1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

84 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà NẵngTình hình tội phạm do nữ thực hiện trên địa thành phố Đà Nẵng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN HIỆP TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN HIỆP TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘ, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ Luật học mình, trước hết tơi xin chân thành cám ơn đến Ban giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học xã hội, nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Luật học Tơi xin chân thành cám ơn sâu sắc đến GS.TS Võ Khánh Vinh trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi gởi lời cám ơn đến quan, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học GS.TS Võ Khánh Vinh Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Văn Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm tình hình tội phạm nữ thực 1.2 Phần tình hình tội phạm nữ thực .7 1.3 Phần ẩn tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 12 1.4 Những yếu tố tác động đến tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 21 Chương TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .28 2.1 Phần tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 28 2.2 Phần ẩn tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 51 Chương GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 55 3.1 Dự báo tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 55 3.2 Tình hình tội phạm nữ thực việc hồn thiện giải pháp phòng ngừa 59 3.3 Tình hình tội phạm nữ thực việc hồn thiện tổ chức phòng ngừa 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CAND : Cơng an nhân dân TAND : Tòa án nhân dân THTP : THTP TTATXH : Trật tự an toàn xã hội TTXH : Trật tự xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ tổng quan tuyệt đối THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 29 Bảng 2.2 Mức độ tổng quan tương đối THTP nữ thực so với THTP địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 30 Bảng 2.3 Cơ số tội phạm THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 31 Bảng 2.4 Cơ số hành vi phạm tội THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 31 Bảng 2.5 Mức độ tội danh xảy THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 so với số tội danh Bộ luật Hình 32 Bảng 2.6 Tỉ lệ số bị cáo số vụ phạm tội nữ thực xét xử từ năm 2014 đến năm 2018 33 Bảng 2.7 Mức độ nhóm tội xâm phạm sở hữu THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 34 Bảng 2.8 Nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 35 Bảng 2.9 Mức độ nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 36 Bảng 2.10 Nhóm tội phạm ma túy nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 37 Bảng 2.11 Mức độ nhóm tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 38 Bảng 2.12 Mức độ nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 38 Bảng 2.13 Nhóm tội phạm môi trường nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 39 Bảng 2.14 Mức độ nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 39 Bảng 2.15 Mức độ nhóm tội phạm chức vụ nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 40 Bảng 2.16 Mức độ nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 40 Bảng 2.17 Mức độ tội danh xảy nhiều THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 41 Bảng 2.18 Diễn biến THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ 2014-2018 43 Bảng 2.19 Diễn biến THTP theo nhóm tội nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ 2014-2018 44 Bảng 2.20 Diễn biến số tội phạm cụ thể nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ 2014-2018 45 Bảng 2.21 Cơ cấu theo địa bàn phạm tội THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 46 Bảng 2.22 Cơ cấu theo loại hình phạt áp dụng THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 47 Bảng 2.23 Cơ cấu theo độ tuổi THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 48 Bảng 2.24 Tỉ lệ vụ án khởi tố vụ án xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2018 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người phụ nữ Việt Nam ngày tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức quý báu, tốt đẹp mà hệ trước để lại, mặt khác khơng ngừng hình thành, phát triển phẩm chất tiên tiến phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, bước góp phần tạo dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại Nói đến người phụ nữ Việt Nam, ta nhắc đến bốn chữ “công, dung, ngôn, hạnh”, người phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đóng góp phần khơng nhỏ nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc, xây dựng quê hương Cũng mà người phụ nữ ln tôn vinh xã hội Tuy nhiên, trình hội nhập bên cạnh tác động tích cực nét văn hóa tiên tiến, tích cực, xuất khơng biểu văn hóa tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới đạo đức người Việt Nam, phận lớp trẻ nữ giới Ở phận nữ giới, qua cách trang phục, sinh hoạt, suy nghĩ, lối sống… hình thành phơ trương, tư tưởng nữ quyền thái quá, làm nét đẹp nữ tính, nét dun dáng, dịu dàng lòng nhân ái, bao dung, sẻ chia vốn có người phụ nữ Việt Nam Ở góc độ khác, ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, xã hội, giới trẻ nữ giới hình thành lối sống thực dụng, cá nhân, ích kỉ quan niệm lệch lạc nhân, tình u Xuất hành vi như: mẹ giết con, vợ giết chồng, bạo lực học đường liên quan tới nữ sinh trường học Những biểu cho thấy phận phụ nữ bị xói mòn phẩm chất, đạo đức, lối sống dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật phạm tội Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam phần bị ảnh hưởng khơng người phụ nữ (có người trẻ) phải đứng trước vành móng ngựa, sau chịu sự trừng phạt pháp luật hành vi phạm tội Thực trạng ba năm trở lại cho thấy, địa thành phố Đà Năng, số người bị khởi tố, truy tố, xét xử phụ nữ ngày tăng số lượng đa dạng tội danh Theo thống kê, năm 2014, địa bàn thành phố có 103 bị can nữ chiếm 8,42% tổng số bị can khởi tố; năm 2015 82 bị can chiếm 7,39% tổng số bị can khởi tố; năm 2016 lên tới 104 bị can chiếm 9,11%; năm 2017 lên tới 101 bị can chiếm 8,68%; năm 2018 lên tới 110 bị can chiếm 6,43% Về tội danh, qua năm, loại tội danh mà phụ nữ phạm phải đa dạng Năm 2014, 2015, phụ nữ chủ yếu phạm tội Đánh bạc, Chứa mại dâm, Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, đến năm 2016, xuất thêm tội như: Cố ý gây thương tích; Bn bán hàng cấm, Trộm cắp tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Về thủ đoạn, tính chất tội phạm nữ giới thực ngày tinh vi hơn, số tội phạm định, phụ nữ biết lợi dụng hồn cảnh, mạnh giới tính để đạt mục đích phạm tội, lơi kéo đồng phạm… Trước thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng phụ nữ phạm tội thời gian tới địa bàn thành phố Đà Nẵng đòi hỏi cấp thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tình hình tội phạm nữ thực địa thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng công bố như: - Đề tài “Tình hình tội phạm thành phố Đà Nẵng nay” Lê Thị Hồng thực năm 2013 - Đề tài “Các tội xâm phạm sở hữu nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” Phan Đình Vui thực năm 2014 - Đề tài “Tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng” Phạm Thị Thu Anh thực năm 2018 tăng cao, phân công lao động chuyên nghiệp, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu như: dịch vụ y tế, giáo dục - đào tạo, du lịch gắn với bất động sản nghỉ dưỡng, vận tải cảng biển, hàng không, logistics; công nghiệp, nông nghiệp gắn với công nghệ cao, công nghệ thông tin gắn với đô thị sáng tạo khởi nghiệp… Hai là, xây dựng “đô thị sáng tạo khởi nghiệp”, lấy hạt nhân khu công nghệ cao Đại học Đà Nẵng Thành phố cần phát triển sở hạ tầng quy hoạch đồng đại, đầu ứng dụng mạng viễn thông 5G hạ tầng kỹ thuật số phát triển Internet kết nối vạn vật (IoT) trung tâm liệu lớn (Big Data); có sách hấp dẫn để thu hút đầu tư cho lĩnh vực này, tạo nhiều sản phẩm thông minh thúc đẩy khởi nghiệp Ba là, tiếp tục đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng phát huy lợi thành phố biển Hành lang kinh tế Đông - Tây kết nối với giới Thành phố phải giải cơ, lâu dài vấn đề đô thị như: giao thông công cộng, quy hoạch kiến trúc, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, phòng tránh biến đổi khí hậu…; hình thành thương hiệu du lịch, dịch vụ đẳng cấp quốc tế, “điểm đến” thu hút nhà đầu tư, doanh nhân, du khách nhân lực trình độ cao Bốn là, cần tạo động lực cho phát triển Theo đó, thành phố cần tập trung nâng cao lực hiệu quản lý cấp, kế thừa tinh thần liệt đổi mới, sáng tạo; thay đổi tư từ mơ hình kinh tế địa phương sang mơ hình kinh tế “đô thị thông minh”; phát triển doanh nghiệp trọng khu vực kinh tế tư nhân; mở rộng thị trường dựa đổi sáng tạo, có khả tạo động lực, dẫn dắt, lan tỏa vùng hội nhập Năm là, trọng phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Thành phố phải tăng dần quy mô dân số gắn với nâng cao chất lượng dân cư tương xứng, bảo đảm bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, chăm lo an sinh xã hội; giải tốt vấn đề xã hội, môi trường; thu hút lao động chất lượng cao vào ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo hướng đến chuẩn mực quốc tế: đưa giáo dục STEM (kết hợp khoa học kỹ thuật, công nghệ tốn học) vào quy trình giảng dạy tăng cường ngoại ngữ, tin học cho học sinh từ phổ thông; phát triển vững giáo dục đại học với vai 62 trò trung tâm nòng cốt, dẫn dắt Đại học Đà Nẵng Quá trình giáo dục - đào tạo quan tâm đầu tư tốt đáp ứng nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế nhanh thành phố Đà Nẵng năm tới lâu dài Cùng với giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội có vai trò quan trọng việc loại trừ tội phạm nói chung tội phạm nữ thực nói riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng Theo tác giả giải pháp xã hội cần thực thời gian tới, cụ thể sau: - Đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn, hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm Đối với số lao động có nghề, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố cần tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp cận thị trường lao động cung cấp thông tin, giới thiệu việc làm, mở hội chợ, trung tâm giới thiệu việc làm - Đầu tư thỏa đáng cho cơng tác đào tạo, dạy nghề: Ngồi việc hỗ trợ Trung ương, thành phố cần quan tâm xếp, củng cố, phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn theo quy định Luật Dạy nghề theo hướng xã hội hóa - Thực tốt việc chuyển đổi ngành nghề giải việc làm cho đối tượng thuộc diện thu hồi đất, di dời giải tỏa: Thành phố giao cho Sở Lao động Thương binh Xã hội cần thường xuyên phối hợp với ngành tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng đến cấp xã, phường chủ trương, kế hoạch, quy định có liên quan đến việc giải việc làm cho người lao động - Các địa phương cần tiếp tục tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại trực tiếp với hộ gia đình tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động, qua có biện pháp hỗ trợ vốn, phương tiện làm ăn để giúp họ ổn định sống Đồng thời tiếp tục phối hợp với Đài Phát Truyền hình Đà Nẵng tuyên truyền chủ trương, sách thành phố, kết hợp tổ chức phiên chợ việc làm, qua tạo điều kiện cho lao động có hội tham gia học nghề việc làm, năm tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, đẩy mạnh việc thực lồng ghép nội dung đề án để bảo đảm hiệu - Đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế để tạo việc làm, thành phố tạo điều kiện môi trường thuận lợi thủ tục hành sở hạ tầng việc thành lập doanh nghiệp 63 - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách thành phố công tác giải việc làm cho người lao động, người lao động diện di dời, giải tỏa - Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động nhằm thu thập, xử lý, phân tích dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trường lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển kinh tế vùng, ngành, khu công nghiệp Triển khai đề án tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động cho người sử dụng lao động người lao động Xây dựng chế phối hợp quản lý lao động người nước - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền thực tốt xã hội hóa cơng tác phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội Thực tốt đề án chương trình thành phố “3 có” (có việc làm, có nhà ở, có nếp sống văn hóa, văn minh thị) 3.2.3 Hồn thiện giải pháp quản lý nhà nước 3.2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân - Phân nhóm đối tượng phân công quan, tổ chức tập trung tuyên truyền, vận động phòng chống tội phạm theo nhóm đối tượng có trọng tâm, trọng điểm để có phương thức tuyên truyền, vận động phù hợp có hiệu - Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền, vận động Tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thành phố phòng chống tội phạm đến tầng lớp nhân dân; trọng đối tượng có nguy cao Giới thiệu, nhân điển hình nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, làm cho người tự hào nhận thức đầy đủ nhiệm vụ tham gia giữ gìn an ninh trật tự trách nhiệm công dân Nội dung tuyên truyền, vận động phải mang tính dự báo, cảnh báo, cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với giai đoạn tình hình cụ thể làm rõ điều kiện, hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, hành vi phạm tội hậu qủa vi phạm pháp luật làm cho người tự giác chấp hành pháp luật, đồng thời tự nêu cao tinh thần cảnh giác để phòng chống loại tội phạm; Nội dung tuyên 64 truyền cần đề cập thông tin hoạt động manh động, xảo quyệt, tinh vi loại tội phạm xuất thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, để nhân dân không mơ hồ, cảnh giác Tuyên truyền phòng chống tội phạm, giáo dục pháp luật gắn với hoạt động tình nghĩa, từ thiện, giúp đỡ người có thành tích phòng chống tội phạm gặp khó khăn Tun truyền cơng tác phòng chống tội phạm gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động thực chương trình mục tiêu khác thành phố, tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách lối sống cho thanh, thiếu niên, sinh viên, học sinh - Đổi đa dạng hình thức vận động, tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền miệng Đối với phường, xã sinh hoạt tổ dân phố, thôn phải lồng ghép để phổ biến quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; phổ biến âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm, hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng ngừa, cách thức phát tố giác tội phạm Tổ chức cho nhân dân tham gia đánh giá tình hình an ninh trật tự góp ý, bàn bạc biện pháp, kế hoạch thực công tác bảo vệ an ninh trật tự Tăng cường cơng tác trun truyền, vận động nhân dân phòng, chống tội phạm thơng qua hình thức cổ động trực quan, sân khấu hóa, thi tìm hiểu pháp luật Thơng qua loại hình nghệ thuật, sân khấu xây dựng hình tượng nghệ thuật; hình thức sinh hoạt văn hố văn nghệ như: thơ, ca, hò, vè, hội diễn văn nghệ quần chúng hoạt động văn hóa khác để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân lồng ghép nội dung tuyên truyền phòng chống tội phạm Tổ chức hình thức thi tìm hiểu pháp luật, tránh nhiệm nghĩa vụ cơng dân phòng chống tội phạm hình thức thi viết, hái hoa dân chủ, hỏi đáp buổi sinh hoạt quan, trường học, tổ chức trị xã hội nhằm nâng cao nhận thức ý thức cảnh giác phòng chống tội phạm nhân dân Nâng cao chất lượng thời lượng tuyên truyền phòng chống tội phạm báo, Đài phát Truyền hình; quan chức chủ động phối hợp cung cấp thông tin kịp thời phát nhân điển hình gương người tốt việc tốt, dũng cảm công tội phạm; đồng thời nêu phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội loại tội phạm lên để cảnh báo cho nhân dân phòng ngừa 65 Chú trọng hoạt động tun truyền phòng chống tội phạm Báo Cơng an, chuyên mục Truyền hình An ninh Tổ quốc sóng phát thanh, truyền hình thành phố; thơng tin kịp thời việc điều tra, xét xử vụ án điển hình để tuyên truyền giáo dục chung Củng cố, nâng cao chất lượng nội dung mạng lưới truyền xã, phường để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế- xã hội gắn với phục vụ tuyên truyền phòng chống tội phạm Tổ chức tuyên truyền phòng chống tội phạm thơng qua việc tổ chức tốt hoạt động “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” vào ngày 19/8 năm Nâng cao chất lượng, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; Số lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên tùy theo điều kiện phường, xã, quan, tổ chức trị xã hội để bố trí số lượng cho phù hợp 3.2.3.2 Chú trọng giải pháp nâng cao ý thức phòng, chống tội phạm giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống Những hạn chế, yếu công tác giáo dục hoạt động văn hóa sở dẫn đến hình thành nhân cách sai lệch từ hình thành hành vi lệch chuẩn nguồn gốc phát sinh tội phạm nói chung tội phạm XPSH có tính chất chiếm đoạt nói riêng Do vậy, việc trọng xây dựng giải pháp văn hóa – giáo dục có vai trò quan trọng việc loại trừ tội phạm nói chung tội phạm XPSH có tính chất chiếm đoạt nói riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng, theo tác giả giải pháp gồm: Các giải pháp lĩnh vực văn hóa Thứ nhất, cần xác định việc trọng xây dựng phát triển văn hóa tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội Kịp thời đề triển khai chương trình, đề án xây dựng phát triển văn hóa sát hợp với giai đoạn phát triển thành phố Đà Nẵng Qua đó, tập trung nguồn lực tinh thần vật chất cần thiết để thực thành công chương trình, đề án đề 66 Thứ hai, xác định mục tiêu xây dựng phát triển toàn diện người Đà Nẵng, xem mục tiêu hàng đầu, khâu then chốt xây dựng phát triển văn hóa thành phố Thứ ba, tích cực mạnh dạn thực chương trình, sách mang tính đột phá xây dựng phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh thị địa bàn thành phố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại thành phố chương trình: “Thành phố khơng”, “Thành phố có”; sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc địa phương Thứ tư, cần phải khéo léo kết hợp thành q trình thị hóa cơng tác chỉnh trang thị để tạo sở hạ tầng cho lĩnh vực văn hóa xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp, đóng góp hiệu cho phát triển quản lý văn hóa địa bàn Thứ năm, trọng tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa, văn nghệ để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại xu tất yếu thời đại, song cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hóa góp phần ngăn ngừa yếu tố văn hóa tiêu cực nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm Thứ sáu, kịp thời khắc phục yếu kém, tồn xây dựng phát triển văn hóa, hướng đến xây dựng văn hóa Đà Nẵng phát triển tồn diện bền vững Các giải pháp lĩnh vực giáo dục Thứ nhất, thực phổ cập giáo dục địa bàn tồn thành phố, phổ cập giáo dục có tác động trực tiếp việc nâng cao nhận thức xã hội, nhận thức đạo đức, nhận thức pháp luật cho em học sinh Đồng thời, giúp em có điều kiện để tiếp tục học tập nâng cao trình độ mức cao hơn, tạo khả tìm kiếm việc làm phù hợp, ổn định sống qua giúp em tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa lôi kéo đối tượng xấu, tránh xa điều kiện khả đưa em vào đường phạm tội 67 Thứ hai, xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách kỹ sống, giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh từ bậc tiểu học Vấn đề có vai trò quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người theo hướng tích cực, tránh xa hành vi lệch chuẩn Thành phố Đà Nẵng cần đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đại cho nhà trường, trọng thu hút vốn đầu tư cho trung tâm giáo dục trọng điểm, đại, thông minh Thông qua sân chơi giúp em có điều kiện học tập, nâng cao nhận thức xã hội, nhận thức pháp luật, hướng em đến hoạt động lành mạnh, phát huy khiếu, sức sáng tạo qua góp phần hạn chế đến mức thấp việc em vào phạm tội Thứ ba, xây dựng mối quan hệ phối hợp gia đình, nhà trường xã hội trở thành mối liên hệ khăng khít Qua đó, giúp kịp thời phát em có biểu lười học, bỏ tiết, trốn học, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy, cờ bạc, chơi games, tụ tập băng nhóm khơng lành mạnh, sở có biện pháp tác động phù hợp để chủ động cải thiện, uốn nắn, định hướng tâm lý, tư tưởng cho em nhằm góp phần hạn chế hành vi tiêu cực phát sinh 3.2.3.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Nâng cao mối quan hệ phối hợp quan, ban ngành cấp, đồng thời thường xuyên trao đổi thông tin tội phạm phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm để có phát huy có hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Nắm diễn biến, đánh giá, thống kê xác tình hình tội phạm; tiếp tục hồn thiện, đổi cơng tác thơng tin, thống kê tội phạm, xây dựng; bổ sung hệ thống thống kê cơng tác xử lý vi phạm hành Cần tổng kết, nghiên cứu, báo cáo tình hình phạm tội hàng năm, kỳ giai đoạn để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, giải pháp, sách cho phù hợp yêu cầu thực tiễn Tham mưu xây dựng, góp ý hồn thiện hệ thống pháp luật Chú trọng đến điều kiện sở vật chất, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị nghiệp vụ cho cơng tác phòng, chống tội phạm 68 Tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh, kiến thức phòng, chống tội phạm cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, cán lãnh đạo, huy; coi trọng giáo dục đạo đức, pháp luật, văn hóa, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp, đưa chương trình giáo dục phòng, chống tội phạm vào giảng dạy trường học Đổi nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phù hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự thời kỳ; tập trung xây dựng củng cố phong trào địa bàn trọng điểm, chiến lược, vùng dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo, vùng biên giới biển đảo, khu công nghiệp địa bàn giáp ranh; lồng ghép với vận động, phong trào thi đua, chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Ban, ngành, đoàn thể địa phương; gắn kết thực tốt quy chế dân chủ sở, kịp thời phát hiện, giải sở vấn đề có liên quan đến lợi ích đáng người dân, hạn chế khơng để xảy “điểm nóng” cộng đồng dân cư, góp phần củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật Nâng cao chất lượng, hiệu công tác giam giữ, quản lý, giáo dục cải tạo loại đối tượng; tập trung giáo dục cá biệt số phạm nhân thường xuyên vi phạm nội quy sở giam giữ, giảm tỷ lệ phạm nhân cải tạo Chủ động phát chấn chỉnh kịp thời sơ hở, thiếu sót công tác giam giữ, quản lý, giáo dục cải tạo thực chế độ, sách loại đối tượng giam giữ, quản lý không để phát sinh xúc, phản ứng tiêu cực, gây rối, chống đối tập thể, gây an ninh, an toàn sở giam giữ, quản lý Các quan chức thống kê tội phạm, chủ động nắm diễn biến tình hình hoạt động loại tội phạm tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm Quản lý chặt chẽ đối tượng có dấu hiệu hoạt động phạm tội “đâm thuê, chém mướn”, “bảo kê”, “xiết nợ”, đòi nợ thuê, cho vay lãi nặng, cưỡng đoạt tài sản, tổ chức trái phép hoạt động cờ bạc, cá độ thể thao, hoạt động chuyển giá, sở 69 hữu chéo, hoạt động lợi dụng kinh doanh để phạm tội; đường dây buôn lậu, mua bán vận chuyển trái phép chất ma túy lớn Tập trung quản lý nhà nước cư trú, xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, xuất Đổi phương thức quản lý số ngành nghề kinh doanh có điều kiện khơng để tội phạm lợi dụng hoạt động, dịch vụ cầm cố, chấp tài sản, vũ trường, quán bar, karaoke, game, bán hàng đa cấp Đổi sách, biện pháp quản lý xử lý hoạt động tệ nạn xã hội (mại dâm, cờ bạc, nghiện ma túy) 3.3 Tình hình tội phạm nữ thực việc hồn thiện tổ chức phòng ngừa Nói đến cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung tội phạm nữ thực nói riêng nói đến chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Do vậy, quan tiến hành tố tụng cần bố trí cán có lực, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vững pháp luật có phương pháp tiến hành tố tụng khoa học hợp lý Cơng tác đào tạo nhìn chung chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm, nhiều cán trường phải thời gian tiếp cận không ngừng học hỏi kiến thức theo kịp với thực tiễn tình hình tội phạm, nhiều trường hợp hoạt động tư pháp bị chi phối tác động, khơng giữ vững lĩnh trị Do vậy, bên cạnh trọng đào tạo kiến thức chuyên môn nghề nghiệp phải đặc biệt trọng đào tạo nhân cách người, đào tạo lập trường quan điểm Các quan chức cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán công tác chuyên trách để bồi dưỡng nâng cao trình độ Các quan tiến hành tố tụng phải tuyệt đối tuân thủ quy định BLHS xử lý người phạm tội để đấu tranh có hiệu với THTP nữ thực Đồng thời tạo điều kiện để người phạm tội cải tạo, giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, không mặc cảm sai lầm, tội lỗi họ gây nên Cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, phòng trào tổ dân cư, thơn, khối phố phòng, chống tội phạm Xây dựng quy chế, phân cơng cán bộ, đơn vị nghiệp vụ trực tiếp thực công tác tiếp nhận, xử 70 lý thông tin, sử dụng biện pháp nghiệp vụ để làm rõ hành vi phạm tội đảm bảo yêu cầu pháp luật khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng nhiều kênh thông tin nhằm tiếp nhận kịp thời thông tin tội phạm nữ thực thơng qua tổ dân phố, đường dây nóng, nguồn thông tin từ quần chúng nhân dân Xây dựng kế hoạch đấu tranh công trấn áp tội phạm nữ thực hiện, tiến hành kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ, tụ điểm vui chơi giải trí mà đối tượng có bất minh thu nhập kinh tế, kiểm diện đối tượng có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội Đối với VKSND cấp: Trong thời gian VKSND cấp thành phố Đà Nẵng cần giám sát chặt chẽ hoạt động tư pháp nhằm phát sai phạm q trình tố tụng; khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, đào tạo nghề nghiệp, tích cực việc quản lý xử lý tin báo, qua VKS tự khởi tố yêu cầu quan điều tra khởi tố vụ án nữ thực Đối với TAND cấp: TAND thông qua hoạt động xét xử theo chức năng, kịp thời phát sai sót cơng tác quản lý nhà nước, sơ hở người bị hại, phương thức thủ đoạn tội phạm nữ thực hiện, qua phối hợp với quan chức phòng ngừa tội phạm Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên phối hợp với công an cấp tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trao đổi kinh nghiệm công tác tuyên truyền, vận động tồn dân tham gia phòng, chống tội phạm, tham gia cảm hóa, tái hòa nhập người phạm tội Xây dựng nhân rộng mơ hình phòng chống tội phạm khu dân cư, từn khu phố Tiểu kết Chương Trên sở phân tích thực trạng THTP nữ thực chương 2, chương luận văn đưa dự báo mang tính khoa học THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới, đồng thời tác giả đưa hệ thống giải pháp nhằm ngăn chặn phòng ngừa THTP nữ thực thời gian tới Hệ thống giải pháp bao gồm: (1) Các giải pháp phòng ngừa tội phạm nữ thực (2) Các giải pháp hồn thiện tổ chức phòng ngừa 71 KẾT LUẬN Nói đến người phụ nữ Việt Nam, ta ln nhắc đến bốn chữ “công, dung, ngôn, hạnh”, người phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đóng góp phần khơng nhỏ nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc, xây dựng quê hương Cũng mà người phụ nữ ln tơn vinh xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy địa thành phố Đà Năng, số người bị khởi tố, truy tố, xét xử phụ nữ ngày tăng số lượng đa dạng tội danh Để khắc phục tình trạng trên, đề tài nghiện cứu “Tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng” bám sát lý luận tội phạm học, kết hợp với khảo sát thực tế, từ làm rõ số nội dung: Những vấn đề lý luận THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng; THTP nữ thực thực trạng yếu tố tác động đến THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ kết nghiên cứu trên, đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Với kinh nghiệm nghiên cứu ít, nội dung phạm vi nghiên cứu rộng nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đóng góp hội đồng anh chị học viên để đề tài hoàn thiện hơn./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ138/CP, ngày 10/12/1999 việc triển khai thực Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 Hội Nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Ban chấp hành Đảng quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng khóa X, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ X Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW, ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA, ngày 12/4/1999 thực Nghị số 09/NQ-CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Chính phủ Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nxb trị quốc gia 10 Lê Cảm, Trần Văn Độ, Nguyễn Ngọc Hòa, Phạm Bích Ngọc, Hồng Văn Hùng, Nguyễn Văn Hương, Dương Tuyết Miên, Lê Thị Sơn, Trương Quang Vinh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình 12 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội đồng nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2013), Nghị số 11/2013/NQ-HĐND ngày 04/7/2013 việc thông qua Đề án nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 15 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, tập II: Các tội xâm phạm sở hữu, NXB Tổng hợp Tỉnh Hồ Chí Minh 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1993), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Quốc hội (2013), Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội khóa 13 cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án dân năm 2013 20 Hồ Sĩ Sơn (2012), “Khái niệm dấu hiệu tội phạm nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (10/2012), Tr 91-99 21 Tăng Văn Sử (1997), Điều tra vụ án phạm tội có tổ chức trộm cắp tài sản cơng dân nơi cư trú đại bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Thành (2000), “Nguyên nhân điều kiện tội phạm học có tổ chức Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2000, tr 53-60 23 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 25 Lê Thế Tiệm tập thể tác giả (1994), “Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Đề tài KX.04.14, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Văn Tỉnh (1994), “Tình trạng người phạm tội nước ta vấn đề tuyên truyền giáo dục pháp luật”, Tạp chí Cơng an nhân dân (số 10/1994), Tr 56-58 27 Phạm Văn Tỉnh (1996), “Cơ chế hành vi phạm tội - sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát (số 01 03/1996), Tr 18-21 32; Tr 29-32 28 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận THTP Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Phạm Văn Tỉnh (2007), “Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 12/2007), Tr 69-73 30 Phạm Văn Tỉnh (2008), “Nguyên nhân điều kiện THTP nước ta - mơ hình lý luận”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 6/2008), Tr 79-84 31 Phạm Văn Tỉnh (2009), “Tội phạm học phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 4/2009), Tr 57-64 32 Phạm Văn Tỉnh (2013), “Tội phạm ẩn thống kê”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 12/2013), Tr 57-61 33 Phạm Văn Tỉnh (2013), Bài giảng tội phạm học năm 2013 34 Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với THTP chống người thi hành công vụ nước ta nay, Nxb Công an nhân dân 35 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo thống kê án hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 36 Trần Hữu Tráng (2010), “Bàn nguyên nhân tội phạm”, Tạp chí Luật học (số 11/2010), Tr 43-51 37 Trường Đại học CSND (1998), Giáo trình Phương pháp điều tra loại tội phạm cụ thể, Tập 1, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình phần chung, Hà Nội 39 Vũ Xuân Trường (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở, NXB Cơng an nhân dân 40 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Trần Văn Độ, Trần Đình Nhã, Nguyễn Ngọc Hòa, Đặng Quang Phương, Ngơ Ngọc Thủy, Phạm Văn Tỉnh (1994), Tội phạm học, Luật Hình Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1993), Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (Số 24), tr.185-199 43 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, 44 45 46 47 48 Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận - thực tiễn, Nxb Công an nhân dân Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Giáo dục VKSND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Báo cáo thống kê án hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 49 VKSND quận Hải Châu, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Báo cáo thống kê án hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 50 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân 51 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội ... NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 55 3.1 Dự báo tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng 55 3.2 Tình hình tội phạm nữ thực việc hoàn thiện... luận tình hình tội phạm nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Hai là, tình hình tội phạm nữ thực thực trạng yếu tố tác động đến THTP nữ thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Ba là, tình hình tội phạm nữ thực. .. VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NỮ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm tình hình tội phạm nữ thực 1.2 Phần tình hình tội phạm nữ thực .7 1.3 Phần ẩn tình hình tội phạm

Ngày đăng: 09/07/2019, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w