1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GDCD7 DU 5 HOẠT ĐỘNG

39 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Tuần 1. Tiết 1 . Bài 1. SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sống giản dị. Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả. Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống. 3. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. 4. Năng lực phẩm chất. Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh về Bác Hồ. Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của hs Vào bài mới: Gv đưa ra một số tình huống: HS tô son đến lớp, hs mặc đồng phục đến lớp.... HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. Giản dị là đức tính quý giá của mỗi người, mỗi chúng ta cần sống trong sạch, giản dị để góp phần xây dựng đất nước. Vậy giản dị là gì ? Vì sao phải sống giản dị ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Truyện đọc. PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. Gọi HS đọc diễn cảm truyện. TL nhóm: 4 nhóm ( 4 phút). 1. Chi tiết nào nói về trang phục, tác phong và lời nói của Bác ? 2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác qua truyện? Đại diện HS TL. HS khác NX, bổ sung. GV NX, chốt KT. ? Em thấy Bác Hồ có lối sống ntn ? ? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác? ? Em học được điều gì từ Bác? HĐ 2: Nội dung bài học. PP: vấn đáp, LTTH, trực quan, trò chơi. KT: đặt câu hỏi, tc trò chơi. ? Em hiểu thế nào là sống giản dị? ? Hãy kể tấm gương sống giản dị ở trường, lớp và ngoài xã hội mà em biết ? YC HS q.s tranh sgk. ? Bức tranh nào là biểu hiện của tính giản dị? Vì sao? ? Nêu biểu hiện của sống giản dị là gì ? GV chốt NDBH 1. ? Kể những việc làm của em biểu hiện của sống giản dị ? ? Tìm những hành vi trái với giản dị? Trò chơi tiếp sức: ? Tìm ca dao, tục ngữ... hành vi bh của lối sống giản dị ? ? Sống giản dị đem lại lợi ích gì cho mỗi chúng ta? GV chốt NDBH 2. ? Em cần làm gì để rèn luyện tính giản dị? 1. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập Trang phục: đội mủ vải ngả màu và di dép cao su. Tác phong: Cười đôn hậu, vẫy tay chào mọi người. Thân mật như người cha đối với con. Lời nói: đơn giản “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” > Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, chân thành, cởi mở, không hình thức, lời nói dể hiểu, thân mật với mọi người. Sống giản dị Hằng ngày Bác chỉ ăn những món ăn đạm bạc: dưa muối, măng rừng… Sống giản dị, tiết kiệm. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. VD: Bạn Hoa nhà rất giàu nhưng đến trường bạn vẫn ăn mặc gọn gàng trang phục của học sinh. Bài 1 (SGK) Bức tranh 3: Thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường. Vì trang phục của HS đúng chuẩn mực khi đến trường. 2. Biểu hiện: Không xa hoa, không lãng phí, Không cầu kì, kiểu cách. Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. NDBH 1 (sgk). VD: Tiền mừng tuổi tiết kiệm để mua sách vở, không mua quà ăn vặt... Trái với giản dị : Xa hoa, lãng phí: ăn uống linh đình khi có cưới hỏi. Cầu kỳ, kiểu cách: HS đánh phấn son, ăn mặc váy ngắn ... đến trường. Qua loa, tuỳ tiện, nói năng bộc lốc, trống không... VD: Nhà có điều kiện, Mai mang những bộ quần , áo lành cho các em hộ nghèo. 3. Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ. NDBH 2 (sgk). 4. Rèn luyện. Sống tiết kiệm. Ăn uống điều độ, không lãng phí. Nói năng nhẹ nhàng. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. PP: vấn đáp, LTTH, sắm vai. KT: đặt câu hỏi, tc sắm vai, động não. TL cặp đôi: 3 phút. ? Hành vi nào thể hiện đức tính giản dị ? Vì sao? Đại diện HS TB HS khác NX, bs GV NX, chốt KT. ? Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: “Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình”. Sắm vai diễn tình huống trên? HS lên diễn HS khác NX, bổ sung. GV NX. Bài 2. Biểu hiện giản dị: 2,5 Bài 3. Việc làm của Hoa xa hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân. 4. Hoạt động vận dụng. ? Khi thấy các bạn trong lớp, trong trường sống không giản dị, em sẽ làm gì? ? Kể những việc làm trong gia đình của em thể hiện sự giản dị ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, tấm gương … nói về đức tính giản dị. Hoàn thành các bài tập sgk. Học thuộc nội dung bài học. Chuẩn bị bài: Trung thực. Tìm hiểu thế nào là trung thực, ý nghĩa. Tìm tấm gương, tài liệu sống trung thực …

