Khảo sát nguồn gen lúa Campuchia nhập nội kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử

62 78 0
Khảo sát nguồn gen lúa Campuchia nhập nội kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Hữu Tơn Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên BÙI XUÂN QUẢNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức bốn năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Hữu Tôn-Trưởng môn SHPT & CNSH Ứng dụng -khoa Công nghệ sinh học- Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hướng dẫn bảo cán làm việc Trung tâm bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành q trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bên cạnh động viên, quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ kĩ thân nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía q thầy, để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên BÙI XUÂN QUẢNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU - BVTV - TW - IRRI - KD18 - PCR Bảo vệ thực vật Trung ương International Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa quốc tế Mẫu giống đối chứng Khang Dân 18 Polymerase chain reaction - phản ứng chuỗi trùng hợp, kĩ thuật thị phân tử nhằm nhân đoạn DNA biết trước trình tự TĨM TẮT Trong công tác chọn tạo giống lúa đa dạng phong phú nguồn gen đóng vai trò quan trọng Chính Trung tâm bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng thu thập tập đoàn giống Campuchia để phục vụ cho chọn tạo giống lúa tốt, suất cao đặc biệt có khả chống chịu sâu bệnh kháng bạc Trong nghiên cứu sử dụng thị phân tử Npb 181 liên kết với gen Xa4 thị P3 liên kết với gen Xa7 để xác định diện gen Xa4, Xa7 giống lúa Campuchia nhập nội Các giống lúa thu thập đưa trồng Trung tâm Bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng, thông qua việc theo dõi đặc điểm nông sinh học, khả sinh trưởng, phát triển số tiêu suất chất lượng kết hợp ứng dụng thị phân tử DNA phát gen kháng bạc đánh giá mức độ lây nhiễm mẫu giống đồng ruộng Kết nghiên cứu cho thấy 60 giống khảo sát có mẫu giống kí hiệu là: 11374, 11380, 11533, 11534 chứa gen kháng bạc Xa4 Xa7 mầu giống kí hiệu 11427, 11473 chứa gen Xa7 có khả kháng chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm nhân tạo Các giống lúa nguồn vật liệu quan trọng việc phát triển lai tạo giống lúa kháng bạc lá, có suất chất lượng cao PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cây lúa (Ozyza sativa) lương thực quan trọng, nuôi sống khoảng 1/3 dân số giới hầu hết người dân châu Á sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực Ở Việt Nam sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò to lớn kinh tế sản xuất lúa gạo chiếm 90% tổng sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên sản xuất lúa bị đe dọa nhiều loại sâu bệnh: sâu nhỏ, sâu đục thân, bệnh bạc lá…trong bạc bệnh nguy hiểm công vào làm cho lúa giảm suất sản lượng gây an tồn lương thực Vì nghiên cứu biện pháp phòng trừ bạc nhiều nhà khoa học quan tâm Trong trình chọn lọc giống lúa nhằm tạo giống có suất cao khả chống chịu sâu bệnh tốt … nguồn gen đóng vai trò quan trọng Nguồn gen phong phú đa dạng khả chọn tạo giống thành công nhiêu Trong thời gian vừa qua Trung tâm bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng nắm bắt vấn đề, từ tiến hành thu thập mẫu giống lúa Campuchia để phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa cho suất cao đặc biệt có khả kháng bệnh bạc Việc chọn tạo giống phương pháp truyền thống nhiều thời gian, với phát triển mạnh công nghệ sinh học việc chọn tạo giống dựa thị phân tử rút ngắn thời gian chọn tao mà cho hiệu cao Việc sử dụng thị phân tử DNA việc xác định gen kháng bạc áp dụng rộng rãi giới Việt Nam Vì vậy, hướng dẫn PGS.TS Phan Hữu Tôn, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát nguồn gen lúa Campuchia nhập nội kháng bệnh bạc thị phân tử ” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Phát mẫu giống lúa Campuchia nhập nội suất cao, chất lượng tốt đồng thời chứa gen kháng bạc để làm vật liệu lai tạo giống lúa 1.2.2 Yêu cầu - Khảo sát đặc tính nơng sinh học, tiêu suất chất chất lượng Đánh giá khả kháng bạc giống lúa phương pháp lây - nhiễm nhân tạo Xác định có mặt gen kháng bạc Xa4, Xa7 sử dụng phương pháp - PCR Lựa chọn số giống lúa triển vọng hội tụ nhiều gen kháng bạc mà đảm bảo suất cao, chất lượng tốt PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc sơ lược lịch sử phát triển lúa Trên giới có hai lồi lúa trồng xác định từ thời cổ đại ngày Đó loài lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima) Loài lúa trồng Châu Phi xác định nguồn gốc vùng thung lũng thượng nguồn sơng Niger (ngày thuộc Mali) Lồi lúa trồng Châu Á có nguồn gốc phát xuất đâu đề tài tranh luận nhà khoa học giới ngày sáng tỏ với khai quật khảo cổ học có tính đột phá phương pháp phân tích đại dựa sở phân tích phóng xạ DNA Trước có bốn giả thuyết nơi phát xuất lúa trồng Châu Á, là: nguồn gốc Trung quốc, nguồn gốc Ấn Độ, nguồn gốc Đông Nam Á giả thuyết Đa trung tâm phát sinh  Giả thuyết lúa trồng Châu Á có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo giả thuyết Trung Quốc nước có chứng liên quan đến lúa trồng sớm giới công nhận Để khẳng định lại điều này, năm 2011, nỗ lực kết hợp Đại học Stanford (Mỹ), Đại học New York (Mỹ), Đại học Washington (Mỹ) Đại học Purdue (Mỹ) cung cấp chứng để kết luận lúa Châu Á có nguồn gốc thung lũng sông Dương Tử Trung Quốc Nhưng tùy thuộc vào đồng hồ phân tử sử dụng nhà khoa học, thời gian xuất lúa trồng Trung Quốc cách từ 8.200 đến 13.500 năm Điều phù hợp với liệu khảo cổ học tiếng đề tài Tuy nhiên, năm 2003, Hàn Quốc khám phá nhiều hạt gạo cháy tỉnh Chungbuk có niên đại phóng xạ khoảng 15.000 năm ; nước trung tâm nguồn gốc lúa trồng Châu Á Hàn Quốc không chứng minh hạt gạo khai quật lúa hoang hay lúa trồng Do Trung Quốc nước có chứng lúa trồng sớm giới  Phản ứng mẫu giống Campuchia với chủng vi khuẩn lây nhiễm Bảng 4.8 Kết lây nhiễm nhân tạo với mẫu giống Campuchia TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Giống 11319 11321 11323 11327 11328 11329 11334 11338 11339 11340 11342 11343 11344 11345 11347 11349 11350 11354 11356 11358 11359 11360 11362 11374 11377 11378 11380 11395 11422 11427 11429 11447 11449 11455 11473 11485 11517 11532 11533 11534 11535 11544 11568 11577 11601 11602 11611 11612 11613 11621 Chủng R S S S S S R S S M S S S S S M S M S M S M S R S M R M S R R M S M R S S S R R S M S M M S M M S S Phản ứng với chủng vi khuẩn Chủng Chủng Chủng Chủng M S S S S S M M S R R S S M S M S R S S S M S R S R R S M R S M S S R S M M R R M M S R M S S M S S M S S S R S M R S R R M M M S M S R S M S R M R S M R M R R R R M R R S M S R R R M S S M S S M S S R S S M M S S S S M S S M R S R S R S M S R M R S M R R M R M S S M R R R S R R R S S M M R R S M R R S S S M S R S M R R M M R S S M M S M M M R R S R R R S R S R S R R S M R R R M R S R M M M M M S Tỷ lệ R/M/S 3R/2M 5S 5S 1M/4S 1R/2M/2S 5S 2R/2M/1S 1R/1M/3S 1M/4S 3R/2M 3R/2S 2M/3S 3M/2S 2R/2M/1S 5S 1R/3M/1S 1M/4S 3R/2M 5S 4M/1S 1M/4S 2R/3M 1R/2M/2S 5R 5S 2R/3M 5R 2R/2M/1S 1R/2M/2S 5R 2R/1M/2S 2R/2M/1S 1M/4S 2R/2M/1S 5R 1R/4S 1R/3M/1S 1R/1M/3S 5R 5R 2R/2M/1S 1R/3M/1S 5S 2R/2M/1S 5M 1R/1M/3S 1R/2M/2S 4M/1S 2M/3S 1R/4S Sau tiến hành so sánh song song phổ kháng nhiễm mẫu giống địa phương với dòng đẳng gen, sơ dự đoán khả chứa gen kháng mẫu giống sau: - Có mẫu giống có có phổ kháng nhiễm tương tự IR24 (11321, 11323, 11329, 11347, 11356, 11377, 11568, 11628) bước đầu chúng tơi dự đốn giống khơng chứa gen kháng IR24 chứa số gen kháng khơng hữu hiệu - Có mẫu giống có phổ kháng nhiễm tương tự IRBB4 (11485, 11621, 11691) Do tạm kết luận giống mang gen Xa4 - Có mẫu giống có phổ kháng nhiễm tương tự IRBB7 (11374, 11380, 11427, 11473, 11533, 11534) nên tạm kết luận mẫu giống chứa gen Xa7 chứa gen Xa7 Xa4 - Có 43 mẫu giống lại biểu kháng nhiễm với chủng vi khuẩn phổ kháng nhiễm khơng trùng với dòng đẳng gen, giống cần lây nhiễm thêm để kiểm chứng xác gen kháng * Độ độc tính chủng lây nhiễm Dựa tỉ lệ kháng nhiễm mẫu giống với chủng vi khuẩn đưa kết luận độ độc tính chủng vi khuẩn sau: + Chủng có độ độc tính cao với tỉ lệ kháng nhiễm (9R/18M/33S) + Chủng (23R/21M/16S) có độ độc tính yếu 4.4.2 Kết PCR kiểm tra gen kháng bạc Để kiểm tra khả mang gen kháng bạc Xa4, Xa7 mẫu giống lúa, tiến hành PCR xác định gen kháng sử dụng cặp mồi có trình tự nêu Mục 3.3.4 phần phương pháp nghiên cứu Các đối chứng sử dụng dòng đẳng gen IRBB4, IRBB7 (đối chứng dương có chứa gen kháng) IR24 (đối chứng âm không chứa gen kháng) Trong phản ứng PCR xác định gen kháng, gen kháng xác định cách so sánh kích cỡ vệt băng nhân lên mẫu với kích thước vệt băng đối chứng từ đưa kết luận gen kháng mẫu  Đối với gen Xa4 với cặp mồi Npb 181, kích thước vệt băng mẫu chứa gen Xa4 150bp, không chứa gen Xa4 120bp 120 bp 10 150 bp Hình 4.4 Kết điện di đồ gen Xa4 với cặp mồi Npb 181 Ladder, IR24( đối chứng âm); IRBB4( đối chứng dương); 11321; 11334; 11378; 11532; 11374 ; 11455; 10 11517 (Những mẫu giống in đậm chứa gen kháng) Kết xác định 10 mẫu giống mang gen Xa4 mẫu giống:11345; 11354; 11374; 11380; 11485; 11517; 11533; 11534; 11621; 11629  Đối với gen Xa7 với cặp mồi P3, kích thước vệt băng mẫu chứa gen Xa7 297bp, không chứa gen Xa7 262 bp 262 bp 10 297 bp Hình 4.5 Kết điện di đồ gen Xa7 với cặp mồi P3 Ladder, IR24( đối chứng âm); IRBB7( đối chứng dương); 11359; 11374; 11634; 11380; 11688 ; 11378; 10 11633 (Những mẫu giống in đậm chứa gen kháng) Kết xác định 13 mẫu giống mang gen Xa7 mẫu giống: 11319; 11334; 11374; 11378; 11380; 11427; 11429; 11473; 11533; 11534; 11577; 11633; 11695 4.4.3 So sánh kết PCR với kết lây nhiễm nhân tạo Sau tiến hành phản ứng PCR lây nhiễm nhân tạo, đưa bảng so sánh kết sau: Bảng 4.9 So sánh kết xác định gen kháng PCR kết lây nhiễm nhân tạo mẫu giống Phản ứng với chủng vi khuẩn TT Giống 11319 11321 11323 11327 11328 Chủng Chủng Chủng Chủng Chủng R S S S S M S S S S M S S S R R S S M M R S S S M Tỷ lệ R/M/S 3R/2M 5S 5S 1M/4S 1R/2M/2S Xa4 Xa7 - + - Phản ứng với chủng vi khuẩn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Giống 11329 11334 11338 11339 11340 11342 11343 11344 11345 11347 11349 11350 11354 11356 11358 11359 11360 11362 11374 11377 11378 11380 11395 11422 11427 11429 11447 11449 11455 11473 11485 11517 11532 11533 11534 11535 11544 11568 11577 Chủng Chủng Chủng Chủng Chủng S R S S M S S S S S M S M S M S M S R S M R M S R R M S M R S S S R R S M S M S M M S R R S S M S M S R S S S M S R S R R S M R S M S S R S M M R R M M S R S M R S R R M M M S M S R S M S R M R S M R M R R R R M R R S M S R R R M S S S S S S M S S M R S R S R S M S R M R S M R R M R M S S M R R R S R R R S S M S R S M R R M M R S S M M S M M M R R S R R R S R S R S R R S M R R R M R S R Tỷ lệ R/M/S 5S 2R/2M/1S 1R/1M/3S 1M/4S 3R/2M 3R/2S 2M/3S 3M/2S 2R/2M/1S 5S 1R/3M/1S 1M/4S 3R/2M 5S 4M/1S 1M/4S 2R/3M 1R/2M/2S 5R 5S 2R/3M 5R 2R/2M/1S 1R/2M/2S 5R 2R/1M/2S 2R/2M/1S 1M/4S 2R/2M/1S 5R 1R/4S 1R/3M/1S 1R/1M/3S 5R 5R 2R/2M/1S 1R/3M/1S 5S 2R/2M/1S Xa4 Xa7 + + + + + + + + - + + + + + + + + + + Phản ứng với chủng vi khuẩn TT 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Giống 11601 11602 11611 11612 11613 11621 11628 11633 11634 11635 11651 11653 11682 11688 11691 11695 Tỷ lệ R/M/S Chủng Chủng Chủng Chủng Chủng M S M M S S S M M M S S S S S M 9R/ M S S M S S S R M M M S S M S R 13R/ M S S M S S S R M R M S M R S R 21R/ M R R S M R S M M R S M R R R S 20R/ M M M M M S S M M R S M R M S M 23R/ 18M/ 18M/ 18M/ 16M/ 21M/ 33S 29S 21S 24S 16S Tỷ lệ R/M/S 5M 1R/1M/3S 1R/2M/2S 4M/1S 2M/3S 1R/4S 5S 2R/3M 5M 3R/2M 2M/3S 2M/3S 2R/1M/2S 2R/2M/1S 1R/4S 2R/2M/1S Xa4 Xa7 + + - + + Kí hiệu: (+) có gen kháng; (-) khơng có gen kháng Qua kết thu đưa số kết luận sau: - mẫu giống chứa gen Xa4 (xác định PCR) kháng chủng tương tự dòng đẳng gen IRBB4 giống 11345, 11485, 11354, 11517, 11621, 11691 Nhưng lại có chủng khơng mang gen Xa4 lại có có khả kháng chủng chí có giống kháng chủng :11319 (kháng chủng 5), 11360 (kháng chủng 4), 11395 (kháng chủng 5), 11535 (kháng chủng 4), 11635 11682 (kháng chủng 5).Điều mẫu giống chứa gen kháng bạc khác - Có mẫu giống chứa gen Xa7 (xác định PCR) phổ kháng tương tự IRBB7 giống: 11427, 11473 Song có mẫu giống : 11319, 11334, 11378, 11429, 11577, 11633, 11695 chứa gen Xa7 không kháng chủng IRBB7 Điều giống chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, thao tác lây nhiễm chưa chuẩn.Cần tiến hành lây nhiễm lại để đưa kết xác - Có mẫu giống kí hiệu 11374, 11380, 11533, 11534 chứa gen Xa4 Xa7 kháng với chủng vi khuẩn tương tự IRBB7 4.5 Giới thiệu số mẫu giống lúa có triển vọng Sau tập hợp đầy đủ số liệu tiêu chất lượng, khả kháng bệnh bạc tính trạng nông sinh học quan trọng liên quan tới suất, tiến hành tuyển chọn số mẫu giống có tiềm năng suất cao, phẩm chất tốt, khả kháng bạc Bảng 4.10 Mẫu giống lúa triển vọng Stt 10 11 12 KH giống 11334 11354 11374 11378 11380 11427 11473 11485 11517 11533 11534 11621 Gen kháng Xa7 Xa4 Xa4, Xa7 Xa7 Xa4, Xa7 Xa7 Xa7 Xa4 Xa4 Xa4, Xa7 Xa4, Xa7 Xa4 Năng suất Chiều cao lý thuyết cuối (tạ/ ha) (cm) 140,2 117,4 129,8 123,6 127,2 121,8 120,4 125,2 127,4 142,6 131,8 153,8 115,9 96,0 67,2 112,7 56,9 69,2 67,2 89,0 86,9 58,9 66,4 102,2 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TGST (ngày) 138 150 148 148 144 135 148 136 143 138 135 142 5.1 Kết luận Sau đánh giá đặc điểm nông sinh học, chất lượng, kiểm tra gen kháng bạc lá, lây nhiễm nhân tạo mẫu giống Campuchia nhập nội, rút số kết luận sau: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học mẫu giống thấy giống lúa Campuchia nhập nội vô đa dạng phong phú Các giống cho suất lý thuyết cao 100 tạ/ha 11334 (115,9 tạ/ha);11338(116,5 tạ/ha); 11350(121,2 tạ/ha); 11356(116,5 tạ/ha);11377 (107,0 tạ/ha); 11378 (112,7 tạ/ha) 11621( 102,2 tạ/ha) Vì nguồn gen cần tiếp tục theo dõi chọn lọc Bằng thị phân tử phát 10 mẫu giống mang gen Xa4 mẫu giống:11345; 11354; 11374; 11380; 11485; 11517; 11533; 11534; 11621; 11629 13 mẫu giống mang gen Xa7 mẫu giống: 11319; 11334; 11374; 11378; 11380; 11427; 11429; 11473; 11533; 11534; 11577; 11633; 11695.Đặc biệt có mẫu giống:11374, 11380, 11533, 11534 chứa gen Xa4 Xa7 So sánh kết lây nhiễm nhân tạo thị phân tử phát được:4 mẫu giống kí hiệu là: 11374, 11380, 11533, 11534 chứa gen kháng bạc Xa4 Xa7 mẫu giống kí hiệu 11427, 11473 chứa gen Xa7 có khả kháng chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm nhân tạo 5.2 Đề nghị - Sử dụng giống tốt làm vật liệu cho công tác lai tạo để tạo giống lúa tốt cho xuất cao kháng bạc -Tiếp tục theo dõi đặc điểm nông sinh học 60 mẫu giống vụ để có kết luận xác - Ứng dụng marker phân tử để phát gen kháng bạc khác , gen thơm 60 mẫu giống - Các giống phản ứng quang chu kỳ trồng vào vụ mùa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN PTNT (2013) Sâu bệnh hại lúa có chiều hướng phát triển nhanh Cổng thông tin điện tử Bộ NN PTNT Thứ ba, ngày 10/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT (2002) Tiêu chuẩn ngành qui phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống lúa Nguyễn Văn Luật (2002), Cây lúa Việt nam kỷ 20 Nxb Nông nghiệp Phan Hữu Tôn (2005), Giáo trình cơng nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Đình Long, Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo Nguyễn Thị Trâm (1997), giáo trình “Chọn giống trồng” Nxb Nơng nghiệp, 276 tr Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Áp dụng thị phân tử để chọn giống lúa kháng bệnh bạc Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học-Kĩ thuật Hà Nội Lê Lương Tề (1980), “Bệnh bạc vùng đồng sơng Hồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Nông Nghiệp - NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2009), Giáo trình Cây lúa, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 340tr 10 Nguyễn Thị Trâm (1998), Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống, Hà Nội, tr 1-15 11 Phạm Chí Thành (1988), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 12 Phan Hữu Tôn (2002-2004), “Xác định chủng (race) vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây bệnh bạc tồn Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Phan Hữu Tôn (2004), Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc miền Bắc Việt Nam, tài liệu online 14 Phan Hữu Tôn(2005), Phân bố, đặc điểm gây bệnh chủng vi khuẩn bạc lúa phát nguồn gen kháng kỹ thuật PCR, Tạp chí Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập1, tr.311-325 15 Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, A Yoshimura, N.Furuya, S Taura (2004),Đánh giá khả kháng nhiễm bệnh bạc dòng, giống lúa lai Trung Quốc với chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv Oryzae phổ biến miền Bắc Việt Nam 16 Nguyễn Văn Giang, Ứng dụng thị phân tử AND chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 2: 191 - 197 Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Tài liệu nước 17 Goto M(1970) Application of flourescence- antibodi menthod of study of ecology of bacterial leaf blight of rice Report Submitted 18 Mew T.W(1978) Difference of Strains to cause leaf blight and wilt symptoms of rice Proc.4th conf, plant pathu Bact anger, p371-374 19 Edward H Glass and H David Thurston (1975), Traditional and Modern Crop PRoteinon in Perspective Biological Sciences vol.28 No (May 2.1978) pp 109-115 20 Heong KL, Hardy B, editors 2009 Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia Los Bancos (Philippines): International Rice Research Institute Pp 401-428 21 IRRI (1994) IRRI Annual Report for 1993 International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 22 Haitao Zhang and Shiping Wang Rice (2013) versus Xanthomonas oryzae pv oryzae: a unique pathosystem Volume 16, Issue 2, May 2013, Pages 188–195 23 David O NIÑO-LIU1, Pamela C Ronald and Adam J BOGDANOVE Xanthomonas oryzae pathovars: model pathogens of a model crop molecular plant pathology (2006) 7(5), 303–324 24 Ezuka A and Horino 1974 Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions Bull Tokai-Kinki Natl Agric Exp Stn 27: 1-19 25 Gu K, JS Sangha, Y Li, ZC Yin 2008 Highsolution genetic mapping of bacterial blight resistance gene Xa-10 Theor Appl Genet 116:155-163 26 Huang N, ER Angels, J Domingo, G Mangpantay, S Singh, G Zhang, N Kumar, BJ Vadivel, GS Khush 1997 Pyramiding of bacterial blight resistance genes in rice: 27 Khush GS, DJ Mackill, GS Sidhu 1989 Breeding rice for resistance to bacterial blight In:Bacterial blight of rice, International Rice Research Institute, Manila, pp 207-217 28 Khush, G.S & Kinoshita, T 1991 Rice karyotype, marker genes, and linkage groups In G.S Khush & G.H Toenniessen, eds Rice biotechnology, p 83-108 Wallingford, UK, CAB International and Manila, the Philippines, IRRI 29 Lin, W., Anuratha, C.S., Datta, K., Potrykus, I., Muthukrishnan, S & Datta, S.K 1995 Genetic engineering of rice for resistance to sheath blight Biol Tech., 13: 686-691 30 Yan-chang, WANG Shou-hai, LI Cheng-quan, WU Shuang, WANG De-zheng, DU Shi-yun 2004 Improvement of Resistance to Bacterial Blight by MarkerAssistedSelection in a Wide Compatibility Restorer Line of Hybrid Rice Rice Research Institute, Anhui Academy of Agricultural Sciences, Hefei 230031, China, 11 (5-6): 231-237 31 McCouch S R., L Teytelman, Y Xu (2002) Development and mapping of 2240 new SSR markers for rice (Oryza sativa L.) DNA Research, vol 9: 199–207 32 Li ZK, LJ , Mei HW, Paterson AH, Zhao XH, Zhong DB, Wang YP, Yu XQ, Zhu L, Tabien R, Stansel JW, Ying CS (1999) A "defeated" rice resistance gene acts as a QTL against a virulent strain of Xanthomonas oryzae pv oryzae Mol Gen Genet 261: 5863 33 Panaud et al (1996) Development of microsatellite markers and characterization of simple sequence length polymorphism (SSLP) in rice (Oryza sativa L.) Mol Gen Genet 252:597 34 Ronald P C., B Albano, R Tabien, M L P Abenes, K S Wu, S R McCouch and S D Tanksley 1992 Genetic and physical analysis of the rice bacterial blight disease resistance locus Xa-21 Mol Gen Genet, 236: 113-120 35 Saito, A., M Yano, N Kishimoto, M Nakagahra, A Yoshimura, K Saito, S Kuhara, Y Ukai, M Kawase, T Nagamine, S Yoshimura, O Ideta, R Ohsawa, Y Hayano, N Iwata and M 56 Sugiura, 1991 Linkage map of restriction fragment length polymorphism loci in rice Jpn J Breed 41: 665-670 36 Yoshimura S, U Yamanouchi, Y Katayose, S Toki, ZX Wang, I Kono, N Kurata, M Yano, N Iwata, T Sasaki 1998 Expression of Xa-1, a bacterial blight resistance gene in rice, is induced by bacterial inoculation Proc Natl Acad Sci USA 95:1633-1668 37 Zhang J., L Xi, G Jiang, Y Xu, and Y He 2006 Pyramiding of Xa7 and Xa21 for the improvement of disease resistance to bacterial blight in hybrid rice, Plant Breed, 125: 600-605 38 Zhang, L., Hattori, K and Zhang, L 1999 Genetic analysis of regeneration ability in rice seedcallus Gene and Genetic System 71: 313-317 39 Zhang Q, CL Wang, KJ Zhao, YL Zhao, VC Caslana, XD Zhu, DY Li 2001 The effectiveness of advanced rice lines with new resistance gene Xa-23 to rice bacterial blight Rice Res Newsl 18:71-72 40 N Huang, E R Angeles, J Domingo, G Magpantay, S Singh, G Zhang, N Kumaravadivel, J Bennett, G S Khush Pyramiding of bacterial blight resistance genes in rice: marker-assisted selection using RFLP and PCR Theor Appl Genet (1997) 95 :313—320 41 Zheng K, N Huang, J Bennett, GS Khush 1995 PCR-based marker assisted selection in rice breeding IRRI discussion paper series No 12 International Rice Research Institute, P O Box 933, Manila, Philippines 42 Taura S., Sugita Y., Kawahara D., et al (2004) Gene distribution resistance to bacterial blight in Northern Vietnam rice varieties Abstracts of the 1st international, Conference on Bacterial Blight of rice March17-19,2004, Tsukuba, Japan.42

Ngày đăng: 16/07/2019, 10:52

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

  • TÓM TẮT

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1.Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.2. Tổng quan chung về bệnh bạc lá

          • 2.2.1.Nguyên nhân gây bệnh

          • 2.2.2. Triệu chứng của bệnh bạc lá lúa

          • 2.2.3. Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh và biện pháp phòng trừ

          • 2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo lúa kháng bạc lá

            • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá trên thế giới

            • 2.3.2. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá ở Việt Nam

            • 2.3.3. Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá

            • PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

              • 3.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm

                • 3.1.1. Vật liệu

                • 3.1.2. Thời gian và địa điểm

                • 3.2. Nội dung

                • 3.3. Phương pháp

                  • 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan