1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Vai trò điều tiết các hoạt đông kinh tế xã hội của tài chính côngx

4 817 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,09 KB

Nội dung

vai tro dieu tiet nen kinh te cua tai chinh cong

Vai trò điều tiết các hoạt đông kinh tế hội của tài chính công Tài chính công có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lý hội của Nhà nước: - Tài chính công góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế đất nước; điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hội nhập. Chính nhờ sử dụng có tính toán một cách khoa học các nguồn ngân sách sẽ phát huy cao độ vai trò thúc đẩy hội đi lên, đặc biệt là các công trình chung về kết cấu hạ tầng hội. - Tài chính công góp phần to lớn vào việc nâng cao an sinh phúc lợi cho hội, thực hiện tốt các cam kết về quyền con người của Liên hiệp quốc, xoá dần hố sâu ngăn cách giàu nghèo phi lý; ổn định hội, nâng cao uy tín của nhà nước và sự đồng thuận của hội. - Tài chính công góp phần to lớn vào việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao của hội; cải thiện tốt mối quan hệ quốc tế, góp phần hội nhập và nâng cao uy tín đất nước trước cộng đồng quốc tế. - Tài chính công là thước đo trình độ, bản lĩnh, tầm nhìn, nhân cách của những người lãnh đạo đất nước; thể hiện ở hiệu lực và hiệu quả quản lý hội của Nhà nước. Để quản lý hội nói chung, quản lý khu vực công nói riêng, nhà nước cần phải có các phương tiện bảo đảm cho các hoạt động quản lý của mình, đặc biệt là phải có đủ các nguồn tài chính cần thiết để vận hành hội. Do đó, vai trò của tài chính nhà nước nói chung, tài chính công nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Về kinh tế:  Hoạt động dự trữ quốc gia: - Hoạt động không vì lợi nhuận - Tác động vào cung và cầu thị trường - Ví dụ: Khi vào mua vụ, người trồng lúa được mùa nhưng nó lại làm cho giá bán giảm xuống thấp vì cung tăng mạnh. Chính phủ tung tiền ra mua với mức giá hợp lý để đảm bảo dự trữ và giá không rớt xuống nữa. Ngày 20-6-2008, Thủ tướng chính phủ quyết định giao bộ Tài chính trích 440 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách TW năm 2008 để mua 70.000 tấn lương thực tăng dự trữ quốc gia. Ngoài ra, theo website Chính phủ, 11 tỷ đồng từ nguồn chi sự nghiệp kinh tế năm 2008 sẽ được chi cho phí nhập và bảo quản số lương thực này. Và cơn bão số 2 năm 2007 đổ bộ, Ch đã hỗ trợ 85 tỷ và 3000 tấn gạo để các địa phương khắc phục hậu quả lũ lụt. nhờ có động thái của chính sách tài chính công mà người tiêu dùng hay người sản xuất có thể yên tâm về lợi ích của mình được đảm bảo. Khi gia nhập WTO, nhà nước đã giúp đỡ cho cá doanh nghiệp bằng cách bảo hộ mậu dịch thương mại, hàng rào thuế quan,… để cho những doanh nghiệp nhỏ lẻ của chúng ta có thể có điều kiện tạo lập vững mạnh hơn. Tuy nước ta chỉ dừng lại ở việc lắp ráp ô tô nhưng Chính phủ cũng đã đưa ra thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu để giúp cho nền công nghiệp ô tô có thể vươn ra nước ngoài để phát triển. Ch cũng đã sử dụng những quỹ như: quỹ hỗ trợ việc làm, hỗ trợ lãi xuất cho vay, hỗ trợ đào tạo nghề,… để tạo việc làm cho người lao động. Liên bộ Tài chính, Lao động, Thương binh và hội vừa có thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động giai đoạn 2009- 2020”. Theo đó, từ ngày 24-10 người lao động sinh sống tại huyện nghèo (có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú đủ 12 tháng trở lên) được hỗ trợ kinh phí để đi xuất khẩu lao động. Cụ thể, người l đã tốt nghiệp từ bậc tiểu học trở lên, cần bổ túc thêm văn hóa được hỗ trợ toàn bộ học phí, tài liệu học tập, chi phí sinh hoạt trong thời gian học. Về hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ sẽ thực hiện theo hai mức: người dân tộc thiểu số được hỗ trợ toàn bộ kinh phí, các đối tượng khác được hỗ trợ 50%. Với những chính sách gắn liền với tài chính công nhà nước đã phát huy vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế hạn chế đà suy giảm kinh tế trước các tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu trước đó và vừa qua. Dù chịu tác động bất lợi của suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng Việt Nam vẫn đạt được tăng trưởng ở mức 4,5% năm 2009 và hồi phục 6,5% năm 2010. Về hội: TCC có vai trò quan trọng trong công việc thực hiện công bằng hội và giải quyết các vấn đề hội. Để người nghèo có thể phát huy hết khả năng của mình thì nhà nước thông qua những chính sách như cho sinh viên nghèo vay vốn, cho người nghèo vay vốn… Ngày 16-7-2009, Thống đốc Ngân hàng Nh đã ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay của người nghèo và các đối tượng chính sách khác tại Ngân hàng Chính sách hội. Theo đó, toàn bộ khách hàng vay tại Ngân hàng Chính sách hội theo cơ chế cho vay hiện hành được hỗ trợ lãi suất theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và thông tư này. Loại cho vay được hỗ trợ lãi suất là các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của khách hàng vay tại Ngân hàng Chính sách hội. Đối với các khoản vay được ân hạn (Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên…) Ngân hàng Chính sách hội được thực hiện giảm lãi suất tương ứng với mức và thời gian hỗ trợ lãi suất theo quy định tại Thông tư này tại thời điểm thu lãi. Các bộ luật chống độc quyền được ban bố trong hầu hết các nền kinh tế thị trường nhằm hạn chế độc quyền và duy trì mức cạnh tranh hiệu quả trong hệ thống kinh tế. Tuy nhiên, thật không may là nhiều quy định và chính sách chống độc quyền của Ch thực sự đã làm giảm thay vì làm gia tăng sự cạnh tranh. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ NƯỚC Giáo dục thường được coi là đưa lại lợi ích ngoại sinh cho một quốc gia do những nhân công có học vấn thường linh hoạt và năng suất hơn, và chắc chắn là ít khả năng thất nghiệp hơn. Điều này có ý nghĩa là chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục ngày hôm nay có thể sẽ dẫn đến những khoản tiết kiệm của hộicác cá nhân không phải chi tiêu vào việc phòng chống tội phạm, nghèo đói và các vấn đề hội khác, cũng như tăng mức độ kỹ năng, tính linh hoạt và năng suất của lực lượng lao động. Chính bởi lợi ích ngoại sinh đáng kể nên Ch phủ đặc biệt chi tiêu và trợ cấp cho giáo dục. CHI CHO MÔI TRƯỜNG Nhà nước đã bỏ ra hàng tỷ đồng để có thể cải tạo môi trường sống cho chúng ta. Và chỉ có tài chính công mới có thể làm được . Vai trò điều tiết các hoạt đông kinh tế xã hội của tài chính công Tài chính công có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lý xã hội của Nhà. có các phương tiện bảo đảm cho các hoạt động quản lý của mình, đặc biệt là phải có đủ các nguồn tài chính cần thiết để vận hành xã hội. Do đó, vai trò của

Ngày đăng: 04/09/2013, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w