TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV- V . Câu-1 Khi lực F (không đổi ) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì đại lượng nào sau đây gọi là xung của lực F trong khoảng thời gian ∆t ? A. F ∆t.* B. t F ∆ . C. F t ∆ . D. Môt biểu thức khác . Câu-2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ kín ? A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ .* B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít vơi các vật khác bên ngoài hệ . C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. D. Hệ kín là hệ mà các vật không tường tác với nhau. Câu-3.phát biểu nào sau đúng với đònh luật bảo toàn động lượng ? A. Trong một hệ kín , động lượng của hệ được bảo toàn . B. Trong một hệ kín , tổng động lượng của hệ là véc tơ không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Đònh luật bảo toàn động lượng là cơ sở nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa vũ trụ . D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng .* Câu-4.Điều nào sai sau đây nói về công cơ học ? A. Dưới tác dụng của lực F không đổi ,vật di chuyển được quãng đường s thì biểu thức công là:A= F.s.cosα. trong đó α là góc hợp bởi phương của lực và đường đi . B. Đơn vò công là Nm. C. Công là đại lượng vô hướng ,có thể dương ,âm hoặc bằng không . D. Công là đại lưọng véctơ. Câu-5.Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất là đại lượng đo bằng công thực hiện trong một đơn vò thời gian . B. Công suất có đơn vò là oát (W). C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật *. D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng . Câu-6.Ngoài đơn vò Oát (W), ở nước Anh còn dùng Mã lực (HP) là dơn vò của công suất . Phép đổi nào sau đây đúng . A. 1HP= 476W . * B. 1HP=746W . C. 1HP= 674W. D. 1HP = 467W. Câu-7Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về động năng . A. Động năng là năng lượng có được do nó chuyển động . B. Động năng xác đònh bằng biểu thức W đ = 2 1 mv 2 C. Động năng là một đại lượng vô hướng luôn luôn dương hoặc bằng không . D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng .* Câu-7.Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây. A. Vật chuyển động thẳng đều . B. Vật chuyển động tròn đều . C. Vật chuyển động biến đổi đều .* D. Vật đứng yên. Câu-8 .Lực nào sau đây không phải là lực thế . A. Trọng lực . B. Lực đàn hồi . C.Lực hấp dẫn . D. Lực ma sát.* Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng đòmh luật bảo toàn cơ năng ?. A. Trong hệ kín thì cơ năng của vật trong hệ được bảo toàn . B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn .* C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn . D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn . Câu 10.Trong trường hợp nào sau đây thì cơ năng của vật không thay đổi ?. A. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực . B. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng . C. Vật chuyển động trong trọng trường , dưới tác dụng của trọng lực .* D. Vật chuyển động thẳng đều . Câu 11.Đều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo .? A. Cơ năng đàn hồi bằng động năng của vật . B. Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo .* C. Cơ năng đàn hồi bằng thế năng đàn hồi của lò xo . D. Cơ năng đàn bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo. Câu 12. Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất ? A.Sao thuỷ . * B.Sao kim . C.Sao hoả . D.Trái Đất . Câu 13.Theo đònh luật Kêple I thì mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo . A.Hình tròn . B.Hyperbol. C.Parabol. D.Hình elíp trong đó Mặt Trời nằm ở một tiêu điểm .* Câu 14.Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung đònh luật Kêple II ? A. Trong chuyển động của một hành tinh , véctơ bán kính nối từ mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau .* B. Trong chuyển động của một hành tinh , véc tơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét diện tích nhỏ nhất trong những khoảng thời gian bằng nhau . C. Trong chyển động của một hành tinh , véc tơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích tăng dần trong những khoảng thời gian bằng nhau . D. Trong chyển động của một hành tinh , véc tơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Câu15. Toa xe I có khối lượmg 3 tấn chạy với vận tốc v 1 = 4 m/s đến va chạm vào toa xe (II) đứng yên có khối lượng 5 tấn . Toa này chuyển động với vận tốc v 1 = 3 m/s . Toa (I) chuyển động như thế nào sau va chạm ? . Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau. A. Toa I đứng yên . B. Toa I chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 1m/s . C. Toa I chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc 1m/s .* D. Một phương án trả lời khác. Câu 16. Hai viên bi có khối lượng lần lượt m 1 = 5kg, m 1 = 8 kg , chuyển động ngược chiều nhau trên cùng quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau . Bỏ ma sát giữa các viên bi và mặt tiếp xúc . Vận tốc viên bi I là 3m/s . Sau va chạm cả hai viên bi đứng yên .Vận tốc của bi II trước va chạm có thể nhận giá trò nào sau đây. A. 0,1875 m/s. B. 1,1875m/s.* C.18,75 m/s . D. Một giá trò khác . Câu .17.Một quả đạn có khối lượng 20kg đang bay thẳng đứng với vận tốc 70 m/s thì nổ thành 2 mảnh . Mảnh thứ nhất có khối lượng 8 kg bay theo phương ngang với vận tốc 90m/s .Độ lớn vận tốc mảnh thứ 2 là . A.v 2 = 132m/s .* B. v 2 = 123m/s . C.v 2 = 332m/s . D. v 2 = 232m/s. Câu 18. Một quả đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau . Biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250 m/s theo phương lệch góc 60 0 so với phương thẳng đứng . Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu ?. A. Vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 .* B. Vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 . C. Vận tốc 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 . D. Vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 . Câu 19. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100 tấn bay với vận tốc 200 m/s (đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau 20 tấn khí với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí là . A.525 m/s ; B. 425 m/s . C. 325 m/s ; * D. 225 m/s . Câu20. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s .Công và công suất của người ấy là . A. A= 1600 J. P= 800W ; B. A= 1200 J ; P = 60 W. C. A= 100J ; P= 500W ; D. A= 800J ; P= 400W. Câu 21.Một ôtô chạy trên quãng đường nằm ngang với vận tốc 80 km/h .đến quãng đường dốc , lực cản tăng gấp 3 lần . Mở ga tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,2 lần . Vận tốc tối đa trên đường dốc là . A. 3,168 km/h ; B. 31,68 km/h .* C. 62,8 km/h ; D. 62,68 km/h. Câu 22. Một cần cẩu , cẩu một kiện hàng khối lượng 5T được nâng lên cao nhanh dần đều , đạt độ cao 10m trong 5s. Công của lực nâng trong giây thứ 5 là ; A. 1,944 .10 5 J.* B. 1,944 .10 4 J. C. 1,944 .10 3 J. D. 1,944 .10 2 J. Câu 23. Một ôtô có khối lượng 4T đang chạy với vận tốc 36 km/h thì lái xe thấy chướng ngại vật ở cách 10m và hảm phanh . Biết lực hãm bằng 22000N . Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu ? A. 1,9 m. B. 9,1m ; C. 8,1 m ; D. 0,9 m.* Câu 24. Một vật có khối lượng 200g rơi tự do không vận tốc đầu . Lấy g= 10 m/s 2 . Để động năng của vật rơi có giá trò W đ1 = 10 J, W đ2 40J thì thời gian rơi tương ứng của vật là : A. t 1 = 0,1 s , . t 2 = 0,22 s ,; B. . t 1 = 1 s , . t 2 = 2 s* C. . t 1 = 10 s , t 2 = 20 s ; D.Giá trò khác . Câu 25. Chọn mốc thế năng ở mặt đất . Điều nào sau đây đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng trong quá trình phi công nhảy dù ( Khi chưa mở dù khi đã mở dù , và lúc chạm đất ). A. Khi chưa mở dù : Thế năng giảm động năng tăng . B. Khi đã mở dù : Do sức cản lớn của không khí mà cơ năng giảm và biến thành nội năng ( của người + dù và khí quyển ). C. Khi chạm đất cơ năng biến thành nội năng . D. Cả A, B ,C đều đúng .* Câu 26. Một búa máy co khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc , làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m . Lực đóng cọc trung bình bằng 80.000 N. Lấy g = 10m/s 2 . Hiệu suất của máy là : A. H = 95 % . B. H= 90 % . C. H= 80 % .* D.H = 85 %. Câu 26. Trong trường hợp nào sau đây , chất được xem là ở trạng thái cân bằng ? A. Nước chảy trong lòng sông . B. Xăng , dầu được truyền đi trong ống dẫn . C. Nước chứa trong một bình đựng cố đònh .* D. Dòng thác đang đổ xuống . Câu 27. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng . A. Tại mỗi điểm trong chất lỏng , áp suất theo mọi hướng là như nhau . B. p suất những điểm có độ sâu khác nhau là khác nhau . C. Đơn vò áp suất chất lỏng là Paxcan ( Pa) . D. Tất cả A,B,và C đều đúng .* Câu 28.Điều nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của áp suất trong lòng chất lỏng .? A. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng tăng .* B. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng giảm . C. p suất chất lỏng không thay đổi theo độ sâu. D. Độ sâu càng tăng thì lúc đầu áp suất chất lỏng cũng tăng nhưng sau đó giảm dần . Câu 29.Phát biểu nào đúng khi nói về nguyên lí Paxcan ?. A. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi đểm của chất lỏng và của thành bình .* B. p suất chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình . C. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. D. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền đến mọi điểm của chất lỏng và của thành bình . Câu 30.Gọi P A , P B lần lượt là áp suất tại A, B có độ sâu tương ứng h A , h B D là khôi lượng riêng của chất lỏng , g là gia tốc trọng trường . Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng đònh luật cơ bản của thuỷ tónh học ? A. P A - P B = Dg (h A - h B ) . * B. P A + P B = Dg (h A + h B ) . C. P A - P B = Dg (h B – h A ) . D.P A + P B = Dg (h A - h B ) . Câu31.Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất khí quyển ? A. Ứng với mỗi điểm trong không gian của khí quyển có một giá trò tương ứng của áp suất khí quyển . B. p suất khí quyển thay đổi theo độ cao tính từ mặt đất . C. p suất của khí quyển đo bằng đơn vò torr hay atmốtphe. D. Các phát biểu A,B, C đều đúng .* Câu 32.Đặc trưng nào sau đây không đúng với đều kiện chảy ổn đònh của chất lỏng ? A. Chất lỏng đồng tính . B. Vận tốc chảy của chất lỏng không phụ thuộc vào thời gian . C. Khi chất lỏng chảy chỉ có xoáy rất nhẹ .* D. Chất lỏng không nén và chảy không ma sát. Câu 33.Nội dung của đònh luật bảo toàn dòng : A. Khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi điểm tiết diện ngang của ống dẫn là như nhau . B. Khi một chất lỏng chảy ổn đònh trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn là lớn nhất . C. Khi chất lỏng chảy ổn đònh trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của chất lỏng là như nhau .* D. Khi một chất lỏng chảy ổn đònh trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống dẫn luôn thay đổi theo thời gian . Câu 34.Nội dung của đònh luật Becnuli áp dụng cho ống nằm ngang : A. Trong một ống nằm ngang , áp suất tónh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn bằng nhau. B. Trong một ống dòng nằm ngang , tổng áp suất tónh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn dương . C. Trong một ống dòng nằm ngang , áp suất tónh và áp suất động tại một điểm luôn chuyển hoá qua lại lẫn nhau . D. Trong một ống dòng nằm ngang , tổng áp suất tónh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn là hằng số .* Câu 35.Tác dụng của một lực f = 500 N lên píttông nhỏ của một máy ép dùng nước . Diện tích của pít tông nhỏ là 3 cm 2 , diện tích của píttông lớn là 150 cm 2 . Lực tác dụng lên píttông lơn có giá trò : A. F = 2,5 .10 3 N . * B. F = 2,5 .10 4 N C. F = 2,5 .10 5 N D. F = 2,5 .10 6 N. Câu 36.Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân . Người ta đổ vào nhánh thứ nhất một cọt nước cao h 1 = 0,8 m , vào nhánh thứ hai cọt dầu cao h 2 = 0,4 m .Cho trọng lượng riêng của nước của dầu , của thuỷ ngân là d 1 = 10000 N/m 3 , d 2 8000N/m 3 , d 3 136000 N/m 3 . Độ chênh lệch thuỷ ngân ở hai nhánh rẽ là : A. h= 0,035 m . * B. h= 0,045 m. C. h = 0,065 m . D. h = 0,085 m. Câu 37.Trong một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2m thì píttông lơn nâng len một đoạn h’ = 0,01 m . Nếu tác dụng vào pít tông nhỏ một lực f = 500 N thì lực nén vật lên pít tông lớn là : A.F = 10N . B. F = 100N . C. F= 1000 N . D .F = 10000N.* Câu38. Một ống tiêm có đường kính d 1 = 1cm lắp với kim tiêm có đường kính d 2 = 1mm.Nếu bỏ qua ma sát và trọng lực thì khi ấn vào píttông với lực 10N thì nước trong ống tiêm phụt ra với vận tốc : A. 16m/s . * B. 20m/s. C. 24m/s . D. Một giá trò khác. Câu 39.Trong một giây người ta rót 0,2 lít nước vào bình . Hỏi ở dưới đáy bình phải có một lỗ đường kính bao nhiêu để mực nước trong bình không đổi và có độ cao H= 1m ? A. d= 0,075 cm . B. d = 0.75 cm.* C. d =7,5cm. D. Một giá trò khác. ÑAÙP AÙN: 1 . đều , đạt độ cao 10m trong 5s. Công của lực nâng trong giây thứ 5 là ; A. 1,944 .10 5 J.* B. 1,944 .10 4 J. C. 1,944 .10 3 J. D. 1,944 .10 2 J. Câu 23 dụng lên píttông lơn có giá trò : A. F = 2,5 .10 3 N . * B. F = 2,5 .10 4 N C. F = 2,5 .10 5 N D. F = 2,5 .10 6 N. Câu 36.Trong một bình thông nhau có hai