SỐC PHẢN VỆ Bs CKI: Nguyễn Anh Khôi I Khái niệm: - Phản vệ là một phản ứng nguy hiểm, dẫn tới nhiều biểu triệu chứng lâm sàng, khởi phát nhanh và có thể dẫn tới tử vong, thường phản ứng dị ứng, cũng có thể không dị ứng II Nguyên nhân: Do thuốc (B-lactam, NSAID, chế phẩm sinh học, vacxin, thuốc gây tê, gây mê…) Côn trùng đốt Thức ăn Latex Vận động: chạy, nhảy, chơi thể thao,… 50% liên quan đến bữa ăn Vơ căn: Chẩn đốn loại trừ, 33% xảy về đêm nên nguy hiểm III Triệu chứng lâm sàng: Xuất từ vài giây đến vài giờ sau tiếp xúc với dị nguyên: a Da, niêm mạc: mề đay, ngứa hoặc đỏ da toàn thân, phù nề môi, lưỡi, lưỡi gà b Tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa lỏng c Hô hấp: khó thở, khò khè/ co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF (lưu lượng đỉnh), giảm oxy hoá máu d Tim mạch: Giảm huyết áp hoặc dấu hiệu thiếu máu quan: giảm trương lực, ngất, tự chủ IV Chẩn đoán: chẩn đoán là phản vệ có tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Khởi phát cấp tính (vài phút tới vài giờ) với biểu ở da, niêm mạc hoặc cả hai: mề đay, ngứa hoặc đỏ da toàn thân, phù nề môi, lưỡi, lưỡi gà VÀ CÓ ÍT NHẤT TRONG CÁC BIỂU HIỆN SAU: - Về hô hấp: khó thở, khò khè/ co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF (lưu lượng đỉnh), giảm oxy hoá máu - Giảm huyết áp hoặc dấu hiệu thiếu máu quan: giảm trương lực, ngất, tự chủ Tiêu chuẩn 2: • Có hai hoặc nhiều biểu sau và xuất nhanh (vài phút tới vài giờ) sau tiếp xúc với chất có thể là dị̣ nguyên với BN: - Biểu da, niêm mạc: mày đay, ngứa, đỏ da toàn thân, phù nề môi, lưỡi, hạ họng - Biểu hô hấp: khó thở, khò khè/ co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF, giảm oxy hoá máu - Giảm huyết áp hoặc dấu hiệu thiếu máu quan: giảm trương lực, ngất, tự chủ - Các triệu chứng tiêu hố dai dẳng: đau quặn bụng, nơn Tiêu chuẩn 3: • Hạ huyết áp nhanh (vài phút đến vài giờ) sau tiếp xúc với dị nguyên đa biết với bệnh nhân đó - Ở trẻ em: HA tâm thu thấp (theo tuổi) hoặc giảm > 30% HA tâm thu (lúc bình thường) HATT < 70 mmHg với trẻ tháng – tuổi HATT < 70 mmHg + x [tuổi] với trẻ – 10 tuổi HATT < 90 mmHg với trẻ 11 – 17 tuổi - Ở người lớn: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc giảm > 30% HA tâm thu lúc bình thường V Phân độ tình trạng phản vệ Mức độ nhẹ: sau tiếp xúc dị nguyên mà mới có dấu hiệu ở da và niêm mạc: - Mày đay, ngứa, đỏ da toàn thân - Phù niêm mạc chỗ Mức độ nặng: là có tổn thương thêm ít quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn - Đường thở: phù lưỡi, hạ họng gây nuốt khó, nói khàn, khó thở - Hô hấp: khó thở nhanh, thở rít, phổi có rale rít - Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng dai dẳng, ỉa chảy - Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, mạch nhanh, BN vật va, kích thích Mức độ nguy kịch: - Chẹn ngực, khó thở tăng, thở chậm hoặc không thở - Tím tái, giảm hoặc ý thức - HA tụt, mạch chậm hoặc ngừng tim Các mức độ không cố định, chuyển biến nhanh VI Xử trí ban đầu phát tình trạng phản vệ: Dừng tiếp xúc với dị nguyên lập tức Nếu dị nguyên truyền TM thì ngừng truyền giữ lại đường truyền Xử trí theo mức độ: - Mức độ nhẹ: Thở oxy kính – lít/ phút Solu Medrol 40 mg x 02 ống, tiêm TM (trẻ em mg/kg) Dimedrol 10 mg x 01 ống, tiêm bắp - Mức độ nặng: - - Adrenalin mg x ½ ống, tiêm bắp (trẻ em 1/3 ống) Thở oxy Mask lít/ phút Mức độ nguy kịch: Adrenalin mg x ống, tiêm bắp (trẻ em ½ ống) Thở oxy Mask 10 lít/ phút Đặt BN nằm đầu thấp chân cao, tư an toàn có nôn Nếu ngừng tuần hoàn: cấp cứu ngừng tuần hoàn theo phác đồ Gọi người giúp đỡ Trong chờ người giúp đỡ: Lấy đường truyền TM chưa có, truyền nhanh TM 500 - 1000ml dd NaCl 0,9% Theo dõi sát: M, HA, nhịp thở, SpO2, ý thức, mày đay, ngứa Nếu bệnh không đỡ -> tiêm bắp Adrenalin tùy theo mức độ – phút/ lần Nếu vẫn trụy mạch -> pha ống Adrenalin với nước cất vừa đủ 10 ml, tiêm TM ml – phút/ lần có mạch quay Nếu BN nặng phải vận chuyển BN lên tuyến có thể pha đến ống Adrenalin 1mg vào chai NaCl 0,9% để truyền trì ... tụt, mạch chậm hoặc ngừng tim Các mức độ khơng cố định, chuyển biến nhanh VI Xử trí ban đầu phát tình trạng phản vệ: Dừng tiếp xúc với dị nguyên lập tức Nếu dị nguyên truyền TM thì ngừng