TÌM HIỂU LUẬT CSBVN 2019

19 61 0
TÌM HIỂU LUẬT CSBVN 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam Các câu hỏi liên quan đến Luật Cảnh sát biển Việt Nam Phân tích một số điều trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam Viết một bài tự luận 1500 từ chủ đề tự chọn bất kỳ về Luật Cảnh sát biển Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG ĐÁP ÁN CÂU HỎI CUỘC THI TÌM HIỂU LUẬT CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (30 Điểm) Vị trí của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định thế nào?  A Là lực lượng vũ trang nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, thống quản lý nhà nước Chính phủ  B Là lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển  C Là thành phần lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách Nhà nước, lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển  D Là lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, quản lý thống Chính phủ Chức của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định thế nào?  A Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  B Cảnh sát biển Việt Nam có chức tham mưu cho Bộ Quốc phòng, Quân ủy Trung ương đề xuất với Đảng, Nhà nước sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền  C Cảnh sát biển Việt Nam có chức tham mưu cấp cho có thẩm quyền đề xuất với Đảng, Nhà nước sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển; bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên  D Cảnh sát biển Việt Nam có chức tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền đề xuất với Đảng, Nhà nước sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền Một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định là?  A Đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, thống quản lý nhà nước Chính phủ đạo, điều hành trực tiếp Bộ Quốc phòng  B Đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, thống quản lý nhà nước Chính phủ đạo, huy trực tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng  C Đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, thống quản lý nhà nước Chính phủ đạo, huy trực tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng  D Đặt lãnh đạo trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, thống quản lý nhà nước Chính phủ đạo, huy trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định về chính sách xây dựng và phát triển Cảnh sát biển Việt Nam thế nào?  A Nhà nước xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại; có sách ưu tiên, tăng cường đầu tư để nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, trang bị vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ bảo đảm cho Cảnh sát biển Việt Nam thực nhiệm vụ  B Nhà nước xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; ưu tiên nguồn lực phát triển Cảnh sát biển Việt Nam; ưu tiên đầu tư trang bị đại, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho Cảnh sát biển Việt Nam  C Nhà nước xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; bảo đảm kinh phí sở vật chất, đất đai, trụ sở, cơng trình cho hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam; ưu tiên nguồn lực phát triển Cảnh sát biển Việt Nam  D Nhà nước xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; ưu tiên nguồn lực phát triển Cảnh sát biển Việt Nam; bảo đảm kinh phí sở vật chất, đất đai, trụ sở, cơng trình cho hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam; ưu tiên đầu tư trang bị đại, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho Cảnh sát biển Việt Nam Nhiệm vụ nào dưới của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định?  A Thu thập, tiếp nhận thông tin, xử lý kịp thời thơng báo cho quan chức có liên quan theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tham gia tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục cố biển thực hoạt động bảo vệ mơi trường, tổ chức ứng phó cố mơi trường biển  B Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân biển  C Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân hoạt động biển; phối hợp với lực lượng khác bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, tài sản người phương tiện hoạt động hợp pháp vùng biển thềm lục địa Việt Nam; phối hợp với đơn vị khác lực lượng vũ trang để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia hải đảo, vùng biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  D Hợp tác quốc tế phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên để góp phần giữ gìn an ninh, trật tự, hồ bình ổn định vùng biển Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung nào dưới không thuộc quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam?  A Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát người, tàu thuyền, hàng hóa, hành lý vùng biển Việt Nam theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan  B Xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành  C Thực quyền trưng dụng tài sản cá nhân, tổ chức Việt Nam theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản  D Truy đuổi tàu thuyền vi phạm pháp luật biển Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định phạm vi hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam thế nào?  A Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Cảnh sát biển Việt Nam Trong trường hợp mục đích nhân đạo, hòa bình, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam; hoạt động phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thoả thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam  B Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  C Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động từ đường sở đến ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; chủ trì phối hợp với lực lượng hữu quan khác để thực nhiệm vụ Trong vùng nội thuỷ cảng biển, có yêu cầu, Cảnh sát biển Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương, Bộ đội Biên phòng, Cơng an nhân dân, lực lượng Hải quan, Giao thông vận tải, Thuỷ sản, Dầu khí lực lượng khác để thực nhiệm vụ  D Cảnh sát biển Việt Nam có phạm vi hoạt động từ nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam địa bàn liên quan Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam không được dừng tàu, thuyền trường hợp nào dưới đây?  A Trực tiếp phát hành vi vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật  B Thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận hành vi vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật  C Theo đề nghị cá nhân, tổ chức Việt Nam hoạt động biển truy đuổi, bắt giữ người, tàu thuyền, phương tiện  D Có tố cáo, tố giác, tin báo tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, cán bộ, chiến si Cảnh sát biển Việt Nam được quyền nổ súng vào tàu thuyền để dừng tàu thuyền trường hợp nào dưới đây?  A Tàu thuyền quan đại diện ngoại giao đối tượng phạm tội điều khiển cố tình chạy trốn, có chở tin  B Tàu bệnh viện quan đại diện tổ chức quốc tế WHO bị cướp quyền điều khiển, đối tượng phạm tội lái tàu cố tình đâm chìm tàu cá ngư dân Việt Nam  C Tàu thuyền chở đối tượng phạm tội chở vũ khí, vật liệu nổ trái phép, tài liệu phản động, bí mật nhà nước, ma tuý, bảo vật quốc gia cố tình chạy trốn khơng chấp hành hiệu lệnh dừng tàu Cảnh sát biển Việt Nam trước  D Tàu thuyền quan lãnh nước chở đối tượng vừa thực hành vi cướp biển vùng biển Việt Nam 10 Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Luật quản lý và sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự, cán bộ, chiến si Cảnh sát biển Việt Nam được quyền nổ súng không cần cảnh báo trường hợp nào?  A Đối tượng sử dụng vũ khí, vật liệu nổ trực tiếp thực hành vi phạm tội khủng bố, giết người, bắt cóc tin trực tiếp sử dụng vũ khí, vật liệu nổ chống lại việc bắt giữ vừa thực xong hành vi phạm tội  B Người bị truy nã, bị bắt, người bị giữ trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, người bị áp giải, xét xử chấp hành hình phạt tù chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe người thi hành cơng vụ người khác; đối tượng đánh tháo người bị dẫn giải, người bị giam, giữ, áp giải phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tái phạm nguy hiểm  C Đối tượng sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự cơng cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác  D Khi biết rõ đối tượng thực hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 11 Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, trường hợp nào dưới cán bộ, chiến si Cảnh sát biển Việt Nam được huy động tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự?  A Trong trường hợp đuổi bắt người phương tiện biển, cấp cứu người bị nạn, phòng ngừa cố mơi trường biển nghiêm trọng  B Trong trường hợp khẩn cấp để bắt giữ người, tàu thuyền phương tiện vi phạm pháp luật, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó, khắc phục cố môi trường biển nghiêm trọng; tiếp nhận, sử dụng nhân lực, tàu thuyền phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân huy động tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam  C Trong trường hợp tình hình vi phạm an ninh, trật tự, an tồn biển có diễn biến phức tạp  D Trong trường hợp thực biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống thảm họa, cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, quan, tổ chức kinh tế quốc dân 12 Nội dung hợp tác quốc tế nào dưới không được quy định Luật Cảnh sát biển Việt Nam?  A Phòng, chống tội phạm ma túy, mua bán người, mua bán vũ khí trái phép, khủng bố, hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh bất hợp pháp, bn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, khai thác hải sản bất hợp pháp tội phạm, vi phạm pháp luật khác biển phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam  B Phòng, chống nhiễm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường biển; kiểm soát bảo tồn nguồn tài nguyên biển; bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái biển; phòng, chống, cảnh báo thiên tai; hỗ trợ nhân đạo, ứng phó thảm họa; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam  C Tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế, chủ động tham gia đóng góp tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế việc bảo tồn, sử dụng bền vững biển đại dương; tranh thủ tối đa nguồn lực, hỗ trợ quốc tế để nâng cao lực quản lý khai thác biển, trọng lĩnh vực khoa học, công nghệ, tri thức đào tạo nguồn nhân lực  D Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao trang bị, khoa học công nghệ để tăng cường lực Cảnh sát biển Việt Nam 13 Nguyên tắc phối hợp nào dưới không được quy định Luật Cảnh sát biển Việt Nam?  A Việc phối hợp phải sở nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, lực lượng chức theo quy định pháp luật; không làm cản trở hoạt động hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân biển  B Trên vùng biển, phát hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn nhiều quan, tổ chức, lực lượng quan, tổ chức, lực lượng phát trước phải xử lý theo thẩm quyền pháp luật quy định; trường hợp vụ việc khơng thuộc thẩm quyền chuyển giao hồ sơ, người, tang vật, tàu thuyền phương tiện vi phạm pháp luật cho quan, tổ chức, lực lượng có thẩm quyền chủ trì giải Cơ quan, tổ chức, lực lượng tiếp nhận có trách nhiệm thơng báo kết điều tra, xử lý cho quan, tổ chức, lực lượng chuyển giao biết  C Việc phối hợp phải sở nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, lực lượng chức thuộc Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật; không làm cản trở hoạt động hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân biển  D Các lực lượng khác thực nhiệm vụ biển mà phát hành vi vi phạm pháp luật, không thuộc thẩm quyền có trách nhiệm thơng báo, chuyển giao cho Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên ngành hữu quan khác để xử lý theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chun ngành khác có trách nhiệm thơng báo kết điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cho lực lượng chuyển giao biết 14 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định hệ thống tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam gồm có cấp?  A 02 cấp gồm Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Đơn vị cấp sở  B 03 cấp gồm Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Đơn vị cấp sở  C 04 cấp gồm Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển; đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Đơn vị cấp sở  D 05 cấp gồm Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển; đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Đơn vị cấp sở; đơn vị trực thuộc đơn vị cấp sở 15 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam thế nào?  A Chính phủ thống quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc phòng; Bộ, quan ngang có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng thực quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam  B Chính phủ thống quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam  C Chính phủ thống quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam  D Chính phủ thống quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Quốc hội; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc phòng Bộ, quan ngang có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng thực quản lý nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam PHẦN II CÂU HỎI LÝ THUYẾT (30 Điểm) Thí sinh trả lời 03 câu hỏi Ban Tổ chức đưa bằng bài viết (có ví du minh họa bằng tài liệu, hình ảnh) Mỡi câu trả lời được tính 10 điểm đó mở bài 02 điểm, nội dung 06 điểm, kết luận 02 điểm Đề nghị đồng chí nêu và phân tích quy định về vị trí, chức của Cảnh sát biển Việt Nam Luật Cảnh sát biển Việt Nam? Trả lời: Mở bài: Những năm gần đây, tình hình an ninh, chủ quyền hướng Biển Đơng diễn biến ngày phức tạp, khó lường Các tình liên quan tới quốc phòng, an ninh biển liên tiếp xảy chiến lược, tham vọng kiểm soát biển nước khu vực; mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, buôn lậu, gian lận thương mại; vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an tồn biển Trong đó, Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung năm 2008) bộc lộ số bất cập, hạn chế, như: chưa quy định chức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia nhiệm vụ xử lý tình quốc phòng, an ninh biển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; chưa quy định phối hợp Cảnh sát biển với lực lượng chức khác làm nhiệm vụ biển; phạm vi hoạt động ngồi vùng biển Việt Nam Điều gây khó khăn cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc xây dựng Luật Cảnh sát biển Việt Nam cần thiết phù hợp bối cảnh Luật Cảnh sát biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XIV) kỳ họp thứ thông qua ngày 19/11/2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019 Đây sở pháp lý quan trọng thực thi pháp luật biển để bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn, góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định vùng biển, đảo Tổ quốc Nội dung: Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 gồm chương, 41 điều, cụ thể: Những quy định chung (quy định về: vị trí, chức Cảnh sát biển Việt Nam; nguyên tắc tổ chức hoạt động; xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam; trách nhiệm chế độ, sách quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam; hành vi bị nghiêm cấm); nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam; hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam; phối hợp hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam với quan, tổ chức, lực lượng chức năng; tổ chức Cảnh sát biển Việt Nam; bảo đảm hoạt động chế độ sách Cảnh sát biển Việt Nam; quản lý nhà nước trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương với Cảnh sát biển Việt Nam; điều khoản thi hành Về vị trí, chức Cảnh sát biển Việt Nam quy định cụ thể Điều Luật Cảnh sát biển Việt Nam sau: - Khoản Điều quy định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật biển Như vậy, vị trí Cảnh sát biển Việt Nam xác định sở kế thừa Pháp lệnh Cảnh sát biển năm 2008, đồng thời bổ sung vị trí “làm nòng cốt thực thi pháp luật biển” cho Cảnh sát biển Việt Nam nhằm thể chế đường lối Đảng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban chấp hành Trung ương khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; phù hợp với Luật Quốc phòng vị trí nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc + Cảnh sát