Tuần Tiết Bài SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu sống giản dị - Kể số biểu lối sống giản dị - Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả - Hiểu ý nghĩa sống giản dị Kĩ năng: - Biết thực giản dị sống Thái độ: - Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh Bác Hồ - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng hs * Vào mới: Gv đưa số tình huống: HS tô son đến lớp, hs mặc đồng phục đến lớp HS nhận xét GV dẫn dắt vào Giản dị đức tính quý giá người, cần sống sạch, giản dị để góp phần xây dựng đất nước Vậy giản dị ? Vì phải sống giản dị ? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ 1: Truyện đọc Truyện đọc: - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - Gọi HS đọc diễn cảm truyện * TL nhóm: nhóm ( phút) Chi tiết nói trang phục, tác phong lời nói Bác ? Em có nhận xét cách ăn mặc, tác phong, lời nói Bác qua truyện? - Đại diện HS TL - HS khác NX, bổ sung - GV NX, chốt KT ? Em thấy Bác Hồ có lối sống ntn ? ? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói giản dị Bác? ? Em học điều từ Bác? * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, LTTH, trực quan, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, t/c trò chơi ? Em hiểu sống giản dị? ? Hãy kể gương sống giản dị trường, lớp xã hội mà em biết ? - Y/C HS q.s tranh sgk ? Bức tranh biểu tính giản dị? Vì sao? ? Nêu biểu sống giản dị ? - GV chốt NDBH ? Kể việc làm em biểu sống giản dị ? ? Tìm hành vi trái với giản dị? Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập - Trang phục: đội mủ vải ngả màu di dép cao su - Tác phong: Cười đôn hậu, vẫy tay chào người Thân mật người cha - Lời nói: đơn giản “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” -> Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, chân thành, cởi mở, khơng hình thức, lời nói dể hiểu, thân mật với người Sống giản dị - Hằng ngày Bác ăn ăn đạm bạc: dưa muối, măng rừng… - Sống giản dị, tiết kiệm II Nội dung học Khái niệm - Là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội - VD: Bạn Hoa nhà giàu đến trường bạn ăn mặc gọn gàng trang phục học sinh * Bài (SGK) - Bức tranh 3: Thể tính giản dị HS đến trường - Vì trang phục HS chuẩn mực đến trường Biểu hiện: - Không xa hoa, khơng lãng phí, - Khơng cầu kì, kiểu cách - Không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi * NDBH (sgk) - VD: Tiền mừng tuổi tiết kiệm để mua * Trò chơi tiếp sức: ? Tìm ca dao, tục ngữ hành vi b/h lối sống giản dị ? ? Sống giản dị đem lại lợi ích cho chúng ta? sách vở, không mua quà ăn vặt * Trái với giản dị : - Xa hoa, lãng phí: ăn uống linh đình có cưới hỏi - Cầu kỳ, kiểu cách: HS đánh phấn son, ăn mặc váy ngắn đến trường - Qua loa, tuỳ tiện, nói bộc lốc, trống khơng VD: - Nhà có điều kiện, Mai mang quần , áo lành cho em hộ nghèo - GV chốt NDBH Ý nghĩa: ? Em cần làm để rèn luyện tính giản dị? - Là phẩm chất đạo đức cần có người - Sống giản dị người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ * NDBH (sgk) Rèn luyện - Sống tiết kiệm - Ăn uống điều độ, khơng lãng phí - Nói nhẹ nhàng Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS - PP: vấn đáp, LTTH, sắm vai - KT: đặt câu hỏi, t/c sắm vai, động não Nội dung cần đạt * Bài * TL cặp đôi: phút ? Hành vi thể đức tính giản dị ? - Biểu giản dị: 2,5 Vì sao? - Đại diện HS TB - HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * Bài ? Hãy nêu ý kiến em việc làm - Việc làm Hoa xa hoa, lãng phí, sau: “Sinh nhật lần thứ 12 Hoa không phù hợp với điều kiện tổ chức linh đình” thân - Sắm vai diễn tình trên? - HS lên diễn - HS khác NX, bổ sung - GV NX Hoạt động vận dụng ? Khi thấy bạn lớp, trường sống không giản dị, em làm gì? ? Kể việc làm gia đình em thể giản dị ? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm tục ngữ, ca dao, gương … nói đức tính giản dị * Hồn thành tập sgk Học thuộc nội dung học * Chuẩn bị bài: Trung thực - Tìm hiểu trung thực, ý nghĩa - Tìm gương, tài liệu sống trung thực … Ngày soạn : /8/ Tuần Tiết Bài Ngày dạy : / / TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu trung thực - Hiểu số biểu tính trung thực - Nêu ý nghĩa sống trung thực Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác theo yêu cầu tính trung thực - Trung thực học tập việc làm hàng ngày Thái độ: - Quý trọng ủng hộ việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối hành vi thiếu trung thực học tập, sống Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, gương sống trung thực - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Giản dị gì? Lấy ví dụ lối sống giản dị người sống chung quanh em? ? Vì phải sống giản dị? * Vào mới: Gv đưa số tình huống: Em làm nhặt bút bạn ? - HS TL – GV dẫn vào Trong sống, trung thực phẩm chất đáng quý, đem lại lợi ích cho Vậy trung thực gì? Ý nghĩa trung thực Ta vào hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * HĐ 1: Truyện đọc - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm Gọi hs đọc truyện ? Tìm chi tiết nói lên việc Bra - man - tơ đối xử với Mi - ken - lăng- giơ ? ? Vì Bra - man - tơ có thái độ vậy? ? Mi - ken - lăng- giơ có thái độ nào? ? Vì Mi -ken - lăng- giơ lại xử vậy? ? Theo em, ông Mi-ken người nào? ? Phẩm chất đẹp đẽ Mi-ken-lănggiơ đáng học tập ? * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm ? Thế trung thực ? ? Kể gương sống trung thực ? * Bài tập nhanh ? Trong hành vi sau hành vi Nội dung cần đạt I Truyện đọc - Không ưa thích, kình địch, làm giảm danh tiếng, hại nghiệp ông - Sợ danh tiếng Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át - Cơng khai đánh giá cao Bra-man-tơ người vĩ đại - Ơng thẳng thắn tơn trọng thật đánh giá việc -> Ông người trung thực, tôn trọng chân lý, công minh trực - Trung thực, tơn ngời khác II Nội dung học Khái niệm: - Trung thực tôn thật tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý - VD: Cường chơi mà không xin phép mẹ, nhà em thành thật nhận lỗi với bố mẹ * Đáp án: trung thực, hv khơng trung thực ? Vì sao? 1, Trọng trực nhật lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn 2, Giờ kiểm tra cũ, Nhung vờ đau bụng xin 3, Tú xin tiền học để nộp theo quy định 4, Ngủ dậy muộn học trễ, Nam xin lỗi giáo * TL nhóm: nhóm (3 phút) Tìm biểu trung thực học tập? Tìm biểu trung thực quan hệ với người? - Đại diện HS TL – HS khác NX - GV NX, chốt KT ? Trung thực biểu ntn? * Lưu ý: Một số trường hợp khơng nói thật trung thực: VD bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, bác sĩ khơng nói thật ? Tìm biểu hành vi trái với trung thực? ? Ý nghĩa trung thực? ? Tìm tục ngữ, ca dao, danh ngôn… trung thực ? - HV biểu trung thực: 3,4 Vì việc làm thành thật - HV biểu không trung thực: 1,2 Vì việc làm dối trá Biểu hiện: - Trong học tập : Ngay thẳng, không gian dối, khơng quay cóp - Trong quan hệ với người : khơng nói xấu, lừa dối - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi - Nói dối bố mẹ, ông bà, người - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ý nghĩa: - Nâng cao phẩm giá, người tin yêu kính trọng - Ví dụ: “ Cây không sợ chết đứng” (Sống thẳng trung thực không sợ kẻ xấu không sợ thất bại) - Thật cha quỷ quỏi Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS - PP: vấn đáp, sắm vai, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, t/c sắm vai - Đọc tập a, sgk tr/8 ? Lựa chọn hv em cho biểu trung thực? * Sắm vai - Tình huống: Trên đường học về, Hà nhặt ví Nội dung cần đạt * Bài tập a - Hành vi: 4,5,6 * Bài tập bổ sung ? Nếu Hà, em làm gì? Sắm vai t/hiện - HS lên diễn – HS khác NX, bổ sung - GV NX, chốt - Đến quan công an gần báo cáo để trả lại cho người Hoạt động vận dụng ? Thấy bạn lấy cắp sách vở, đồ dùng học tập bạn khác, em làm gì? ? Kể việc em làm thể tính trung thực ơng bà, cha mẹ, anh chị em? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói trung thực * Học thuộc nội dung học - Hoàn thành tập sgk * Chuẩn bị bài: Tự trọng + Đọc truyện đọc chuẩn bị + Tìm tài liệu có liên quan Ngày soạn: /9 / Tuần Tiết Bài Ngày dạy: 16/ / TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu tự trọng - Nêu số biểu lòng tự trọng - Nêu ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá người Kĩ năng: - Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt mối quan hệ xã hội - Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Thái độ: - Tự trọng; khơng đồng tình với hành vi thiếu tự trọng Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Thế trung thực? Ý nghĩa? Lấy ví dụ? ? Nêu số biểu người thiếu trung thực? * Vào mới: HS lên thể tình huống: Anh Bình gia đình nghèo, bị bạn bè rủ ăn trộm HS nhận xét GV dẫn dắt vào Tự trọng đức tính quý giá người, cần sống trung thực để giữ gìn nhân cách, phẩm giá Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * HĐ 1: Truyện đọc - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - GV hướng dẫn HS đọc phân vai ? Nêu vài nét cậu bé Rơ-be? * TL nhóm: 6nhóm (4 phút) ? Rơ-be có hành động khách đưa cho em đồng tiền vàng? ? Rô-be gặp điều lúc đổi tiền? Cậu nhờ em trai làm gì? ? Vì Rơ - be lại nhờ em trả lại tiền cho người mua diêm? - ĐD HS TL - HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT ? Hành động cậu bé tác động ntn đến tình cảm tác giả? ? Từ đó, em có nhận xét hành động Rô-be ? Nội dung cần đạt Truyện đọc Một tâm hồn cao thượng - Rô-be em bé gầy gò, xanh xao, mồ cơi nghèo khổ, bán diêm - Cầm đồng tiền vàng hứa đổi lấy tiền trả lại cho khách - Em bị xe chẹt bị thương nặng khó qua - Nhờ em trả lại tiền thừa cho khách - Em muốn giữ lời hứa - Không muốn người khác nghi ngờ - Khơng muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm - Cảm động, thương xót, khâm phục -> Có ý thức trách nhiệm cao giữ lời hứa, coi trọng giữ gìn phẩm cách ? Qua câu chuyện, em học tập điều ? * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm ? Em hiểu tự trọng? * TL nhóm nhỏ: cặp đơi (3 phút) ? Hành vi thể tính tự trọng? Vì sao? - ĐD HS TL - HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT mình, cư xử đàng hoàng, mực - Tâm hồn cao thượng => Tự trọng - Giữ lời hứa, trung thực, thật thà… Nội dung học a Khái niệm Là biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội * Bài tập a (sgk/11-12): - Đáp án: 1, 2, -> Đây hv thể trung thực, giữ gìn nhân cách, phẩm giá b Biểu ? Tìm hành vi biểu tính tự - Tự trọng: Khơng quay cóp, dũng cảm nhận trọng thực tế ( học tập, lao lỗi, kính trọng thầy cơ, nói lich sự, hồn động, sống ngày…)? thành cơng việc giao ? Tìm hành vi trái với tự trọng - Trái với tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, thực tế? coi thường người khác, xấu hổ ? Biểu tự trọng? -> Cư xử đoàng hoàng mực, biết giữ lời hứa ln làm tròn nhiệm vụ - GV chốt lại NDBH * NDBH (sgk/11) * Sắm vai: Tình Bác A vay tiền bác B, hứa trả lấn lứa không trả ? Xử lí TH cách sắm vai - ĐD HS diễn- HS khác NX, b/s - GV NX, cho điểm c Ý nghĩa ? Tự trọng mang lại lợi ích - Là phẩm chất đạo đức cao quý cá nhân, gia đình , xã hội? người - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân - Gia đình hạnh phúc, xã hội lành mạnh, mqh tốt đẹp - GV chốt lại NDBH * NDBH (sgk/11) Hoạt động luyện tập Hoạt động Gv HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, kể chuyện, LTTH, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, t/c trò chơi * Trò chơi nhanh ? Tìm ca dao, tục ngữ lòng tự trọng ? - ĐD HS TG - HS khác NX, b/s - GV NX, tuyên dương ? Mỗi cần làm để rèn luyện tính trung thực? * Bài tập d (sgk/12) - Chết vinh sống nhục Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay d Rèn luyện - Sống trung thực, thật - Giữ lời hứa - Không trộm cắp… * Bài tập d (sgk/12) VD: câu chuyện bà lão bán rau ? Kể gương em biết sống tự trọng? Hoạt động vận dung ? Em có việc làm thể lòng tự trọng bạn bè, người thân? ? Viết đoạn văn việc em làm thể lòng tự trọng? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói trung thực * Học thuộc nội dung học Làm tập sgk * Chuẩn bị “ Yêu thương người” + Đọc trước Trả lời câu hỏi sgk + Tìm câu chuyện chuyện, tục ngữ, ca dao yêu thương người Ngày soạn: 15 /9 / Tuần Tiết Bài Ngày dạy : 23/9/ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC ( TIẾT ) - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu yêu thương người - Nêu biểu lòng yêu thương người Kĩ năng: - Biết thể lòng yêu thương người xung quanh việc làm cụ thể Thái độ: - Quan tâm đến người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt hành vi độc ác người Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ ? Kể việc làm thể đoàn kết, tương trợ ? - Ví dụ: Nơng dân đồn kết, tương trợ chống hạn hán lũ lụt, chống giặc ngoại xâm; HS đoàn kết tương trợ giúp đỡ học tập… * Bài tập nhanh: Tìm hv thể đoàn kết, tương trợ? Thấy Nam bê bàn nặng, Trường - Đáp án: 1,3 giúp bạn Thấy bạn bị đánh, T đứng cổ vũ Nam giúp bạn học Buổi lao động, bạn làm việc tích cực Hoạt động luyện tập Hoạt động Gv HS - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - Gọi HS đọc tập a * TL cặp đôi: phút ? Em có suy nghĩ tình đó? - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT Nội dung cần đạt Bài tập * Bài tập a (sgk/22) a Nếu em Thuỷ em giúp bạn ghi bài, hỏi thăm động viên bạn b Em không tán thành việc làm Tuấn khơng giúp bạn mà làm hại bạn c Hai bạn góp sức làm không Giờ kiểm tra phải tự làm * Bài tập b (sgk/22) - VD: Cùng đoàn kết chống tội phạm ? Kể việc làm thể đoàn kết, tương trợ? * Chơi trò chơi "nhanh tay nhanh mắt" ? Tìm tục ngữ, ca dao nói đồn kết tương trợ ( Trong vòng phút ) - HS TG – HS khác NX, B/S - GV nhận xét cho điểm số em Hoạt động vận dụng ? Kể việc làm em thể đoàn kết, tương trợvới bạn bè lớp, trường? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói truyền thống tôn sư trọng đạo * Học thuộc nội dung học Làm tập sgk * Chuẩn bị tiếp tiết - Tìm câu tục ngữ ca dao nói đồn kết, tương trợ, nội dung học - Chuẩn bị ôn tập từ đến 6, tiết sau kiểm tra viết 45 phút Ngày soạn: 8/10/ Ngày dạy: 16/10/ Tuần Tiết Bài ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu đoàn kết, tương trợ - Kể số biểu đoàn kết, tương trợ sống - Nêu ý nghĩa đoàn kết, tương trợ Kĩ năng: Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, người học tập, sinh hoạt tập thể sống Thái độ: - Quý trọng đoàn kết, tương trợ người; sẵn sàng giúp đỡ người khác - Phản đối hành vi gây đoàn kết Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện đồn kết, tương trợ, tục ngữ ca dao nói đồn kết, tương trợ - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Vì phải tôn sư trọng đạo? Kể việc làm thể tơn sư trọng đạo? ? Em tìm câu tục ngữ ca dao nói biết ơn tơn sư trọng đạo Biết ơn tơn sư trọng đạo Ví dụ : Ví dụ : * Vào mới: - Thi tìm ca dao, tục ngữ đồn kết, tương trợ? HS nhận xét GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc Truyện đọc: - PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, DH nhóm MỘT BUỔI LAO ĐỘNG - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - GV hướng dẫn HS đọc phân vai ? Khi lao động sân bóng, lớp A - Lớp 7A chưa hồn thành cơng việc, vì: chưa hồn thành cơng việc ? + Khu đất khó làm, có nhiều mơ đất cao, nhiều rễ chằng chịt + Lớp có nhiều bạn nữ ? Trước khó khăn lớp 7B làm ? - Lớp 7b sang giúp bạn A ? Hãy tìm hành động, việc làm + Các cậu nghỉ lúc sang bên bọn thể giúp đỡ lớp 7B? ăn mía, ăn cảm làm ! + Bình Hồ khốc tay bàn kế hoạch tiếp tục công việc lớp + Người cuốc, người đào, nguời xúc đất ? Kết đạt gì? đổ - Kết quả: chẳng chốc mô đất ? Em có nhận xét việc làm san phẳng, lớp 7A hồn thành cơng việc � Tinh thần đoàn kết, tương trợ bạn lớp 7A 7B? ? Em rút học cho qua câu chuyện trên? * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não * TL nhóm: nhóm (3 phút) ? Vì cần đồn kết, tương trợ ? - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT học sinh lớp - Đoàn kết giúp đỡ người Hoạt động Gv HS - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - Gọi HS đọc tập a * TL cặp đôi: phút ? Em có suy nghĩ tình đó? - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT Nội dung cần đạt Nội dung học a Khái niệm b Ý nghĩa - Đoàn kết, tương trợ giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh, người yêu quý - Đoàn kết, tương trợ tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn - Là truyền thống quý báu dân tộc - GV chốt nội dung học b,c/ SGK/22 * Nội dung học b,c / SGK/22 ? Tìm số câu tục ngữ, ca dao… nói - VD: Đồn kết đồn kết đại đồn kết Thành cơng thành cơng đại thành cơng đồn kết, tương trợ ? - Dân ta nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh - Cả bè nứa - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống … giàn - Ngựa chạy có bày, chim bay có bạn c Rèn luyện ? Em rèn luyện ntn? - Ln đồn kết, giúp đỡ bạn bè Hoạt động luyện tập ? Kể việc làm thể đoàn kết, tương Bài tập * Bài tập a (sgk/22) a Nếu em Thuỷ em giúp bạn ghi bài, hỏi thăm động viên bạn b Em không tán thành việc làm Tuấn khơng giúp bạn mà làm hại bạn c Hai bạn góp sức làm không Giờ kiểm tra phải tự làm * Bài tập b (sgk/22) - VD: Cùng đồn kết chống tội phạm trợ? * Chơi trò chơi "nhanh tay nhanh mắt" ? Tìm tục ngữ, ca dao nói đồn kết tương trợ ( Trong vòng phút ) - HS TG – HS khác NX, B/S - GV nhận xét cho điểm số em Hoạt động vận dụng ? Nếu thấy bạn lớp thiếu đồn kết em làm gì? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói truyền thống tôn sư trọng đạo * Học thuộc nội dung học Làm tập sgk * Chuẩn bị tiếp tiết - Tìm câu tục ngữ ca dao nói đoàn kết, tương trợ, nội dung học - Chuẩn bị ôn tập từ đến 6, tiết sau kiểm tra viết 45 phút Ngày soạn: 20/10/2016 10/2016 Ngày dạy :28 / Tiết KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu kiểm tra: Kiến thức: - Nêu khái niệm tôn sư trọng đạo: coi trọng lời thày dạy, trọng đạo lí làm người; ý nghĩa phẩm chất đạo đức - Biết khỏi niệm tự trọng Kĩ năng: Có kĩ tổng hợp kiến thức : - Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói kính trọng lòng biết ơn thầy giáo, giáo - Nhận biểu tự trọng qua tục ngữ - Nhận biểu yờu thương qua tục ngữ - Phân tích tỡnh phõn biệt đâu hành vi đoàn kết tương trợ Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác làm kiểm tra Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: tư sáng tạo, giải vấn đề, tự lập - Phẩm chất: tự chủ, chí cơng vơ tư, u nước, nhân ái, đồn kết, u bạn bè II Chuẩn bị: Thầy: Đề kiểm tra Trò: Học cũ, chuẩn bị giấy, bút kiểm tra III Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm kết hợp tự luận IV Ma trận đề Mức độ/chủ đề Sống giản dị SC: SĐ: TL: Trung thực SC: SĐ: TL: Tự trọng SC: SĐ: TL: Nhân biết TN Câu ĐĐ - KL SC: SĐ: TL: Yêu thương SC: SĐ: TL: TSTĐ SC: SĐ: TL: ĐKTT SC: SĐ: TL Thông hiểu TN TL Câu 10 Vận dụng CĐT CĐC Tổng SC: SĐ: 0,25 TL: 2,5% Câu 3,4 SC: SĐ: 0,25 TL:2,5% Câu 11 SC: SĐ: 0,5 TL: 5% SC: SĐ: 0,5 TL: 5% Câu 1,6 SC: SĐ: 0,75 TL: 7,5% SC: SĐ: 0,25 TL:2,5% Câu 12,13 SC: SĐ: 0,5 TL: 5% SC: SĐ: 0.75 TL:7,5% Câu SC: SĐ: 0,25 TL:2,5% Câu Câu 17 Câu 14 SC: SĐ: 0,25 TL: 2, 5% Câu 15 SC: SĐ: 1,5 TL: 15% SC: SĐ: 0,25 TL: 2,5% SC: SĐ: 0,25 TL:2,5% Câu 8,9 SC: SĐ: 0,5 TL: 5% Câu 20 SC: SĐ: TL: 10% SC: SĐ: 2,25 TL: 22,5% Câu 18 SC: SĐ: 1,5 TL: 15% SC: SĐ: TL: 20% SC: SĐ: TL: 20% SC: SĐ: 0,5 TL: 5% Câu 16 SC: SĐ: Câu 19 SC: SĐ: SC: SĐ: TL: Tổng TL:10% SC: SĐ: TL: 40% SC: 10 SĐ: TL: 40% TL: 10% SC: SĐ: TL: 20% TL: 20% SC: 20 SĐ: 10 TL: 100% V Biên soạn đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Học kì I) Mơn GDCD MÃ ĐỀ I Trắc nghiệm (5 đ): - Câu : Điền từ thiếu vào chỗ trống Tự trọng biết coi trọng .… (1), biết ….(2) cho phù hợp với chuẩn mực xã hội * Khoanh tròn vào đáp án em cho Câu 2: Giản dị gì? A Là xa hoa, lãng phí B Là sống phù hợp với điều kiện thân, gia đình, xã hội C Sống keo kiệt D Đáp án A B Câu 3: Thế trung thực? A Là tôn trọng thật B Tôn trọng chân lí, lẽ phải C Sống thẳng, thật D Không giữ lời hứa Câu : Trung thực có ý nghĩa gì? A Giúp ta nâng cao phẩm giá B Làm cho ta cư xử thiếu văn hóa C Giúp cho ta giàu có D Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội Câu 5: Kỉ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội Đúng hay sai? A : Đúng B : Sai Câu 6: Ý kiến khơng nói ý nghĩa tự trọng ? A Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý người B Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn C Nhận quý trọng người xung quanh D Tự trọng tự đánh phẩm giá thân Câu 7: Yêu thương người là: A Quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người khác B Không quan tâm đến người khác C Ghét người nghèo khổ D Xa lánh người bị bệnh hiểm nghèo Câu 8: Thế tôn sư trọng đạo? A Vâng lời ông bà, cha mẹ B Là nghe lời người C Là tôn trọng, kính u, biết ơn thầy giáo, giáo D Là đồn kết với bạn bè Câu 9: Ý nói ý nghĩa tôn sư trọng đạo: A Là truyền thống quý báu dân tộc B Là tập tục lạc hậu C Là điều không cần kế thừa, phát huy D Thông cảm, chia sẻ với - Câu 10: Em tán thành với quan niệm sau ? A Chỉ người nghèo cần giản dị B Người sống giản dị thiệt cho C Học sinh nhỏ tuổi khơng cần giản dị D Giản dị cần cho tất người - Câu 11: Biểu trung thực? A Nhặt rơi không trả người B Ln nói thật C Giữ lời hứa D Nhận lỗi mắc lỗi Câu 12 : Hành vi sau thể lòng tự trọng? A Dù đói khơng cắp, ăn trộm B Nhặt ví, Na mang trả người đánh rơi C Khơng có tiền, Nam ăn sáng chịu D Nhóm Bình tụ tập đàn đúm mặc cho ơng Nam nói nhiều lần Câu 13: Câu tục ngữ nói tự trọng? A Chết vinh sống nhục C Đói cho sạch, rách cho thơm B Trăm hay khơng tay quen D Có cơng mài sắt có ngày nên kim Câu 14: Hành vi thể người có đạo đức? A Nói lễ phép C Nói xấu người B Ăn cắp vặt D Tơn trọng người lớn tuổi Câu 15: Hành vi thể lòng yêu thương người? A Mua tăm ủng hộ người khuyết tật B Cười nhạo người khuyết tật C Không giúp đỡ D Giúp em nhỏ qua đường Câu 16: (1 điểm) Em tán thành không tán thành ý kiến sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Ý kiến Đồng ý Ko đồng ý 1- Nhà Lan nghèo bạn thường đến giúp đỡ 2- Các bạn lao động vệ sinh sân trường 3- Minh không giúp 4- Hà gây gổ với bạn lớp II Tự luận (5 đ ): Câu 17 (1,5 đ) Thế yêu thương người ? Câu 18 (1,5 đ): Vì cần có đạo đức tơn trọng kỉ luật? Câu 19 (1 đ): Có ý kiến cho rằng: Các bạn lớp học đồn kết người tính nết Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? Câu 20 (1đ): Em làm để giữ phẩm chất tự trọng? MÃ ĐỀ * Trắc nghiệm: Đảo vị trí câu hỏi I Trắc nghiệm (5 đ): - Câu : Điền từ thiếu vào chỗ trống Tự trọng biết coi trọng .… (1), biết ….(2) cho phù hợp với chuẩn mực xã hội * Khoanh tròn vào đáp án em cho Câu 2: Giản dị gì? A Là xa hoa, lãng phí B Là sống phù hợp với điều kiện thân, gia đình, xã hội C Sống keo kiệt D Đáp án A B Câu 3: Ý kiến không nói ý nghĩa tự trọng ? A Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý người B Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn C Nhận quý trọng người xung quanh D Tự trọng tự đánh phẩm giá thân Câu : Trung thực có ý nghĩa gì? A Giúp ta nâng cao phẩm giá B Làm cho ta cư xử thiếu văn hóa C Giúp cho ta giàu có D Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội Câu 5: Kỉ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội Đúng hay sai? A : Đúng B : Sai Câu 6: Thế trung thực? A Là tôn trọng thật B Tôn trọng chân lí, lẽ phải C Sống thẳng, thật D Không giữ lời hứa Câu 7: Yêu thương người là: A Quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người khác B Không quan tâm đến người khác C Ghét người nghèo khổ D Xa lánh người bị bệnh hiểm nghèo Câu 8: Thế tôn sư trọng đạo? A Vâng lời ông bà, cha mẹ B Là nghe lời người C Là tơn trọng, kính u, biết ơn thầy giáo, giáo D Là đồn kết với bạn bè Câu 9: Ý nói ý nghĩa tôn sư trọng đạo: A Là truyền thống quý báu dân tộc B Là tập tục lạc hậu C Là điều không cần kế thừa, phát huy D Thông cảm, chia sẻ với Câu 10: Hành vi thể người có đạo đức? A Nói lễ phép C Nói xấu người B Ăn cắp vặt D Tôn trọng người lớn tuổi - Câu 11: Biểu trung thực? A Nhặt rơi không trả người B Ln nói thật C Giữ lời hứa D Nhận lỗi mắc lỗi Câu 12 : Hành vi sau thể lòng tự trọng? A Dù đói khơng cắp, ăn trộm B Nhặt ví, Na mang trả người đánh rơi C Khơng có tiền, Nam ăn sáng chịu D Nhóm Bình tụ tập đàn đúm mặc cho ơng Nam nói nhiều lần Câu 13: Câu tục ngữ nói tự trọng? A Chết vinh sống nhục C Đói cho sạch, rách cho thơm B Trăm hay khơng tay quen D Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Câu 14: Em tán thành với quan niệm sau ? A Chỉ người nghèo cần giản dị B Người sống giản dị thiệt cho C Học sinh nhỏ tuổi không cần giản dị D Giản dị cần cho tất người Câu 15: Hành vi thể lòng yêu thương người? A Mua tăm ủng hộ người khuyết tật B Cười nhạo người khuyết tật C Không giúp đỡ D Giúp em nhỏ qua đường Câu 16: (1 điểm) Em tán thành không tán thành ý kiến sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Ý kiến 1- Nhà Lan nghèo bạn thường đến giúp đỡ 2- Các bạn lao động vệ sinh sân trường 3- Minh không giúp 4- Hà gây gổ với bạn lớp Đồng ý Ko đồng ý * Tự luận: Như đề VI ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM * Trắc nghiệm (5 đ): * Đề 1: Câu 1: giữ gìn phẩm cách (1), điều chỉnh hành vi (2) (0,5đ ) Câu 2: B ( 0,25đ ) Câu 3: A,B,C (0,25đ ); Câu 4: C ( 0,25đ ) ; Câu : A(0,25đ) ; Câu 6: D (0,25đ) ; Câu 7: A ( 0,25đ) Câu 8: C ( 0,25đ ) Câu 9: A (0,25đ ); Câu 10: D ( 0,25đ ) ; Câu 11 : A (0,25đ) ; Câu 12: A,B (0,25đ); Câu 13: A,C ( 0,25đ ) ; Câu 14 : A,D(0,25đ) ; Câu 15: A , D (0,25đ) ; Câu 16: Đồng ý 1,2, không đồng ý 3,4 (1đ) * Đề 2: Câu 1: giữ gìn phẩm cách (1), điều chỉnh hành vi (2) (0,5đ ) Câu 2: B ( 0,25đ ) Câu 3: D (0,25đ ); Câu 4: C ( 0,25đ ) ; Câu : A(0,25đ) ; Câu 6: A,B,C (0,25đ) ; Câu 7: A ( 0,25đ) Câu 8: C ( 0,25đ ) Câu 9: A (0,25đ ); Câu 10: A, D ( 0,25đ ) ; Câu 11 : A (0,25đ) ; Câu 12: A,B (0,25đ); Câu 13: A,C ( 0,25đ ) ; Câu 14 : D(0,25đ) ; Câu 15: A , D (0,25đ) ; Câu 16: Đồng ý 1,2, không đồng ý 3,4 (1đ) * Tự luận(5đ): - Câu 1(1,5đ): Yêu thương người quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn hoạn nạn - Câu (1,5đ): - tự giác thực chuẩn mực đạo đức, quy định cộn đồng, tập thể ta cảm thấy thoải mái người tôn trọng, yêu quý - Câu (1đ): - Không đồng ý với ý kiến - Tập thể dù đông đến mấy, người đoàn kết - Câu (1đ): - Sống sạch, không làm điều xấu - Lắng nghe người khác VII NHẬN XÉT: - Dưới TB: - Trên TB: VIII Hướng dẫn nhà - Xem làm lại đề kiểm tra - Ôn tập nắm kiến thức kiểm tra - tìm ca dao, tục ngữ liên quan đến học - Chuẩn bị bài: " Khoan dung"( Đọc tìm hiểu nội dung học, trả lời câu hỏi sgk) Ngày soạn: 26/10/2016 3/11/2016 Tuần 11 Tiết 10 Bài I MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngày dạy: KHOAN DUNG Kiến thức: - Hiểu khoan dung - Kể số biểu lòng khoan dung - Nêu ý nghĩa lòng khoan dung Kĩ năng: Biết thể lòng khoan dung quan hệ với người xung quanh Thái độ: - Thái độ: Khoan dung, độ lượng với người; phê phán định kiến, hẹp hòi, cố chấp quan hệ người với người Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài tập tình huống, sgk, sgv, ca dao, câu chuyện khoan dung, phiếu học tập Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1, Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, TL nhóm, sắm vai, LTTH, 2, Kĩ thuật: TL nhóm, đặt câu hỏi, TC sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ: ( Trong giờ) * Vào mới: ? Tìm ca dao nói độ lượng, khoan dung -> GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1: Truyện đọc Truyện đọc: - PP: Vấn đáp, đọc phân vai Hãy tha lỗi cho em - KT: đặt câu hỏi * Đọc phân vai:1 hs dẫn truyện - HS đọc lời thoại Khôi - HS đọc lời cô giáo Vân ? Em cho biết thái độ Khôi lúc Bạn Khôi Cô Vân đầu với cô giáo Vân? - Lúc đầu Đứng - Đứng lặng người, ? Cô giáo Vân có phản ứng trước dậy, nói to"Thưa mắt chớp, mặt đỏ thái độ Khôi? cô, chữ cô viết tái dần, rơi phấn, xin khó đọc quá" lỗi HS, hứa cố gắng ? Về sau chứng kiến cảnh tập viết, - Khơi cúi đầu, trình bày đẹp Khơi có thay đổi ntn? rơm rớm nước mắt, giọng nghẹn nghẹn, xin tha ? Vì bạn Khơi lại có thay đổi ấy? ? Cơ giáo Vân có thái độ trước thay đổi bạn Khôi ? ? Em có nhận xét việc làm thái độ cô Vân? (cô vân người ntn?) ? Vậy, em rút cho học nào? HĐ2 : Nội dung học - PP: Vấn đáp, TL nhóm,LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm ? Thế khoan dung? * TL nhóm: nhóm (4 phút) - Nhóm 1,2: Hãy kể việc làm thể lòng khoan dung? - Nhóm 3,4: Hãy kể việc làm trái với khoan dung? - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT ? Từ đó, nêu biểu khoan dung? - GV NX chốt nội dung học a/ thứ - Vì biết ngun nhân viết khó khăn - Tha lỗi cho HS � khoan dung, độ lượng biết tha thứ - Bài học qua câu chuyện: + Không nên vội vàng định kiến nhận xét người khác + Cần biết khoan dung tha thứ cho người khác => Khoan dung II Nội dung học Khái niệm - Khoan dung rộng lòng tha thứ Biểu Việc làm thể Thiếu khoan dung lòng khoan dung - Biết tha thứ cho - Định kiến, hẹp người khác họ hòi nhận xét hối hận sửa người khác chữa lỗi lầm - Không tha thứ - Không định kiến thơng cảm với bạn hẹp hòi nhận - Không biết lắng xét người khác nghe ý kiến,chấp - Không chấp nhặt, nhận ý kiến không thô bạo - Khơng tơn trọng - Khi bạn có chấp nhận khuyết điểm phải người khác tìm nguyên nhân, giải/t, thuyết phục, góp ý với bạn * Biểu hiện: - Luôn tôn trọng thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm * Nội dung học a/sgk/25 Ý nghĩa khoan dung - Là đức tính q báu người Người có lòng khoan dung ln người u mến sgk/25 * NDBH b – ý (sgk/25) ? Vì phải có lòng khoan dung? Hs giải thớch - Đáp án: 1, - GV NX chốt nội dung học a/ sgk/25 * Bài tập ? Câu tục ngữ t/h lòng khoan dung? Một nhịn chín lành Những người đức hạnh thuận hồ Đi đâu người ta tơn sùng Đánh kẻ chạy ko đánh kẻ chạy lại Cách rèn luyện lòng khoan dung - Chúng ta phảI sống cởi mở, gần gũi với người - Cư xử chân thành, rộng lượng - Biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, thói quen người khác *Nội dung học b – ý / sgk/25 ? Vậy làm để rèn luyện lòng khoan dung? - GV nhận xét chốt nội dung học c Hoạt động luyện tập - PP: Vấn đáp, LTTH, TL nhóm, sắm vai * Bài tập a/sgk - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm VD: Em tha lỗi cho bạn bạn nói dối ? Kể việc làm thể lòng khoan em biết nhận sai dung? * Bài tập b/sgk - Hành vi thể lòng khoan * TL cặp đôi: phút dung:1,3,5,7 ? Hành vi thể lòng khoan - Vì hv tốt đẹp, biết tha thứ dung? Vì ? cho người khác - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT * Bài tập c/sgk * Sắm vai diễn: tập c Hằng Lan ngồi cạnh lớp Một lần Hằng vô ý dây mực Lan Lan cáu, mắng Hằng cố ý vẩy mực vào áo Hằng ? Em nx thái độ hành vi Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý Hằng Lan ? - ĐD HS diễn – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT liên hệ học Hoạt động vận dụng ? Em làm để thể người có lòng khoan dung với bạn bè, người thân? Kể việc làm cụ thể em? Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm ca dao, tục ngữ, truyện đọc khoan dung * Học bài: - Học, hiểu nội dung học Hoàn thành tập sgk * Chuẩn bị: - Tìm câu tục ngữ ca dao nói khoan dung - Chuẩn bị bài: + Xây dựng gia đình văn hoá + Đọc truyện đọc sgk trả lời trước phần gợi ý cuối truyện đọc ... SĐ: 0, 25 TL: 2 ,5% Câu 3,4 SC: SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu 11 SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% Câu 1,6 SC: SĐ: 0, 75 TL: 7 ,5% SC: SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu 12,13 SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% SC: SĐ: 0. 75 TL:7 ,5% Câu... SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu Câu 17 Câu 14 SC: SĐ: 0, 25 TL: 2, 5% Câu 15 SC: SĐ: 1 ,5 TL: 15% SC: SĐ: 0, 25 TL: 2 ,5% SC: SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu 8,9 SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% Câu 20 SC: SĐ: TL: 10% SC: SĐ: 2, 25 TL:... - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định

Ngày đăng: 19/07/2019, 09:09

w