1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện tây trà, tỉnh quảng ngãi

78 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VĂN TRÚC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUÂN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VĂN TRÚC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực Học viên thực Hồ Văn Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI, TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 Những vấn đề lý luận áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội .9 1.2 Quy định Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội 26 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP ỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT 33 2.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội, từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 33 2.2 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn áp dụng hình phạt nguyên nhân .37 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 44 3.1 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 44 3.2 Hướng dẫn kịp thời thi hành pháp luật, thường xuyên tập huấn nghiệp vụ .53 3.3 Tăng cường kiểm tra gắn với xét xử, tổng kết công tác xét xử xây dựng án lệ 54 3.4 Nâng cao lực, kỹ chủ thể áp dụng pháp luật (TP, HTND); 56 3.5 Bảo đảm độc lập xét xử Thẩm phán 61 3.6 Tăng cường công tác giám sát xét xử người 18 tuổi phạm tội 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân sự; BLHS : Bộ luật hình sự; BLLĐ : Bộ luật lao động; BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự; CQĐT : Cơ quan điều tra; HĐXX : Hội đồng xét xử; QĐHP : Quyết định hình phạt; TAND : Tòa án nhân dân; TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao; TNHS : Trách nhiệm hình sự; VKS : Viện kiểm sát nhân dân; VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Tây Trà thành lập ngày 01 tháng 12 năm 2003 theo Nghị định số 145/2003/NĐ-CP Chính phủ, sở tách xã từ huyện Trà Bồng từ ngày thành lập dân tộc sinh sống, canh tác, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tây Trà có chuyển biến tích cực, nhiều khu kinh tế khu cơng nghiệp hình thành đưa vào hoạt động có hiệu quả, sách đầu tư phát triển huyện, miền núi nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số sinh sống trọng; từ thành lập huyện đến nay, nhìn chung mặt đời sống đồng bào dân tộc thay da đổi màu Tuy nhiên, dân tộc sinh sống, làm ăn với xảy khơng mâu thuẫn, lười lao động, thích hưởng thụ thành lao động người khác, ban ngày ngủ, ban đem lang thang theo dọc đường, la hét quấy rầy, làm liên lụy ảnh hưởng sống số xã vùng đặt biệt khó khăn huyện chủ yếu người đồng bào dân tộc Cor sinh sống chủ yếu làm truyền thống, văn hóa đậm đà sắc người dân tộc Những mâu thuẫn đời sống cộng đồng người đồng bào, tệ nạn xã hội có chiều gia tăng, mà tình hình tội phạm người 18 tuổi phạm tội địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi có đặc thù Nhìn gốc độ tâm, sinh lý người 18 tuổi phạm tội người chưa đầy đủ, toàn diện thể chất tinh thần, họ người giai đoạn phát triển nhân cách tư suy nghĩ họ hạn chế, chưa chín chắn định hành vi người thành niên Do hành vi chưa hoàn thiện nên họ nhận thức chưa đầy đủ toàn diện hậu hành vi tác động gây ra, người 18 tuổi họ có hành vi phạm tội Thanh thiếu niên tương lai đất nước quốc gia trọng, quan tâm đến vấn đề chăm sóc, giáo dục thiếu niên, đặc biệt phòng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội vấn đề đặt lên hàng đầu Trong năm gần đây, với phát triển cảu Đất nước, Đảng, Nhà nước ta giành quan tâm, sâu sắt mặt cho người 18 tuổi phạm tội Bởi nhóm đối tượng tiềm ẩn nguy bị lệch chuẩn, vi phạm pháp luật bị xâm hại không quan tâm, chăm sóc đặc biệt gia đình xã hội Đảng Nhà nước phải quy định rõ, chặt chẻ cụ thể hóa pháp luật với quy định điều ước quốc tế mà nước Việt Nam người 18 tuổi phạm tội, để phù hợp với tùng vùng niềm Pháp luật hình Việt Nam đặt biệt trọng người 18 tuổi họ phạm tội, họ đối tường Cộng đồng xã hội quan tâm bảo vệ Bộ luật hình Việt Nam quy định Quốc Hội thông qua trách nhiệm người 18 tuổi thành chương riêng mức độ chịu trách nhiệm hình họ Điều thể tính nhân đạo sâu sắc sách pháp luật hình Đảng Nhà nước Việt Nam Thực tiễn cho thấy, tình trạng người 18 tuổi phạm tội huyện Tây Trà ngày gia tăng, với tính chất mức độ nguy hiểm cao Nhiều em bị xử lý áp dụng biện pháp tư pháp, áp dụng biện pháp giáo dục đưa vào trường giáo dưỡng, trường giáo dưỡng khơng đảm bảo hiệu giáo dục, phòng ngừa Do Tòa án định áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội xét thấy biện pháp khác không đảm bảo hiệu giáo dục, phòng ngừa Việc định áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội xem xét, cân nhắc kĩ trước định Việc áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội thực tế gặp phải hạn chế, tồn định, cần nghiên cứu, khắc phục Có trường hợp người 18 tuổi họ không ý thức hành vi mình, đồng thời lứa tuổi dễ bị tổn thương thường có phản ứng tiêu cực trước tác động chủ quan, khách quan hành vi thời thiếu suy nghĩ, người 18 tuổi huyện Tây Trà phạm tội áp dụng hình phạt, mặt họ chủ thể tội phạm, mặt khắc họ người họ tư tưởng lạc hậu, thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội Chính lẽ trên, Đảng, Nhà nước ta ln có đường lối, sách bảo vệ người 18 tuổi phạm tội nói chung Đồng thời phải xác định mục đích việc áp dụng người 18 tuổi từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm mà họ gây ra, họ phát triển lành mạnh để họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà sắc dân tộc để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, cân đối đồng miền núi Trong áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội, Tòa án cần phải thực đầy đủ quy định pháp luật Từ thực tiễn áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua cho thấy, nhìn chung người tiến hành tố tụng áp dụng đúng, định hình phạt, pháp luật người 18 tuổi phạm tội Tuy nhiên, có số trường hợp người tiến hành tố tụng để xảy sai sót dẫn đến việc xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ trình tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà trình độ nhận thức trình độ chun mơn chưa đáp ứng áp dụng hình phạt người đồng bào dân tộc thiếu số Vì vậy, việc nghiên cứu để góp phần hồn thiện vấn đề lý luận, nghiên cứu áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi với mục đích đưa giải pháp, nhằm bảo đảm áp dụng dúng hình phạt người 18 tuổi cần thiết Tất vấn đề nêu lý để học viên lựa chọn đề tài “Áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến người chưa thành niên quy định pháp luật người chưa thành niên phạm tội nhiều học giả nghiên cứu thời gian qua Có thể kể đến số cơng trình nghiêu cứu như: Võ Khánh Vinh (2014), “Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Võ Khánh Vinh (2008), “Giáo trình luật hình Việt nam phần tội phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (1997), “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần tội phạm”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (2015), “Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (2015), “Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập 2”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2000), “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2000), “Thực tiễn áp dụng Pháp Luật Hình Sự - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Phương Đông; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương Tố tụng hình sự”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sỹ luật học Vũ Thị Thu Quyên “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nay”, năm 2003; TS Phạm Thị Thanh Nga & ThS Nguyễn Xuân Tĩnh “Trẻ em” “người chưa thành niên” pháp luật Việt Nam: nhìn từ nghĩa vụ thực Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tính thống hệ thống pháp luật”; ThS Nguyễn Trường Sơn “Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền người chưa thành niên phạm tội” Bộ môn pháp luật, Học viện An ninh nhân dân; Nguyễn Thị Hương (2011), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Quốc Thiện (2015), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Gia Viễn (2015), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện khoa học xã hội…Và số viết nghiên cứu như: Đinh Văn Quế (2003), Quyết định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí luật học, Tồ án nhân dân tối cao, số 5; Nguyễn Khắc Quang (2012), Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 08; Lương Ngọc Trâm (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19; Nguyễn Tất Viễn: “Tòa án người chưa thành niên”, Tạp chí Vì trẻ thơ, số chuyên đề, năm 2000; Đặng Thanh Nga: “Khía cạnh tâm lí tội phạm vị thành niên cần ý điều tra truy tố xét xử”, Tạp chí tâm lý học số 5/2002; Dương Tuyết sống phong tục tập quán liên quan đến người dân tộc thiếu số nói chung, thực tiễn huyện Tây Trà nói riêng Để nâng cao hiệu tinh thần xét xử chất lượng án hình người 18 tuổi phạm tội - Việc nâng cao trình độ, lực chun mơn, phẩm chất đạo đức trị; kiến thúc xã hội, văn hóa, mơi trường sống, phong tục tập quán cho đội ngủ cán Thẩm phán vần đề cần phải quan tâm nay, đa số Thẩm phán tạo điều kiện cho học lý luận trị đào tạo qua nghiệp vụ xét xử, kiến thức hiểu biết văn hóa, tập quán người dân tộc hạn chế Hiện xu kinh tế, văn hóa xã hội có bước phát triển phải đòi hỏi đội ngủ Thẩm phán phải cập nhật thông tin, kiến thức đổi tư để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhiều sách pháp luật cho người đồng bào nói chung, điều đòi hỏi Thẩm phán phải thường xuyên nắm bắt thay đổi pháp luật để áp dụng đúng, xác - Để nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức trị lối sống cho Thẩm phán là: Một là: Ngành Tòa án nhân dân phải có kế hoạch dài hạn việc tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch nguồn cán lâu dài con, em đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn huyện miền núi Tòa án nhân dân cấp huyện phải có Thẩm phán người đồng bào dân tộc cán địa phương, cần tiếp tục luân chuyển, biệt phái thẩm phán có trình độ hiểu biết, am hiểu kinh nghiệm việc xét xử vụ án đới với người 18 tuổi phạm tội Hai là: Tăng cường đa dạng hóa loại dạng đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện thẩm phán Cần trọng việc bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày để bỏ túc kiến thứcnghiệp vụ theo chuyên đề với hội thảo tổng kết thực tiễn học tập Nghị quyết, chủ trương Đảng công tác dân tộc cách thường xuyên, quy định rõ nhiệm kỳ Thẩm phán thời gian thích hợp để thẩm phán tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ vững Ba là: Để công tác giải xét xử vụ án hình người 18 tuổi phạm tội địa bàn huyện Tây Trà đạt chất lượng kết cao đội ngủ cán bộ, Thẩm phán, Thư ký phải có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống tốt, đạo đức nghề nghiệp, am hiểu sâu rộng văn hóa, tập quán sinh sống địa phương Bốn là: Hiện Tòa án nhân dân huyện Tây Trà thành phần Hội thẩm nhân dân Đồn hội thẩm có Hội thẩm người dân tộc, nhiên để đảm bảo tốt công tác xét xử vụ án người 18 tuổi từ đủ 14 tuổi ngành Tòa án cần tăng cường công tác tập huấn cho Hội thẩm nhân dân, bảo đảm cho Hội thâm nhân dân tham gia xét xử độc lập phát huy tốt dân chủ, khách quan án, định Tòa án Tóm lại việc kiện tồn cấu tổ chức ngành Tòa án nâng cao lực người tiến hành tố tụng vụ án hình có người 18 tuổi, từ đủ 14 tuổi công việc quan trọng, nên cần tiến hành thường xuyên liên tục Ngoài công tác bồi dưỡng mặt chuyên môn nghiệp vụ, tư tưởng, phẩm chất, đạo đức trị lối sống người phân công làm nhiệm vụ cần phải có kiến thức người đồng bào dân tộc thiếu số, phải tìm hiểu nết văn hóa Cần phải có sách riêng cho Thẩm phán, Thư ký khơng phải người địa phương, để tìm hiểu học tập tiếng dân tộc cần thiết, giải pháp trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng giải loại án nói chung vụ án hình nói riêng địa bàn huyện miền núi nói chung Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật yếu tố người đóng vai trò vơ quan trọng, họ Thẩm phán, chủ yếu trực tiếp áp dụng pháp luật cán Tòa án cấu trực thuộc hỗ trợ cho hoạt động xét xử Các chủ thể thực quyền tham gia với tư cách người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật chủ thể phải thực am hiểu biết xếp, tổ chức công việc cách khoa học hợp lý Như biết, quy định mơ hình xét xử người 18 tuổi phạm tội phân tích phần ln Đảng nhà nước ta quan tâm Vì người 18 tuổi nói chung đối tượng xã hội quan tâm, chăm sóc luật pháp có nhiều quy định để bảo vệ quyền lợi Người 18 tuổi phạm tội pháp luật quy định trình tự, thủ tục giải vụ án riêng Việc đào tạo Thẩm phán xét xử người 18 tuổi phạm tội không mang tính khoa học pháp lý đơn mà phải đào tạo tâm lý học người 18 tuổi, Thẩm phán phải có kinh nghiệm xét xử, kinh nghiệm sống để nắm bắt tâm lý lứa tuổi tốt Để Thẩm phán chuyên xét xử án người 18 tuổi phạm tội mang tính quy, chun nghiệp cần cử Thẩm phán học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Thẩm phán người 18 tuổi nhằm bổ sung kiến thức nghiệp vụ kỹ nắm bắt diễn biến tâm lý lứa tuổi Kết thúc khóa học cần phải cấp chứng học tập bắt buộc Thẩm phán đó, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trình xét xử người 18 tuổi phạm tội Bên cạnh đó, cần quy định rõ nhiệm kỳ Thẩm phán, cần có thời gian thích hợp để Thẩm phán tham gia đào tạo, bồ dưỡng nghiệp vụ, cập nhật thông tin khoa học pháp lý để họ không lạc hậu kiến thức lý luận kiến thức pháp lý Tóm lại, cần nâng cao lực trình độ, đào tạo Thẩm phán hiểu rõ tâm, sinh lý người 18 tuổi… nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử hình nói chung xét xử người 18 tuổi phạm tội Tòa án nhân dân 3.5 Bảo đảm độc lập xét xử Thẩm phán Đảm bảo tính độc lập Tòa án xét xử vấn đề mang tính nguyên tắc, sở tảng thực yêu cầu công minh, dân chủ, hiệu lực, hiệu Để đảm bảo nguyên tắc này, theo tác giả cần thực loạt biện pháp, từ tổ chức, cán đến sở vật chất kỹ thuật, từ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đến xây dựng hoàn thiện thể chế xét xử Cụ thể: Hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác xét xử: Về mặt quan điểm, cần khẳng định rõ công tác xét xử phải đặt lãnh đạo Đảng; việc xét xử không xa rời chủ trương, đường lối Đảng Song vấn đề đặt đồng thời phải kiên loại bỏ tình trạng cấp ủy Đảng cán Đảng can thiệp làm thay chuyên mơn tòa án thẩm phán Vì vậy, điều cần thiết phải ban hành Quy định lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng công tác xét xử; Đảng quy định cụ thể hóa loại vụ án Tòa án cần phải báo cáo tổ chức Đảng theo nguyên tắc tổ chức Đảng cho ý kiến nhiệm vụ trị cần phải thực thời điểm xét xử vụ án Tòa án khơng nhữn Cơ quan xét xử mà gánh trọng trách, trách nhiệm nhiệm lớn mà Đảng, Nhà nước giao đất nước, tinh thần thực thi pháp luật, áp dụng pháp luật công lý Đảng giám sát mặt tổ chức công tác cán Việc giám sát cần phải quán triệt dựa nguyên tắc mục tiêu để bảo đảm hoạt động xét xử thực cách độc lập, vô tư, khách quan, pháp luật, sạch, hiệu Thứ hai, thay đổi chế lập tiêu chí phân bổ ngân sách cho hoạt động xét xử; Nếu khơng, Tòa án khơng có đủ nguồn lực để bảo đảm thực quyền tư pháp cách hiệu quả, chưa nói đến cách độc lập: Trao quyền cho Tòa án tự dự tốn ngân sách hàng năm, vào nhu cầu dựa vào tiêu chí xác định Tiêu chí phê duyệt ngân sách cho hoạt động xét xử cần phải nghiên cứu quy định khác so với tiêu chí chung phân bổ ngân sách (tính đầu biên chế) Hoạt động xét xử hoạt động độc lập, đặc thù thẩm phán Hội thẩm nhân dân; Đề xuất bảo đảm việc phân bổ ngân sách cách khách quan, dựa nhu cầu mục tiêu thực khơng mang tính dàn trải, bình qn: Đề xuất phù hợp với xu hướng cải cách tư pháp nhiều quốc gia tiến hành thời gian qua Thứ ba, Cần phải quán triệt nội dung nguyên tắc thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật: Theo đó, “độc lập” “quyền” thẩm phán, từ trọng tới việc quy định biện pháp luật để bảo đảm đảm cho thẩm phán độc lập: Đồng thời không xem xét vấn đề “độc lập thẩm phán cách biệt lập” mà cần phải đặt mối quan hệ với trách nhiệm phải khách quan thẩm phán Bất kỳ biện pháp áp dụng, phải vừa bảo đảm độc lập vừa bảo đảm ràng buộc trách nhiệm người thẩm phán Cần có quy định hợp lý nhiệm kỳ thẩm phán: Đây vấn đề mấu chốt để bảo đảm cho nghiệp thẩm phán, từ bảo đảm độc lập họ, lý tưởng nhiệm kỳ suốt đời tuổi hưu lựa chọn tốt Sự thăng tiến đường nghiệp chứng tỏ phẩm chất lực họ việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn Vì vậy, trì nhiệm kỳ thẩm phán biện pháp hợp lý: Nhiệm kỳ thẩm phán không cần phải dài, cần từ năm Đều quan trọng chế tái bổ nhiệm cần phải đổi thành chế đương nhiên tái bổ nhiệm trừ trường hợp có sai phạm rõ ràng mặt đạo đức hay sai phạm cách có hệ thống chuyên môn: Cơ chế xem xét phải khách quan; thủ tục minh bạch đương phải có quyền khiếu nại Cơ chế kỷ luật thẩm phán cần hoàn thiện theo hướng rõ ràng, khách quan: Trước tiên cần có quy tắc đạo đức nghề thẩm phán Bộ quy tắc sở để xử lý kỷ luật thẩm phán: Đương phải có quyền trình bày ý kiến trước hội đồng kỷ luật có quyền khởi kiện theo thủ tục phúc thẩm lên tòa án chuyên trách đặt Tòa án nhân dân tối cao không đồng ý với định kỷ luật Hiện nay, thực tế cho thấy, việc tham gia xét xử hội thẩm nhân dân mang nặng tính hình thức chịu ảnh hưởng thẩm phán: Vì vậy, cần phải xác định lại rõ phạm vi thẩm quyền hội thẩm nhân dân việc đưa định tình tiết vụ án Có vậy, việc tham gia Hội thẩm nhân dân thực chủ động không lệ thuộc vào hướng dẫn, dẫn thẩm phán: Điều đảm bảo độc lập xét xử Hội thẩm nhân dân nói riêng Tòa án nói chung 3.6 Tăng cường công tác giám sát xét xử người 18 tuổi phạm tội Nghị số 49NQ/TW đề là: “Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tư pháp” Vì vậy, cần đẩy mạnh việc hồn thiện chế giám sát quan dân cử công tác xét xử: Cần đổi phương thức, nội dung phạm vi giám sát Quốc hội theo hướng Quốc hội thực giám sát tối cao hoạt động Tòa án khơng làm thay đổi công việc xem xét, kết luận việc xét xử vụ án cụ thể vụ án; không can thiệp, kết luận việc xét xử sai Tòa án, khơng kiến nghị tội danh hay mức án cụ thể Qua đó, nhằm đảm bảo pháp chế XHCN, bảo đảm hoạt động Tòa án quy định pháp luật; Việc giám sát quan dân cử (Hội đồng nhân dân) cần tập trung thực theo hình thức giám sát theo chuyên đề, theo vấn đề liên quan đến công tác xét xử chuyên đề án treo hay vấn đề tham nhũng… nhằm mục đích hỗ trợ tạo điều kiện cho Tòa án thực tốt chức Cụ thể: Nâng cao chất lượng công tác xem xét, thẩm tra báo cáo quan tư pháp chất vấn người đứng đầu quan tư pháp, trước kỳ họp Hội đồng nhân dân: Tăng cường giám sát chuyên đề giám sát đột xuất Qua theo sát, bắt kịp diễn biến thực tiễn, phản ánh tranh tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội hiệu hoạt động máy quan tư pháp đặc biệt quan điều tra, truy tố, xét xử như: Giám sát công tác xét xử vụ án có án, định bị huỷ, sửa TAND hai cấp tỉnh, huyện; giám sát công tác quản lý, thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực trọng điểm; việc chấp hành pháp luật cơng tác thi hành án hình sự, dân quan thi hành án ban đạo thi hành án địa bàn tỉnh… Thông qua việc nắm bắt vấn đề cộm thực tiễn kinh tế xã hội, vấn đề xúc nhiều cử tri quan tâm, tổ chức giám sát đột xuất theo vụ việc, như: Giám sát việc chấp hành pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ giải vụ án người chưa thành niên phạm tội; Các án có kháng nghị kết giải Viện KSND TAND địa phương Thông qua giám sát giúp Hội đồng nhân dân nắm rõ việc chấp hành pháp luật quan tư pháp, đồng thời phát hạn chế, vướng mắc đưa nhiều kiến nghị báo cáo giám sát thiết thực, hiệu quan tư pháp quan quản lý nhà nước địa phương Tổ chức tốt việc giám sát hoạt động quan tư pháp thông qua công tác tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo kiến nghị cơng dân Qua đó, chủ động theo đạo Thường trực Hội đồng nhân dân tổ chức giám sát đột xuất theo vụ việc, kịp thời kiến nghị quan chức khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tiểu kết chương Người chưa đủ 18 tuổi phạm tội đối tượng tồn xã hội quan tâm Vì vậy, chế tài áp dụng để xử lư áp dụng hình phạt người 18 tuổi hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm họ gây ý Để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật pháp luật đạt hiệu đòi hỏi sách Đảng pháp luật Nhà nước phải tinh gọn phù hợp với nước Trong thời gian tới, cần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình xử lý người 18 tuổi phạm tội xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành, hướng dẫn áp dụng pháp luật người 18 tuổi phạm tội để Tòa án xử lý vụ án xác mang tính thống Trên sở phân tích tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, để đưa đề xuất vấn đề hồn thiện pháp luật hình xử lý người 18 tuổi phạm tội, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội, nâng cao hiệu giải vụ án hình người 18 tuổi phạm tội hay nâng cao hiệu công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người 18 tuổi phạm tội nhằm đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội Đó nội dung nghiên cứu chương KẾT LUẬN Người chưa đủ 18 tuổi đối tượng Đảng Nhà nước quan tâm, chăm sóc, bảo vệ phương diện hệ trẻ, tương lai đất nước Đặc biệt người chưa đủ 18 tuổi phạm tội, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ln có chế định riêng để xử lý người này, cho đảm bảo mục đích giáo dục, phòng ngừa, răn đe khơng làm quyền lợi ích hợp pháp, đảm bảo, quay trở lại sống xã hội trở thành cơng dân tốt, có ích cho đất nước Nguyên nhân tồn thiếu hồn thiện pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội, khả nhận thức áp dụng pháp luật cá nhân, quan có thẩm quyền hạn chế Nhằm khắc phục tồn hạn chế trên, thời gian tới, cần có giải pháp cụ thể hồn thiện pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội, giải pháp nhằm bảo đảm việc áp dụng quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Nội dung nghiên cứu đề xuất giải pháp luận văn có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Việc thực giải pháp cần nghiên cứu kĩ, có kế hoạch thực tiến hành phù hợp thời gian tới Họ chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, thích hưởng thụ lại lười lao động, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, điều kiện thuận lợi để tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi, người 18 tuổi họ người đồng bào dân tộc thiểu số thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp Hơn hết, Đảng Nhà nước ta cần phải có trách nhiệm việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người 18 tuổi, đặc biệt người 18 tuổi phạm tội người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tây Trà Nhà nước bảo vệ họ thông qua sách pháp luật, sách dân tộc hệ thống quan thực thi pháp luật: Chính điều tạo áp lúc lớn cho quan tiến hành tố tụng, hệ thống Tòa án Tuy nhiên, đánh giá cách tồn diện khách quan việc xét xử sơ thẩm áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội thuộc diện người dân tộc thiểu số Tòa án nhân dân huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua đôi lúc chưa đạt kết mong đợi Có vậy, quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội người 18 tuổi huyện Tây Trà nói riêng tồn quốc nói chung bảo vệ cách triệt để có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận Khoa học BLTTHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội PGS TS Võ Khánh Vinh (1996), Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật tố Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS TS Võ Khánh Vinh (chủ biên soạn) (2010), Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học, Nxb KHXH, Hà Nội (2 tập) Nguyễn Đình Huề (2007), “Một số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo theo khoản Điều 57 BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân số: 7/2007, tr 42 – 44 Học viện Tư pháp (2006), Kỹ xét xử vụ án Hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số: 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội TS Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh Quyết định hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Th.S Đỗ Thị Phượng (2004), “Bàn khái niện sở áp dụng thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo người chưa thành niên Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số: 4/2004, Hà Nội 11 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn thực Điều 306 BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân số: 16/2009, tr 15 – 27 12 Th.S Đinh Văn Quế (2012), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình - Phần chung, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 18 PGS TS Hồ Sĩ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hoàn thiện pháp luật” Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 1/2011, tr 41- 47 19 TS Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS thủ tục phiên Tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học số: 10/2009, tr 59 – 65 20 Quách Hữu Thái (2010), “Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân số: 6/2010, tr 30 – 34 21 TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, BLĐTB&XH (2011), Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT ngày 12/7/2011, hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị số: 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLHS, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2015, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị số: 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân Tối cao (2008), Tài liệu tham khảo – Hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành TAND, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân Tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Sổ tay quy trình giải án Hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi (2014 – 2018), Báo cáo rút kinh nghiệm, công tác xét xử, giải loại án thi hành án Hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Tòa án nhân dân huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 29 Nguyễn Thanh Tùng (2012), “Thực tiễn xét xử người 18 tuổi phạm tội, đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Tòa án nhân dân số: 3/2012, tr 13 – 18 30 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2018), Tình hình kinh tế - xã hội nhiệm vụ năm 2019 31 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng việt, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 32 TS Trịnh Tiến Việt (2012), “Hoàn thiện các quy định Phần chung BLHS trước yêu cầu đổi đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quyết định số 47/QĐ-TANDTC 31/12/2012 phê duyệt đề án phát triển án lệ TANDTC định số 102/QĐ-TANDTC 24/3/2016 thành lập hội đồng tư vấn án lệ 34 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Hưng Bình (2014), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học Xã hội ... 2: Thực tiễn áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 44 3.1 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi. .. luật Tố tụng hình áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi với mục đích đưa giải pháp bảo đảm áp dụng dúng hình phạt người 18 tuổi phạm tội Mục đích

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS. Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận Khoa học BLTTHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), Bình luận Khoa học BLTTHS
Tác giả: GS. TS. Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb Tưpháp
Năm: 2012
2. GS. TS. Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013), Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: GS. TS. Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb Công annhân dân
Năm: 2013
3. PGS. TS. Võ Khánh Vinh (1996), Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật tố Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1996), Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật tố Tốtụng hình sự
Tác giả: PGS. TS. Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên soạn) (2010), Quyền con người – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học, Nxb KHXH, Hà Nội (2 tập) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), Quyền con người – Tiếpcận đa ngành và liên ngành Luật học
Tác giả: GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên soạn)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2010
5. Nguyễn Đình Huề (2007), “Một số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo theo khoản 2 Điều 57 của BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân số:7/2007, tr. 42 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007), "“Một số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa chobị cáo theo khoản 2 Điều 57 của BLTTHS”, "Tạp chí Tòa án nhân dân số
Tác giả: Nguyễn Đình Huề
Năm: 2007
6. Học viện Tư pháp (2006), Kỹ năng xét xử vụ án Hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), Kỹ năng xét xử vụ án Hình sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2002)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
9. TS. Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh và Quyết định hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2004), Định tội danh và Quyết định hình phạt
Tác giả: TS. Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
10. Th.S. Đỗ Thị Phượng (2004), “Bàn về khái niện và cơ sở áp dụng thủ tục đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo là người chưa thành niên trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học số: 4/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2004), "“Bàn về khái niện và cơ sở áp dụng thủ tụcđối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo là người chưa thànhniên trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam”, "Tạp chí Luật học số
Tác giả: Th.S. Đỗ Thị Phượng
Năm: 2004
11. Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn về thực hiện Điều 306 BLTTHS”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thực hiện Điều 306 BLTTHS”
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh
Năm: 2009
12. Th.S. Đinh Văn Quế (2012), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình sự - Phần chung, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Khoa học Bộ luật Hình sự - Phầnchung
Tác giả: Th.S. Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
18. PGS. TS. Hồ Sĩ Sơn (2011), “Bả o v ệ q u yền c o n n gư ờ i tr o n g t ố t ụ n g h ì n h s ự và mộ t s ố đ ề x u ấ t về h oà n t h i ệ n p há p luật ” Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 1/2011, tr. 41- 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bả o v ệ q u yền c o n n gư ờ i tr o n g t ố t ụ n g h ì n hs ự và mộ t s ố đ ề x u ấ t về h oà n t h i ệ n p há p luật ”
Tác giả: PGS. TS. Hồ Sĩ Sơn
Năm: 2011
19. TS. Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS về thủ tục phiên Tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học số: 10/2009, tr. 59 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009), " “Hoàn thiện một số quy định củaBLTTHS về thủ tục phiên Tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp”, "Tạp chí Luật học số
Tác giả: TS. Hoàng Thị Minh Sơn
Năm: 2009
20. Quách Hữu Thái (2010), “Những vướng mắc trong thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân số: 6/2010, tr. 30 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), "“Những vướng mắc trong thực tiễn xét xử ngườichưa thành niên phạm tội”, "Tạp chí Tòa án nhân dân số
Tác giả: Quách Hữu Thái
Năm: 2010
21. TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, BLĐTB&XH (2011), Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT ngày 12/7/2011, hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2011)
Tác giả: TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, BLĐTB&XH
Năm: 2011
22. Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị quyết số: 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLHS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2006
23. Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ 3 “Xét xử sơ thẩm” của BLTTHS năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2004), "Nghị quyết số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ 3 “Xét xử sơ thẩm
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2004
24. Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị quyết số: 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2006
25. Tòa án nhân dân Tối cao (2008), Tài liệu tham khảo – Hội nghị triển khai công tác năm 2008 của ngành TAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008)
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w