B0302 – dòng điện xoay chiều qua điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuân

12 188 0
B0302 – dòng điện xoay chiều qua điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 Dòng điện xoay chiều qua điện trở, tụ điện cuộn cảm thuân Câu Cho dòng điện xoay chiều i = 5cos(100πt + π/2) A chạy qua điện trở R = 10 Ω Kết luận sau sai? A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 25√2 V B Hiệu điện hai đầu điện trở biến đổi pha với cường độ dòng điện C Cứ sau quãng thời gian 0,01 giây dòng điện đổi chiều lần D Cường độ dòng điện sớm pha π/2 (rad) so với hiệu điện Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R1 cường độ dòng điện qua R1 i1 = I01 cosωt (A) Nếu đặt điện áp nói vào hai đầu điện trở R2 biểu thức cường độ dòng điện qua R2 : A B C D Câu Trong câu sau đây, câu sai? A Khi khung dây quay quanh trục vng góc với đường sức từ trường khung dây xuất suất điện động xoay chiều hình sin B Điện áp xoay chiều điện áp biến đổi điều hồ theo thời gian C Dòng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều D Trên đoạn mạch, dòng điện điện áp xoay chiều ln biến thiên với pha ban đầu Câu Khi nói cuộn cảm, phát biểu ? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều (kể dòng điện chiều có cường độ thay đổi hay dòng điện khơng đổi) B Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện xoay chiều Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 D Cảm kháng cuộn cảm không phụ thuộc tần số dòng điện xoay chiều Câu Mạch điện gồm đèn mắc song song, đèn thứ ghi 220 V – 100 W; đèn thứ hai ghi 220 V – 150 W Các đèn sáng bình thường Điện tiêu thụ mạch ngày là: A 6000 J B 1,9.106 J C 1200 kWh D kWh Câu Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số 50 Hz vào hai tụ điện cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ A Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ A tần số dòng điện A 50 Hz B 25 Hz C 200 Hz D 100 Hz Câu Cho dòng điện khơng đổi có cường độ I1 = I chạy qua cuộn dây có độ tự cảm L Năng lượng từ trường bên cuộn dây W1 Nếu cho dòng điện khơng đổi có cường độ I2 = 0,5I chạy qua cuộn dây lượng từ trường bên cuộn dây W2 Mối quan hệ W1 W2 A W1 = 0,25W2 B W1 = 2W2 C W1 = W2 D W1 = 4W2 Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100πt + π/6) V lên tụ điện có điện dung C = 100/(3π) μF Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện A i = 0,4√2cos(100πt + 2π/3) A B i = 4√2cos(100πt + 2π/3) A C i = 0,4√2cos(100πt – π/3) A D i = 4√2cos(100πt – π/3) A Câu Một khung dây gồm hai vòng dây có diện tích S = 100 cm2 điện trở khung R = 0,45 Ω, quay với tốc độ góc ω = 100 rad/s từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh trục nằm mặtt phẳng vòng dây vng góc với đường sức từ Nhiệt lượng tỏa vòng dây quay 1000 vòng là: Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 A 2,2 J B 1,98 J C 2,89 J D 2,79 J Câu 10 Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/π H, biểu thức cường độ dòng điện mạch i = 2cos(100πt + π/3) A Suất điện động tự cảm thời điểm 0,5112 s là: A 150,75 V B -150,75 V C 197,85 V D -197,85 V Câu 11 Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C thay đổi cách thay đổi khoảng cách hai tụ Trường hợp 1: Điều chỉnh cho khoảng cách tụ d dùng hiệu điện U0 tích điện cho tụ Trường hợp 2: Điều chỉnh cho khoảng cách hai tụ 4d đặt điện áp không đổi U lên tụ Biết lượng mà tụ nạp hai trường hợp Mối quan hệ U U0 A U = 4U0 B U = U0/2 C U = 2U0 D U = U0/4 Câu 12 Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s) Biết độ tự cảm cuộn dây L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện mạch i = √2 A tăng Điện áp hai đẩu đoạn mạch thời điểm là: t + 1/40 (s) A u = 600√2 V B u = -200√3 V C u = 400√6 V D u = -200√6 V Câu 13 Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π) V lên hai đầu tụ điện có điện dung C thay đổi Nếu tụ điện có điện dung C = C0.10−4/π F cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 0,2 A Nếu tụ điện có điện dung C = (C0 + 1).10−4/π F cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 0,4 A Hỏi điện áp cực đại U0 có giá trị ? A 20 V Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B 40 V C 20√2 V D 40√2 V Câu 14 Công suất truyền từ trạm phát điện xoay chiều P = 200 kW Trong trình truyền tải điện tới nơi tiêu thụ phần điện bị hao phí tỏa nhiệt đường dây, nên hiệu suất truyền tải đạt 90% Biết điện trở tổng cộng đường truyền R = 200 Ω Cường độ dòng điện cực đại đường dây A 10 A B A C 10√2 A D √2 A Câu 15 Cho tụ điện phẳng bên chứa khơng khí Đặt điện áp 12 V lên hai tụ, sau rót đầy vùng khơng gian hai tụ chất điện mơi có số điện mơi Hỏi tỉ số điện tích tụ trước sau rót đầy điện mơi vào bao nhiêu? A B 1/5 C 2,4 D 5/12 Câu 16 Đặt điện áp u = Ucos(100πt – π/3) V vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 1/2π H Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 150 V cường độ dòng điện mạch A Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A A B 4√3 A C 2,5√2 A D A Câu 17 Đặt vào cuộn cảm L = 0,5/π H, điện áp xoay chiều u = 120√2cos1000πt V Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: A i = 24√2cos(1000πt - π/2) mA B i = 0,24√2cos(1000πt - π/2) mA C i = 0,24√2cos(1000πt + π/2) A D i = 0,24√2cos(1000πt - π/2) A Câu 18 Đặt điện áp xoay chiều có biên độ U0 vào hai đầu cuộn cảm Ở thời điểm Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 điện áp hai đầu cuộn cảm U0/2 cường độ dòng điện có độ lớn tính theo biên độ I0 : A I0/ √3 B I0/2 C √3I0/2 D √2I0/2 Câu 19 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + π/4) A chạy mạch điện Trong 15 ms kể từ thời điểm t = 50 ms, tổng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn A 3,45 mC B 18,01 mC C 5,64 mC D 14,43 mC Câu 20 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50 Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung 10−4/π F phương trình dòng điện tức thời mạch i = 10cos(100πt – π/3) A Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 800 V cường độ dòng điện mạch A Biểu thức điện áp xoay chiều đặt vào mạch A u = 1000cos(100πt + π/6) V B u = 1000cos(100πt – 5π/6) V C u = 1000√2cos (100πt + π/6) V D u = 1000√2cos(100πt – 5π/6) V Câu 21 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4πcos(100πt + π/5) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Trong 45 ms kể từ thời điểm cường độ dòng điện 4π, số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo hai chiều A 5,64.1018 B 4,34.1018 C 2,25.1018 D 4,43.1019 Câu 22 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm, độ tự cảm L Gọi i, I0 cường độ tức thời cường độ cực đại Điện áp tức thời qua mạch tính : A Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B C D Câu 23 Cho mạch điện xoay chiều chứa tụ điện Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có dạng u = U√2cosωt V Tại thời điểm t1, giá trị tức thời cường độ dòng điện qua tụ A hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch V Tại thời điểm t2, giá trị tức thời cường độ dòng điện qua tụ A hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch 2√3 V Dung kháng tụ điện A Ω B 2√2 Ω C √2 Ω D Ω Câu 24 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5πcos(100πt) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Kể từ thời điểm ban đầu, thời gian để số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng sợi dây theo hai chiều 3,44 1018 A 35 ms B 40 ms C 55 ms D 25 ms Câu 25 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3cos(100πt + π/2) A chạy mạch điện Trong 10 ms kể từ thời điểm t = 50 ms, tổng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn A 3,45 mC B 4,34 mC C 19,10 mC D 14,43 mC Câu 26 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3πcos(120πt - π/6) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Trong 1/45 s kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo hai chiều A 4,34.1018 Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B 8,59.1017 C 5,64.1018 D 4,43.1017 Câu 27 Cho mạch điện xoay chiều chứa tụ điện Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0cos2πft V Tại thời điểm t1 giá trị tức thời cường độ dòng điện qua tụ điện áp hai đầu đoạn mạch (2√2 A, 60√6 V) Tại thời điểm t2 giá trị cường độ dòng điện qua tụ điện áp hai đầu đoạn mạch (2√6 A, 60√2 V) Dung kháng tụ điện bằng: A 30 Ω B 20√3 Ω C 20√2 Ω D 40 Ω Câu 28 Dòng điện i = 2cos(100 πt – π/2) A chạy qua điện trở R, điện lượng chuyển qua điện trở khoảng thời gian 1/600 s kể từ thời điểm ban đầu là: A 3,333 mC B 4,216 mC C 0,853 mC D 0,427 mC Câu 29 Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/3) V vào hai đầu tụ điện có điện dung 2.10−4/π F Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 100 V cường độ dòng điện mạch 2√3 A Hỏi thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 100√2 V cường độ dòng điện mạch bao nhiêu? A A B 2√2 A C A D -2 A Câu 30 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 1,4.cos(100πt − π/6) A chạy mạch điện Kể từ thời điểm t = 2014 ms, tổng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 15 ms A 1,63 mC B 3,33 mC C 6,29 mC D 4,44 mC Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 Câu 31 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 200 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A A B √6 A C √2 A D -2 A Câu 32 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4πcos(100πt + π/3) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Trong 45 ms kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo hai chiều A 2,15.1018 B 4,34.1018 C 5,64.1018 D 4,43.1019 Câu 33 Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,4/ π (H).Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt (V).Ở thời điểm t1 giá trị tức thời điện áp cường độ dòng điện là: u1= 100 V; i1= -2,5√3 A Ở thời điểm t2 tương ứng u2= 100√3 V; i2= -2,5 A Điện áp cực đại tần số góc là: A 200√2 V; 100π rad/s B 200 V; 120π rad/s C 200√2 V; 120π rad/s D 200 V; 100π rad/s Câu 34 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π H Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = 2√2cos(100πt - π/6) A B i = 2√3cos(100πt + π/6) A C i = 2√2cos(100πt + π/6) A D i = 2√3cos(100πt - π/6) A Câu 35 Khi cho dòng điện khơng đổi có cường độ A chạy qua cuộn dây có độ tự cảm L lượng từ trường tích lũy cuộn dây 0,5 J Giá trị L A mH Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 B H C 0,5 H D H Câu 36 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1/π H dòng điện mạch có phương trình i = I0cos(100πt + π/6) A Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 10√3 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm A u = 20cos(100πt – π/3) V B u = 20√2cos(100πt – π/3) V C u = 20cos(100πt + 2π/3) V D u = 20√2cos(100πt + 2π/3) V Câu 37 Cho dòng điện xoay chiều chạy cuộn dây cảm i = 2.cos(100πt) A Độ tự cảm cuộn dây L = 2/π (H) Biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn dây A u = 400√2.cos(100πt - π/2) V B u = 400√2.cos(100πt + π/2) V C u = 400.cos(100πt - π/2) V D u = 400.cos(100πt + π/2) V Câu 38 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2πcos(50πt + π/6) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Trong 60 ms kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo hai chiều A 4,3.1019 B 4,5.1018 C 5,4.1018 D 1,5.1018 Câu 39 