1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRỤC RĂNG CỬA DƯỚI VÀ KÍCH THƯỚC VÙNG CẰM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG CÓ SAI LỆCH XƯƠNG LOẠI III

63 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU TRANG TRỤC RĂNG CỬA DƯỚI VÀ KÍCH THƯỚC VÙNG CẰM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG CÓ SAI LỆCH XƯƠNG LOẠI III KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU TRANG TRỤC RĂNG CỬA DƯỚI VÀ KÍCH THƯỚC VÙNG CẰM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG CÓ SAI LỆCH XƯƠNG LOẠI III Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS QUÁCH THỊ THÚY LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình đơn vị cá nhân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn TS Quách Thị Thúy Lan - Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội tận tình, chu đáo giúp em thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô giáo giảng dạy suốt sáu năm qua Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ mơn Nắn Chỉnh Răng, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Kĩ thuật cao nhà A7 Trung tâm Nha khoa 225 Trường Chinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận án khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô anh chị đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng IMPA : Incisor Mandibular Plane Angle: Góc trục cửa OP : Occlusal Plane: Mặt phẳng cắn Trung bình : TB MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khớp cắn phân loại lệch lạc khớp cắn: 1.1.1 Khớp cắn: 1.1.2 Phân loại khớp cắn lệch lạc: .3 1.1.3 Phân loại khớp cắn theo Ballard: .5 1.2 Khớp cắn hạng III: 1.2.1 Định nghĩa khớp cắn hạng III: 1.3 Sự xoay xương hàm dưới: 1.3.1 Hướng xoay xương hàm dưới: 1.3.2 Tương quan xoay xương hàm hướng mọc răng: 1.4 Hình thái học vùng cằm tương quan với hướng phát triển hàm .10 1.5 Đánh giá kiểu mặt theo chiều đứng dọc dự đoán hướng tăng trưởng hàm dưới: 12 1.6 Phim sợ nghiêng từ xa: 13 1.6.1 Phương pháp phân tích Steiner phim sọ nghiêng: 13 1.7 Một số nghiên cứu liên quan: 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Chọn đối tượng nghiên cứu: .19 2.4 Phương pháp thu thập xử lí số liệu: 20 2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ: 20 2.4.2 Kĩ thuật đọc phim: 20 2.5 Xử lí số liệu: 25 2.6 Dự kiến sai số gặp cách khắc phục: 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu: 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 27 3.2 Mô tả trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân: 28 3.3 So sánh khác biệt góc trục cửa kích thước vùng cằm nhóm kiểu mặt khác 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 33 4.2 Mô tả trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng có tương quan xương hạng III góc hàm thay đổi: 33 4.2.1 Trục cửa nhóm nghiên cứu: .33 4.2.2 Mô tả kích thước vùng cằm nhóm nghiên cứu: 36 4.3 Nhận xét khác biệt trục cửa kích thước vùng cằm góc hàm thay đổi: 38 4.3.1 Sự khác biệt trục cửa góc hàm thay đổi: .38 4.3.2 Sự khác biệt kích thước vùng cằm góc hàm thay đổi: .40 KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tên định nghĩa điểm mô cứng 21 Bảng 3.1 Biểu đồ mô tả đối tượng theo giới nhóm mặt 27 Bảng 3.2 Bảng mơ tả độ tuổi trung bình nhóm mặt 27 Bảng 3.3 Bảng số đo trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân có tương quan xương hạng III với kiểu mặt ngắn 28 Bảng 3.4 Bảng số đo trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân có tương quan xương hạng III