Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 Dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm Câu Khi cho dòng điện khơng đổi chạy qua cuộn dây có độ tự cảm 0,636 H lượng từ trường tích lũy cuộn dây 636 mJ Từ thông cuộn dây A 1272 mWb B 936 mWb C 866 mWb D 899 mWb Câu Khi cho dòng điện khơng đổi chạy qua cuộn dây có độ tự cảm 0,318 H từ thông cuộn dây 636 mWb Năng lượng từ trường tích lũy cuộn dây A 1363 mJ B 636 mJ C 1272 mJ D 663 mJ Câu Cho cuộn dây cảm có độ tự cảm 2/π H Cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng từ A lên 10 A 25 ms Lấy gần π2 = 10 Trong trình dòng điện biến đổi, suất điện động cảm ứng cuộn dây A –58π V B 58π V C 80π V D - 80π V Câu Cho cuộn dây cảm Cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng từ A lên A 25 ms Lấy gần π2 = 10 Trong q trình dòng điện biến đổi, suất điện động cảm ứng cuộn dây - 80π V Độ tự cảm cuộn dây A 4π H B 2π/5 H C 2π H D π H Câu Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt + π/2) V lên hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,5/π H Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây A i = 8,8√2cos(100πt) A Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B i = 4,4√2cos(100πt - π/2) A C i = 4,4√2cos(100πt) A D i = 4,4√2cos(100πt – π/4) A Câu Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 110√2cos(40πt + π/3) V lên hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,5/π H Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây A i = 5,5cos(40πt – π/2) A B i = 4,4√2cos(40πt + π/3) A C i = 5,5√2cos(40πt – π/6) A D i = 4,4√2cos(40πt – π/4) A Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(50πt + π/2) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 50√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm A i = 2√3cos(50πt) A B i = 2√2cos(50πt – π/6) A C i = 2√2cos(50πt + π/6) A D i = 2√3cos(50πt + π/2) A Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(40πt + π/4) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm A i = 2√3cos(40πt + π/4) A B i = 3√6cos(40πt – π/4) A C i = 2√2cos(40πt + π/2) A D i = 2√3cos(40πt – π/2) A Câu Khi cho dòng điện khơng đổi chạy qua cuộn dây có độ tự cảm 0,318 H Từ thông cuộn dây 500 mWb, lượng từ trường tích lũy cuộn dây A 339 mJ B 939 mJ C 393 mJ D 393 J Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 Câu 10 Cho cuộn dây cảm có độ tự cảm 2/π H Cường độ dòng điện qua cuộn dây giảm từ A A 20 ms Lấy gần π2 = 10 Trong q trình dòng điện biến đổi, suất điện động cảm ứng cuộn dây A –50π V B 50π V C 2π V D 100π V Câu 11 Cho cuộn dây cảm có độ tự cảm L Cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng từ A lên 10 A 20 ms Lấy gần π2 = 10 Trong q trình dòng điện biến đổi, suất điện động cảm ứng cuộn dây -100π V Giá trị L A 2/π H B 2/π mH C 2π H D 2π mH Câu 12 Cho cuộn dây cảm có độ tự cảm 1/π H Cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng từ A lên a A 10 ms Lấy gần π2 = 10 Trong q trình dòng điện biến đổi, suất điện động cảm ứng cuộn dây -20π V Giá trị a A 0,2 B C D 2π Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt + π/6) V lên hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm 1/π H Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây A i = 2,2cos(100πt – π/2) A B i = 2,2√2cos(100πt + 3π/4) A C i = 2,2cos(100πt – π/3) A D i = 2,2√2cos(100πt – π/3) A Câu 14 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4,4√2cos(100πt – π/4) A lên hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,5/π H Biểu thức hiệu điện tức thời qua cuộn dây A u = 220√2cos(100πt + π/4) V Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B u = 220cos(100πt + π/6) V C u = 220√2cos(100πt + π/6) V D u = 220cos(100πt + π/4) V Câu 15 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cos(100πt – π/6) A lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức điện áp tức thời qua cuộn cảm A u = 100√3cos(100πt + π/6) V B u = 100√2cos(100πt – π/6) V C u = 100√2cos(100πt + π/6) V D u = 100√3cos(100πt + π/3) V nophoto3_48x48 ... π/4) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm A i = 2√3cos(40πt... 15 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cos(100πt – π/6) A lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A... Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(50πt + π/2) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 50√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng