1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

84 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG BS NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH Bộ môn Y học Cơ sở Email: ntmtrinh@tvu.edu.vn Mục tiêu Nêu định nghĩa loét dày – tá tràng Trình bày chế bệnh sinh loét dày – tá tràng Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng loét dày – tá tràng Nêu phương pháp điều trị kể tên nhóm thuốc phòng ngừa điều trị bệnh lt dày – tá tràng I Sơ lược giải phẫu sinh lý dày - tá tràng II Định nghĩa  Loét dày - tá tràng dạng tổn thương có vết loét phát triển lớp lót bên dày - tá tràng; chỗ trũng có khuynh hướng ăn sâu qua lớp niêm mạc niêm tới lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp mạc DD hay TT  Vị trí  Số lượng III Cơ chế bệnh sinh  Tần suất: 0,1 – 0,3%  Tiến triển theo thời gian thay đổi theo nước khu vực  Giới tính: nam > nữ; hiện: ♂ # ♀;  Gia tăng tỷ lệ người lớn tuổi  Loét dày – tá tràng kết cân bằng: o Yếu tố phá hủy niêm mạc dày - tá tràng o Yếu tố bảo vệ niêm mạc dày - tá tràng DỊCH TỄ ● ~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT năm; ● Tỉ lệ bị LTT  3-4 thập niên qua; ● Tỉ lệ LDD khơng có biến chứng ; ● Tỉ lệ LDD có biến chứng không đổi; ● Tỉ lệ bệnh trước ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀; ● Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11%; ● Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20% BỆNH SINH MUCUS PEPSINOGEN Mơ hình điều hòa tiết a-xít dày gastrin, histamine, somatostatin a-xít lòng dày X Sandostatin has been shown to decrease basal gastrin and gastric acid secretion in ZES http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2188384 http://www.emedicine.com/med/TOPIC2678.HTM ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP a Thuốc chống co thắt · Atropin · Spasmaverin, Nospa · Buscopan - Chống định · Hẹp mơn vị · Xuất huyết tiêu hóa · Tăng nhãn áp · Bướu lành tiền liệt tuyến ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP b An thần · Valium (Seduxen) 5-10 mg/ ngày · Librax · Tranxene c Vitamin · B1, B6:  co thắt môn vị · A:  bảo vệ niêm mạc dày · C, U:  liền sẹo ổ loét ĐIỀU TRỊ DIỆT H pylori Clarithromycin 500 mg – g/ ngày Amoxicillin – g/ ngày Metronidazole / Tinidazole g/ ngày Tetracycllin – g/ ngày Phác đồ thuốc · Anti H2 + kháng sinh · Ức chế Proton + kháng sinh Phác đồ thuốc: + Bismuth ĐIỀU TRỊ H.pylori Ngoại khoa Phẫu thuật can thiệp sử dụng Tuy nhiên, số trường hợp có biến chứng thủng, xuất huyết tắc nghẽn không đáp ứng với điều trị nội khoa phẫu thuật áp dùng để can thiệp ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Điều trị Loét ??? · Nối vị tràng: tái phát cao 30-50% · Cắt dày: tái phát thấp 3% nhiều biến chứng · Cắt thần kinh X: tái phát 10% VI Phòng bệnh  Hạn chế uống rượu bia (nam 2, nữ cốc ngày Khơng uống rượu bia lúc bụng đói); hạn chế hút thuốc  Giảm tình trạng stress, căng thẳng  Giữ thói quen sinh hoạt, ăn uống độ, nghĩ ngơi hợp lí  Điều trị trường hợp có biểu lâm sàng kết hợp điều trị H pylori có Phòng biến chứng xảy  Trên bệnh nhân dùng NSAIDs, aspirin dùng PPIs liều chuẩn lần/j uống sáng Take home message Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi gây LDDTT Thuốc ức chế thụ thể Histamin H2 Thuốc ức chế bơm proton Thuốc tăng cường bảo vệ niêm mạc dày Phác đồ điều trị diệt H.pylori TRẮC NGHIỆM Câu Các yếu tố gây tăng nguy loét dày – tá tràng, chọn câu đúng? A B C D E Helicobacter pylori Thuốc kháng viêm không steroid HCl, pepsin Stress a b Câu Các phát biểu sau với diễn tiến tự nhiên nhiễm Helicobacter pylori, ngoại trừ: A B C D Đa số trường hợp nhiễm H pylori diễn tiến mạn tính H pylori nguyên nhân 95% trường hợp loét tá tràng H pylori nguyên nhân 80% trường hợp loét dày Đa số trường hợp nhiễm H pylori có biểu lâm sàng Câu Cơ chế tác động thuốc kháng viêm không steroid bệnh lý loét dày tá tràng, chọn câu đúng? A B C D Ức chế cox -2 (Cyclo – oxygenase 2) Ức chế cox -1 Ức chế phospholipase A2 Kích thích Prostaglandin E2 HẾT

Ngày đăng: 25/07/2019, 12:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Sơ lược giải phẫu và sinh lý dạ dày - tá tràng

    III. Cơ chế bệnh sinh

    CHẤN ĐỘNG TÂM LÝ

    YẾU TỐ CĂN NGUYÊN BỔ SUNG

    1. Những NN hoạt hóa yếu tố phá hủy

    2. Những NN làm suy giảm yếu tố bảo vệ

    2. Những NN làm suy giảm yếu tố bảo vệ

    A. THAY ĐỔI LỐI SỐNG

    Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2)

    Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w