1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Marketting ngân hàng

30 230 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Phân tích vai trò của từng chính sách marketing trong 7 chính sách marketing ngân hàng đồng bộ (7Ps). Hãy trình bày một chính sách marketing cụ thể tại NHTM nơi anh/chị công tác.

BÀI TẬP NHÓMMÔN MARKETING NGÂN HÀNGĐề tài: Phân tích vai trò của từng chính sách marketing trong 7 chính sách marketing ngân hàng đồng bộ (7Ps). Hãy trình bày một chính sách marketing cụ thể tại NHTM nơi anh/chị công tác.Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thanh TâmThực Hiện: Thành viên nhóm 1 Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Thị Ánh Vũ Hương Giang Phạm Quang Hà Bạch Hồng Hải Lê Thị DungPhạm Thị Chi Lê Bá Khánh Duy Bùi Kiều Hằng Minh Hạnh1 LỜI MỞ ĐẦUCách đây không lâu, khi hệ thống ngân hàng ở Việt Nam còn nhỏ lẻ cả về số lượng lẫn quy mô hoạt động, việc các ngân hàng chủ động đến với khách hàng hoặc khách hàng tiếp cận được với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn, thì khái niệm marketing ngân hàng dường như còn khá mới mẻ với các ngân hàng. Và trong khi các công ty sản xuất vật chất khác đã áp dụng Marketing một cách thành công và thu được nhiều thành quả lớn thì hầu hết các nhà quản trị ngân hàng vẫn đang tập trung vào nghiệp vụ của mà không chú ý đến nhu cầu của khách hàng cũng như xã hội. Thế nhưng khi môi trường kinh doanh thay đổi, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và các ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả thì các nhà quản trị mới chú trọng tới Marketing. Sự xuất hiện hàng loạt ngân hàng thương mại trong nước và sư xâm nhập thị trường của các ngân hàng liên doanh, chi nhánh và văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng ở nước ta “nóng” dần lên và thị phần của các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh đó, do sự yếu kém trong kinh doanh, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ và còn nhiều bất hợp lý đã gây nên tình trạng thất thoát vốn nghiêm trọng, nợ khó đòi gia tăng. Trước những khó khăn đó, để khai thông những bế tắc và đưa hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thoát khỏi tình trạng trì trệ, yếu kém, nâng cao sức cạnh tranh, dành thị phần, các nhà quản trị ngân hàng ở nước ta đã nhận thấy vai trò quan trọng của Marketing và đã từng bước quan tâm, xây dựng chiến lược marketing phù hợp, bài bản và đã đạt được nhiều thành công nhất định.2 I. VAI TRÒ CỦA TƯNG CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG 7 CHÍNH SÁCH NGÂN HÀNG ĐỒNG BỘMarketing ngân hàng thuộc nhóm Marketing kinh doanh, là lĩnh vực đặc biệt của ngành dịch vụ. Có thể hiểu: Marketing ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để đạt được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về vốn, về các dịch vụ khác của ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng các chính sách, các biện pháp hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.Quá trình làm marketing ngân hàng trải qua bốn nội dung: bắt đầu từ việc nghiên cứu marketing và dự đoán nhu cầu khách hàng qua thu thập thông tin, phân tích nhu cầu của thị trường; người làm marketing ngân hàng tiến hành phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu để có thể cung cấp sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất và định vị sản phẩm của mình. Từ đó xây dựng các chính sách marketing đồng bộ 7ps (chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, con người, quy trình, khuếch trương và minh chứng cụ thể) để cuối cùng lập kế hoạch marketing một cách chi tiết và từng bước thực hiện theo kế hoạch và kiểm soát tiến độ thực hiện. 3 1. Chiến lược sản phẩm (Products):Chiến lược sản phẩm ngân hàng được xem như chiến lược trọng tâm trong marketing Mix của ngân hàng. Muốn nghiên cứu chiến lược sản phẩm ngân hàng thì trước hết ta cần biết thế nào là sản phẩm của ngân hàng Đặc điểm về sản phẩmNgân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, một loại hàng hoá đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng chính là những dịch vụ liên quan đến tiền tệ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của họ. Do vậy, sản phẩm của ngân hàng mang đầy đủ tính chất của sản phẩm dịch vụ và có những đặc điểm chính sau:- Tính vô hình+ Sản phẩm NH dịch vụ được thực hiện theo một quy trình bán hàng chỉ có thể bán ra và xác định chất lượng sản phẩm dịch vụ trong và sau khi sử dụng do đó lòng tin là yếu tố vô cùng quan trọng. Trên cơ sở đó, nhiệm vụ quan trọng của Marketing NH là phải tạo dựng, củng cố niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.- Tính không thể tách biệt+ Xuất phát từ đặc điểm dịch vụ của sản phẩm NH là quá trình cung cấp và tiêu dùng sản phẩm diễn ra đồng thời và khách hàng tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng sản phẩm đòi hỏi Marketing phối hợp chặt chẽ với các bộ phận cung ứng sản phẩm dịch vụ cũng như phải xác định nhu cầu và cách thức lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ NH của khách hàng.- Tính không ổn định và khó xác định+ Cấu thành nên sản phẩm dịch vụ NH là các yếu tố: Đội ngũ nhân viên, công nghệ, khách hàng…+ Sản phẩm NH có thể được thể hiện ở những không gian khác nhau không đồng nhất về điều kiện cách thức thực hiện, thời gian hoàn thành4 + Các yếu tố trên lại thường xuyên biến động kết quả là tính không ổn định khó xác định của sản phẩm NH.Như vậy, sản phẩm NH chính là những sản phẩm dịch vụ "tập hợp những đặc điểm tính năng, công dụng do NH tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trường tài chính".- Một sản phẩm dịch vụ NH thường được hình thành bởi 3 cấp độ cơ bản là:+ Sản phẩm cơ bản: Cốt lõi và quan trọng nhất, cung cấp và thoả mãn nhu cầu chính của khách hàng, là lý do để khách hàng tới với ngân hàng như khi cần rút tiền, thanh toán, vay vốn, tư vấn, …+ Sản phẩm thực: Là những thuộc tính cụ thể hình thành nên sản phẩm, điều kiện để thực hiện dịch vụ cơ bản gồm: các điều kiện, điều khoản lãi suất, các khoản phí, …+ Và sản phẩm gia tăng: Là cấp độ thứ ba là hệ thống hỗ trợ khách hàng, giá trị tăng thêm thu hút khách hàng và là cái mà họ nhận được ngoài sản phẩm chính: thời gian xử lý hồ sơ, giấy tờ, giờ giao dịch, thái độ với khách hàng,…Sản phẩm của ngân hàng thực chất là các dịch vụ mà các ngân hàng cung ứng cho khách hàng, các khách hàng mua sản phẩm của ngân hàng thực chất là mua khả năng thoả mãn một nhu cầu nào đó của mình. Các dịch vụ của ngân hàng được phân loại như sau:a. Dịch vụ tiền gửi: tiền gửi là nguồn quan trọng nhất trong vốn tiền tệ của ngân hàng, chính vì vậy mà ngân hàng tập trung những cố gắng chủ yếu về tiếp thịvào nguồn vốn này, nguồn vốn bằng tiền của ngân hàng gồm có các dạng sau:- Tiền gửi của khách hàng- Tiền vay của các tổ chức tín dụng khác- Vốn cổ phần5 b. Dịch vụ tín dụng: cho vay vốn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng và dịch vụ chủ yếu tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng trên cơ sở chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn của ngân hàng. Có rất nhiều cách phân loại dịch vụ cho vay theo các tiêu chí sau:- Theo loại nguồn vốn vay- Theo thời hạn vay- Theo tính chất đảm bảo- Theo phương pháp cấp tiền vay- Theo cách thức trả nợ- Theo tính chất lãi suất- Theo phương pháp chi trả lãi suất- Theo loại tiền vay- Theo số lượng nguồn vốn vay- Các dịch vụ mang tính chất tín dụngc. Các dịch vụ đầu tư:Ngoài các dịch vụ cho vay, để sử dụng số vốn nhàn rỗi một cách có hiệu quả thì ngân hàng còn tiến hành các nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ có giá, các loại giấy tờ có giá nhất mà ngân hàng đầu tư được chia thành 2 nhóm lớn- Các dự trữ thứ nhất- Các dự trữ thứ haiCác giấy tờ có giá thuộc loại dự trữ thứ nhất nhằm mục đích thu lợi nhuận cho ngân hàng và thường là các giâý tờ có giá có thời hạn dài và đưa lại thu nhập cao, chẳng hạn như công trái do chính phủ phát hành. Các giấy tờ có giá thuộc loại dự trữ thứ hai đạt mục đích nâng cao khả năng thanh toán hơn là thu nhập.6 d Các dịch vụ khácNgân hàng tiến hành các dịch vụ này nhằm mục đích đảm bảo cho ngân hàng 1 khoản thu nhập bổ sung và cho phép hạn chế rủi ro. Chúng bao gồm hàng loạt các dịch vụ trong đó có cả các dịch vụ không thuộc lĩnh vực ngân hàng, bao gồm: tổ chức thanh toán tiền mặt, dịch vụ ngoại tệ, dịch vụ tín khác, dịch vụ bảo quản vật có giá, dịch vụ tư vấn, dịch vụ thông tin, dịch vụ kiểm toán, dịch vụ thẩm định kinh tế kỹ thuật, các dịch vụ bảo lãnh, bảo hiểm và các dịch vụ khác.Mức sống con người ngày càng tăng thì nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng ngày càng cao, đòi hỏi các sản phẩm của ngân hàng ngày càng phải đa dạng, phong phú và có chất lượng cao. Có thể liệt kê các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang được các TCTD cung cấp như: Tín dụng; Dịch vụ tiền mặt; Thanh toán chuyển khoản: UNC,Cheque, Thẻ; Chuyển tiền, T/T, Bankdraft; Khấu trừ tự động, uỷ nhiệm chi định kỳ; Cho thuê két sắt; Ngân hàng tại nhà (Home banking), mobile banking,internet banking (Telephone banking), Thanh toán điện tử (e.banking); Kiều hối; Thanh lý tài sản theo di chúc của khách hàng; Dịch vụ ủy thác; Tư vấn; Bảo hiểm; Dịch vụ bất động sản; Thiết lập và thẩm định dự án; Dịch vụ ngân hàng trên TTCK; Môi giới tiền tệ (Theo quyết định 351 ngày 07/04/2004 của NHNN Việt Nam); Mua bán ngoại tệ; Thanh toán quốc tế; .7 Chu kỳ sống của sản phẩm ngân hàng.a. Thâm nhập thị trường.- Là giai đoạn bắt đầu đưa sản phẩm thâm nhập và thị trường. Trong giai đoạn này, khách hàng chưa biết nhiều về sản phẩm, tốc độ kinh doanh chậm, chi phí cao > lợi nhuận thấp, NH có lợi thế trong cạnh tranh, thuận lợi trong hoạt động thu hút và phát triển khách hàng mới.- Nhiệm vụ của Marketng làm cho sản phẩm mới chiếm lĩnh được thị trường .b. Tăng trưởng và phát triển.- Giai đoạn này, khách hàng đã quen sử dụng sản phẩm NH cũng như đã nhận ra tính ưu việt của sản phẩm mới -> nhu cầu về sản phẩm tăng nhanh. NH cần quan tâm tới nhóm khách hàng mới khách hàng tiềm năng, đưa ra được cách thức duy trì và phát triển mối quan hệ với nhóm này.c. Chín muồi bão hoà- Giai đoạn khách hàng còn ưa thích sản phẩm bởi những hạn chế của nó doanh thu đem lại sẽ chung chung và có xu hướng giảm. Nhiệm vụ của Marketing là phải tập trung duy trì vị thế của sản phẩm, cố gắng làm chậm tốc độ suy giảm, bằng vật 8 chất giảm chi phí, cải tiến sản phẩm bằng cách phát triển các phần sản phẩm bổ sung…d. Suy thoái- Giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ sống sản phẩm, khách hàng không còn ưa chuộng sản phẩm nữa thì nó không còn đáp ứng nhu cầu mong muốn của họ nữa -> số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm giảm mạnh -> doanh thu + lợi nhuận của NH giảm.+ Nhiệm vụ của Marketing trong giai đoạn này là cân nhắc đánh giá triển vọng duy trì hay loại bỏ sản phẩm đó nghiên cứu đưa ra những sản phẩm, dịch vụ mới .Chiến lược sản phẩm của ngân hàngChiến lược sản phẩm thể hiện quan điểm mỗi sản phẩm đưa ra thị trường phải thực sự là một giải pháp cho khách hàng, nghĩa là nhằm giải quyết một nhu cầu thiết thực nào đó của khách hàng chứ không phải chỉ là “giải pháp kiếm lời” của doanh nghiệp. Để làm được điều này, ngân hàng buộc phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra nhu cầu đích thực của khách hàng, giải pháp nào để đáp ứng đúng nhu cầu này.a. Xác định danh mục sản phẩm và thuộc tính của từng sản phẩm dịch vụ Danh mục sản phẩm dịch vụ là tập hợp một số nhóm sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng lựa chọn và cung cấp cho khách hàng mục tiêu của ngân hàng. Nội dung cơ bản của chiến lược sản phẩm là phải phát triển và quản lý có hiệu quả danh mục sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Danh mục sản phẩm dịch vụ liên quan đến việc lựa chọn các sản phẩm dịch vụ, từ các nhóm sản phẩm dịch vụ khác nhau và quyết định ngân hàng sẽ cung cấp ra thị trườngnhững sản phẩm dịch vụ gì? Cho đối tượng khách hàng nào? Ngân hàng thường dựa vào tiềm năng của mình, nhu cầu của khách hàng và chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ để quyết định giữ hay loại bỏ một sản phẩm dịch vụ nào đó ra khỏi danh mục. Ngân hàng chỉ giữ lại trong danh mục 9 sản phẩm những sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, có khả năng phát triển và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.b. Xác định các thuộc tính, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàngc. Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ ngân hàngMặc dù các thuộc tính cơ bản của một sản phẩm dịch vụ được xác định ngay từ khi hình thành sản phẩm dịch vụ, nhưng để duy trì và phát triển, sản phẩm dịch vụ cần phải được bổ sung các thuộc tính mới. Việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ được thực hiện ở cả giai đoạn thứ 3 và thứ 4 khi sản phẩm dịch vụ đang suy thoái nhằm kéo dài tuổi thọ của nó. Việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng hiện nay thường tập trung theo hướng sau- Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng hiện đại hoá công nghệ, tăng cường thiết bị, phương tiện phục vụ khách hàng đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên.- Làm cho việc sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng trở nên dễ dàng, hấp dẫn hơn và đem lại cho khách hàng những gia trị và tiện ích mới bằng cách hoàn thiện quy trình, đơn giản hoá thủ tục nghiệp vụ và tăng tính năng của sản phẩm dịch vụ, tăng cường việc hướng dẫn khách hàng về các quy trình sử dụng sản phẩm dịch vụ, thông tin kịp thời cho khách hàng về những đổi mới của sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là đổi mới đem lại tiện ích, lợi ích cho khách hàng.d. Phát triển sản phẩm dịch vụ mới- Phát triển sản phẩm dịch vụ mới là nội dung quan trọng nhất của chiến lược sản phẩm ngân hàng, bởi sản phẩm dịch vụ mới sẽ làm đổi mới danh mục sản phẩm kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng.- Phát triển sản phẩm dịch vụ mới là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong môi trường cạnh tranh.10 [...]... trong hoạt động ngân hàng chính là chi phí mà khách hàng phải trả cho ngân hàng để được sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp Nó được thể hiện rõ nhất ở lãi suất của ngân hàng Đây là nhân tố thứ hai của Marketing và là nhân tố chủ yếu xác định thu nhập của ngân hàng trên cơ sở đánh giá các chi phí mà ngân hàng bỏ ra Thông thường rất khó có thể xác định cơ cấu chi phí trong hoạt động ngân hàng do nó... hỏi cách thức phân phối sản phẩm của ngân hàng phải tạo sự thuận tiện cho khách hàng Điển hình của khía cạnh thuận tiện trong phân phối có thể kể đến mạng lưới máy ATM của các ngân hàng Ngân hàng nào có nhiều máy, bố trí nhiều nơi, máy ít bị trục trặc khi rút tiền, ngân hàng đó sẽ có nhiều khách hàng mở thẻ Kênh phân phối các dịch vụ ngân hàng: do sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm dịch vụ nên cách thức... tín, Ngoài ra, một số ngân hàng thương mại khác còn triển khai nghiệp vụ lưu ký chứng khoán, thanh toán bù trừ chứng khoán và ngân hàng giám sát Hai là, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại Theo đó, dịch vụ ngân hàng bán buôn là dành cho các công ty, tập đoàn kinh doanh, còn dịch vụ ngân hàng bán lẻ là dành cho khách hàng cá nhân Dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang có sự cạnh... tiện lợi về dịch vụ tài khoản cho khách hàng dựa trên công nghệ ngân hàng hiện đại: Nhiều ngân hàng thương mại, như: VietinBank, ACB, Eximbank, Vietcombank, cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Banking, Mobile Banking, cho chủ tài khoản Ba là, mở rộng các dịch vụ ngân hàng quốc tế: Đây là mảng dịch vụ mà các Ngân hàng ở Việt Nam chưa triển khai rộng Hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương cũng... trước tiên, mỗi ngân hàng đều phải xây dựng cho mình một hệ thống nhận diện thương hiệu riêng, đó là: logo, slogan, màu sắc, của ngân hàng và mỗi sản phẩm dịch vụ ngân hàng đều ngầm thể hiện nét đặc trưng thương hiệu của ngân hàng Trong thời gian qua chúng ta đã chứng kiến sự trưởng thành của nhiều thương hiệu gắn liền với sự lớn mạnh của nhiều ngân hàng Trước tiên phải kể đến đó là Ngân hàng Ngoại thương... các sản phẩm ngân hàng nói chung và phát triển các hoạt động Marketing nói riêng Do đó các NHTM cần mở rộng và nâng cao công tác đào tạo chuyên viên về Marketing ngân hàng Các ngân hàng có thể liên kết với các trường đại học khối kinh tế đưa nội dung Marketing ngân hàng vào giảng dạy sâu hơn Cùng với đó, các ngân hàng có thể tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng, mời các... gia của cả khách hàng và quá trình tạo ra dịch vụ Vì vậy mà ngân hàng phải có những bộ phận chuyên trách, phụ trách các sản phẩm chuyên biệt Một hệ thống cung ứng sản phẩm phù hợp với khách hàng, địa điểm và thời gian cung ứng dịch vụ của ngân hàng là thực sự cần thiết Trước đây hệ thống cung ứng dịch vụ của ngân hàng thường dựa chủ yếu vào các chỉ điểm ngân hàng trực tiếp phục vụ khách hàng như: chi... chỉ điểm ngân hàng trực tiếp phục vụ khách hàng như: chi nhánh, phòng giao dịch, nhân viên, ngân hàng đại lý, các đối tác phi ngân hàng, … Các ngân hàng đều có hệ thống phòng giao dịch, chi nhánh rộng khắp trên cả nước với hàng ngàn nhân viên, mỗi nhân viên ngân hàng đều là những người làm marketing cho ngân hàng Ngày nay, nhờ có sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật điện tử và công nghệ thông tin mà... thành giá của ngân hàng Từ đó giá cả trong kinh doanh ngân hàng có cơ hội vận động theo quy luật cung cầu như các giá cả của các hàng hoá khác Thực tiễn hoạt động của các ngân hàng trên thế giới đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc vạch chiến lược hình thành giá cả Để có được một mức giá phù hợp với từng nhóm khách hàng, từng sản phẩm, đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng cũng như ngân hàng và phù... làm việc ở mọi cấp bậc trong ngân hàng Ngân hàng có những chính sách đãi ngộ và hiếu hỉ cho từng nhân viên và gia đình tuỳ theo quá trình công hiếu của họ, mức khen thưởng dựa theo nấc thâm niên mà họ đã công tác tại ngân hàng Đặc biệt ở một số ngân hàng như Habubank, hàng năm còn tổ chức Ngày hội gia đình hết sức ấn tượng, tạo ra không khí đoàn kết, thân mật trong toàn ngân hàng, 6 Quy trình (Process) . với khách hàng, …Sản phẩm của ngân hàng thực chất là các dịch vụ mà các ngân hàng cung ứng cho khách hàng, các khách hàng mua sản phẩm của ngân hàng thực. là sản phẩm của ngân hàng Đặc điểm về sản phẩmNgân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, một loại hàng hoá đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng chính là những

Ngày đăng: 23/10/2012, 10:56

w