1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 tt

27 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 530,18 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CHIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Triệu Quang Tiến PGS, TS Trần Thị Vui Phản biện 1:……………………………………………………….……… …………………………………………….……… ………… Phản biện 2:……………………………………………………….……… …………………………………………….……… ………… Phản biện 3:……………………………………………………….……… …………………………………………….……… ………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thư viện Viện Lịch sử Đảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến người xem tiêu chuẩn cao phát triển xã hội Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (nam nữ) hội, điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến việc phát triển nguồn lực người; “đặt người vào trung tâm phát triển” Đảng coi chiến lược phát triển nguồn lực người “chiến lược chiến lược”; coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển; coi việc phát triển nguồn lực người nhân tố định đến thành công công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thực bình đẳng giới góp phần quan trọng vào việc giải phóng lực lượng sản xuất, khai thác phát huy cách có hiệu lao động nữ, đảm bảo cho phát triển, tiến xã hội tiến tới đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam nay, phụ nữ ngày khẳng định vị trí, vai trò Họ không tham gia công tác quản lý, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, sản xuất có hiệu mà làm phần lớn cơng việc gia đình Mặc dù có đóng góp lớn cho phát triển, thực tế, cống hiến phụ nữ chưa thừa nhận đầy đủ Phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi phát triển cá nhân; nạn nhân nhiều vấn đề gây nhức nhối xúc xã hội Sự hạn chế hội phát triển phụ nữ không làm giảm sút phúc lợi gia đình xã hội, cản trở việc phát huy nguồn lực người mà tạo bất ổn định xã hội gián tiếp cản trở thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Cùng với việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nhận thức rõ hơn, đầy đủ vị trí, vai trò việc thực sách xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân, có việc quan tâm đến việc hoạch định chủ trương, sách, pháp luật bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý, bình đẳng hội, cống hiến hưởng thụ thành xã hội bình đẳng giới gia đình Tuy nhiên, xã hội, định kiến giới tồn phổ biến khơng nam giới mà thân phụ nữ Định kiến giới mặc định nam giới trụ cột gia đình ngồi xã hội phụ nữ ln gắn với cơng việc nhà, nội trợ, chăm sóc gia đình Những định kiến tạo khơng rào cản, mâu thuẫn, thách thức làm hạn chế vị thế, vai trò nữ giới Đó rào cản mặt tâm lý xã hội nhìn nhận, đánh giá lực, vị phụ nữ; mâu thuẫn việc thực vai trò, chức làm vợ, làm mẹ gia đình với vai trò, trách nhiệm người cơng dân, người lao động xã hội; mâu thuẫn yêu cầu ngày cao, gay gắt chế thị trường xu tồn cầu hóa với hạn chế sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật, nắm bắt cơng nghệ cao phận nữ giới.Tư tưởng tạo cách nhìn lệch lạc vai trò nam giới nữ giới, dẫn đến thiếu chia sẻ nam giới với phụ nữ công việc gia đình hoạt động xã hội, đồng thời hạn chế phát triển lực cá nhân phụ nữ Những hạn chế gây cản trở việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, phát huy nguồn lực lao động nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành vấn đề cấp thiết, đòi hỏi Đảng cấp quyền phải giải cách có hệ thống phương diện lý luận thực tiễn Từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “ s t t t ” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghi n cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài “ s t t t ”, làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương trình đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam thực bình đẳng giới Từ đó, đúc kết số kinh nghiệm qua thực tiễn lãnh đạo thực bình đẳng giới năm 2006 2016 Đảng nhằm tiếp tục thực tốt bình đẳng giới Việt Nam v - Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới, bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình nói riêng - Hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ yếu tố tác động đến trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Phân tích, luận giải hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng trình Đảng đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Đưa nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình lãnh thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - ước đầu đúc kết số kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 Đối tượng, phạm vi nghi n cứu ố tượ Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 3.2 P v - Về thời gian: Giới hạn nghiên cứu luận án từ năm 2006 đến năm 2016 Năm 2006 năm Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua Luật Bình đẳng giới Việt Nam Đây mốc đánh dấu lần Nhà nước Việt Nam ban hành luật riêng vấn đề bình đẳng giới Năm 2016 mốc tròn 10 năm Luật Bình đẳng giới ban hành Tuy nhiên, lịch sử trình liên tục nên luận án đề cập đến tình hình thực bình đẳng giới Việt Nam trước năm 2006 - Về không gian: Luận án nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới phạm vi nước - Về nội dung: + ình đẳng giới thực chất không việc hai giới nam nữ mà bao gồm trẻ em, nhóm người khuyết tật, cộng đồng người LG T (LG T tên viết tắt cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) hốn tính hay gọi người chuyển giới (Transgender) Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh tập trung làm rõ bình đẳng giới hai giới nam nữ + Đây đề tài lớn, với nhiều nội dung phong phú Trong khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới, trình Đảng đạo xây dựng khung pháp lý bình đẳng giới; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội; xây dựng, kiện toàn máy quan quản lý Nhà nước nâng cao lực đội ngũ cán hoạt động làm cơng tác bình đẳng giới; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới; xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới; hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới; cơng tác thống kê, cơng bố thơng tin, số liệu bình đẳng giới công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới kết thực bình đẳng giới Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 lĩnh vực: trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình kết q trình C sở l luận, phư ng pháp nghi n cứu s u Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ bình đẳng giới 4.2 P p áp ê ứu Phương pháp mà nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu luận án phương pháp lịch sử lơgic Ngồi ra, số phương pháp khác nghiên cứu sinh sử dụng trình nghiên cứu như: + Phương pháp tổng hợp phân tích, nghiên cứu sinh sử dụng trình thu thập đánh giá nguồn tài liệu: văn kiện Đảng Nhà nước; cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới cơng bố ngồi nước; + Phương pháp thống kê dùng trình xử lý số liệu báo cáo thường niên Chính phủ tổ chức trị - xã hội Đóng góp khoa học ngh a thực tiễn luận án - Góp phần hệ thống hóa lãnh đạo, đạo Đảng bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thực bình đẳng giới Việt Nam, luận án rút nhận xét ưu điểm, hạn chế ba lĩnh vực: nhận thức, đạo thực tiễn, kết thực bước đầu đúc kết số kinh nghiệm qua thực tiễn trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình hành động thực chiến lược bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, anh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, anh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận án gồm chương, tiết Chư ng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình nghi n cứu chủ ngh a Mác - L nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề giới bình đẳng giới Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề giới bình đẳng giới có cơng trình: Một số sách Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam ộ ngoại giao Việt Nam, Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại Phan Thanh Khôi - Đỗ Thị Thạch;Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc công đổi đất nước, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc bình đẳng giới, Hệ thống văn quy định hành bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình; Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tácphụ nữ; Ngồi có Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học tác giả Trần Thị Huyền, Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vận dụng vào thực bình đẳng giới Việt Nam nay; Đề tài cấp Nhà nước, Điều tra thực trạng bình đẳng giới đánh giá tác động sách phụ nữ nam giới nhằm phục vụ công tác hoạch định sách Việt Nam Đỗ Hồi Nam; viết “Công tác tuyên truyền Đảng nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế tri thức” tác giả Lê Lục; “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ” tác giả Thái Sơn tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Lê Tâm với viết “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ”; Vương Thị Hanh “Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị”; Nguyễn Thị Ngân, “Chủ trương Đảng, Nhà nước giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam” “Thực quan điểm Đảng sách Nhà nước bình đẳng giới”; tác giả Vũ Thị Cúc cơng trình “Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới” loạt viết khác Bên cạnh có cơng trình học tổ chức nước ngoài: Rea Abada Chiongson, CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW, Lê Thành Long (Chủ biên dịch); UN Women, Pháp luật có thúc đẩy bình đẳng giới, Sổ tay nghiên cứu rà sốt pháp luật dựa cơng ước CEDAW, (Bản dịch tiếng Việt: Hà Ngọc Anh) Các cơng trình, viết kể trên, góc độ nghiên cứu khác nhau, phần nêu rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giới bình đẳng giới Đây nguồn tài liệu quý, cung cấp cho tác giả vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng trình nghiên cứu, triển khai đề tài luận án 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ bình đẳng giới Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ bình đẳng giới có: Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng cơng trình Phụ nữ, giới phát triển; Tác giả Lê Thi, Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam; Cuốn sách Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tác giả Đỗ Thị Thạch; Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng, Hoàng Thị Xuân Dung, Định kiến phân biệt; tác giả Lê Ngọc Văn, Nghiên cứu gia đình - lý thuyết nữ quyền - quan điểm giới; Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Đồng chủ biên), Bình đẳng giới Việt Nam; tác giả Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch sách chuyên khảo Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn; tác giả Bùi Thế Cường Phụ nữ Việt Nam kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh; Báo cáo Đánh giá vấn đề Giới Việt Namcủa Ngân hàng Thế giới; Đề tài khoa học cấp Bộ Lồng ghép giới hướng tới bình đẳng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nay,tác giả Phạm Thu Hiền; tác giả Đỗ Thị Thạch với viếtTác động toàn cầu hóa thực bình đẳng giới Việt Nam nay; Đặng Thị Thu Hoài với viết “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực đến bình đẳng giới Việt Nam”; Phụ nữ đổi mới: Thành tựu thách thức”, viết tác giả Lê Thị Quý; Tác giả Hồng Bá Thịnh viết “Về sóng nữ quyền ảnh hưởng nữ quyền đến địa vị phụ nữ Việt Nam”; Bài viết “Chất lượng nguồn nhân lực nữ qua lăng kính giới” tác giả Lưu Song Hà, Phan Thị Thu Hà; Lê Thị Quý, “Bình đẳng giới Việt Nam nay”; tác giả Đỗ Thị Thạch “Nữ trí thức Việt Nam trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”; Cuốn Mười khái niệm lớn xã hội học tác giả Jean Cazennenva Sơng Hương dịch; Cơng trình Đảm bảo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phục vụ toàn thể nhân dân: Các phương pháp tiếp cận đáp ứng Giới dựa quyền người UNIFEM; UNIFEM,Báo cáo Cách tiếp cận có trách nhiệm giới mục tiêu phát triển; sách Giới Trách nhiệm giải trình UNIFEM; Báo cáo UN Women, Thúc đẩy quyền phụ nữ Việt Nam Những công trình nghiên cứu giới bình đẳng giới nói chung tác giả nước cho thấy cách tiếp cận, góc độ khác vấn đề Đó tài liệu tham khảo quan trọng lý luận thực tiễn để nghiên cứu sinh kế thừa trình nghiên cứu viết luận án 1.1.3 Nhóm cơng trình nghi n cứu bình đẳng giới tr n số l nh vực cụ thể: trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình Những cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao động việc làm; gia đình phong phú: Cuốn sách Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thứccủa tác giả Nguyễn Nam Phương; Nguyễn Thị Hòa, Giới, việc làm đời sống gia đình; Gia đình, bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em 2007 - 2008 sách tập thể tác giả Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Tuyến - Lê Thị Hồng Hải; tác giả Trần Thị Rồi sách Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử; Cuốn sách Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam tác giả Phạm Minh Anh; Luận án tiến sĩ Triết học, Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sông Hồng tác giả Chu Thị Thoa; Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Nguyễn Thị Tuyết, Phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng Đồng sơng Hồng thời kỳ đổi mới; Đề tài cấp ộ Nguyễn Hữu Minh làm chủ nhiệm, Những vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Hội thảo Về Công ước CEDAW tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Võ Thị Mai, “Về công bằng, bình đẳng giới hệ thống trị Việt Nam”; Lại Thị Thu Hà, “Một số vấn đề bình đẳng giới lao động, việc làm nước ta nay”; Tác giả Phạm Võ Quỳnh Hạnh, viết “Đảm bảo bình đẳng giới trị Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Trần Thị Huyền, Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học “Thực bình đẳng giới trị thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh”; Lê Văn Sơn, “Thực bình đẳng giới lao động việc làm Việt Nam (20012016)”; Jean Munro, Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam; Các cơng trình khoa học kể đề cập đến vấn đề bình đẳng giới khía cạnh góc độ tiếp cận nghiên cứu khác nhau; luận giải đưa quan niệm bình đẳng giới; đánh giá thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao động, việc làm gia đình; nguyên nhân thực trạng, từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thực tốt bình đẳng giới giai đoạn 1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố li n quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đa dạng chuyên ngành, phong phú số lượng tập trung giải vấn đề sau: - ưới góc độ lý luận,các cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ nói chung lĩnh vực cụ thể nói riêng Về lãnh đạo Đảng thực bình đẳng giới, nhà nghiên cứu bước đầu hệ thống văn kiện Đảng, Nhà nước bình đẳng giới: văn tổ chức kiện tồn máy làm cơng tác bình đẳng giới, bình đẳng giới tiến phụ nữ, góp phần quan trọng việc xóa bỏ định kiến giới, khẳng định vai trò to lớn phụ nữ trình tiến hành nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập đến nội dung mục tiêu, chủ trương, quan điểm, giải pháp thực bình đẳng giới, nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng bình đẳng giới Việt Nam 11 kinh tế xã hội; xây dựng, kiện toàn máy quan quản lý Nhà nước nâng cao lực đội ngũ cán hoạt động làm công tác bình đẳng giới; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới; xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới; hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới; cơng tác thống kê, cơng bố thơng tin, số liệu bình đẳng giới công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới - Đưa nhận xét khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới - ước đầu đúc kết số kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 nhằm thực tốt bình đẳng giới giai đoạn Chư ng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆNBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm giới bình đẳng giới * Khái ni m gi i (Gender) - Giới tính (sex - gọi giống đực giống cái) - Giới khái niệm khác biệt nam nữ mặt xã hội Sự khác biệt thể mối quan hệ xã hội mối tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể * Khái ni B ng gi i (Gender equality) - Khái niệm Bình đẳng giới - Khái niệm Bình đẳng giới trị - Khái niệm Bình đẳng giới kinh tế, lao động, việc làm - Khái niệm Bình đẳng giới gia đình - Khái niệm Bất bình đẳng giới 12 2.1.2 Quan điểm chủ ngh a Mác - Lênin, Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Qu ểm chủ ĩ - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vị trí, vai trò khả to lớn phụ nữ gia đình xã hội tiến xã hội; nguồn gốc bất bình đẳng nam nữ sâu sa nguồn gốc kinh tế Đồng thời, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ; coigiải phóng phụ nữlà nhiệm vụ quan trọng cách mạng vô sản; giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng vô sản Qu ểm Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ lịch sử Việt Nam tiêu biểu giới quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Người tiếp thu vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Khơng nhận thức vị trí, vai trò to lớn phụ nữ gia đình ngồi xã hội; cảm thơng với nỗi thống khổcủa người phụ nữ chế độ thực dân, phong kiến; tìm ngun nhân nỗi thống khổ ấy; Hồ Chí Minh mục tiêu, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền: Một là, nâng cao nhận thức người dân, xoá bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”; Hai là, quan tâm Đảng, Nhà nước, đồn thể, gia đình xã hội; Ba là, thân phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên Quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ tảng tư tưởng Đảng nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ, tiến phụ nữ Việt Nam 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 2.2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực bình đẳng giới * Tình hình th gi i - Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển vũ bão; - Sự bùng nổ kinh tế tri thức; - Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; - Những biến động cục diện địa trị, kinh tế, xã hội khu vực giới; 13 - Tình hình thực bình đẳng giới giới *T tr c Công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Những thành tựu tạo diện mạo đất nước với vững mạnh lực, góp phần quan trọng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tình hình trị ổn định, kinh tế, xã hội vững tiền đề để thực tốt sách xã hội nói chung giúp cho cơng tác bình đẳng giới Việt Nam thực thi cách có hiệu 2.2.2 Tình hình thực bình đẳng giới Việt Nam trước năm 2006 Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Điều thể trong Chánh cương vắn tắt Đảng 2/1930 Nghị Đảng Đảng khẳng định, phụ nữ vừa công dân, người lao động, lại vừa người vợ, người mẹ Nữ giới có vai trò đặc biệt lao động, sản xuất, xây dựng hạnh phúc gia đình Vì vậy, nghiệp giải phóng phụ nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, tồn xã hội gia đình Giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cách mạng Việt Nam Thực chủ trương, sách Ðảng Nhà nước, năm tiến hành nghiệp đổi mới, thực bình đẳng giới Việt Nam đạt số thành tựu tiêu biểu: Nhận thức xã hội bình đẳng giới nâng lên Vị trí, vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội ngày cải thiện Những năm đầu kỷ XXI, phụ nữ thể rõ lực có cống hiến tích cực đời sống kinh tế, trị đất nước.Trong gia đình, phụ nữ bình đẳng mức độ định Tuy nhiên, thực tế, tình trạng bất bình đẳng diễn khắp nơi, gia đình ngồi xã hội, lĩnh vực trị kinh tế, lao động, việc làm đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải tăng cường vai trò nhận thức đạo thực tiễn thực bình đẳng giới 14 Chư ng CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 3.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016, chủ trương Đảng bình đẳng giới khơng ngừng bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình thực tiễn xu phát triển thời đại kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII; qua Nghị số 11 ộ Chính trị, Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày 27/4/2007 Thông báo: Thông báo Kết luận số 55 (2013), tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11 Bộ Chính trị khóa X Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”,Thơng báo số 196 (2015), an í thư Trung ương Đảng đề án Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình Chủ trương Đảng cơng tác bình đẳng giới khái quát lại số điểm sau: Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam ln khẳng định vai trò “kép” phụ nữ Phụ nữ không người công dân, lực lượng lao động xã hội, mà họ người “giữ lửa” gia đình, chăm lo, ni dạy Cần tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Hai là, để thực bình đẳng giới cần nâng cao trình độ mặt, đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ, để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, vị trí lãnh đạo quản lý cấp, bao gồm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất Ba là, cơng tác bình đẳng giới không vài cá nhân, vài tổ chức mà trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng Chủ trương bình đẳng giới Đảng phải thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chế độ sách Đảng, Nhà nước 3.2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.2.1 Chỉ đạo xây dựng khung pháp lý bình đẳng giới Dựa cam kết quốc tế bình đẳng giới, Cơng ước CEDAW (1979), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995) Mục tiêu 15 thiên niên kỷ, Đảng đạo xây dựng khung pháp lý bình đẳng giới bao gồm: Luật Bình đẳng giới (2006), Chỉ thị số 10 (2007), Về việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành luật như: Nghị định số 70 (2008), Về việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; Nghị định số 48 (2009), Quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Nghị định số 55 (2009), Quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới; Nghị định số 48, Về biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Trên lĩnh vực khác nhau, Đảng đạo ban hành khung pháp lý phù hợp: Trên lĩnh vực trị, Chính phủ ban hành Nghị định số 05 (2011), Về Công tác dân tộc; Hướng dẫn số 22 (2008) công tác quy hoạch cán an Tổ chức Trung ương, Chỉ thị số 36 (2014), cơng tác nhân ộ Chính trị Trên lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm, Chính phủ ban hành Nghị định số 56 ngày (2009) trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa; Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động (2012), Luật Đấu thầu (2013), Luật Bảo hiểm xã hội (2014) với Nghị định số 85(2015) Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ; áp dụng lao động nữ, người sử dụng lao động có sử dụng lao động nữ; Nghị định số 66 (2011), Quy định việc áp dụng Luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước; Nghị định số 112 (2011), Về công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 53 (2015), Quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức; Các văn pháp lý liên quan đến gia đình kể đến: Luật Đất đai (2013), Luật Hôn nhân gia đình (2014) Nghị định 09 (2013), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người; Nghị định 14 (2013), Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 07 (2007) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý; Nghị định số 02 (2013), Quy định công tác gia đình; Nghị định 24 (2013), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi; 16 Đặc biệt, nội dung bình đẳng giới đưa vào Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng cho thực bình đẳng giới Việt Nam Việc cụ thể hóa chủ trương Đảng bình đẳng giới Hiến pháp, luật, luật văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, thi hành góp phần khắc phục tình trạng phân biệt đối xử giới khoảng cách giới thực tế Đây sở pháp lý nhằm thực hiện, thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chiến lược, chư ng trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn 2006 - 2016, Đảng đạo Chính phủ, bộ, ban, ngành xây dựng chiến lược, chương trình quốc gia bình đẳng giới: Nghị số 56 (2006), Quốc hội Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010; tiếp tục thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 theo Quyết định số 19 (2002) Thủ tướng Chính phủ; ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 2351 Thủ tướng Chính phủ; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, theo Quyết định số 1241 (2011) củaThủ tướng Chính phủ ên cạnh đó, Trung ương Đảng đạo Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, cấp, ngành, đơn vị thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế -xã hội: Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2002); Đề án Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho phụ nữ giai đoạn 2010 - 2015(2010); Chương trình hành động nhiệm kỳ 2011 – 2016 (2012); Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (2012); đồng thời chủ trương lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa số định: Quyết định 52 (2012), Về sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp; Quyết định số 2170(2013), phê duyệt Đề án giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phòng, chống bạo lực gia đình; Quyết định số 279 (2014), phê duyệt Đề án phát huy giá trị tốt đẹp mối quan hệ gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020 17 Cùng với đó, số bộ, ngành, địa phương đưa chủ trương nhằm thực Nghị định số 48 (2009), Về biện pháp đảm bảo bình đẳng giới: Bộ Nội vụ, Ban Cán đảng Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp,Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung, Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam, Cục Hàng khơng Việt Nam 3.2.3 Chỉ đạo kiện tồn tổ chức, máy c quan quản l nhà nước nâng cao lực cho đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới * Ki n tồn tổ chức, b áy qu qu n lý c làm cơng tác bình đẳng giới Thực chủ trương Đảng thực hóa Điều 9, Luật Bình đẳng giới, năm 2006 quy định quan quản lý Nhà nước bình đẳng giới, máy quan quản lý Nhà nước làm cơng tác bình đẳng giới Việt Nam bước kiện toàn từ trung ương đến địa phương bộ, ban, ngành Điều khẳng định phụ nữ Việt Nam có máy quan quản lý Nhà nước để đại diện bảo vệ quyền lợi Đây quan tâm Đảng Nhà nước thực bình đẳng giới Việt Nam * â ũ ho t ng b ng gi i Nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới, thực đạo Đảng, quan quản lý nhà nước bình đẳng giới mặt trọng cơng tác xây dựng phát triển tài liệu chuyên môn bình đẳng giới, mặt khác thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán phụ trách công tác 3.2.4 Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới * Về n i dung tuyên truyền Tuyên truyền, phổ biến kiến thức giới; thông tin, số liệu giới bình đẳng giới; kiến thức nhân gia đình; biểu bất bình đẳng giới; tác hại định kiến giới, phân biệt đối xử giới gia đình ngồi xã hội; nguyên nhân bất bình đẳng giới, mà tun truyền cơng tác phòng ngừa, đấu tranh xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới; tun truyền biện pháp, kinh nghiệm tốt, mơ hình, điển hình tiên tiến việc thực sách, pháp luật bình đẳng 18 giới, đấu tranh xố bỏ phân biệt đối xử giới định kiến giới Trọng tâm công tác tuyên truyền Nghị số 11(2007) ộ Chính trị Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Cơng ước CEDAW, Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Luật Bình đẳng giới,Luật Hơn nhân gia đình, Luật phòng chống bn bán người, Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ giai đoạn 2000 - 2010, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 văn pháp luật khác có liên quan * Về hình thức tuyên truyền Các hoạt động tổ chức hình thức tuyên truyền phong phú: Tuyên truyền thơng qua ấn phẩm, sách, tài liệu bình đẳng giới; tuyên truyền qua buổi tập huấn, tọa đàm, diễn đàn, hội thảo, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt truyền thống, liên hoan văn hóa văn nghệ, giao lưu kiến thức; tuyên truyền thông qua thi; tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền thông qua câu lạc tổ chức thi câu lạc 3.2.5 Chỉ đạo xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới Thực đạo Đảng thực Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2015, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban Dân tộc quan chức tổ chức phi Chính phủ đẩy mạnh nghiên cứu triển khai xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới phòng chống bạo lực sở giới * Các mơ hình t nguồ â sá c: Mơ hình hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, khởi phát triển doanh nghiệp; mơ hình thí điểm xây dựng nhà giữ trẻ quan, trung tâm dạy nghề khu công nghiệp, khu chế xuất; mơ hình hỗ trợ 315 xã; mơ hình ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới; mơ hình thí điểm dịch vụ tư vấn, hỗ trợ bình đẳng giới; trung tâm cơng tác xã hội * Các mơ hình thơng qua s hỗ trợ kỹ thu t tài t quốc gia tổ chức quốc t : Mô hình trung tâm nâng cao lực dạy nghề cho phụ nữ; mơ hình Nhóm tư vấn cộng đồng Bên cạnh đó, số tổ chức phi phủ nước quốc tế phối hợp với quan quản lý nhà nước thí điểm mơ hình phòng chống bạo lực sở giới như: Actionaid, Plan, Csaga, 19 Các mơ hình vào hoạt động góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội cấp quyền địa phương việc quan tâm tạo điều kiện để phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần thúc đẩy thực bình đẳng giới thực chất 3.2.6 Chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới Hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới Việt Nam tiến hành khuôn khổ hoạt động Liên Hợp Quốc, hợp tác với ASEAN, khn khổ APEC Bên cạnh đó, Việt Nam xây dựng tiếp tục trì quan hệ hợp tác với quan, tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức phi phủ để tăng cường hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia nước quốc tế nhằm thúc đẩy việc thực hiệu mục tiêu bình đẳng giới đặt Đồng thời, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào xây dựng định hướng chiến lược thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA 3.2.7 Chỉ đạo công tác thống kê, công bố thông tin, số liệu bình đẳng giới cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới * Chỉ o công tác thống kê, công bố thơng tin, số li u bình ng gi i Thực đạo Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia theo Quyết định số 56 (2011); Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 07 (2012),Về việc quy định nội dung Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia Ngoài ra, ộ, ngành chủ động ban hành quy định cơng tác thống kê có lồng ghép yếu tố giới hệ thống tiêu quan, đơn vị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế Song song với việc triển khai thực Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia, năm 2015, Luật Thống kê sửa đổi Quốc hội thông qua Công tác công bố thông tin, số liệu bình đẳng giới trọng Từ năm 2008 đến năm 2016 có áo cáo Chính phủ báo cáo Quốc hội tình hình thực Luật Bình đẳng giới mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 20 * Chỉ o công tác tra, kiểm tra vi c th c hi n pháp lu t ng gi i Hằng năm, ộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam tổ chức kiểm tra cơng tác bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ bộ, ngành địa phương Nội dung tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới theo yêu cầu Uỷ ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam Chư ng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm Ưu ểm Thứ nhất, nhận thức Đảng vị trí, vai trò phụ nữ Việt Nam bình đẳng giới ngày rõ hơn, chủ trương Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới đắn ngày hồn thiện Thứ hai, Đảng đạo đồng bộ, có hiệu khâu trình thực bình đẳng giới Thứ ba, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới đạt nhiều kết quan trọng: - Kết thực bình đẳng giới lĩnh vực trị - Kết thực bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm - Kết thực bình đẳng giới gia đình 4.1.1.2 Nguyên nhân ủ ưu ể Một là, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hai là,sự tham gia tích cực tồn hệ thống trị thực chương trình quốc gia bình đẳng giới Ba là, trình độ nhận thức nhân dân tiến phụ nữ bình đẳng giới ngày nâng cao, nhận thức, chia sẻ, cảm thơng nam giới gia đình 21 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 4.1.2.1 H n ch Một là, nhận thức, vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động bình đẳng giới số cấp ủy, quyền, ban, ngành, sở thấp Hai là, đạo thực bình đẳng giới hạn chế Ba là, kết lãnh đạo thực bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình số hạn chế: - Trên lĩnh vực trị - Trên lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm - Trong gia đình 4.1.2.2 Nguyên nhân h n ch Một là, xuất phát từ nguyên nhân kinh tế Hai là, ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Ba là, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục vận động nhân dân thực sách, pháp luật Đảng, Nhà nước nhiều thiếu sót Bốn là, xuất phát từ thân phụ nữ 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 Một là, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò phụ nữ bình đẳng giới, bước xây dựng, hồn thiện chủ trương, sách bình đẳng giới Hai là, trọng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xây dựng thực chiến lược, chương trình, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội Ba là, phát huy vai trò, trách nhiệm tồn hệ thống trị thực bình đẳng giới Bốn là, trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục vận động nhân dân thực tốt sách, pháp luật nhà nước bình đẳng giới 22 KẾT LUẬN Mục tiêu công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (cả nam nữ) hội, điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển Thực bình đẳng giới góp phần quan trọng vào việc giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố người, đảm bảo cho phát triển, tiến xã hội, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng đổi Vì vậy, trải qua thời kỳ lịch sử, không quan tâm đến nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm lãnh đạo thực bình đẳng giới Trong năm đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến động với thành tựu hạn chế 30 năm thực đường lối đổi Việt Nam tình hình thực bình đẳng giới khu vực giới, thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam trước năm 2006 tác động trực tiếp tới trình hoạch định chủ trương đạo thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản Việt Nam Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, kể từ đời nay, đặc biệt giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016, nhận thức Đảng vị trí, vai trò phụ nữ bình đẳng giới ngày hoàn thiện quán Đảng khẳng định phụ nữ không tham gia lao động sản xuất, lực lượng lao động xã hội, mà họ thực thiên chức người vợ, người mẹ gia đình Vì vậy, cần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ để thực bình đẳng giới Đồng thời, cơng tác bình đẳng giới trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng Với nhận thức đó, Đảng đề nhiều chủ trương đắn đạo sát việc thực bình đẳng giới tất lĩnh vực nói chung trị; kinh tế, lao động, việc làm gia đình nói riêng Cụ thể, Đảng có đạo xây dựng khung pháp lý bình đẳng giới; xây dựng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội; kiện toàn tổ chức, máy quan quản lý nhà nước nâng cao lực cho 23 đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới; xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới; hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới; công tác thống kê, công bố thông tin, số liệu bình đẳng giới cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới Quá trình lãnh đạo thực bình đẳng giới Đảng giai đoạn 2006 - 2016 đạt nhiều thành tựu quan trọng phương diện tư lý luận đạo thực tiễn Thành tựu góp phần nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước tầng lớp nhân dân vai trò phụ nữ Việt Nam phát triển lịch sử dân tộc, bình đẳng giới; giải đồng bộ, có hiệu khía cạnh thực bình đẳng giới tạo kết thực tiễn quan trọng Những kết đạt lĩnh vực trị, nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý phụ nữ; lĩnh vực kinh tế, giải tốt vấn đề lao động, việc làm, nâng cao vị trí vai trò phụ nữ gia đình góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, góp phần đưa đất nước phát triển bền vững thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan nên lãnh đạo thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản Việt Nam gặp khơng khó khăn, hạn chế: nhận thức, vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động bình đẳng giới số cấp ủy, quyền, ban, ngành, sở thấp; đạo thực tiễn chưa liệt, hiệu quả; cáclĩnh vực trị, kinh tế, lao động việc làm gia đình tồn bất bình đẳng dẫn đến phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi phát triển cá nhân Thực tiễn đòi hỏi Đảng phải tiếp tục có định hướng quan trọng đạo thực tiễn sát để hạn chế tối đa bất bình đẳng để tiến tới bình đẳng thực chất Việt Nam Từ thực tiễn lãnh đạo thực bình đẳng giới Đảng giai đoạn 2006 - 2016 đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò phụ nữ bình đẳng giới, bước xây dựng, hồn thiện chủ trương, sách bình đẳng giới; trọng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xây dựng thực chiến 24 lược, chương trình, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội; phát huy vai trò, trách nhiệm tồn hệ thống trị thực bình đẳng giới; đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục vận động nhân dân thực tốt sách, pháp luật nhà nước bình đẳng giới Những kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc, sở để Đảng tiếp tục đạo thực hiệu bình đẳng giới giai đoạn Yêu cầu cấp bách đặt phải nghiên cứu, kế thừa thành tựu kinh nghiệm đạt được, tiếp tục vận dụng, phát triển linh hoạt, sáng tạo nữa, góp phần thực bình đẳng giới Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Chiên (2015), “Quy định lao động nữ mang thai, sinh con, chăm sóc nhỏ luật lao động 2012 luật bảo hiểm xã hội 2014”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (573), tr.16-17 Trần Thị Chiên (2015), “Nâng cao tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng Đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (575+576), tr.24-25 Trần Thị Chiên (2015), “Phụ nữ tham gia lãnh đạo Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (92), tr.71-76 Trần Thị Chiên (2017), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới lao động, việc làm Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chính trị - xã hội thời kỳ hội nhập Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, tr.444-453 Trần Thị Chiên (2018), “ ình đẳng giới Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, Nxb Lao động - xã hội, tr.316-323 Trần Thị Chiên (2018), “Quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (641), tr.28-29 Trần Thị Chiên (2018), “Lồng ghép bình đẳng giới thực sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay”, Tạp chí dạy học ngày nay, (6-2018), tr.60-62 Trần Thị Chiên (2018), “Thực bình đẳng giới Việt Nam (2006 - 2016) - Một số kết bước đầu, Tạp chí Lịch sử Đảng, (337), tr.86-92 Trần Thị Chiên (2018), “Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2011”, Đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... trình đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam thực bình đẳng giới Từ đó, đúc kết số kinh nghiệm qua thực tiễn lãnh đạo thực bình đẳng giới năm 2006 2016 Đảng nhằm tiếp tục thực tốt bình đẳng giới Việt. .. đạo thực tiễn thực bình đẳng giới 14 Chư ng CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 3.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Trong giai đoạn từ năm. .. nghiệm từ thực tiễn trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 Đối tượng, phạm vi nghi n cứu ố tượ Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w