biển Việt Nam “lực lượng vũ trang nhân dân” việc quy định phù hợp với quy định Điều 22 Điều Luật An ninh quốc gia năm 2004: Cảnh sát biển quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia; quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quan đạo huy đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Do vậy, Cảnh sát biển Việt Nam quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Hiện nay, tình hình vùng biển Việt Nam diễn biến ngày phức tạp, khó lường, yếu tố chủ quyền, yêu cầu thực thi pháp luật biển, đòi hỏi tăng cường sức mạnh phương tiện, trang bị lực lượng quản lý, bảo vệ vùng biển, có Cảnh sát biển Việt Nam Cảnh sát biển Việt Nam lấy nhiệm vụ thực thi pháp luật biển hàng đầu, có nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức ma túy, bn bán người, bn bán vũ khí biển, cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Việc sử dụng lực lượng vũ trang để giải vấn đề biển khơng làm tăng tính nhạy cảm giải vấn đề dân biển Thực tiễn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang hoạt động giữ gìn, bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn biển Vì vậy, quy định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân, trang bị vũ trang, sử dụng vũ lực (theo quy định pháp luật) thực chức năng, nhiệm vụ nhằm giữ gìn vùng biển ổn định, hòa bình cần thiết, phù hợp với yêu cầu quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam giai đoạn Mặt khác, quy định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân pháp lý để xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam, sở xây dựng chế, sách, bảo đảm hoạt động tạo điều kiện để Cảnh sát biển Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đảo tình hình + Luật quy định Cảnh sát biển Việt Nam “lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển” Việc quy định vậy, thể Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chính, chủ yếu bảo đảm thực pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên biển Luật nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Hiệp định chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á (ReCAAP); Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2004) phù hợp với Luật An ninh quốc gia Trong năm qua, với điều kiện khắc nghiệt, khó khăn, nguy hiểm biển, Cảnh sát biển Việt Nam thực vai trò, trách nhiệm lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật biển đạt nhiều kết Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận Trong 20 năm qua, với chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam quy, tinh nhuệ, đại, Cảnh sát biển Việt Nam trang bị phương tiện, vũ khí, trang bị kỹ thuật đại, đồng đảm bảo thực tốt vai trò nòng cốt thực thi pháp luật biển, góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam thời gian tới - Khoản Điều Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định chức Cảnh sát biển Việt Nam gồm có chức năng: Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đề xuất với Đảng, Nhà nước sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền Đây điểm chức Cảnh sát biển Việt Nam so với Pháp lệnh năm 2008 bổ sung chức “tham mưu” chức “bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển” cho Cảnh sát biển Việt Nam Điều khẳng định rõ vị trí, chức Cảnh sát biển Việt Nam; đồng thời đảm bảo tương đồng với chức Cảnh sát biển quốc gia khác, quy định Cảnh sát biển lực lượng thực thi pháp luật biển văn Luật Trong đó, Cảnh sát biển tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán; lợi ích quốc gia, dân tộc biển + Về chức “tham mưu” thực tiễn nay, với vai trò lực lượng chuyên trách Nhà nước, Cảnh sát biển Việt Nam công khai thực nhiệm vụ thực thi pháp luật biển, thường xuyên trực tiếp, diện vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; trao đổi thông tin, diễn biến thực địa, nhằm xác định đối tác - đối tượng, đánh giá xu hướng diễn biến tình hình, dự báo khả năng, tình xảy biển để tham mưu với Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đề xuất Đảng, Nhà nước ban hành chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh, trật tự, góp phần tạo mơi trường hòa bình, ổn định biển để xây dựng, phát triển đất nước Do vậy, việc quy định chức cho Cảnh sát biển Việt Nam cần thiết phù hợp với thực tiễn + Việc quy định chức “bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển” cho Cảnh sát biển Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý để Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển; bảo đảm giải tranh chấp biển lực lượng thực thi pháp luật, biện pháp mang tính “dân sự” để giữ vững hòa bình, ổn định phù hợp luật pháp thơng lệ quốc tế; xu chung khu vực đồng thời tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế; không để lực thù địch lợi dụng, khiêu khích đẩy lên xung đột vũ trang Thực tiễn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biện pháp dân sự, hòa bình 10 ngoại giao, trị, nghiệp vụ, biện pháp pháp luật chủ yếu, làm giảm căng thẳng, tránh xung đột vũ trang biển, góp phần giữ vững an ninh, hồ bình vùng biển Việt Nam Kết luận: Việc Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam thể tuyên bố mạnh mẽ Đảng Nhà nước tâm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển biện pháp pháp luật, hòa bình, phù hợp với pháp luật quốc tế bước hoàn thiện hệ thống sở pháp lý, có ý nghĩa quan trọng thực thi pháp luật biển; thể tập trung ý chí Đảng, Nhà nước, nguyện vọng Nhân dân Luật kế thừa, phát triển Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; cập nhật, bổ sung nhiều quy định thể chế hóa quan điểm, chủ trương, tư chiến lược Đảng quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, trực tiếp quản lý, bảo vệ biển, đảo bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tạo khuôn khổ pháp lý vững cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực thi tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó Đề nghị đồng chí nêu và phân tích quy định về phạm vi hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam Luật Cảnh sát biển Việt Nam? Trả lời: * Điều 11 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam Theo đó, Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Theo quy định Luật Biển Việt Nam năm 2012 “vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm luc địa Việt Nam”, đó, Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động tất vùng biển nêu - Cơ sở pháp lý: + Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 quy định phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam từ lãnh hải trở Tuy nhiên, sau 10 năm tổ chức lực lượng cho thấy, việc quy định giới hạn phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam điều kiện tổ chức máy quản lý biển, đặc điểm vùng biển Việt Nam hạn chế lớn, trực tiếp tác động đến hiệu quản lý, bảo vệ vùng biển lực lượng Do vậy, năm 2008, xây dựng Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam sửa đổi, thay cho Pháp lệnh năm 1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động tất vùng biển thềm lục địa Việt Nam + Luật An ninh quốc gia năm 2004, xác định Cảnh sát biển quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia khu vực biên giới biển Theo quy định Luật Biên giới quốc gia năm 2003, khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển, đảo 11 quần đảo Bộ luật Hàng hải, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Tổ chức quan điều tra hình văn hướng dẫn thi hành xác định thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật biển Theo đó, để đảm bảo thực thẩm quyền pháp lý, công tác phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm, Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam + Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 văn hướng dẫn thi hành quy định Cảnh sát biển đầu mối phối hợp thực Hiệp định Mục Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam xác định “Phần vịnh tḥc phía Việt Nam là vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy nước Cộng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam” Các sở pháp lý nêu thể rõ phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam quy định thẩm quyền pháp lý Cảnh sát biển Việt Nam trình hoạt động vùng biển Việt Nam; không phân định giới hạn vùng biển Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động - Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, vùng biển Việt Nam có nhiều khu vực biển chưa xác định đường sở, không xác định nội thủy, lãnh hải (Vịnh Bắc Bợ, Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia), có khu vực nội thuỷ rộng từ 80 -100 hải lý (đảo Cồn Cỏ đến đảo Thổ Chu) Nếu phân chia hoạt động vùng biển (nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) cho lực lượng quản lý, phân định, giới hạn phạm vi vùng biển Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động, dẫn đến tình trạng bỏ trống vùng biển cần tuần tra, kiểm sốt (vì có vùng biển chưa xác định nội thủy, lãnh hải), tạo khoảng trống quản lý nhà nước, dẫn tới bỏ lọt, bỏ sót tội phạm, vi phạm biển Vịnh Bắc Bộ, Vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia, khu vực đảo Cồn Cỏ, Thổ Chu vùng biển chiến lược quốc phòng – an ninh kinh tế; có nhiều hoạt động khai thác biển sơi động, đồng thời khu vực biển có nhiều vi phạm, tội phạm diễn biến phức tạp Các đơn vị Cảnh sát biển Việt Nam (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4, Trạm Cảnh sát biển đảo Cồn Cỏ, Thổ Chu ) trực tiếp quản lý địa bàn triển khai thực việc quản lý an ninh, trật tự, an toàn, bảo đảm thực thi pháp luật vùng biển Thực Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên, tiêu biểu Hiệp định chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á (ReCAAP), Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc; Thỏa thuận hợp tác, Bản ghi nhớ Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng thực thi pháp luật biển nước khu vực giới, Cảnh sát biển Việt Nam thường xuyên tổ chức hoạt động tuần tra, kiểm sốt, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn vùng biển Việt Nam, khu vực Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, vùng biển có nội thủy rộng Tiêu biểu hợp tác tuần tra chung với Cảnh sát biển Trung Quốc; hợp tác với Ủy ban quốc gia an ninh hàng hải Camphuchia, thiết thực giữ gìn an ninh, trật tự, an 12 tồn, giữ vùng biển hòa bình, hữu nghị phát triển Sau 10 năm thực tiễn thi hành Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998, quy định giới hạn phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam từ lãnh hải trở hạn chế lớn, trực tiếp tác động đến hiệu quản lý, bảo vệ vùng biển Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống chỉnh sửa phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam Điều Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008, sửa lại thành: “Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển và thềm luc địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Qua 20 năm, Cảnh sát biển Việt Nam Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng quan tâm đầu tư, xây dựng thành lực lượng quy, tinh nhuệ, đại Hiện nay, Cảnh sát biển Việt Nam có tàu thuyền, phương tiện, vũ khí, trang bị kỹ thuật đại, đảm bảo hoạt động dài ngày biển, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao * Một điểm so với Pháp lệnh quy định khoản Điều 11 quy định trường hợp hoạt động “ngoài vùng biển Việt Nam” Cảnh sát biển Việt Nam Cụm từ “ngoài vùng biển Việt Nam” Luật Cảnh sát biển Việt Nam hiểu bao gồm địa bàn liên quan vùng biển vùng biển Việt Nam (đất liền, vùng biển quốc tế) Việc quy định Cảnh sát biển Việt Nam có phạm vi xuất phát từ sở pháp lý thực tiễn sau: - Cơ sở pháp lý: + Pháp luật Việt Nam: Luật An ninh quốc gia năm 2004, xác định Cảnh sát biển quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia khu vực biên giới biển Theo quy định Luật Biên giới quốc gia năm 2003, khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển, đảo quần đảo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 hệ thống Nghị định xử phạt vi phạm hành xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam 40 lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành, gần 40 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015 xác định thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam điều tra, xử lý 15 tội danh hình tội xâm phạm An ninh quốc gia Bộ luật Hình Việt Nam + Pháp luật quốc tế: Hiện nay, Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng trực tiếp thực Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên như: Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; Công ước an toàn sinh mạng người biển năm 1974, sửa đổi bổ sung năm 1978 - SOLAS 74; Bộ Luật quốc tế an ninh tàu bến cảng ISPS Code; Cơng ước quốc tế phòng ngừa nhiễm biển từ tàu 1973 Nghị định thư bổ sung 1978 (MARPOL 73/78); Công ước quốc tế ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải (SUA 88) Nghị định thư ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải dàn khoan cố định thềm lục địa; Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển năm 1979 (SAR 79); Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á; 13 Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc… Theo quy định Điều ước quốc tế nêu trên, Cảnh sát biển Việt Nam sau thực đầy đủ quy định chế độ báo cáo, xin phép có quyền thực hoạt động vùng biển Việt Nam - Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật hành chính, hình hay an ninh quốc gia bị phát biển có mối liên hệ mật thiết với địa bàn vùng biển Việt Nam Mối liên hệ xuất phát từ đối tượng, trụ sở, kho tàng hay tang vật, tài liệu… Đặc biệt vi phạm, tội phạm ma túy, buôn người, buôn lậu, gian lận thương mại…) Bên cạnh đó, Cảnh sát biển Việt Nam trực tiếp đấu tranh với nhiều loại tội phạm có tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các loại vi phạm, tội phạm tổ chức, cá nhân trực tiếp thực liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật vùng biển Việt Nam liên quan đến địa bàn vùng biển Việt Nam Để đảm bảo tính liên tục việc thực hoạt động điều tra, xác minh, làm rõ hành vi vi phạm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động địa bàn vùng biển Việt Nam Mặt khác, để đảm bảo an ninh, an toàn cho tàu thuyền Việt Nam hoạt động vùng biển quốc tế, vùng biển nước ngoài; kịp thời thực hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, ứng phó thiên tại, cố môi trường diện rộng; đáp ứng nhu cầu tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia khu vực giới, việc quy định Luật phạm vi hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam cần thiết phù hợp với diễn biến thực tiễn tình hình * Trong phiên họp ngày 19/11/2018, Quốc hội tiến hành bỏ phiếu thông qua riêng Điều luật này, theo tỷ lệ bỏ phiếu tán thành 458/460 ĐBQH đồng ý (01 phiếu không tán thành; 01 phiếu không biểu quyết); tỷ lệ trí cao, khẳng định chắn cần thiết quy định hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam Đồng chí nêu quy định về các nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam và phân tích nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam Luật Cảnh sát biển Việt Nam? Trả lời: Điều 8, Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nhiệm vụ Cảnh sát biển Việt Nam gồm nhiệm vụ sau: Thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề xuất chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia thực thi pháp luật biển; nghiên cứu, phân tích, dự báo, tham mưu với cấp có thẩm quyền ban hành sách, pháp luật bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán 14 quốc gia, an ninh quốc gia vùng biển Việt Nam, bảo đảm trật tự, an tồn đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật biển Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân biển Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn tham gia khắc phục cố môi trường biển Tham gia xây dựng trận quốc phòng, an ninh xử lý tình quốc phòng, an ninh biển Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tiếp nhận, sử dụng nhân lực, tàu thuyền phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân huy động tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam Thực hợp tác quốc tế sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thỏa thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam Phân tích (chọn nhiệm vu sau): * Nhiệm vu: Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân biển Nội dung quy định sở luật hóa quy định rõ nhiệm vụ Cảnh sát biển Việt Nam mà Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Hiến