với kiểu mặt trung bình 28 Bảng 3.5 Bảng số đo trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân có tương quan xương hạng III với kiểu mặt dài 29 Bảng 3.6 Bảng số đo TB góc trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng bệnh nhân sai khớp cắn loại III nhóm 29 Bảng Bảng số TB góc mặt phẳng hàm so với sọ SN-GoGn nhóm kiểu mặt 30 Bảng 3.8 Sự khác biệt IMPA nhóm 30 Bảng 3.9 Sự khác biệt giá trị chiều rộng phía má vùng cằm LA nhóm: 31 Bảng 3.10 Sự khác biệt giá trị LP nhóm: 31 Bảng 3.11 Sự khác biệt giá trị LA+LP nhóm: .32 Bảng 3.12 So sánh khác biệt nhóm chiều cao vùng cằm .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn bình thường .4 Hình 1.2 Khớp cắn lệch lạc loại I Hình 1.3 Khớp cắn lệch lạc loại II Hình 1.4 Khớp cắn lệch lạc loại III Hình 1.5 Tương quan xương loại II Hình 1.6 Tương quan xương loại III Hình 1.7 Sự xoay phía trước xương hàm Hình 1.8 Sự xoay xương hàm phía sau Hình1.9 Góc SN- MP phân tích Steiner .13 Hình 2.1 Phương tiện đo phim .20 Hình 2.2 Một số điểm chuẩn phim sọ nghiêng .22 Hình 2.3 Một số mặt phẳng tham chiếu phim sọ nghiêng .23 Hình 2.4 Góc trục cửa IMPA 24 Hình 2.5 Kích thước vùng cằm theo Handleman 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Lệch lạc khớp cắn tình trạng lệch lạc tương quan cung hàm hai hàm Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng lệch lạc khớp cắn phổ biến giới, sai lệch khớp cắn loại III chiếm tỉ lệ cao nhiều quốc gia tộc người khác nhau, đặc biệt nước châu Á Tại Việt Nam, tỷ lệ lệch lạc hàm trẻ cao, chiếm 96,1% Hà Nội, số trẻ bị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle lên tới khoảng 21,7% [1] Lệch lạc khớp cắn tình trạng ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, sức khỏe mặt đời sống cá nhân, tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển sang chấn khớp cắn, rối loạn khớp thái dương hàm, sâu răng, viêm lợi [1] Cùng với phát triển chất lượng sống, phương pháp điều trị sai lệch khớp cắn có nhiều cải thiện đáng kể Tuy nhiên, việc điều trị khớp cắn loại III thách thức với bác sĩ chỉnh nha Điều trị chỉnh nha ngụy trang khí cụ cố định dùng khí cụ di chuyển xương để bù trừ lệch lạc phía [2] Trong đó, thân cửa thường di chuyển phía lưỡi, thân cửa thường dịch chuyển phía mơi để bù trừ cân xứng mặt nghiêng [2], [3] Tuy nhiên, tỉ lệ biến chứng sau chỉnh nha bệnh nhân điều trị chỉnh nha bù trừ thường gặp khe nứt xương, cửa sổ xương, tụt nướu đòi hỏi nha sĩ cân nhắc kĩ lưỡng yếu tố liên quan trục xương ổ trước điều trị [4] Theo Tweed, trục vị trí cửa đóng vai trò yếu tố định hình cho vùng cửa điều trị chỉnh nha, yếu tố tạo nên tính thẩm mỹ sau điều trị [5], [6] Ở bệnh nhân có tương quan xương hạng III, chưa kịp thời điều trị, 40 Phương pháp dẫn đến giảm nhiều góc IMPA xâm phạm tính ổn định cần có cửa dưới, dẫn đến nguy cao tái phát sau điều trị chỉnh nha bù trừ Do vậy, chỉnh nha ngụy trang bệnh nhân sai khớp cắn hạng III có kiểu mặt dài khó khăn, phương pháp phù hợp bệnh nhân phẫu thuật để đạt thẩm mỹ ổn định cao 4.3.2 Sự khác biệt kích thước vùng cằm góc hàm thay đổi: 4.3.2.1 Sự khác biệt chiều rộng xương ổ phía lưỡi LP góc hàm thay đổi - Trong nghiên cứu chúng tơi, giá trị trung bình LP kiểu mặt dài 2.75mm; kiểu mặt trung bình 3.68mm; cao kiểu mặt ngắn 4.7mm Như chiều rộng phía lưỡi TB vùng cằm LP thấp nhóm có kiểu mặt dài cao nhóm có kiểu mặt ngắn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 Kết tương tự kết cho thấy nghiên cứu Nu’ria 62 bệnh nhân sai khớp cắn hạng III [33], với LP kiểu mặt dài 0.8mm; nhóm mặt trung bình 1.9mm nhóm mặt ngắn 2.0mm, song khác biệt khơng mang tính thống kê Các giá trị LP nhóm nghiên cứu lớn nhiều so với giá trị tương ứng nghiên cứu Nu’ria (2013) [33] Sự khác biệt kết nghiên cứu tính thống kê khác biệt cỡ mẫu tiêu chuẩn chọn mẫu hai nghiên cứu Như ta đưa kết luận: chiều rộng TB vùng cằm phía lưỡi LP giảm dần độ phân kì hàm tăng dần, kiểu mặt ngắn có giá trị LP trung bình lớn nhất, giá trị giảm dần kiểu mặt trung bình nhỏ kiểu mặt dài hàm phân kì nhiều 41 4.3.2.2 Sự khác biệt chiều rộng xương ổ phía má LA góc hàm thay đổi - Trong nghiên cứu chúng tơi, chiều rộng vùng cằm phía má LA thấp nhóm có kiểu mặt dài (2.43mm) cao nhóm có kiểu mặt ngắn (3.4mm), kiểu mặt trung bình 3.18mm Kết tương tự với kết nghiên cứu Nu’ria cs (2013) [33], với giá trị TB LA thấp nhóm mặt dài (3.5mm) Tuy nhiên, nghiên cứu Nu’ria LA nhóm mặt trung bình (4.6mm) gần tương đương với giá trị LA nhóm mặt ngắn (4.5mm) Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt giá trị LA có ý nghĩa thống kê nhóm với P < 0.05; nghiên cứu Nu’ria cs (2013) khác biệt khơng có tính thống kê so sánh kiểu mặt Sự khác khác biệt phương pháp số lượng mẫu nghiên cứu hai nghiên cứu Qua hai nghiên cứu, ta đưa giả thuyết: chiều rộng vùng cằm phía má thấp nhóm có kiểu mặt dài 4.3.2.3 Sự khác biệt chiều rộng vùng cằm (LA+ LP) góc hàm thay đổi: Tác giả Kiểu mặt dài Kiểu mặt trung bình Kiểu mặt ngắn (mm) (mm) (mm) Handleman 5.5 7.0 8.7 Nguyễn Thị Thu Trang 5.18 6.9 8.15 42 Trong nghiên cứu chúng tôi, giá trị trung bình chiều rộng vùng cằm (LA+LP) thấp nhóm có kiểu mặt dài, cao nhóm có kiểu mặt ngắn, khác biệt mang tính thống kê Kết tương tự Handleman [25], với giá trị LA + LP thấp nhóm kiểu mặt dài, cao nhóm mặt ngắn (P < 0.05) Như đưa kết luận, chiều rộng vùng cằm giảm dần phân kì hàm tăng lên 4.3.2.4 Sự khác biệt chiều cao vùng cằm LH góc hàm thay đổi Nghiên cứu chúng tơi có giá trị chiều cao TB vùng cằm LH 21.4mm kiểu mặt dài, 19.75mm nhóm kiểu mặt trung bình 18.8mm nhóm mặt ngắn Kết LH cao nhóm mặt dài tương tự nghiên cứu Handleman (1996) [25] Nu’ria (2013) [33], thể qua bảng sau: Nhóm mặt Nhóm kiểu mặt Nhóm kiểu mặt Tác giả dài (mm) trung bình (mm) ngắn (mm) Handleman 26.5 23.5 22.2 28 (III) Nu’ria 20.8 18.7 19 62 (III) Nguyễn Thị 21.4 19.8 18.8 60 (III) N Thu Trang Theo nghiên cứu Handleman [25], chiều cao vùng cằm có giá trị lớn nhóm có kiểu mặt dài khác biệt có tính thống kê so sánh kiểu mặt dài với kiểu mặt lại Trong nghiên cứu Nu’ria [33] khác biệt khơng mang tính thống kê Sự khác biệt nằm kích thước chiều cao vùng cằm nhóm mặt ngắn nhóm mặt trung bình nghiên cứu Nghiên cứu Handleman cho thấy chiều cao LH thấp nhóm có kiểu mặt ngắn, song khác biệt 43 khơng mang tính thống kê với P > 0.05 Điều mâu thuẫn với Nu’ria, nhiên giá trị LH nghiên cứu Nu’ria khơng có khác biệt nhiều giữa nhóm mặt trung bình (18.7mm) nhóm có kiểu mặt ngắn (19mm) Vùng cằm hàm có vai trò quan trọng chẩn đốn lập kế hoạch điều trị bệnh nhân chỉnh nha, vùng cằm có mối quan hệ chặt chẽ với trục cửa thân mốc giải phẫu cấu thành nên thẩm mỹ khn mặt nói chung vùng mặt nói riêng Nhiều nghiên cứu y văn cho thấy, hình dạng vùng cằm kiểu hình phức tạp ảnh hưởng yếu tố di truyền, yếu tố không phụ thuộc di truyền đáp ứng với mơi trường Trong đó, yếu tố nghiên cứu nhiều kích thước dọc hai hàm hướng trục cửa dưới, hay theo nghiên cứu chúng tơi độ phân kì hàm đánh giá theo góc SN-GoGn, hay kiểu mặt trục cửa IMPA Trục cửa gián tiếp ảnh hưởng đến hình dạng vùng cằm trình tăng trưởng, đồng thời dựa vào hình dạng, kích thước vùng cằm q trình phát triển ta đánh giá q trình bù trừ - xương ổ đáp ứng với chênh lệch hai hàm theo chiều trước- sau - Kết luận đưa từ nghiên cứu chúng tôi, tham khảo số nghiên cứu tương tự liên quan là: Vùng cằm hàm có chiều rộng giảm dần chiều cao tăng dần phân kì hàm tăng lên, kiểu mặt dài Ngược lại, phân kì hàm giảm kiểu mặt trung bình, đến kiểu mặt ngắn, vùng cằm hàm có biến đổi kích thước sau: chiều rộng (LA+LP) tăng dần chiều cao LH giảm dần Như vậy, kiểu mặt dài, góc hàm lớn cằm dài hẹp, ngược lại kiểu mặt ngắn với góc hàm nhỏ, vùng cằm thường rộng ngắn 44 Sự biến đổi hình dạng kích thước vùng cằm theo thay đổi góc hàm giải thích theo hai chế kết hợp, gồm: bù trừ - xương ổ xoay xương hàm trình tăng trưởng - Ở nhóm bệnh nhân có kiểu mặt dài, phân kì hàm dẫn đến tăng tầm cắn dọc Khi đó, chế tự bù trừ - xương ổ xảy cửa cửa để bù trừ đạt cắn khớp phù hợp hàm, bù trừ cho sai hình xương Ở đây, xét riêng hàm dưới, trước mọc trồi thêm, kéo theo dài xương ổ cửa theo hệ quả, thu hẹp chiều rộng xương ổ Do ta thấy nhóm kiểu mặt dài, vùng cằm hàm có kiểu hình đặc trưng dài hẹp, cụ thể chiều cao vùng cằm lớn chiều rộng nhỏ so với nhóm có kiểu mặt trung bình nhóm mặt ngắn Trên số trường hợp có phân kì hàm lớn, tự bù trừ xương ổ khơng đủ để ngụy trang dẫn đến khớp cắn hở Trục cửa nhóm có kiểu mặt dài thường ngả trục phía sau để đạt điểm chạm sinh lí với cửa - Ở nhóm bệnh nhân có độ phân kì hàm nhỏ, kiểu mặt ngắn, giảm tầm cắn dọc thường dẫn đến khớp cắn sâu Một số bệnh nhân trường hợp nặng biểu khớp cắn ngược, với bệnh nhân có chế tự bù trừ - xương ổ răng, trục cửa ngả phía sau nhiều để đạt điểm chạm cắn ngụy trang cho nhô trước cằm - Sự xoay xương hàm ảnh hưởng trực tiếp đến kiểu mặt, hình dạng vùng cằm Theo Bjork, hình dạng kích thước vùng cằm yếu tố đáng tin cậy giúp dự đoán xác định hướng tăng trưởng xương hàm [21] Khi hàm xoay phía trước, điểm Pogonion dịch chuyển phía trước, tạo hình ảnh nhơ, rộng ngắn 45 vùng cằm Ngược lại xương hàm xoay phía sau, điểm Pogonion dịch chuyển phía sau, kéo theo vùng cằm trở nên phẳng dài Theo đó, dựa vào hình dạng vùng cằm ta dự đoán hướng tăng trưởng xương hàm - Ý nghĩa lâm sàng việc đo kích thước vùng cằm bao gồm: + Việc đo kích thước vùng cằm cho ta hình dung khoảng xương ổ di chuyển để đạt đến vị trí hợp lí Nếu dịch chuyển ngồi khoảng giới hạn dẫn đến biến chứng chỉnh nha tiêu xương, cửa sổ xương, tụt nướu biến chứng nha chu khác + Kích thước vùng cằm, theo nghiên cứu số nghiên cứu khác cho thấy có thay đổi đáng kể góc hàm thay đổi Độ phân kì hàm ảnh hưởng trực tiếp đến chiều dày xương phía má phía lưỡi Khi độ phân kì hàm nhỏ kiểu mặt ngắn, khoảng xương ổ trước hay chiều rộng vùng cằm dày so với hai nhóm kiểu mặt trung bình mặt dài Theo Handleman, khác biệt đề cập vùng 1/3 chóp chân răng, theo y văn kích thương xương ổ vùng 1/3 1/3 cổ xương ổ tương tự kiểu mặt khác Vùng 1/3 chóp vùng gần khơng có sửa đổi tái tạo trình chỉnh nha, đóng vai trò hàng rào giới hạn di chuyển Khoảng cách chóp chân đến xương mặt ngoài, lớn độ phân kì hàm nhỏ, hẹp nhóm có độ phân kì hàm lớn Từ kết luận này, ta thấy việc lập kế hoạch điều trị cho bệnh nhân có kiểu mặt ngắn hay trung bình bị giới hạn việc di chuyển chân theo chiều trước - sau Ngược lại, với bệnh nhân có góc hàm mở nhiều, kích thước vùng cằm hẹp dẫn đến giới hạn di chuyển theo 46 chiều má - lưỡi Điều gây khó khăn cho việc lựa chọn phương pháp chỉnh nha, giới hạn q trình chỉnh nha mà phương hại đến ổn định kết chỉnh nha Ở trường hợp này, việc ngả thân theo chiều trước - sau ưu tiên di chuyển khối, ngả thân có kiểm sốt với chóp chân giữ ngun giới hạn an toàn khối xương ổ hạn chế tai biến nha chu sau điều trị 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng có tương quan xương hạng III góc hàm thay đổi”, rút kết luận sau: Trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng góc hàm thay đổi: - Nhóm có kiểu mặt ngắn (n = 20): + Góc IMPA có giá trị TB 88.6 ± 4.350 + Chiều rộng TB vùng cằm LP + LA 8.15 ± 1.38 (mm) + Chiều cao TB vùng cằm 17.8 ± 2.01 (mm) - Nhóm có kiểu mặt trung bình (n = 20) có: + Góc IMPA có giá trị TB 92.050 ± 8.160 + Chiều rộng TB vùng cằm LP + LA 6.9 ± 1.9 (mm) + Chiều cao TB vùng cằm 19.8 ± 3.27 (mm) - Nhóm có kiểu mặt dài (n = 20), có: + Góc trục cửa TB IMPA 84.850 ± 7.310 + Chiều rộng TB vùng cằm LP + LA 5.18 ± 1.55 (mm) + Chiều cao TB vùng cằm LH 21.4 ± 2.6 (mm) Nhận xét khác biệt góc trục cửa kích thước vùng cằm góc hàm thay đổi: * Góc trục cửa IMPA: - Góc IMPA có giá trị TB nhỏ nhóm mặt dài (85,85 0), lớn nhóm mặt trung bình (95,050) khác biệt nhóm mang tính thống kê với P < 0.05 48 Như vậy, trục cửa thay đổi góc hàm thay đổi, cụ thể: Góc hàm phân kì cửa ngả lưỡi – xu hướng tăng độ bù trừ với nhơ xương hàm * Kích thước vùng cằm: - Giá trị chiều rộng TB vùng cằm phía má LA nhỏ nhóm mặt dài (2.43mm), lớn nhóm mặt ngắn (3.4mm), khác biệt mang tính thống kê P < 0.05 - Giá trị chiều rộng vùng cằm phía lưỡi TB LP nhỏ nhóm có kiểu mặt dài (2.75mm), lớn nhóm có kiểu mặt ngắn (4.7mm), khác biệt mang tính thống kê P < 0.05 - Giá trị chiều rộng vùng cằm TB (LA + LP) nhỏ nhóm có kiểu mặt dài (5.18mm) lớn nhóm có kiểu mặt ngắn (8.15mm), khác biệt mang tính thống kê P < 0.05 - Giá trị chiều cao TB vùng cằm LP lớn nhóm có kiểu mặt dài (21.4mm) nhỏ nhóm có kiểu mặt ngắn (17.8mm), khác biệt mang tính thống kê Như vậy, kích thước vùng cằm thay đổi góc hàm thay đổi, góc hàm phân kì chiều cao vùng cằm tăng dần, chiểu rộng vùng cằm giảm dần, gây khó khăn cho q trình dịch chuyển cửa tăng tỉ lệ biến chứng tái phát sau điều trị 49 KIẾN NGHỊ - Cần thiết tiến hành thêm số nghiên cứu Việt Nam, có so sánh vấn đề đối tượng sai khớp cắn hạng I, hạng II hạng III - Cần có nghiên cứu mở rộng nghiên cứu thông số phim trước sau điều trị chỉnh nha bệnh nhân để so sánh, kết luận đáp ứng xương ổ vùng cằm trục cửa sau điều trị chỉnh nha TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổng Khắc Thẩm and Hồng Tử Hùng (2001) Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt Burns NR, Musich DR (2010) Class III camouflage treatment: what are the limits?, Am J Orthod , 137, 9–11 Radha Katiyar, G.K Singh (2010) Surgical–orthodontic treatment of a skeletal class III malocclusion Natl J Maxillofac Surg, 1, 143–9 Kook YA, Kim G, Kim Y (2012) Comparison of alveolar bone loss around incisors in normal occlusion samples and surgical skeletal class III patients Angle Orthod, 82, 645–652 Binh N Tran, D.D.S (2007) The correlation between the lower incisor angle and stability Wendell L CS (1955) The lower incisor: Its role in facial esthetics 25 Ali Al-Bustani (2007) Dental alveolar compensation in skeletal class III malocclusion and the treatment requirements Research Gate, (1), 4042 Ishikawa H, Nakamura S, Iwasaki H, Kitazawa S, Tsukada H, Sato Y (1999) Dentoalveolar compensation related to variations in sagittal jaw relationships Angle Orthod, 69, 534–538 Björk A (1969) Prediction of mandibular growth rotation Am J Orthod, 55(6), 585–599 10 Premkumar S (2011), Textbook of Craniofacial Growth, JP Medical Ltd 11 Nojima K, Nakakawaji K, SakamotoT, Isshiki Y (1998) Relationships between mandibular symphysis morphology and lower incisor inclination in skeletal Class III malocclusion requiring orthognatic surgery Bull Tokyo Dent, 39, 81–175 12 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học Nhà xuất Y học- Thành phố Hồ Chí Minh 13 Anglem E.H (1899) Classification of malocclusion Dent Cosm, 41, 248–264 14 Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy and Phan Thị Xuân Lan (2004), Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 3, 107-109 15 Graber TM, Vanarsdall RL (2005), Orthodontics: Current Principles and techniques, 16 Figueiredo MA, Siqueira DF, Bommarito S, Scanavini MA (2007) Orthodontic compensation in skeletal class III malocclusion World J Orthod, 8, 96–385 17 Thomas M Graber and Rakosi T (1997) Treatment of class III malocclusion, Dentofacial Orthodontics With Functional Appliance 18 Schudy F.F (1965) The rotation of the mandible resulting from growth: its implication in orthodontic treatment Angle Orthod, 35, 36–50 19 Nguyễn Thị Thu Phương Võ Trương Như Ngọc (2013), Tăng Trưởng Đầu- Mặt, Nhà xuấ Giáo dục Việt Nam, 69-70 20 Bibby RE (1980) Incisor relationships in different skeletofacial patterns Angle Orthod, 50, 4144 21 Bjoărk A, Skieller V (1972) Facial development and tooth eruption An implant study at the age of puberty Am J Orthod, 62, 339– 383 22 Kuitert R, Beckmann S, Loenen MV, Tuinzing B, Zentner (2006) Dentoalveolar compensation in subjects with vertical skeletal dysplasia Am J Orthod Dentofac Orthop, 129, 57–649 23 Paulo Beltrao (2015) Non-Surgical Treatment of Class III with Multiloop Edgewise Arch-Wire (MEAW) Therapy Emerging Trends in Oral Health Sciences and Dentistry 24 (2007) Dento- alveolar compensation in skeletal class III malocclusion and treatment requirements 40–42 25 Handelman C.S (1996) The anterior alveolus: its importance in limiting orthodontic treatment and its influence on the occurrence of iatrogenic sequelae Angle Orthod, 66(2), 95–110 26 Khan M.Y.A., Kishore M.S , Bukhari S.A.A cộng (2016) Alveolar and Skeletal Chin Dimensions Associated with Lower Facial Height Among Different Divergent Patterns J Clin Diagn Res JCDR, 10(5), ZC75-ZC80 27 Yu Q., Pan X., Ji G cộng (2009) The Association between Lower Incisal Inclination and Morphology of the Supporting Alveolar Bone — A Cone-Beam CT Study Int J Oral Sci, 1(4), 217–223 28 Ten Hoeve A Mulie R.M (1976) The effect of antero-postero incisor repositioning on the palatal cortex as studied with laminagraphy J Clin Orthod JCO, 10(11), 804–822 29 Mohammed Rizwan BDS, Rohan Mascarenhas (2011) Reliability of the Existing Vertical Dysplasia Indicators In Assessing A Definitive Growth Pattern, 3(1), 1-4 30 Landmarks for vertical cephalometric measurements ResearchGate 31 Gul-e-Erum (2008) A comparison of cephalometric analyses for assessing sagittal jaw relationship 32 Alex Jacobson (1988) Updates on the Wits appraisal Angle Orthod 33 Molina-Berlanga Nu'ria, Llopis-Perez J., Flores-Mir C cộng (2013) Lower incisor dentoalveolar compensation and symphysis dimensions among Class I and III malocclusion patients with different facial vertical skeletal patterns Angle Orthod, 83(6), 948–955 34 Yamada C., Kitai N., Kakimoto N cộng (2007) Spatial Relationships between the Mandibular Central Incisor and Associated Alveolar Bone in Adults with Mandibular Prognathism Angle Orthod, 77(5), 766–772 35 Hernández-Sayago E., Espinar-Escalona E., Barrera-Mora J.M cộng (2013) Lower incisor position in different malocclusions and facial patterns Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 18(2), e343–e350 36 Maniyar M., Kalia A., Hegde A cộng (2014) Lower incisor dentoalveolar compensation and symphysis dimensions in class II and class III patients Int J Dent Med Spec, 1(2), 20 37 Porto V.S., Henriques J.F.C., Janson G cộng (2012) Influence of treatment with and without extractions on the growth pattern of dolichofacial patients Dent Press J Orthod, 17(6), 69–75 BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Ngày chụp phim: II Giới: Mã bệnh nhân: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Góc mặt phẳng hàm SN - GoGn: Góc trục cửa IMPA: Kích thước vùng cằm: LA(mm) LP(mm) LA+LP(mm) LH(mm) ... lệch lạc khớp cắn loại III ít, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng có sai lệch xương loại III với hai mục tiêu sau: Mơ tả trục cửa kích thước. .. Bảng số đo trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân có tương quan xương hạng III với kiểu mặt ngắn 28 Bảng 3.4 Bảng số đo trục cửa kích thước vùng cằm phim sọ nghiêng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU TRANG TRỤC RĂNG CỬA DƯỚI VÀ KÍCH THƯỚC VÙNG CẰM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG CÓ SAI LỆCH XƯƠNG LOẠI III Chuyên ngành : Răng

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Anglem E.H (1899). Classification of malocclusion. Dent Cosm, 41, 248–264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dent Cosm
14. Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy and Phan Thị Xuân Lan (2004), Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 3, 107-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnhhình răng mặt
Tác giả: Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy and Phan Thị Xuân Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
16. Figueiredo MA, Siqueira DF, Bommarito S, Scanavini MA (2007).Orthodontic compensation in skeletal class III malocclusion. World J Orthod, 8, 96–385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World JOrthod
Tác giả: Figueiredo MA, Siqueira DF, Bommarito S, Scanavini MA
Năm: 2007
17. Thomas M. Graber and Rakosi T (1997). Treatment of class III malocclusion, Dentofacial Orthodontics With Functional Appliance. . 18. Schudy F.F. (1965). The rotation of the mandible resulting from growth:its implication in orthodontic treatment. Angle Orthod, 35, 36–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Thomas M. Graber and Rakosi T (1997). Treatment of class III malocclusion, Dentofacial Orthodontics With Functional Appliance. . 18. Schudy F.F
Năm: 1965
19. Nguyễn Thị Thu Phương và Võ Trương Như Ngọc (2013), Tăng Trưởng Đầu- Mặt, Nhà xuấ bản Giáo dục Việt Nam, 69-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng TrưởngĐầu- Mặt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương và Võ Trương Như Ngọc
Năm: 2013
20. Bibby RE (1980). Incisor relationships in different skeletofacial patterns.Angle Orthod, 50, 41–44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Bibby RE
Năm: 1980
21. Bjo¨rk A, Skieller V (1972). Facial development and tooth eruption.. An implant study at the age of puberty. Am J Orthod, 62, 339– 383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod
Tác giả: Bjo¨rk A, Skieller V
Năm: 1972
25. Handelman C.S. (1996). The anterior alveolus: its importance in limiting orthodontic treatment and its influence on the occurrence of iatrogenic sequelae. Angle Orthod, 66(2), 95–110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Handelman C.S
Năm: 1996
26. Khan M.Y.A., Kishore M.S.., Bukhari S.A.A. và cộng sự. (2016).Alveolar and Skeletal Chin Dimensions Associated with Lower Facial Height Among Different Divergent Patterns. J Clin Diagn Res JCDR, 10(5), ZC75-ZC80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Diagn Res JCDR
Tác giả: Khan M.Y.A., Kishore M.S.., Bukhari S.A.A. và cộng sự
Năm: 2016
27. Yu Q., Pan X., Ji G. và cộng sự. (2009). The Association between Lower Incisal Inclination and Morphology of the Supporting Alveolar Bone — A Cone-Beam CT Study. Int J Oral Sci, 1(4), 217–223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Oral Sci
Tác giả: Yu Q., Pan X., Ji G. và cộng sự
Năm: 2009
28. Ten Hoeve A. và Mulie R.M. (1976). The effect of antero-postero incisor repositioning on the palatal cortex as studied with laminagraphy. J Clin Orthod JCO, 10(11), 804–822 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ClinOrthod JCO
Tác giả: Ten Hoeve A. và Mulie R.M
Năm: 1976
(2013). Lower incisor dentoalveolar compensation and symphysis dimensions among Class I and III malocclusion patients with different facial vertical skeletal patterns. Angle Orthod, 83(6), 948–955 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
35. Hernández-Sayago E., Espinar-Escalona E., Barrera-Mora J.M. và cộng sự. (2013). Lower incisor position in different malocclusions and facial patterns. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 18(2), e343–e350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Oral Patol Oral Cir Bucal
Tác giả: Hernández-Sayago E., Espinar-Escalona E., Barrera-Mora J.M. và cộng sự
Năm: 2013
36. Maniyar M., Kalia A., Hegde A. và cộng sự. (2014). Lower incisor dentoalveolar compensation and symphysis dimensions in class II and class III patients. Int J Dent Med Spec, 1(2), 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Dent Med Spec
Tác giả: Maniyar M., Kalia A., Hegde A. và cộng sự
Năm: 2014
37. Porto V.S., Henriques J.F.C., Janson G. và cộng sự. (2012). Influence of treatment with and without extractions on the growth pattern of dolichofacial patients. Dent Press J Orthod, 17(6), 69–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dent Press J Orthod
Tác giả: Porto V.S., Henriques J.F.C., Janson G. và cộng sự
Năm: 2012
12. Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học. Nhà xuất bản Y học- Thành phố Hồ Chí Minh Khác
15. Graber TM, Vanarsdall RL (2005), Orthodontics: Current Principles and techniques Khác
22. . Kuitert R, Beckmann S, Loenen MV, Tuinzing B, Zentner (2006).Dentoalveolar compensation in subjects with vertical skeletal dysplasia Khác
24. (2007). Dento- alveolar compensation in skeletal class III malocclusion and treatment requirements. 40–42 Khác
29. Mohammed Rizwan BDS, Rohan Mascarenhas. (2011). Reliability of the Existing Vertical Dysplasia Indicators In Assessing A Definitive Growth Pattern, 3(1), 1-4 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w