1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phối hợp esterase và hệ enzyme thủy phân từ nấm trong chuyển hóa phụ phẩm công-nông nghiệp để thu nhận bioethanol

161 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Hiện nay, nhu cầu năng lượng luôn là vấn đề nan giải của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay (năng lượng gió, mặt trời, hạt nhân,…), năng lượng sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là ở các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu. Dựa vào nguyên liệu sản xuất, người ta chia NLSH thành 4 thế hệ: Thế hệ I (từ tinh bột như ngô, sắn, mía đường), thế hệ II (từ sinh khối thực vật như thân cây lúa, ngô, lúa mỳ, bã mía), thế hệ thứ III (từ các loài vi tảo) và thế hệ IV - nhiên liệu tiên tiến (dựa trên các chuyển hóa sinh - hóa, nhiệt – hóa). Chúng phân thành ba nhóm là dầu sinh học (biodiesel), khí sinh học (biogas) và bioethanol (ethanol sinh học). Trong đó, bioethanol đang rất được quan tâm do từ ngày 01/01/2018 chính phủ ban hành quyết định sử dụng xăng sinh học E5 (5% bioethanol) thay thế xăng RON 92 trên toàn quốc. Do vậy, nhu cầu sản xuất và tiêu thụ bioethanol ngày càng tăng cao. Việc sản xuất nhiên liệu sinh học nói chung và bioethanol theo thế hệ I từ nguồn tinh bột (sắn, bắp) và đường (mía) rất phổ biến. Bên cạnh đó, bioethanol còn được sản xuất từ lignocellulose theo thế hệ thứ II. Nguồn nguyên liệu này chủ yếu bao gồm: gỗ, rơm lúa, bã mía, thân cây ngô…là các sinh khối có thành phần lignocellulose phổ biến nhất trong số các phụ phẩm công-nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu này sử dụng chưa hiệu quả mà chủ yếu theo phương pháp truyền thống như làm cơ chất nuôi nấm, thức ăn gia súc, ủ làm phân bón, đốt... Do vậy, việc tận dụng nguồn cơ chất này để sản xuất bioethanol là một giải pháp thích hợp, đặc biệt là với các quốc gia với nền nông nghiệp như Việt Nam. Mặc dù nguồn nguyên liệu giàu lignocellulose rất phổ biến nhưng những khó khăn để có thể tận dụng hiệu quả nguồn sinh khối này cho sản xuất các sản phẩm có giá trị cao hơn chủ yếu do lignocellulose có cấu trúc phức tạp, khó chuyển hóa sinh học. Việc sản xuất bioethanol từ nguồn sinh khối phụ phẩm công - nông nghiệp một mặt tận dụng nguồn nguyên liệu rồi rào thay thế nguồn nguyên liệu truyền thống, mặt khác tạo thành nguồn năng lượng sạch giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do đốt hoặc xử lý theo phương pháp truyền thống gây ra, đồng thời không ảnh hưởng tới an ninh lượng thực quốc gia. Đây cũng chính là một trong những khâu then chốt trong công nghệ lên men sản xuất bioethanol thế hệ II. Theo phương thức truyền thống có thể sử dụng phương pháp hóa học (axít/bazơ) hoặc hóa lý (nghiền/nổ hơi). Tuy nhiên, một trong những hướng đi mới để giải quyết nhiệm vụ này là sử dụng xúc tác sinh học (enzyme từ các loài nấm), chúng được biết là có hệ enzyme xúc tác hiệu quả giúp chúng phân hủy tốt lignocellulose để giải phóng các đơn vị đường cần thiết cho quá trình lên men bioethanol. Nhìn chung các enzyme thủy phân lignocellulose hoạt động yếu khi sử dụng trực tiếp trên cơ chất thô và việc xúc tác chuyển hóa hiệu quả cơ chất cần kết hợp nhiều enzyme có tác dụng hiệp đồng. Do vậy, mục đích của đề tài luận án “Nghiên cứu phối hợp esterase và hệ enzyme thủy phân từ nấm trong chuyển hóa phụ phẩm công-nông nghiệp để thu nhận bioethanol” nhằm sử dụng hỗn hợp các enzyme phù hợp (“enzyme cocktail”) bao gồm hệ enzyme esterase (acetyl esterase và feruloyl esterase), enzyme thủy phân và/hoặc oxy hóa từ nấm để phân hủy các cấu trúc polymer phức tạp để lên men thu nhận bioethanol. Mục tiêu nghiên cứu: Hiên nay, khả năng chuyển hóa các vật liệu thô từ sinh khối giàu lignocellulose bằng các phương pháp truyền thống còn nhiều mặt hạn chế. Do vậy, mục tiêu của đề tài luận án nhằm khai thác nguồn đa dạng xúc tác sinh học (enzyme thủy phân) từ nấm để chuyển hóa hiệu quả sinh khối giàu lignocellulose từ các phụ phẩm công-nông nghiệp thành các đường (C 5 và C ) có khả năng lên men cho sản xuất bioethanol. Đặc biệt, luận án sử dụng “enzyme cocktail” xúc tác hiệp đồng để tăng khả năng chuyển hóa sinh học. Trong đó, nghiên cứu sử dụng carbohydrate esterase [feruloyl esterase (FAE), acetyl esterase (AE)] nhằm phối hợp với các enzyme tấn công mạch chính (cellulase/xylanase) và mạch nhánh để thủy phân cấu trúc lignocellulose. Mục tiêu tiếp theo là đánh giá khả năng lên men nguồn dịch đường sau thủy phân bằng “enzyme cocktail” thành bioethanol. 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… …I LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH… ………………………………………………………………………VIII DANH MỤC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… XI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phụ phẩm công - nông nghiệp giàu lignocellulose 1.1.1 Nguồn gốc thành phần 1.1.2 Nguồn nguyên liệu bã mía 10 1.1.2.1 Nguồn gốc trạng sử dụng bã mía Việt Nam…………………… 10 1.1.2.2 Các vấn đề môi trường từ bã mía 11 1.2 Chuyển hóa vật liệu giàu lignocellulose 12 1.2.1 Quá trình thủy phân vật liệu giàu lignocellulose 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc tác sinh học 15 1.2.3 Đa dạng nấm Việt Nam cho chuyển hóa vật liệu giàu lignocellulose 18 1.2.4 Ứng dụng enzyme trình thủy phân lignocellulose 20 1.2.5 Vai trò carbohydrat esterase thủy phân lignocellulose 23 1.2.5.1 Acetyl esterase từ nấm 24 1.2.5.2 Feruloyl esterase từ nấm 25 1.3 Tình hình sản xuất bioethanol 28 1.3.1 Hiện trạng sản xuất sử dụng bioethanol 28 1.3.2 Nguồn sinh khối cho sản xuất bioethanol 33 1.3.3 Lên men sản xuất bioethanol 35 1.4 Tình hình nghiên cứu bioethanol nước 38 1.4.1 Tình hình nghiên cứu bioethanol ngồi nước 38 iii 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bioethanol nước 41 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Vật liệu 44 2.1.1 Vật liệu giàu lignocellulose 44 2.1.2 Vi sinh vật………………………………………… ………… …………… 44 2.1.3 Thiết bị, hóa chất 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp vi sinh vật 45 2.2.1.1 Phân lập nấm 45 2.2.1.2 Nuôi cấy bảo quản nấm men 46 2.2.1.3 Lên men bioethanol 47 2.2.2 Định danh nấm 48 2.2.2.1 Định danh nấm phương pháp hình thái giải phẫu 48 2.2.2.2 Định danh nấm phương pháp sinh học phân tử 49 2.2.3 Sàng lọc hoạt tính esterase lựa chọn chủng nấm 50 2.2.3.1 Sàng lọc đĩa thạch 50 2.2.3.2 Sàng lọc môi trường lên men bề mặt dịch thể 50 2.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt độ enzyme 51 2.2.4.1 Hoạt độ acetyl esterase 51 2.2.4.2 Hoạt độ feruloyl esterase 52 2.2.5 Xác định điều kiện thích hợp sinh tổng hợp esterase 52 2.2.5.1 Xác định nguồn nitơ chất giàu lignocellulose 52 2.2.5.2 Xác định nhiệt độ, pH thích hợp .52 2.2.6 Tinh protein enzyme 53 2.2.6.1 Tách chiết, tinh protein enzyme 53 2.2.6.2 Xác định hàm lượng protein 53 2.2.6.3 Điện di gel polyacrylamide có SDS 54 2.2.6.4 Điện di điểm đẳng điện .54 2.2.6.5 Xác định nhiệt độ pH tối ưu enzyme tinh 54 iv 2.2.6.6 Xác định độ bền nhiệt độ bền pH enzyme tinh 55 2.2.7 Phương pháp hóa sinh 55 2.2.7.1 Sắc ký mỏng 55 2.2.7.2 Sắc kí lỏng hiệu cao 55 2.2.7.3 Xác định peptide phổ khối sử dụng nguồn ion hóa mẫu ESI-MS… 56 2.2.7.4 Định lượng đường khử theo phương pháp axit dinitrosalicylic 57 2.2.7.5 Xử lý nguyên liệu…………… ………………………………………………….58 2.2.7.6 Xác định hàm lượng bioethanol 59 2.2.8 Xúc tác chuyển hóa sinh học vật liệu giàu lignocellulose 60 2.2.9 Quy hoạch thực nghiệm 61 2.2.10 Xử lý số liệu 63 2.3 Xây dựng sơ đồ nghiên cứu 63 2.3.1 Sơ đồ xác định điều kiện thích hợp cho mơ hình tối ưu thực nghiệm 63 2.3.2 Sơ đồ xử lý bã mía phương pháp hóa lý kết hợp “enzyme cocktail” 66 2.3.3 Sơ đồ lên men bioethanol từ dịch đường chuyển hóa 68 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 70 3.1 Phân lập sàng lọc nấm 70 3.1.1 Ngành nấm đảm Basidiomycota 70 3.1.2 Ngành nấm túi Ascomycota 70 3.2 Khả sinh tổng hợp esterase lựa chọn chủng nấm 70 3.3 Định danh chủng phân lập hoạt tính cao 75 3.3.1 Định danh chủng SP66 75 3.3.2 Định danh chủng A35 78 3.4 Nghiên cứu sinh tổng hợp esterase 81 3.4.1 Nghiên cứu sinh tổng hợp acetyl esterase nấm X polymorpha A35 81 3.4.2 Nghiên cứu sinh tổng hợp feruloyl esterase nấm Alt tenuissima SP66 86 3.5 Tinh enzyme từ môi trường nuôi cấy nấm 91 3.5.1 Tinh đặc tính acetyl esterase nấm X polymorpha A35 91 3.5.2 Tinh đặc tính feruloyl esterase nấm Alt tenuissima SP66 95 v 3.5.3 Quy trình lên men, chiết tách tinh enzyme esterase từ nấm .100 3.5.3.1 Acetyl esterase từ nấm X polymorpha A35 100 3.5.3.2 Feruloyl esterase từ nấm Alt tenuissima SP66 …………………….…….103 3.6 Sàng lọc nguồn chất giàu lignocellulose cho chuyển hóa xúc tác sinh học105 3.6.1 Sàng lọc chất 105 3.6.2 Hàm lượng đường khử sau chuyển hóa sinh học .106 3.7 Tối ưu hóa “enzyme cocktail” mơ hình quy hoạch thực nghiệm 107 3.8 Kết hợp xử lý hóa học nâng cao hiệu chuyển hóa 115 3.8.1 Kết hợp thủy phân bã mía kiềm “enzyme cocktail” 115 3.8.2 Kết hợp thủy phân bã mía axít “enzyme cocktail” 117 3.8.3 Kết hợp thủy phân bã mía thiết bị gia nhiệt “enzyme cocktail” 119 3.8.4 Hàm lượng đường đơn sau chuyển hóa .121 3.9 Nghiên cứu sản xuất bioethanol .122 3.9.1 Ảnh hưởng thành phần môi trường 122 3.9.2 Ảnh hưởng thời gian lên men 124 3.9.3 Ảnh hưởng pH 127 3.9.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 128 3.9.5 Ảnh hưởng tỷ lệ nấm men .130 3.9.6 Đề xuất quy trình sản xuất bioethanol từ bã mía .133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 KẾT LUẬN 136 KIẾN NGHỊ 137 DANH SÁCH CÔNG BỐ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần số nguồn sinh khối giàu lignocellulose Bảng 1.2 Một số dự án sản xuất bioethanol nhiên liệu Việt Nam 32 Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men.………… 48 Bảng Hoạt tính feruloyl esterase acetyl esterase chủng nấm 71 Bảng Tinh enzyme hoạt tính acetyl esterase (XpoAE) 93 Bảng 3 Tinh enzyme AltFAE từ dịch lên men nấm Alt tenuissima SP66 96 Bảng Các đoạn peptide enzyme AltFAE tinh từ nấm Alt tenuissima SP66 xác định thủy phân với trypsin LC-ESI-MS/MS 99 Bảng Hoạt tính đặc hiệu “enzyme cocktail” chuyển hóa sinh học 100 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chuyển hóa 108 Bảng Kế hoạch trực giao bậc hai Box – Wilson 111 Bảng Kết thí nghiệm theo kế hoạch trực giao bậc hai Box – Wilson 111 Bảng Ma trận kế hoạch kết thực nghiệm 112 Bảng 10 Các hệ số hồi quy giá trị T 113 Bảng 11 Kết thực nghiệm so sánh với kế hoạch trực giao Box – Wilson 114 Bảng 12 Tổng đường khử sau trình thủy phân bã mía thiết bị gia nhiệt “enzyme cocktail” 120 Bảng 13 Hàm lượng số đường đơn dung dịch sau chuyển hóa 121 Bảng 14 Hiệu suất q trình lên men mơi trường BM BM+ 123 Bảng 15 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất lên men 124 Bảng 16 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất lên men 127 Bảng 17 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất lên men 128 Bảng 18 Ảnh hưởng tỷ lệ nấm men đến hiệu suất lên men 130 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lignocellulose Hình 1.2 Cấu trúc hóa học cellulose Hình 1.3 Cấu trúc hóa học xylan Hình 1.4 Cấu trúc hóa học lignin Hình 1.5 Hiện trạng sản xuất mía đường vùng Việt Nam 11 Hình 1.6 Vai trò tiền xử lý chuyển đổi sinh khối thành nhiên liệu 15 Hình 1.7 Cấu trúc enzyme tham gia vào q trình chuyển hóa lignocellulose 19 Hình 1.8 Hệ cellulase tham gia thủy phân mạch cellulose 21 Hình 1.9 Cấu trúc xylan cơng enzyme thủy phân khác 23 Hình 1.10 Liên kết dạng cầu nối axit ferulic dimer với arabinoxylan lignin 25 Hình 1.11 Nếp gấp đặc trưng α/β-hydrolase 27 Hình 1.12 Sản lượng nhiên liệu sinh học giai đoạn 2008 – 2022 29 Hình 1.13 Sản lượng bioethanol số quốc gia khu vực giới 30 Hình 1.14 Cấu trúc amylose 34 Hinh Đường chuẩn biểu thị liên hệ mật độ quang nồng độ ρ-Nitrophenol 51 Hinh 2 Hệ thống siêu lọc 10 kDa cut-off thiết bị amicon Ultra Centrifugal 53 Hinh Phương trình phản ứng đường khử axít dinitrosalicylic 57 Hinh Đường chuẩn glucose biểu thị mật độ quang nồng độ glucose 58 Hinh Sơ đồ xác định điều kiện thích hợp cho mơ hình tối ưu thực nghiệm 64 Hinh Sơ đồ xử lý bã mía theo phương pháp hóa lý kết hợp “enzyme cocktail” 66 Hinh Sơ đồ lên men bioethanol từ dịch đường chuyển hóa 68 Hình Hoạt tính feruloyl esterase chủng nấm phân lập Alt tenuissima SP66 73 Hình Hình ảnh điện di ADN tổng số gel agarose 1% (A) (B) Sản phẩm PCR hai chủng nấm (SP66 A35) 75 Hình 3 Mối quan hệ họ hàng chủng SP66 với loài/dưới loài chi 77 Hình Chủng Alt tenuissima SP66 phát triển MT thạch hình thái bào tử 78 Hình Mối quan hệ họ hàng chủng nấm A35 với loài/thứ chi 80 viii Hình Động học sinh tổng hợp acetyl esterase nấm X polymorpha A35 môi trường rắn …………………………………………………………………………… 80 Hình Sự phát triển nấm X polymorpha A35 MT lỏng ngày thứ 10 82 Hình Động học sinh tổng hợp acetyl esterase nấm X polymorpha A35 mơi trường có bổ sung chất 83 Hình Khả đồng hóa nguồn nitơ khác nấm X polymorpha A35 84 Hình 10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh tổng hợp acetyl esterase nấm X polymorpha A35 môi trường lỏng 85 Hình 11 Ảnh hưởng pH đến sinh tổng hợp acetyl esterase 86 Hình 12 Động học sinh tổng hợp feruloyl esterase (A) hoạt tính enzyme cao (B) môi trường khác 87 Hình 13 Khả đồng hóa nguồn nitơ khác ……………………………89 Hình 14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh tổng hợp feruloyl esterase 90 Hình 15 Ảnh hưởng pH đến sinh tổng hợp feruloyl esterase 91 Hình 16 Tinh enzyme XpoAE từ X polymorpha A35 qua bước sắc ký lỏng 92 Hình 17 Protein tinh (1,3) biểu hoạt tính acetyl esterase (XpoAE) gel điện di SDS-PAGE (A) IEF (B); (2,4) protein marker 93 Hình 18 Ảnh hưởng pH (A) nhiệt độ (B) đến hoạt tính XpoAE tinh 94 Hình 19 Độ bền enzyme XpoAE tinh nấm X polymorpha A35 (XpoAE) điều kiện nhiệt độ (A) pH (B) khác 95 Hình 20 Tinh enzyme AltFAE từ nấm Alt.tenuissima SP66 qua cột sắc ký trao đổi anion Q Sepharose® 96 Hình 21 Protein tinh (1) biểu hoạt tính AltFAE gel điện di SDS-PAGE (A); (2) protein marker 97 Hình 22 Ảnh hưởng nhiệt độ (A) pH (B) đến hoạt tính enzyme AltFAE từ nấm Alt tenuissima SP66 97 Hình 23 Độ bền nhiệt enzyme AltFAE từ nấm Alt tenuissima SP66 nhiệt độ khác (A) giá trị pH (B) phụ thuộc vào thời gian 98 ix Hình 24 Dữ liệu phổ ESI-MS/MS đoạn peptide enzyme AltFAE tinh từ nấm Alt tenuissima SP66 99 Hình 25 Quy trình chiết tách tinh protein enzyme hoạt tính acetyl esterase từ mơi trường ni cấy nấm X polymorpha A35 102 Hình 26 Quy trình chiết tách tinh enzyme hoạt tính feruloyl esterase từ mơi trường lên men nấm Alt tenuissima SP66 104 Hình 27 Vết chất đường đơn xuất mỏng 105 Hình 28 Hàm lượng đường khử tạo thành sau q trình thủy phân bã mía đơn enzyme “enzyme cocktail” 107 Hình 29 Đường khử sinh sau trình xử lý bã mía kiềm “enzyme cocktail” 116 Hình 30 Đường khử sinh sau q trình thủy phân bã mía axít “enzyme cocktail” 118 Hình 31 Ảnh hưởng thành phần môi trường đến hiệu suất lên men 124 Hình 32 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất lên men 126 Hình 33 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất lên men 128 Hình 34 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất lên men 129 Hình 35 Ảnh hưởng tỷ lệ giống nấm men đến hiệu suất lên men 131 Hình 36 Quy trình sản xuất bioethanol từ bã mía 134 x DANH MỤC NHỮNG TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BLAST Basic local alignment search tool Công cụ so sánh chuỗi sinh học bp Base pair Cặp bazơ nitơ M Marker Thang chuẩn CMC Carboxymethyl cellulose Carboxymethyl cellulose DNA Deoxyribonucleic acid Axit deoxyribonucleic kb Kilo base Kilo base kDa Kilo Dalton Kilo Dalton ĐC Đối chứng OD Optical density Mật độ quang PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi tổng hợp SDS Sodium dodecyl sulfate SDS-PAGE TLC Sodium dodecyl sulfate Điện di gel polyacrylamide gel electrophoresis polyacrylamide có SDS Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng v/v Volume/volume Thể tích/thể tích w/v Weight/volume Khối lượng/thể tích DNS Acid dinitrosalicylic HPLC High performance liquid chromatography CE Carbohydrate esterase AE FAE rpm Enzyme acetyl esterase Enzyme Feruloy esterase Revolutions per minute Số vòng/phút Gram dry sustrate Nhiên liệu sinh học Gam chất khô NLSH gds IEF CT Sắc ký lỏng hiệu cao Điểm đẳng điện Công thức Isoelectric focusing KXĐ Không xác định xi MỞ ĐẦU Hiện nay, nhu cầu lượng vấn đề nan giải quốc gia giới Trong số nguồn lượng thay dầu mỏ sử dụng (năng lượng gió, mặt trời, hạt nhân,…), lượng sinh học xu phát triển tất yếu, nước nông nghiệp nhập nhiên liệu Dựa vào nguyên liệu sản xuất, người ta chia NLSH thành hệ: Thế hệ I (từ tinh bột ngơ, sắn, mía đường), hệ II (từ sinh khối thực vật thân lúa, ngơ, lúa mỳ, bã mía), hệ thứ III (từ loài vi tảo) hệ IV - nhiên liệu tiên tiến (dựa chuyển hóa sinh - hóa, nhiệt – hóa) Chúng phân thành ba nhóm dầu sinh học (biodiesel), khí sinh học (biogas) bioethanol (ethanol sinh học) Trong đó, bioethanol quan tâm từ ngày 01/01/2018 phủ ban hành định sử dụng xăng sinh học E5 (5% bioethanol) thay xăng RON 92 toàn quốc Do vậy, nhu cầu sản xuất tiêu thụ bioethanol ngày tăng cao Việc sản xuất nhiên liệu sinh học nói chung bioethanol theo hệ I từ nguồn tinh bột (sắn, bắp) đường (mía) phổ biến Bên cạnh đó, bioethanol cịn sản xuất từ lignocellulose theo hệ thứ II Nguồn nguyên liệu chủ yếu bao gồm: gỗ, rơm lúa, bã mía, thân ngơ…là sinh khối có thành phần lignocellulose phổ biến số phụ phẩm công-nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu sử dụng chưa hiệu mà chủ yếu theo phương pháp truyền thống làm chất ni nấm, thức ăn gia súc, ủ làm phân bón, đốt Do vậy, việc tận dụng nguồn chất để sản xuất bioethanol giải pháp thích hợp, đặc biệt với quốc gia với nông nghiệp Việt Nam Mặc dù nguồn nguyên liệu giàu lignocellulose phổ biến khó khăn để tận dụng hiệu nguồn sinh khối cho sản xuất sản phẩm có giá trị cao chủ yếu lignocellulose có cấu trúc phức tạp, khó chuyển hóa sinh học Việc sản xuất bioethanol từ nguồn sinh khối phụ phẩm công - nông nghiệp mặt tận dụng nguồn nguyên liệu rào thay nguồn nguyên liệu truyền thống, mặt khác tạo thành nguồn lượng giúp giải vấn đề ô nhiễm môi trường đốt xử lý theo phương pháp truyền thống gây ra, đồng thời không ảnh hưởng tới an ninh DANH SÁCH CÔNG BỐ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Tạp chí quốc tế (SCIE): Do Huu Nghi , René Ullrich, Franco Moritz , Le Mai Huong, Vu Dinh Giap, Do Huu Chi, Martin Hofrichter, Christiane Liers The Ascomycete Xylaria polymorpha Produces an Acetyl Esterase That Solubilises Beech Wood Material to Release Water-soluble Lignin Fragments Journal Korean Soci Appl Biol Chem, 2015, 58 (3), 415-521 D.H Chi, V.D Giap, L.P.H Anh, and D.H Nghi An feruloyl esterase from Alternaria tenuissima that hydrolyses lignocellulosic material to release hydroxycinnamic acids Applied Biochemistry and Microbiology, 2017, 53, (6), 654:660 B Tạp chí chuyên ngành nước: Đỗ Hữu Nghị, Vũ Đình Giáp Đỗ Hữu Chí .Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme axetyl (xylan) esterase nấm Aureobasidium pullulans Var melanigenum SH1 chất phụ phẩm công-nông nghiệp giàu-lignicellulose Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn – kỳ tháng 3/2016, 56-62 Vũ Đình Giáp, Đỗ Hữu Chí, Lê Mai Hương, Đỗ Hữu Nghị Nghiên cứu sinh tổng hợp feruloyl esteraza nấm môi trường nuôi cấy lỏng với chất giàu lignoxelluloza TC Nông nghiệp & PTNT, 2016, 12, 103:110 Đỗ Hữu Nghị, Lê Mai Hương, Lê Thị Bích Thảo, Vũ Đình Giáp, Nguyễn Trung Hiếu, Đỗ Hữu Chí Feruloyl esterase từ chủng nấm Alternaria tenuissima khảo sát hoạt tính chống oxy hóa sản phẩm phản ứng enzyme Tạp chí Y học VN, 2016, 445, 143:148 Vu Dinh Giap, Do Huu Chi, Pham Hong Hai, Tang Thi Chinh, Do Huu Nghi Using experimental planning to optimize the hydrolysis of sugar cane bagasse into fermentable sugars for bioethanol production by fungal enzyme mixture Vietnam Journal of Science and Technology, 2017, 55 (4), 419:428 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO P Kumar, M Diane, J.L Delwiche and P Stroeve Methods for Pretreatment of Lignocellulosic Biomass for Efficient Hydrolysis and Biofuel Production Industrial & Engineering Chemistry Research, 2009, 48 (8), 3713–3729 G Cao, X Zhang, S Gong, F Zheng Investigation on emission factors of particulate matter and gaseous pollutants from crop residue burning, Environ Sci., 2008, 20, 50 - 55 Nguyễn Văn Vinh, Bùi Minh Trí, Hyeun Jong Bae Đánh giá chất lượng số loại sinh khối thải từ mía, sắn ảnh hưởng kỹ thuật tiển xử lí nhằm chuyển hóa thành cồn sinh học Tạp chí sinh học, 2014, 36 (1se), 301-306 H Jorgensen, J Bach Kristensen, C Felby Enzymatic conversion of lignocellulose into fermentable sugars: challenges and opportunities, Biofuel Bioprod Bior., 2007, 1, 119-134 Y Fukushima, B Monties Occurence, function and biosynthesis of lignins, Wiley-VCH, Weinheim, Biopolymers, 2001,1, 1-64 S Kim, B.E Dale Global potential bioethanol production from wasted crops and crop residues, Biomass Bioener., 2004, 26, 361-375 H Lilholt, M.J Lawther Natural organic fibres Comprehensive composite materials, Elsevier Science, 2000, 1, 303-325 Hồ Sĩ Tráng Cơ sở hoá học gỗ cellulose, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 30-81 S Park, O.J Baker, M.E Himmel, D.K Parilla, P.A Johnson Cellulose crystallinity index: measurement techniques and their impact on interpreting cellulase performance Biotechnol., Biofuels, 2010, 3, 1–10 10 Nguyễn Thị Ngọc Bích Kỹ thuật cellulose giấy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 139 11 W.R De Souza Microbial degradation of lignocellulosic biomass, Chandel A, Da Silva, S Sustainable degradation of lignocellulosic biomass techniques, applications and commercialization Brazil: InTech, 2013 12 F.M Girio, C Fonseca, F Carvalheiro, L.C Duarte, S Marques, R BogelŁukasik Hemicelluloses for fuel ethanol: A review Bioresource Technology, 101, (13), 2010, 4775-4800 13 R Alen Structure and chemical composition of wood In: Stenius P., editor (Ed.), Forest Prod Chem Helsinki: 2000, 12–57 14 Hetti Palonen Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose, VTT Biotechnology, 2004, 11-39 15 A Hatakka Biodegradation of lignin Biopolymers: Lignin, humic substances and coal, 2001, 1, 129-180 16 Y.L Lin, C.W Dence In: Methods in lignin chemistry 1st ed New York: Springer-Verlag Berlin, 1992 17 http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=11&id=516, 11/6/2018 18 Lê Quang Diễn, Phạm Tuấn Anh, Tô Kim Anh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt Thu nhận xenlulozơ từ bã mía cho sản xuất ethanol sinh học theo phương pháp xử lý với axit axetic Tạp chí hóa học, 2015, 53 (1), 50-55 19 https://www.mard.gov.vn/Pages/hoi-nghi-tong-ket-san-xuat-nien-vu-mia-duong- 2016-2017.aspx, 29/6/2018 20 A Pandey, C.R Soccol, P Nigam, V.T Soccol Biotechnological potential of agro-industrial residues I Sugarcane bagasse, Bioresour Technol., 2000, 74, 69-80 21 A.P Fernandes, C.A Alves, C Gonc¸alves, L Tarelho, C Pio, C Schimdlb H Bauerb Emission factors from residential combustion appliances burning Portuguese biomass fuels, Journal of Environmental Monitoring, 13, 2011, 31963206 140 22 J.S Van Dyk, B.I Pletschke Lignocellulose bioconversion using enzymatic hydrolysis and synergistic cooperation between enzymes factors affecting enzymes, conversion and synergy Biotechnol., 2012, 30, 1458-1480 23 M Latha Gandla, C Martín and J Jönsson Analytical Enzymatic Saccharification of Lignocellulosic Biomass for Conversion to Biofuels and BioBased Chemicals Energies 2018, 11, 2936 24 C Martin, B Alrikkson, A Sjode, N Nilverbant, L.J Jonsson Dilute sulphuric acid pretreatment of agricultural and agro-industrial residues for ethanol production Appl Biochem Biotechnol., 2007, 136, 339–352 25 I Cybulska, H Lei, J Julson, Hydrothermal pretreatment and enzymatic hydrolysis of Prairie cord grass Energy Fuels, 2010, 24, 718–727 26 Y Sun, J Cheng Hidrolysis of lignocellulosic bagasses for ethanol production: a review Bioresour Technol., 2002, 83, 1–11 27 J.D McMillan, M.E Himmel, J.O Baker, R.P Overend, Pretreatment of lignocellulosic biomass In: Enzymatic ConVersion of Biomass for Fuels Production; American Chemical Society: Washington, DC, 1994, 292-324 28 M.J Taherzadeh, K Karimi Acid-based hydrolysis processes for ethanol from lignocellulosic materials: a review, Bio Resour., 2007, 2, 472-499 29 Zhanying Zhang, Ian M O’Hara, Sagadevan Mundree, Baoyu Gao, Andrew S Ball, Nanwen Zhu, Zhihui Bai and Bo Jin Biofuels from food processing wastes, Current Opinion in Biotechnology, 2016, 38, 97–105 30 K Kucharska, P Rybarczyk, I Hołowacz, R Łukajtis, M Glinka and M Kaminski Pretreatment of Lignocellulosic Materials as Substrates for Fermentation Processes Molecules, 23(11), 2018, 29-37 31 L Keikhosro Karimi Mohammad, Taherzadeh Pretreatment of Lignocellulosic Wastes to Improve Ethanol and Biogas Production, International Journal of Molecular Sciences, 2008, 9, 1621-1651 141 32 R.A Silverstein, Y Chen, R.R Sharma-Shivappa, M.D Boyette, J A Osborne Comparison of chemical pretreatment methods for improving saccharification of cotton stalks Bioresour Technol., 2007, 98, 3000-3011 33 B.C Saha, B.I Loren, M.A Cotta, Y.V Wu Dilute acid pretreatment, enzymatic saccharification and fermentation of wheat straw to ethanol Process Biochem., 2005, 40, 3693-3700 34 Trần Đình Toại, Nguyễn Thị Vân Hải Động học trình xúc tác sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 35 D.B Wilson Cellulases and biofuels Curr Opi Biotechnol., 2009, 20, 295-299 36 P Roberts, S Evans The Book of Fungi: A Life-Size Guide to Six Hundred Species from around the World University of Chicago Press, Chicago and London, UK, 2011 37 Trịnh Tam Kiệt Nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, (Tái lần thứ 2), 2011 38 C Liers, R Ullrich, K.T Steffen, A Hatakka, M Hofrichter Mineralization of 14C-labelled synthetic lignin and extracellular enzyme activities of the woodcolonizing ascomycetes Xylaria hypoxylon and Xylaria polymorpha Appl Microbiol Biotechnol., 2006, 69 (5), 573-579 39 D.W Wong Feruloyl esterase: a key enzyme in biomass degradation Appl Biochem Biotechnol., 2006, 133, 87-112 40 H Mori, K Kawabata, N Yoshimi Chemopreventive effects of ferulic acid on oral and rice germ on large bowel carcinogenesis Anticancer Res., 1999, 19, 3775-3778 41 Yang Ling Liang, Zheng Zhang, Min Wu and Jia Xun Feng Isolation, screening and identification of cellulolytic bacteria from natural reserves in the subtropical region of china and optimization of cellulose production by Paenibacillus terrae ME27-1 BioMed Research International, 2014, 2014, 497-512 142 42 Dương Minh Lam, Đỗ Đức Quế, Trần Huyền Trang Thành phần loài Xylaria Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình Báo cáo số 135, 4th National conference on ecology and biological resources, 2011, Hanoi 43 Parveen Kumar, M Diane Barrett, J Michael Delwiche and Pieter Stroeve Methods for Pretreatment of Lignocellulosic Biomass for Efficient Hydrolysis and Biofuel Production Industrial & Engineering Chemistry Research, 2009, 48 (8), 3713–3729 44 P Elba, S Bon, Maria Antonieta Ferrara Bioethanol production via enzymatic hydrolysis of cellulosic biomass FAO seminar held in Rome, 2015, 58 (3), 415521 45 D Peters Raw materials Adv Biochem Eng Biotechnol, 2007, 105, 1-30 46 H Lee, R.J To, R.K Latta Some properties of extracellular acetylxylan esterase produced by the yeast Rhodotorula mucilaginosa Appl Environ Microbiol., 1987, 53, 2831-2834 47 T Juha´sz, Z Szengyel, K Re czey, M Siika-Aho, L Viikari Characterization of cellulases and hemicellulases profuced by Trichoderma reesei on various carbon sources Process Biochem., 2005, 40, 3519 – 3925 48 Martina Andlar, Tonci Rezi, Nenad Marđetko, Daniel Kracher, Roland Ludwig, Bozidar Santek Lignocellulose degradation: An overview of fungi and fungal enzymes involved in lignocellulose degradation Engineering in Life Sciences Eng Life Sci 2018, 0, 1–11 49 J.R.K Cairns and A.Esen β-Glucosidases, Cellular and Molecular Life Sciences, 2010, 67 (20), 3389-3405 50 F Haagensen, B.K Ahring Enzymatic hydrolysis and glucose fermentation of wet oxidized sugarcane bagasse and rice straw for bioethanol production, Environment Microbiology & Biotechnology Research Group, Technical University of Denmark 143 51 H Punnapayak, G.H Emert Use of pachysolen tannophilus in simultaneous Saccharification and Fermentation (Ssf) of lignocelluloslcs Biotechnol Lett,, 1986, 8, 63-66 52 M Dashtban, H Schraft, and W Qin Fungal bioconversion of lignocellulosic residues; opportunities & perspectives, International journal of biological sciences, 2009, 4, 5(6), 578-595 53 A Chana, and T Satyanarayana Xylanase production by thermophilic Bacillus licheniformis A99 in solid-state fermentation, Enzyme and Microbial Technology, 2009, 21 (1), 12-17 54 M Taniguchi, H Suzuki, D Watanabe, K Sakai, K Hoshino and T Tanaka Evaluation of pretreatment with Pleurotus ostreatus for enzymatic hydrolysis of rice straw, Journal of bioscience and bioengineering, 2005, 100 (6), 637-643 55 M Kurakake, N Ide and N Komaki Biological pretreatment with two bacterial strains for enzymatic hydrolysis of office paper, Current microbiology, 2007, 54 (6), 424-428 56 P Biely Microbial carbohydrate esterases deacetylating plant polysaccharides Biotechnol Adv 2012, 30, 1575-1588 57 M Sundberg, K Poutanen, P Markkanen & M Linko An extracellular esterase of Aspergillus awamori Biotechnol Appl Biochem 1990, 12, 670-680 58 J Linden, M Samara, S Decker Purification and characterization of an acetyl esterase from Aspergillus niger Biotechnol Appl Biochem, 1994, 45, 383-393 59 P Christakopoulos, D Mamma, D Kekos & B Macris Enhanced acetyl esterase production by Fusarium oxysporum World J Microbiol Biotechnol 1999, 15, 443-446 60 C.B Faulds, G Williamson Purification and characterization of a ferulic acid esterase (FAE-111) from Aspergillus niger: specificity for the phenolic moiety and binding to microcrystalline cellulose Microbiol., 1994, 140, 779-787 144 61 S Mathew, T.E Abraham Ferulic acid: an antioxidant found naturally in plant cell walls and feruloyl esterases involved in its release and their applications Crit Rev Biotechnol., 2004, 24, 59-83 62 V.F Crepin, C.B Faulds Connerton IF Functional classification of the microbial feruloyl esterases Appl Microbiol Biotechnol 2004, 63(6), 647-52 63 T Koseki, A Hori, S Seki, T Murayama & Y Shiono Characterization of two distinct feruloyl esterazas, AoFaeB and AoFaeC, from Aspergillus oryzae Appl Microbiol Biotechnol 2009, 83, 689-696 64 R.P Jolie, T Duvetter, A.M Van Loey & M.E Hendrickx Pectin methylesteraza and its proteinaceous inhibitor Carbohydr Res 345, 2583-2595 65 I Benoit, D Navarro, N Marnet Feruloyl esterases as a tool for the release of phenolic compounds from agro-industrial by-products Carbohydr Res., 2006, 341, 1820-1827 66 E.G Benoit, R.J Danchin, R.P Bleichrodt Biotechnological applications and potential of fungal feruloyl esterases based on prevalence, classification and biochemical diversity Biotechnol Lett 2008, 30, 387-396 67 J.B Sutherland and D L Crawford Lignin and glucan degradation by species of the Xylariaceae Trans Br Mycol Soc 1981, 76, 335-337 68 S Mani, G Lope, A Tabil, K Opoku Bioethanol from Agricultural Crop Residues - an overview ASAE/CSAE meeting presentation, Canada, 2002 69 POET-DSM Advanced Biofuels LLC First commercial-scale cellulosic ethanol plant in the U.S opens for business www.poetdsm.com, 2014 70 C Krishnan, L.C Sousa, M Jin, L Chang, B Dale, V Ebalan Alkali-based AFEX pretreatment for the conversion of sugarcane bagasse and cane leaf residues to ethanol Biotechnol Bioeng., 2005, 107, 441–450 71 C Manochio, B.R Andrade, R.P Rodriguez, B.S Moraes Ethanol from biomass: A comparative overview Renew Sust Energ Rev 2017, 80, 743–755 72 US Department of Energy/Energy Efficiency and Renewable Energy Alternative fuels data center (www.afdc.energy.gov) 145 73 C.R Soccol, L.P.S Vandenberghe, A.B.P Medeiros, S.G Karp, M Buckeridge, L.P Ramos, A.P Pitarelo, V Ferreira-Leitao, L.M.F Gottschalk, M.A Ferrara, E.P.S Bon, L.M.P Moraes, J.A Araújo, F.A.G Torres Bioethanol from lignocelluloses: status and perspectives in Brazil, Bioresour Technol., 2010, 101, 4820-4825 74 http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article&sid= 106, 27/7/2018 75 US Department of energy, energy information administration (EIA, 2016a), 2000-12 data; renewable Fuels Association (RFA, 2017), 2013-16 data 76 E.P Deurwaarder, J.H Reith Bioethanol in Europe - Overview and comparison of production, GAVE programme 77 http://www.agroviet.gov.vn, 11/6/2018 78 Đỗ Trung Sỹ, Luận án Tiến Sĩ Nghiên cứu chuyển hóa rong biển, phế thải nông nghiệp chứa carbohydrate thành ethanol sử dụng xúc tác sinh học, 2016, Học Viện Khoa học Cơng nghệ 79 Phan Đình Tuấn Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ, TCVN 4993 – 89, 2008 80 J Szczodrak, J Fiedurek Technology for conversion of lignocellulosic biomass to ethanol Biomass Bioenergy, 1996, 10 (5e6), 367- 375 81 A.B.M.S Hossain, S Saleh, A.A Aishah, A.N.Boyce, P.P Chowdhury, Naquiddin M., Bioethanol production from agricultural waste biomass as arenewable bioenergy resource in biomaterials, IFMBE proceedings, 2008, 21 82 R Banerjee and A Pandey Bio-industrial applications of sugarcane bagasse: A technological perspective International Sugar Journal, 2002, 104 (1238), 64, 66– 67 83 Nguyên Đức Minh Tương lai diesel sinh học, Báo cáo số 7, April 28th-2017, National conference on biological resources, 2017, Hanoi 84 P Binod, K.U Janu, R Sindhu, A Pandey Hydrolysis of lignocellulosic biomass for bioethanol production In: Pandey, A., Larroche, C., Ricke, S.C (Eds.), 146 Biofuels: Alternative Feedstocks and Conversion Processes Elsevier Inc., USA, 2011, 229–250 85 M Balat Production of bioethanol from lignocellulosic bagasses via the biochemical pathway: a review Energ Convers Manage 2011, 52, 858–875 86 Parameswaran Binod, Bioethanol production from rice straw:An overview, Bioresource Technology, 2010, 101, 4767–4774 87 M Roehr The Biotechnology of ethanol classical and future application, Weinheim, WILEY-VCH Verlag GmbH, 2001 88 Saha, C Badal Dilute acid pretreatment, enzymatic saccharification and fermentation of wheat straw to ethanol, Process Biochemistry, 2005, 40 (12), 3693-3700 89 Antonio Rodrı ıguez-Chong, Josee Alberto Ramı ırez, Gil Garrote Hydrolysis of sugar cane bagasse using nitric acid: a kinetic assessment, Journal of Food Engineering, 2004, 61, 143–152 90 Satriyo Krido Wahonoa, Cici Darsiha, Vita T Rosyida, Roni Maryana, Diah Pratiwi Optimization of Cellulose Enzyme in the Simultaneous Saccharification and Fermentation of Sugarcane Bagasse on the Second-Generation Bioethanol Production Technology Energy Procedia, 2014, 47, 268-272 91 S.C Rabelo, N.A Amezquita Fonseca, R.R Andrade, R Maciel Filho, A.C Costa Ethanol production from enzymatic hydrolysis of sugarcane bagasse pretreated with lime and alkaline hydrogen peroxide Biomass and bioenergy, 2011, 35, 2600-2607 92 Maria Carolina de Albuquerque Wanderley, Carlos Martín, George Jackson de Moraes Rocha, Ester Ribeiro Gouveia Increase in ethanol production from sugarcane bagasse based on combined pretreatments and fed-batch enzymatic hydrolysis Bioresource Technology 2013, 128, 448–453 93 N Carlo, Hamelinck, Greertje van Hooijdonk, André PC Faaij Ethanol from lignocellulosic biomass: techno-economic performance in short – middle - and long - term, Biomass and bioenergy, 2005, 28, 384-410 147 94 B.O Aderemi, E Abu, B.K Highina The kinetics of glucose production from rice straw by Aspergillus niger, African Journal of Biotechnology, 2008, (11), 1745-1752 95 S Abedinifar, K Karimi, M Khanahmadi, M.J Taherzadeh Ethanol production by Mucor indicus and Rhizopus oryzae from rice straw by separate hydrolysis and fermentation Biomass Bioenergy, 2009, 33, 828-833 96 A Abdulkareem, Saka Member, S Ayo Afolabi, Member and M.U Ogochukwu Production and Characterization of Bioethanol from Sugarcane Bagasse as Alternative Energy Sources, Proceedings of the World Congress on Engineering, 2015, Vol II WCE 2015 july 1-3, London, UK 97 http://www.vinachem.com.vn, 16/6/2018 98 Harshvadan Patel, Digantkumar Chapla, Amita Shah Bioconversion of pretreated sugarcane bagasse using enzymatic and acid followed by enzymatic hydrolysis approaches for bioethanol production, Renewable Energy, 2017, 109, 323-331 99 Yến L.T.H, Thủy N.T.P, Đức N.A Bước đầu nghiên cứu khả sinh enzyme phân hủy xác thực vật nhóm nấm sợi phân lập từ rụng Việt nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 2009, 5, 15-21 100 Nguyễn Văn Vinh, Bùi Minh Trí, Hyeun Jong Bae Đánh giá chất lượng số loại sinh khối thải từ mía, sắn ảnh hưởng kỹ thuật tiển xử lí nhằm chuyển hóa thành cồn sinh học Tạp chí sinh học, 2014, 36 (1se), 301-306 101 http://www.vpct.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/53/KHCNCommand/task Details/TaskID/229/Default.aspx, 23/7/2018 102 D.H Nghi, B Bittner, H Kellner The wood-rot ascomycete Xylaria polymorpha produces a novel GH78 glycoside hydrolase that exhibits α-Lrhamnosidase and feruloyl esterase activity and releases hydroxycinnamic acids from lignocelluloses, Appl Environ Microbiol., 2012, 78, 4893-4901 103.Do Huu Nghi , René Ullrich, Franco Moritz , Le Mai Huong, Do Huu Chi, Martin Hofrichter, Christiane Liers The Ascomycete Xylaria polymorpha Produces an 148 Acetyl Esterase That Solubilises Beech Wood Material to Release Water-soluble Lignin Fragments, Journal Korean Soci Appl Biol Chem, 2015, 58 (3), 415-521 104 E.N Bannerman and J Nicolet Isolation and characterization of an enzyme with esterase activity from Micropolyspora faeni Appl Environ Microbiol 1976, 32(1):138 105 Nguyễn Hoài Hương, Bùi Văn Thế Vinh Báo cáo thực hành hóa sinh, trường đại học kĩ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2009 106 J.J Doyle, A rapid ADN isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue Phytochemical Bulletin, 1987, 19, 11-15 107 T.J White, T Bruns, S Lee, J Taylor Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics In: PCR Protocols: a guide to methods and applications (Innis MA, Gelfand DH, Sninsky JJ, White TJ, eds) Academic Press, New York, USA, 1990, 315–322 108 T.A Hall, BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT, Nucl Acids Symp Ser., 1999, 41, 9598 109 K.B Nicholas, H.B.J Nicholas GeneDoc 2.7: a tool for editing and annotating multiple sequence alignments, 1997 110 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/BLAST 111 K Tamura, G Stecher, D Peterson, A Filipski, S Kumar, MEGA6.0.6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 6.0.6 Mol Biol Evol., 2013, 30, 2725-2729 112 H Lee, R.J To, R.K Latta, P Biely and H Schneider Some properties of extracellular acetylxylan esterase produced by the yeast Rhodotorula mucilaginosa Appl Environ Microbiol 1987, 53, 2831-2834 113 D.L Blum, I.S Kataeva, X.L Li and L.G Ljungdahl Feruloyl esterase activity of the Clostridium thermocellum cellulosome can be attributed to previously unknown domains of XynY and XynZ J Bacteriol 2000, 182, 13461351 149 114 T.K Kirk, R.L Farrell Enzymatic “combustion”: the microbial degradation of lignin Annu Rev Microbiol., 1987, 41, 465-505 115 C Dupont, N Daigneault, F.Shareck, R Morosoli and D Kluepfel Purification and characterization of an acetyl xylan esterase produced by Streptomyces lividans Biochem J 1976, 319, 881-886 116 M M Bradford Rapid and Sensitive Method for the Quantitation of Microgram Quantities of Protein Utilizing the Principle of Protein-Dye Binding, Analytical Biochemistry, 1976, 72, 248-254 117 U.K Laemmli Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4 Nature, 1970, 227, 680-685 118 R Chandraju, S Mythily, C Chidan Kumar Liquid Chromatography/Mass Spectroscopy and TLC Analysis for the Identification of Sugars Extracted from the Outer Skin of Almond Fruit (Prunus dulcis), Recent Research in Science and Technology, 2011, (7), 58-62 119 P Muzikar, et al Accelerator Mass Spectrometry in Geologic Research, Geological Society of America Bulletin v., 2003, 115, 643 - 654 120 G.L Miller Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar, Anal Chem., 1959, 3, 426-428 121 Hồng Minh Nam Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất thiết bị liên tục xử lý rơm xạ nước để lên men ethanol, 2009 Báo cáo đề tài cấp Bộ Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 122 ĐLVN 291:2016 Ethanol standard solution - Testing procedure, Văn kỹ thuật đo lường Việt Nam, dung dịch chuẩn cồn quy trình thử nghiệm 123 College of Science, University of Canterbury Determination of Ethanol Concentration in Aqueous Solutions Christchurch new zbaland, New Zealand 124 Nguyễn Minh Tuyền Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 125 Phạm Hồng Hải, Ngô Kim Chi Xử lý số liệu quy hoạch thực nghiệm nghiên cứu hóa học, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007 150 126 K Poutanen, J Puls Characteristics of Trichoderma reesei β-xylosidase and its use in the hydrolysis of solubilized xylans Appl Microbiol Biotechnol, 1988, 28, 425–432 127 F.J.M Kormelink, B Lefebvre, F Strozyk, A.G.J Voragen Purification and characterization of an acetyl xylan esterase from Aspergillus niger J Biotechnol., 1993, 27, 267-282 128 S Tsujiyama and N Nakano Distribution of acetyl esterase in wood-rotting fungi Mycoscience, 1996, 37, 289–294 129 P Basaran, Y.D Hang Purification and characterization of acetyl esterase from Candida guilliermondii, Applied microbiology, 2000, 30(2),167-171 130 S Atta, S Ali, M.N Akhtar and I Haq Determination of some significant batch culture conditions affecting acetyl-xylan esterase production by Penicillium notatum NRRL-1249, BMC Biotechnol 2011, 11: 52 131 G Degrassi, B.C Okeke, C.V Bruschi and V Venturi Purification and characterization of an acetyl xylan esterase from Bacillus pumilis Appl Environ Microbiol 1998, 64(2), 789-792 132 T Koseki, S Furuse, K Iwano, H Sakai and Matsuzawa An Aspergillus awamori acetylesterase: purification of the enzyme, and cloning and sequencing of the gene Biochem J 1997, 326, 485-490 133 Shiyi Ou, Jing Zhang, Yong Wang, and Ning Zhang Production of Feruloyl Esterase from Aspergillus niger by Solid-State Fermentation on Different Carbon Sources Enzyme Research, 2011, Article ID 848939 134 Michele Asther, Mireille Haon, Sevastianos Roussos, Eric Record Feruloyl esterase from Aspergillus niger: a comparison of the production in solid state and submerged fermentation Article in Process Biochemistry, Process Biochemistry, 2002, 38, (5), 685-691 135 J.A Donaghy, A.M McKay Production of feruloyl/rho-coumaroyl esterase activity by Penicillium expansum, Penicillium brevicompactum and Aspergillus niger J Appl Bacteriol 1995 Dec, 79 (6), 657-62 151 136 R.E Purdy, P.E Kolattukudy Depolymerisation of a hydroxy fatty acid biopolymer, cutin, by an extracellular enzyme from F solani f pisi isolation and some properties of the enzyme Arch Biochem Biophys., 1973, 159, 61–69 137 W Zhoua, X Liub, L Yec The biotransformation of astragalosides by a novel acetyl esterase from Absidia corymbifera AS2, Process Biochem., 2014, 49, 14641471 138 Rossana Liguori, Elena Ionata, LoredanaMarcolongo, Luciana Porto de Souza Vandenberghe, Francesco La Cara and Vincenza Faraco1 Optimization of Arundo donax Saccharification by (Hemi)cellulolytic Enzymes from Pleurotus ostreatus BioMed Research International , 2015, Article ID 951871 139 A Ruangmee and C Sangwichien Response surface opti-mization of enzymatic hydrolysis of narrow-leaf cattail for bioethanol production, Energy Conversion and Management, 2013, 73, 381-388 140 Ilona Sárvári Horváth, Carl Johan Franzén, Mohammad J Taherzadeh, Claes Niklasson, Gunna Lidén Effect of Fufural on the Respiratory Metabolism of Saccharomyces Cerevisiae in Glucose-Limited Chemostats, American Scociety for Microbiology, 2004, 69, 4076-4086 141 A Shatalov and H Pereira Xylose production from giant reed (Arundo donax L.): modeling and optimization of dilute acid hydrolysis, Carbohydrate Polymers, 2012, 87 (1), 210-217 142 C.E Wyman, B.E Dale, R.T Elander, M Holtzapple, M.R Ladisch, Y.Y Lee Comparative sugar recovery data from laboratory scale application of leading pretreatment technologies to corn stover Bioresour Technol 2005, 96, 2026– 2032 143 Lương Đức Phẩm Nấm men công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 144 Le Mini Guide Des Champignons by Jean Marie Polese, NXB Konemann, 2000 152 ... hợp enzyme phù hợp (? ?enzyme cocktail”) bao gồm hệ enzyme esterase (acetyl esterase feruloyl esterase) , enzyme thủy phân và/hoặc oxy hóa từ nấm để phân hủy cấu trúc polymer phức tạp để lên men thu. .. chủng nấm thu? ??c 13 họ thu? ??c ngành nấm Túi (Ascomycota) nấm Đảm (Basidiomycota) phân lập sàng lọc khả sinh tổng hợp carbohydrate esterase (feruloyl esterase acetyl esterase) - Lần đầu tiên, enzyme. .. đơn thu chuyển hóa enzyme chứng minh có khả lên men bioethanol (cồn sinh học) chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae với hàm bioethanol thu 178ml/kg bã mía, đạt hiệu suất 79,8% so với lý thuyết

Ngày đăng: 25/07/2019, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. P. Kumar, M. Diane, J.L. Delwiche and P. Stroeve. Methods for Pretreatment of Lignocellulosic Biomass for Efficient Hydrolysis and Biofuel Production.Industrial & Engineering Chemistry Research, 2009, 48 (8), 3713–3729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods for Pretreatment of Lignocellulosic Biomass for Efficient Hydrolysis and Biofuel Production
2. G. Cao, X. Zhang, S. Gong, F. Zheng. Investigation on emission factors of particulate matter and gaseous pollutants from crop residue burning, Environ.Sci., 2008, 20, 50 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation on emission factors of particulate matter and gaseous pollutants from crop residue burning
3. Nguyễn Văn Vinh, Bùi Minh Trí, Hyeun Jong Bae. Đánh giá chất lượng một số loại sinh khối thải từ mía, sắn và ảnh hưởng của kỹ thuật tiển xử lí nhằm chuyển hóa thành cồn sinh học. Tạp chí sinh học, 2014, 36 (1se), 301-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng một số loại sinh khối thải từ mía, sắn và ảnh hưởng của kỹ thuật tiển xử lí nhằm chuyển hóa thành cồn sinh học
4. H. Jorgensen, J. Bach Kristensen, C. Felby. Enzymatic conversion of lignocellulose into fermentable sugars: challenges and opportunities, Biofuel.Bioprod. Bior., 2007, 1, 119-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic conversion of lignocellulose into fermentable sugars: challenges and opportunities
5. Y. Fukushima, B. Monties. Occurence, function and biosynthesis of lignins, Wiley-VCH, Weinheim, Biopolymers, 2001,1, 1-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurence, function and biosynthesis of lignins, Wiley-VCH, Weinheim
6. S. Kim, B.E. Dale. Global potential bioethanol production from wasted crops and crop residues, Biomass Bioener., 2004, 26, 361-375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global potential bioethanol production from wasted crops and crop residues
7. H. Lilholt, M.J. Lawther. Natural organic fibres. Comprehensive composite materials, Elsevier Science, 2000, 1, 303-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural organic fibres. Comprehensive composite materials
8. Hồ Sĩ Tráng. Cơ sở hoá học gỗ và cellulose, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 30-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học gỗ và cellulose
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
9. S. Park, O.J. Baker, M.E. Himmel, D.K. Parilla, P.A. Johnson. Cellulose crystallinity index: measurement techniques and their impact on interpreting cellulase performance. Biotechnol., Biofuels, 2010, 3, 1–10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellulose crystallinity index: measurement techniques and their impact on interpreting cellulase performance
10. Nguyễn Thị Ngọc Bích. Kỹ thuật cellulose và giấy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật cellulose và giấy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
11. W.R. De Souza. Microbial degradation of lignocellulosic biomass, Chandel A, Da Silva, S. Sustainable degradation of lignocellulosic biomass techniques, applications and commercialization. Brazil: InTech, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial degradation of lignocellulosic biomass, Chandel A, Da Silva, S. Sustainable degradation of lignocellulosic biomass techniques, applications and commercialization
12. F.M. Girio, C. Fonseca, F. Carvalheiro, L.C. Duarte, S. Marques, R. Bogel- Łukasik. Hemicelluloses for fuel ethanol: A review. Bioresource Technology, 101, (13), 2010, 4775-4800 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemicelluloses for fuel ethanol
13. R. Alen. Structure and chemical composition of wood In: Stenius P., editor. (Ed.), Forest Prod Chem. Helsinki: 2000, 12–57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and chemical composition of wood In: Stenius P., editor. "(Ed.)
14. Hetti Palonen. Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose, VTT Biotechnology, 2004, 11-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose
15. A. Hatakka. Biodegradation of lignin. Biopolymers: Lignin, humic substances and coal, 2001, 1, 129-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodegradation of lignin. Biopolymers
16. Y.L. Lin, C.W. Dence. In: Methods in lignin chemistry. 1st ed. New York: Springer-Verlag Berlin, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: Methods in lignin chemistry
18. Lê Quang Diễn, Phạm Tuấn Anh, Tô Kim Anh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt. Thu nhận xenlulozơ từ bã mía cho sản xuất ethanol sinh học theo phương pháp xử lý với axit axetic. Tạp chí hóa học, 2015, 53 (1), 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhận xenlulozơ từ bã mía cho sản xuất ethanol sinh học theo phương pháp xử lý với axit axetic
20. A. Pandey, C.R. Soccol, P. Nigam, V.T. Soccol. Biotechnological potential of agro-industrial residues. I. Sugarcane bagasse, Bioresour. Technol., 2000, 74, 69-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnological potential of agro-industrial residues. I. Sugarcane bagasse
21. A.P. Fernandes, C.A. Alves, C. Goncáalves, L. Tarelho, C. Pio, C. Schimdlb và H. Bauerb. Emission factors from residential combustion appliances burning Portuguese biomass fuels, Journal of Environmental Monitoring, 13, 2011, 3196- 3206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emission factors from residential combustion appliances burning Portuguese biomass fuels
22. J.S. Van Dyk, B.I. Pletschke. Lignocellulose bioconversion using enzymatic hydrolysis and synergistic cooperation between enzymes--factors affecting enzymes, conversion and synergy. Biotechnol., 2012, 30, 1458-1480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lignocellulose bioconversion using enzymatic hydrolysis and synergistic cooperation between enzymes--factors affecting enzymes, conversion and synergy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w