pháp 2013 quy định lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam xác định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Những quyền sở pháp lý quốc tế cho hoạt động bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định nhiệm vụ “bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam” lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 quy định nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát Cảnh sát biển vùng biển thềm lục địa Việt Nam Cảnh sát biển Việt Nam thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia qua hoạt động biện pháp sau: - Tổ chức hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát tàu thuyền hoạt 15 động vùng biển Việt Nam; kịp thời phát hiện, nhanh chóng xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm an ninh quốc gia, hoạt động trái phép tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam theo quy định pháp luật; ngăn chặn, xử lý tàu thuyền nước vào vùng biển Việt Nam, khai thác hải sản vùng biển Việt Nam trái pháp luật; thường xuyên diện, bảo vệ ngư dân vùng biển chưa phân định, tranh chấp; trì hiệp định phân định vùng biển với quốc gia láng giềng, giữ gìn vùng biển hòa bình, ổn định phát triển, đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế - Thu thập, trao đổi thơng tin, dự báo tình hình biển; sẵn sàng phối hợp với Hải quân, Biên phòng lực lượng chức khác giải tình phát sinh biển - Là lực lượng thực thi pháp luật biển, biện pháp thường xuyên chủ yếu Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biện pháp pháp luật, biện pháp nhân đạo, kết hợp trị, pháp lý, ngoại giao, thực đối sách, chủ trương Đảng, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn biển đồng thời giữ vững vùng biển ổn định, hòa bình phát triển, tránh gây xung đột biển Với diễn biến phức tạp tình hình Biển Đơng; yêu sách quốc gia tạo nên khu vực tranh chấp, việc bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn có nhiều khó khăn; vùng biển Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước, ln có tính nhạy cảm, phức tạp, khó lường, nhiều vùng tranh chấp, chồng lấn, chưa phân định rõ; nhiều khu vực biển chưa xác định đường sở, không xác định nội thủy, lãnh hải (Vịnh Bắc Bộ, Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia), có khu vực nội thuỷ rộng từ 80 -100 hải lý (đảo Cồn Cỏ đến đảo Thổ Chu), đòi hỏi tăng cường lực lượng, hoạt động bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, lực lượng thực thi pháp luật biển, đảm bảo phù hợp với xu hướng tiến giới Do vậy, việc quy định nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển Cảnh sát biển Việt Nam cần thiết * Nhiệm vu: Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh và xử lý tình quốc phòng, an ninh biển Luật quy định nhiệm vụ tham gia xử lý tình Quốc phòng – An ninh biển Cảnh sát biển Viêt Nam sở quy định bổ sung, thể rõ quy định Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 sở thực tiễn sau: Tình quốc phòng - an ninh biển việc xảy trực tiếp liên quan đến việc bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia hướng biển; xuất phát từ chiến lược, tham vọng kiểm soát biển quốc gia khác; xung đột lợi ích, tranh chấp biển Việt Nam quốc gia có liên quan Tình quốc phòng - an ninh xuất phát từ hoạt động bất hợp pháp cá nhân, tổ chức Việt Nam, nước ngồi liên quan đến sách, chiến lược biển quốc gia khác Các tình quốc phòng - an ninh biển diễn thường xuyên liên quan đến hoạt động quân sự, tàu quân nước 16 hoạt động vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; giàn khoan, tàu thăm dò … điển hình vụ HD 981 năm 2014 hay vụ giàn khoan Thái Lan qua vùng biển Tây Nam; Cảnh sát biển Việt Nam phải tổ chức lực lượng, phương tiện theo dõi, giám sát liên tục, để không bị động, bị xâm phạm bất ngờ chủ quyền biển, đảo; tổ chức bảo vệ hoạt động thăm dò, hạ đặt dàn khoan lơ dầu khí Việt Nam thời gian gần (HD760 năm 2017), tình quốc phòng - an ninh nhạy cảm, diễn biến phức tạp có đặc thù thay đổi theo giai đoạn Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước, ln có tính nhạy cảm, phức tạp, khó lường; nhiều vùng tranh chấp, chồng lấn, chưa phân định rõ Bên cạnh đó, nay, với diễn biến phức tạp tình hình Biển Đơng, u sách quốc gia khu vực Biển Đông tạo nên khu vực tranh chấp; tình hình vi phạm pháp luật, an ninh, trật tự, an toàn diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống cần giải dẫn đến nhiều tình quốc phòng – an ninh biển cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng chức hoạt động biển; phát huy sức mạnh tổng hợp để xử lý nhanh chóng, hiệu quả, đối sách, chủ trương Đảng, Nhà nước Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước, lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn biển; lực lượng thực thi pháp luật để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển Khi có tình quốc phòng – an ninh biển, đạo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng tham gia phối thuộc với lực lượng khác đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển Việc quy định nhiệm vụ tham gia xử lý tình quốc phòng – an ninh biển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, đảm bảo việc giải tranh chấp biển lực lượng thực thi pháp luật, biện pháp mang tính “dân sự” để giữ vững hòa bình, ổn định biển Đồng thời, phù hợp luật pháp thông lệ quốc tế; xu chung khu vực, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế; không để lực thù địch lợi dụng, khiêu khích đẩy lên xung đột vũ trang Thực tiễn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biện pháp dân sự, hòa bình ngoại giao, trị, nghiệp vụ, biện pháp pháp luật chủ yếu, làm giảm căng thẳng, tránh xung đột vũ trang biển, góp phần giữ vững an ninh, hồ bình vùng biển Việt Nam Trong xử lý tình quốc phòng, an ninh biển, Hải quân lực lượng nòng cốt, lực lượng khác phối hợp, có Cảnh sát biển Việt Nam PHẦN III CÂU HỎI TỰ LUẬN (30 điểm) Thí sinh viết bài tự luận đó: đặt vấn đề 05 điểm; nội dung 10 điểm; kết luận 05 điểm; liên hệ chức trách, nhiệm vu bản thân 10 điểm Trên cương vị, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn giao, đề nghị đồng chí trình bày tự luận (tối thiểu 1500 chữ) có nội dung liên hệ với quy định Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7) quy định Nghĩa vụ, trách 17 nhiệm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam (Điều 10) Luật Cảnh sát biển Việt Nam? Gợi ý: Luật Cảnh sát biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XIV) kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/11/2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019 Đây sở pháp lý quan trọng thực thi pháp luật biển để bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn, góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định vùng biển, đảo Tổ quốc Hiện nay, tình hình an ninh, chủ quyền hướng Biển Đơng nói chung, tình hình vùng biển Việt Nam nói riêng diễn biến ngày phức tạp, khó lường Các tình liên quan tới quốc phòng, an ninh biển liên tiếp xảy chiến lược, tham vọng kiểm soát biển nước khu vực; mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, buôn lậu, gian lận thương mại; vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn biển Thực tiễn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang hoạt động giữ gìn, bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn biển Vì vậy, quy định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân, trang bị vũ trang, sử dụng vũ lực (theo quy định pháp luật) thực chức năng, nhiệm vụ nhằm giữ gìn vùng biển ổn định, hòa bình cần thiết, phù hợp với yêu cầu quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam giai đoạn Mặt khác, quy định Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân pháp lý để xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam, sở xây dựng chế, sách, bảo đảm hoạt động tạo điều kiện để Cảnh sát biển Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đảo tình hình Qua học tập nội dung Luật Cảnh sát biển Việt Nam, thân nhận thức Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7) quy định Nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam (Điều 10) Luật Cảnh sát biển Việt Nam sau: Điều 7: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định các hành vi bị nghiêm cấm: Chống đối, cản trở hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam; trả thù, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam thi hành công vụ lý cơng vụ Mua chuộc, hối lộ ép buộc cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam làm trái chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn Giả danh cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam; giả mạo tàu thuyền, phương tiện Cảnh sát biển Việt Nam; làm giả, mua bán, sử dụng trái phép trang phục, dấu, giấy tờ Cảnh sát biển Việt Nam Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí cơng tác cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam để vi phạm pháp luật; xâm phạm quyền lợi 18 ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam nhũng nhiễu, gây khó khăn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động hợp pháp biển Hành vi khác vi phạm quy định Luật Điều 10: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nghia vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến si Cảnh sát biển Việt Nam Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thị, mệnh lệnh cấp Kiên bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam; đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn vùng biển Việt Nam hòa bình, ổn định phát triển Cảnh giác, giữ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; thực nghiêm biện pháp công tác Cảnh sát biển Việt Nam Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thỏa thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát biển Việt Nam Thường xuyên học tập nâng cao lĩnh trị, kiến thức pháp luật, trình độ chun môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật rèn luyện thể lực Chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp định, hành vi thực nhiệm vụ PHẦN IV TRÌNH BÀY (10 điểm) Điểm trình bày đẹp, công phu (10 điểm), đó bài thi được đầu tư, trình bày đẹp, công phu cả nội dung và hình thức (03 điểm), có tranh ảnh minh họa (04 điểm), có chiều sâu lý luận và thực tiễn (03 điểm) 19 ... định Luật quy định khác pháp luật có liên quan  B Xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành  C Thực quyền trưng dụng tài sản cá nhân, tổ chức Việt Nam theo quy định pháp luật. .. hành vi vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật  B Thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận hành vi vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật  C Theo đề nghị... đảo 11 quần đảo Bộ luật Hàng hải, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Tổ chức quan điều tra hình văn hướng dẫn thi hành xác định thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật biển Theo đó,

Ngày đăng: 29/07/2019, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan