1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng hợp kiến thức kĩ thuật xung

51 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tóm tắt nội dung chương trình môn kĩ thuật xung dành cho sinh viên các ngành điện điện tử.Một chế độ mà các thiết bị điện tử thường làm việc hiện nay là chế độ xung.Đặc điểm của chế độ xung:1 Cho phép thực hiện phép đo khoảng cách đơn giản trong các hệ thống rada xung. Ở đây: + D là cự ly của mục tiêu.+ c là tốc độ lan truyền của sóng vô tuyến trong không gian ( )+ t là khoảng thời gian phát tín hiệu từ đài rada đến khi thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu về (không kể thời gian giữ chậm tín hiệu của thiết bị), t tính bằng s.2 Cho phép thực hiện mã hóa tín hiệu cho nên bảo đảm được độ bảo mật thông tin cao.3 Tính chống nhiễu của hệ thống làm việc với tín hiệu xung cao bởi vì độ sai lệch cho phép của tín hiệu xung lớn hơn nhiều so với tín hiệu tương tự.4 Cho phép thực hiện việc nén thông tin, mã hóa thông tin cho nên thực hiện ghép được nhiều kênh thông tin trên cùng một đường truyền tín hiệu.5 Dễ dàng ghép nối hệ thống với máy tính để tự động xử lý kết quả và lưu trữ thông tin để xử lý tiếp theo. Thiết bị làm việc ở chế độ xung được gọi là thiết bị xung.

BÀI THU HOẠCH Chương I Khái niệm chung 1.1 MỞ ĐẦU Một chế độ mà thiết bị điện tử thường làm việc chế độ xung Đặc điểm chế độ xung: 1- Cho phép thực phép đo khoảng cách đơn giản hệ thống rada xung D= tc Ở đây: + D cự ly mục tiêu + c tốc độ lan truyền sóng vơ tuyến khơng gian ( c ≈ 3.108 s ) + t khoảng thời gian phát tín hiệu từ đài rada đến thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu (khơng kể thời gian giữ chậm tín hiệu thiết bị), t tính s 2- Cho phép thực mã hóa tín hiệu bảo đảm độ bảo mật thơng tin cao 3- Tính chống nhiễu hệ thống làm việc với tín hiệu xung cao độ sai lệch cho phép tín hiệu xung lớn nhiều so với tín hiệu tương tự 4- Cho phép thực việc nén thơng tin, mã hóa thơng tin thực ghép nhiều kênh thông tin đường truyền tín hiệu 5- Dễ dàng ghép nối hệ thống với máy tính để tự động xử lý kết lưu trữ thông tin để xử lý Thiết bị làm việc chế độ xung gọi thiết bị xung 1.2 TÍN HIÊU XUNG VÀ CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG 1.2.1 Tín hiệu xung Các tín hiệu điện áp hay dòng điện biến đổi theo thời gian chia thành loại tín hiệu liên tục tín hiệu rời rạc (gián đoạn) Tín hiệu liên tục gọi tín hiệu tuyến tính hay tương tự Tín hiệu rời rạc gọi tín hiệu xung hay số Định nghĩa: Tín hiệu xung tín hiệu tốn gián đoạn theo thời gian Thời gian tồn tín hiệu xung ngắn, so sánh với trình độ mạch điện mà chúng tác dụng 1.2.2 Các dạng tín hiệu xung Tiêu biểu cho tín hiệu xung tín hiệu xung vng, biên độ tín hiệu có giá trị mức cao VH mức thấp VL, thời gian chuyển mức tín hiệu từ mức cao sang mức thấp ngược ngắn coi Ngồi ra, tín hiệu xung khơng có tín hiệu xung vng mà có mốt số dạng tín hiệu khác xung tam giác, cưa, xung nhọn, xung nấc thang có chu kỳ tuần hồn theo thời gian với chu kỳ lặp lại T Trong nhiều trường hợp xung tam giác coi xung cưa Các dạng xung khác dạng sóng, có điểm chung thời gian tồn xung nhắt, biến thiên biên độ từ tấp lên cao (xung nhọn) từ cao xuống thấp (nấc thang, tam giác) xảy nhanh 1.2.3 Các tham số tín hiệu xung vng Tín hiệu xung vng hình tín hiệu xung vng lý tưởng, thực tế khó có xung vng có biên độ tăng giảm thẳng đứng vậy: Xung vuông thực tế với đoạn đặc trưng như: sườn trước, đỉnh, sườn sau Các tham số biên độ Um, độ rộng xung tx, độ rộng sườn trước ttr sau ts, độ sụt đỉnh ∆u - Biên độ xung Um xác định giá trị lớn điện áp tín hiệu xung có thời gian tồn - Độ rộng sườn trước ts(+), sườn sau ts(-) xác định khoảng thời gian tăng thời gian giảm biên độ xung khoảng giá trị 0.1U m đến 0.9Um - Độ rộng xung Tx xác định khoảng thời gian có xung với biên độ mức 0.1Um (hoặc 0.5Um) - Độ sụt đỉnh xung 0.9Um đến Um ∆u thể mức giảm biên độ xung tương tứng từ Với dãy xung tuần hồn ta có tham số đặc trưng sau: - Chu kỳ lặp lại xung T khoảng thời gian điểm tương ứng xung kế tiếp, thời gian tương ứng với mức điện áp cao t x mức điện áp thấp tng T = tx + tng - Tần số xung số lần xung xuất đơn vị thời gian F= - - T Thời gian nghỉ tng khoảng thời gian trống xung liên tiếp có điện nhỏ 0.1Um (hoặc 0.5Um) Hệ số lấp đầy γ tỷ số độ rộng xung tx chu kỳ xung T γ= Do T = tx + tng , ta ln có - Độ rỗng xung Q tx T γ > tQTQD tng = T − t x >> tQTQD Để phân tích tác động tín hiệu xung lên mạch điện tử sử dụng cơng cụ tốn học 1.3.1 Đối với mạch tuyến tính: - Phương pháp kinh điển: giải phương trình vi phân, tích phân - Phương pháp tốn tử sử dụng thuật tốn Laplce - Phương pháp phân tích phổ tín hiệu sử dụng chuỗi Fourier tích phân Fourier - Phương pháp xếp chồng sử dụng tích phân Duhamen 1.3.2 Với mạch phi tuyến Sử dụng phương pháp tuyến tính hóa phần tử phi tuyến theo đặc tun Vôn-Ampe chúng 1.3.3 Xét mạch sở hộp đen Mạch Xung X(t) Y(t) Mạch mô tả phương trình vi phân tuyến tính cấp sau: τ dy (t ) + y (t ) = x(t ) dt Trong đó: + y(t) hàm phụ thuộc thời gian điện áp dòng điện cần tìm hay phản ứng đầu + x(t) hàm phụ thuộc thời gian điện áp hay dòng điện cho hay phản ứng đầu vào + τ số thời gian mạch phụ thuộc cấu trúc mạch xung Ta có nghiệm phương trình: y (t ) = y1 (t ) + Ae −1 τ Trong y1(t) phụ thuộc phản ứng đầu vào x(t) Chương 2: Tín hiệu xung tác động lên khâu tuyến tính 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG Khi nghiên cứu mạch xung ta chia thành loại: + Mạch xung phi tuyến + Mạch xung tuyến tính Khi tín hiệu truyền qua mạch xung có dạng đầu bị thay đổi khác với tín hiệu vào theo yêu cầu đó, ta có mạch xung mạch hình thành xung Nếu dải thơng mạch đủ rộng cho qua phần lớn thành phần phổ giữ lại số thành phần tần số không khơng gây méo dạng xung so với dạng xung vào, với mạch xung ta có mạch khuếch đại hay mạch hình thành xung 2.2 TÍN HIỆU XUNG TÁC ĐỘNG LÊN KHÂU RC, RL 2.2.1 Mạch lọc RC: Cơ có mạch lọc thơng thấp mạch lọc thông cao - Tần số cắt mạch lọc : FC = 2π RC Tương ứng với điện áp: V0 = Vi V0 biên độ điện áp lối ra, Vi biên độ điện áp lối vào v0 (t ) = - Điện áp lối mạch lọc thông thấp vi (t )dt RC ∫ v0 (t ) = RC - Điện áp lối mạch lọc thơng cao dvi (t ) dt - Trong v0(t), vi(t) điện áp tín hiệu lối lối vào thời điểm t 2.2.2 Mạch RL Người ta dùng điện trở R kết hợp với cuộn cảm L để tạo thành mạch lọc thay cho tụ C, tích chất L C ngược Z L = jω L , ZC = jω C dùng mạch lọc thơng thấp, thơng cao RL cách mắc ngược lại với mạch RC FC = Đáp ứng tần số mạch lọc RC Tần số cắt mạch lọc v0 (t ) = Điện áp lối mạch lọc thông thấp v0 (t ) = Điện áp lối mạch lọc thông cao R vi (t )dt L∫ L dvi (t ) R dt 2.2.3 Phản ứng mạch lọc RC xung đơn R 2π L a) Điện áp lấy điện trở (mạch vi phân) Tín hiệu lối vào vi(t) tuần hồn với chu kỳ T, tần số góc hiệu lối v0(t) ω = 2π T , tín     Z = R + ÷ = R 1+  ÷  ωC   ω RC  Trở kháng mạch FC = Khi đặt 2π RC tần số cắt mạch i (t ) = Dòng điện mạch vi (t ) Z vi (t ) vR (t ) = R.i (t ) =   1+  ÷  ω RC  Điện áp lối biến thiên sau khoảng thời gian ∆v0 (t ) = ∆t từ t0 đến t1 dvi (t )   dt 1+  ÷  ω RC  Khi ta có lối vào tín hiệu xung vng lối tín hiệu xung vi phân Tín hiệu lối vào Sin tín hiệu lối sin sớm pha 900 vi (t ) = Asin(ω t) v0 (t ) = ω tín hiệu lối   1+  ÷  ω RC  Acos(ωt ) = ω   1+  ÷  ω RC  A sin(ωt + 900 ) b)Tín hiệu lấy tụ điện: Tín hiệu lối vào vi(t) tuần hồn với chu kỳ T, tần số góc hiệu lối v0(t) Trở kháng mạch FC = Khi đặt 2π RC     Z = R + ÷ = R 1+  ÷  ωC   ω RC  tần số cắt mạch i (t ) = Dòng điện mạch vi (t ) Z 10 ω = 2π T , tín Giả sử ta xét hoạt động mạch trigo thời điểm ban đầu t U ce1( + ) = U ceBH ≈ ; U ce = U ce ( − ) ≈ − Ec Tại thời điểm t=t1 đầu vào thứ Uv1(t) có xung đột biến dương có biên độ đủ lớn thơng qua tụ ghép C p1 đưa vào cực gốc T1 làm cho điện áp cực gốc Ube1 tăng lên đột biến Sự tăng lên đột biến U be1 làm cho dòng ic1 giảm đột biến kéo cho điện áp cực góp T giảm xuống dột biến ∆U lượng Lượng đột biến thông qua tụ C đưa đến cực gốc T2 làm cho điện áp cực gốc giảm xuống nhỏ 0, T2 thông đột biến Sự thông đột biến T2 gây cực góp U ce2 đột biến dương ∆U thông qua tụ C1 quay trở cực gốc T1 làm cho Ube1 dương lên khép kín vòng hồi tiếp dương lần thứ Với hệ số khuếch đại vòng hồi tiếp lớn (K ht=Kn>>1) mạch nhanh chóng chuyển trạng thái cân thứ gần đột biến, trạng thái cân thứ hai T1 tắt cong T2 thơng bão hòa Lúc ta xác định tham số sau: U be1 = U be ( − ) > ; U be = U be ( + ) < U ce1 = U ce ( − ) ≈ − Ec ; U ce = U cebh ≈ Và mạch giữ nguyên trạng thái khơng có xung tác động đầu vào Đến thời điểm t=t2 đầu vào thứ hai (Uv2(t)) lại có xung kích thích đột biến dương có biên độ đủ lớn đưa tới thơng qua tụ ghép Cp2 đưa vào cực gốc T2 làm cho Ube2 tăng lên đột biến Sự tăng lên đột biến U be2 làm cho ic2 37 ∆U giảm đột biến gây nên cực góp T2 Uce2 lượng đột biến âm Lượng đột biến thông qua tụ C1 đưa thẳng vào cực gốc T1 làm cho Ube1 giảm xuống nhỏ T1 thơng xuất dòng ic1 tăng đột biến gây nên cực góp ∆U T1 đột biến Uce1 lượng đột biến dương điện áp lớn Lượng đột biến dương thông qua tụ C2 lại đưa trở cực gốc T2 làm cho Ube2 tăng lên khép kín vòng hồi tiếp dương lần thứ hai: Với hệ số khuếch đại vòng hồi tiếp mạch lớn (Kht=Kn>>1) Kết mạch nhanh chóng chuyển trạng thái cân ban đầu T tắt T1 thơng bão hòa gần đột biến Và trình tiếp tục ta trì nguồn kích thích đột biến dương xen kẽ liên tục hai đầu vào mạch trigo có biên độ đủ lớn thỏa mãn điều kiện kích thích Trên đầu lấy cực góp T T2 nhận điện áp Uce1 Uce2 dãy xung vng có độ rộng sườn hẹp có biên độ xấp xỉ nguồn cung cấp E c có tx chu kì xung T phụ thuộc độ lệch pha chu kì xung tác động đầu vào Hai dãy xung U ce1 Uce2 ngược pha 180⁰ 38 39 5.1.3 Điều kiện làm việc mạch trigo Để thỏa mãn điều kiện làm việc mạch trigo mạch phải tồn trạng thái cân bền: Trạng thái thứ nhất: T1 thơng bão hòa T2 tắt Trạng thái thứ hai: T2 thơng bão hòa T1 tắt Giả thiết ta xét mạch trạng thái cân thứ nhất, lúc T thơng bão hòa, T2 tắt Để T2 tắt yêu cầu: Ube2=Ube2 tắt >0 tức là: U be = Eb RR R2 − I c b > R2 + Rb R2 + Rb ⇒ Rb ≤ Eb Ic0 Để T2 tắt chắn yêu cầu Ic0 phải lấy giá trị cực đại Ic0max Để T1 thơng bão hòa u cầu: I b1 = SI bbh = SEc E −I R E = I R − I Rb1 = c c c − b β Rc1 R1 + Rb1 Rb1     ⇒R=β − 1 Rc1  S + β Eb Rc    Ec Rb1 Ở đây, β hệ số khuếch đại dòng tĩnh tranzistor S độ sâu bão hòa tranzistor mạch trigo, thông thường chọn S=1,5-3 40 Chương 6: Mạch tạo tín hiệu xung cưa 6.1 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU XUNG RĂNG CƯA 6.1.1 Định nghĩa cơng dụng tín hiệu xung cưa a) Định nghĩa Tín hiệu xung cưa tín hiệu điện áp hay dòng điện thay đổi tuyến tính theo thời gian U (t ) i(t )  = Kt K số phụ thuộc tham số mạch b) Cơng dụng • • Tín hiệu xung cưa dùng để tạo điện trường từ trường quét tuyến tính hệ thống lái tia ống tia điện tử, sử dụng rộng rãi kỹ thuật truyền hình, máy tính điện tử, đâì điều khiển tên lửa, hệ thống đo lường,… Tín hiệu xung cưa sử dụng mạch biến đổi tương tự- số, so sánh tín hiệu kỹ thuật máy tính điện tử tương tự,… 6.1.2 Các tham số tín hiệu xung cưa Xung tam giác (răng cưa) sử dụng phổ biến hệ thống điện tử, thông tin, đo lường hay tự động điều khiển làm tín hiệu chuẩn hai biên độ thời gian có vai trò khơng thể thiếu hệ thống đại Hình đưa dạng xung tam giác (răng cưa) lý tưởng với tham số chủ yếu sau: - Biên độ cực đại Umax 41 - Mức chiều ban đầu (giá trị ban đầu) U0 - Chu kỳ lặp lại T với xung tuần hoàn - Thời gian quét thuận tq - Thời gian quét ngược tng.Thông thường tng >> tq - Tốc độ quét thuận K = du dt ξ= - Hệ số lợi dụng nguồn: - Hệ số phi tuyến: , hay độ nghiêng đường quét Um E du du d− c dt dt ε= 100% du d dt 6.1.3 Nguyên tắc thiết lập mạch tạo tín hiệu xung cưa: Nguyên lý tạo xung tam giác dựa việc sử dụng q trình nạp hay phóng điện tụ điện qua mạch đó, quan hệ dòng điện điện áp tụ biến đổi theo thời gian là: iC (t ) = C uc (t ) = duC (t ) dt ic (t )dt C∫ Trong điều kiện C số, muốn quan hệ u c(t) tuyến tính cần thỏa mãn điều kiện ic(t) số, hay phụ thuộc điện áp theo thời gian tuyến tính dòng điện phóng hay nạp cho tụ ổn định - Có dạng điện áp là: thời gian quét thuận t q, u tăng tuyến tính dạng đường thẳng nhờ trình nạp cho tụ từ nguồn chiều thời gian quét ngược tng, u giảm đường thẳng nhờ q trình phóng điện tụ qua mạch tải Với dạng có yêu cầu khác để đảm bảo t ng >> tq, với dạng tăng đường thẳng cần nạp chậm phóng nhanh, dạng giảm đường thẳng cần nạp nhanh phóng chậm - Việc điều khiển tức thời mạch phóng nạp cho tụ thường sử dụng khóa điện tử transistor hay IC đóng mở theo nhịp điều khiển từ Trên thực 42 tế để ổn định cho dòng nạp phóng điện cho tụ cần có khối tạo nguồn dòng để nâng cao chất lượng xung tam giác Nguyên tắc làm việc tụ thể biểu đồ sau: 6.2 MẠCH TẠO XUNG ĐIỆN ÁP RĂNG CƯA ĐƠN GIẢN 43 6.2.1 Nguyên tắc thiết lập mạch tạo xung điện áp cưa đơn giản Đối với mạch tạo xung điện áp cưa đơn giản sử dụng mạch nạp phóng điện cho tụ C điện trở R có giá trị khơng đổi Sơ đồ mạch: ξ= Qua tính tốn, ta có : Um =ε E Tức hệ số lợi dụng nguồn hệ số phi tuyến Đây nhược điểm mạch tạo điện áp xung mạch tạo điện áp xung cưa đơn giản mong muốn hệ số lợi dụng nguồn phải lớn để đảm bảo biên độ xung ε lớn độ tuyến tính tín hiệu phải đảm bảo tức phải nhỏ Mâu thuẫn khó giải dùng mạch tạo xung cưa đơn giản 6.2.2 Mạch tạo xung cưa đơn giản dùng bán dẫn a) Sơ đồ nguyên lý 44 b) Biểu đồ điện áp 6.2.3 Các bước tính tốn mạch tạo xung cưa đơn giản: a) Chọn nguồn cung cấp: ξ= Um =ε E Do nhược điểm nhỏ ta cần chọn sau: để đảm bảo 45 ε nhỏ ξ phải Ec >> U m biên độ xung yêu cầu Ec = (10 ÷ 20)U m b) Chọn tranzistor: - Chọn tranzistor có tần số làm việc cao - Tranzistor phải có U chophep ≥ Ec c) Xác định giá trị điện trở R: Giá trị điện trở R phải chọn mạch làm việc tin cậy không bị đánh R> thủng, đó: Ec I Cchophep d) Xác định giá trị C: Quan hệ RC tx phải đảm bảo giá trị Um biên độ xung e) Tính tốn giá trị R b: Thơng thường Rb = (10 ÷ 20) Rc f) Tính tốn tụ nối tầng Cp: Thông thường: C p Rb ≈ t x 6.3 MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƯA BẰNG BÁN DẪN DÙNG PHẢN HỒI DƯƠNG ĐIỆN ÁP 6.3.1 Đặt vấn đề Để khắc phục nhược điểm mạch tạo xung điện áp cưa đơn giản, ta giải theo hai hướng: - Tìm cách giữ cho dòng iC(t) khơng thay đổi suốt q trình phóng nạp tụ thời gian tạo xung điện áp cưa cách sử dụng mạch ổn dòng - Tìm cách tạo nguồn bù trừ lượng sụt áp khơng tuyến tính đầu ra, cách sử dụng nguồn bù tuyến có thay đổi ngược với q trình tạo điện áp tụ mạch tạo xung cưa đơn giản Để thực công việc ta sử dụng nguồn bù trừ nguồn phản hồi phi tuyến 46 Biểu đồ bù trừ sơ đồ tổng quát mạch: 6.3.2 Mạch tạo xung điện áp cưa dùng phản hồi dương điện áp xây dựng bán dẫn Biểu đồ điện áp: 47 Trạng thái ban đầu mạch chưa có xung tác động đầu vào lúc tranzistor T1 thơng bão hòa, mắc thiên áp âm từ nguồn –E c qua điện trở thiên áp cực gốc Rb1 Tranzistor T2 thông chế độ khuếch đại Điốt Đ thông Tức hai khóa K1 K2 đóng U c10 Khi T1 thơng tụ C1 phóng hết điện tích qua T1 trở trạng thái ban đầu = U ce1bh ≈ Điốt Đ thông tụ C2 nạp điện nguồn Ec qua điốt Đ theo mạch: +Ec→RraKĐ→C2→Đ thông→-Ec Giá trị điện áp tụ C2 đạt giá trị Uc2 ≈ Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 (bằng tT) thời gian tạo xung mạch đầu vào có xung vng, dương có biên độ đủ lớn kích thích làm cho Ubc1 tăng lên lơn T1 tắt, tụ C1 bắt đầu nạp điện Ban đầu T1 tắt, điốt Đ thông, tụ C1 nạp theo mạch: +Ec→C1→R→Đ→-Ec 48 Quá trình nạp điện tụ C làm cho Uc1 giảm xuống, kéo cho VA giảm tương ứng Thông qua mạch khuếch đại không đảo pha T2 làm cho VB giảm theo Việc giảm điện V B thông qua tụ trữ C làm cho VN giảm tương ứng Đến thời điểm t=t’ luc VNC1, lượng tụ C giảm không kể Thế điểm N VN=UC2+VB mà VB=VA Do UC1 giảm VA giảm nhiêu, qua mạch khuếch đại không đảo pha T làm cho VB giảm tương ứng Kết VN giảm tương ứng VA giảm Hiệu điện R UR=VN-VA gần không đổi suốt q trình tạo xung tT Do U iR = R ≈ const R Dòng iR dòng nạp cho tụ C UC1 giảm gần tuyến tính suốt q trình tạo xung Kết nhận xung điện áp cưa giảm gần tuyến tính Từ giá trị U0 ≈ Để giảm thời gian hồi phục mạch người ta mắc thêm vào điện trở R e tầng khuếch đại nguồn phụ Ee Khi có thêm nguồn phụ Ee mạch ta thấy mạch nạp cho tụ C2 nguồn E=Ec+Ee, xu hướng nạp tụ C2 đến E=Ec+Ee đến UC2=EC tụ C2 nạp đầy kết thúc q trình hồi phục trạng thái Nhờ mà thời gian hồi phục trạng thái mạch Ec C2 Ec C1 giảm lần 6.4 MẠCH TẠO XUNG TÍN HIỆU RĂNG CƯA DÙNG PHẢN HỒI ÂM ĐIỆN ÁP Sơ đồ mạch điện: 49 Trạng thái ban đầu chưa có xung tác động đầu vào, lúc T thơng bão hòa, khóa K đóng, T2 tắt Tụ C nạp điện qua T1 thông theo mạch: +Ec→Ec→Re→T1 thông→C→RC→-EC để đạt giá trị UC0=EC với số τ n ≈ C ( Re + RC ) thời gian Tại t>t1 đột biến kết thúc, tụ C bắt đầu phóng điện theo mạch: +C→(r) R→nguồn EC→T2 thơng→-C Q trình phóng điện tụ C làm cho điện áp U be2 giảm xuống Khi Ube2 giảm xuống làm cho i b2 tăng lên, kéo cho iC2 tăng lên Dòng iC2=iRC+iC tăng lên tụ phóng điện, i C dòng phóng tụ, RC không đổi iC2 tăng lên kéo cho iC tăng theo Như ta biết q trình phóng điện tụ làm cho dòng phóng giảm dần theo thời gian điện áp tụ giảm dần, mạch dùng phản hồi âm U C giảm làm cho Ube2 giảm xng kéo cho dòng iC2 tăng lên, kết kéo cho dòng i C tăng lên Như nhờ có phản hồi âm mà mà dòng i C giảm lại kéo tăng lên làm cho dòng iC trì ổn định suốt q trình phóng điện tụ C Kết nhận xung điện áp cưa có dạng tuyến tính Tương tự mạch dùng phản hồi dương điện áp, thời gian hồi phục trạng thái mạch lớn Để giảm thời gian hồi phục trạng thái cho mạch người ta sử dụng nguồn phụ Ee mắc cực phát T1 Biểu đồ điện áp: 50 51 ... + y(t) hàm phụ thu c thời gian điện áp dòng điện cần tìm hay phản ứng đầu + x(t) hàm phụ thu c thời gian điện áp hay dòng điện cho hay phản ứng đầu vào + τ số thời gian mạch phụ thu c cấu trúc... tính: - Phương pháp kinh điển: giải phương trình vi phân, tích phân - Phương pháp tốn tử sử dụng thu t tốn Laplce - Phương pháp phân tích phổ tín hiệu sử dụng chuỗi Fourier tích phân Fourier -... tng , ta ln có - Độ rỗng xung Q tx T γ

Ngày đăng: 26/07/2019, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w