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2πcos(100 πt – π/2) A chạy mạch điện Hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C Trong 50 ms kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo hai chiều A 2,15.1018 B 1,25.1018 C 125.1018 Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 D 12,5.1019 Câu 40 Hai tụ điện có điện dung C1 C2 mắc nối tiếp mạch điện xoay chiều có tần số góc ω Dung kháng tụ A ZC = 1/Cω với 1/C = 1/C1 + 1/C2 B ZC = 1/Cω với C = C1 + C2 C ZC = Cω với 1/C = 1/C1 + 1/C2 D ZC = Cω với C = C1 + C2 Câu 41 Khi cho dòng điện khơng đổi chạy qua cuộn dây có độ tự cảm 0,3 H lượng từ trường tích lũy cuộn dây 600 mJ Giá trị cường độ dòng điện A A B A C 2√2 A D 2/√2 A Câu 42 Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/6) V lên hai đầu tụ điện có điện Biểu thức cường độ dòng điện mạch i = 4,4√2.cos(100πt + π/3) A Điện dung tụ điện có giá trị A 100/π µF B 100/π F C 200/π µF D 200π F Câu 43 Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/π H Biết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây i = 2cos(100πt + π/3) A Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch A u = 400√2cos(100πt – π/6) V B u = 400cos(100πt – π/6) V C u = 400√2cos(100πt + 5π/6) V D u = 400cos(100πt + 5π/6) V Câu 44 Khi cho dòng điện khơng đổi có cường độ A chạy qua cuộn dây có độ tự cảm L lượng từ trường tích lũy cuộn dây 800 mJ Giá trị L A 0,2 H B 0,5 H C H Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 D 0,1 H Câu 45 Mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = U0cos(ωt + φ) Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức i = I0cos(ωt + α) Các đại lượng I0 α nhận giá trị sau ? A I0 = U0Lω, α = π/2 + φ B I0 = U0/Lω, α = π/2 C I0 = U0/Lω, α = φ - π/2 D I0 = U0Lω, α = φ - π/2 Câu 46 Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt Điện áp cường độ dòng điện qua tụ điện thời điểm t1, t2 tương ứng là: u1= 60 V; i1 = √3 A; u2 = 60√2 V ; i2 = √2 A Biên độ điện áp hai tụ cường độ dòng điện qua tụ : A Uo = 120√2 V, Io = A B Uo = 120√2 V, Io = A C Uo = 120 V, Io = √3 A D Uo = 120 V, Io = A Câu 47 Đặt điện áp u = U0cos(πt) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện qua cuộn cảm có phương trình i = I0cos(πt - π/2) A Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện qua cuộn cảm i1 = 1A, hiệu điện hai đầu cuộn cảm u1 = V Tại thời điểm t2 cường độ dòng điện qua cuộn cảm i2 = A, hiệu điện hai đầu cuộn cảm u2 = V Giá trị L A 2/π H B 1/π H C 2π H D π H Câu 48 Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = I0cos(ωt + φi) Giá trị φi A π/2 B –3π/4 C –π/2 D 3π/4 Câu 49 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 200 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Giá trị cực đại cường độ dòng điện Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294 điện áp A 2√2 A 200√2 V B A 200 V C 2√3 A 200√3 V D A 200√2 V Câu 50 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4√2cos(100πt – π/2) A chạy qua cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/π H Tại thời điểm ban đầu, điện áp đầu cuộn dây có giá trị A 800√2 V B 200 V C 100√3 V D 100 V nophoto3_48x48 ... độ dòng điện qua cuộn cảm có phương trình i = I0cos(πt - π/2) A Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện qua cuộn cảm i1 = 1A, hiệu điện hai đầu cuộn cảm u1 = V Tại thời điểm t2 cường độ dòng điện qua. .. 31 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 200 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Tại thời điểm điện. .. B –3 π/4 C – /2 D 3π/4 Câu 49 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) V lên hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 200 V cường độ dòng điện qua cuộn

Ngày đăng: 24/07/2019, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan