1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về thiết bị x quang

49 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Cơ sở lý thuyết. 3 1.1. Định nghĩa tia X. . 3 1.2. Tính chất của tia X.. 3 1.3. Cách tạo ra tia X. 4 1.4. Nguồn phát tia X. 6 1.4.1. Đèn tia X. 6 1.4.2. Trong thiên nhiên. 6 1.4.3. Trong vũ trụ. 7 1.5. Bóng tia X. 7 1.5.1. Cấu tạo của bóng tia X. 7 2. Nghiên cứu và phân tích nguyên lý hoạt động các bộ phận của thiết bị X quang 19 2.1. Giới thiệu máy Xquang. 19 2.2. Bộ phận điều khiển. 22 2.2.1. Mạch điều khiển điện áp cao thế kVp 24 2.2.2. Mạch điều khiển và hiển thị dòng cao thế (mA) 26 2.2.3. Mạch điều khiển thời gian. 29 2.2.4. Điều khiển SID (Source Image Distance). 31 2.3. Bộ phận biến thế. 32 2.3.1. Biến thế tự động. 32 2.3.2. Biến thế tăng thế. 32 2.3.3. Biến thế hạ thế. 33 2.3.4. Chỉnh lưu 33 2.4. Bộ phận giữ phim. 35 2.5. Tạo ảnh bằng X quang. 36 2.5.1. Bìa tăng sáng. 36 2.5.2. Phim X quang. 36 2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ảnh X quang. 37 2.6. Đặc trưng kỹ thuật của máy X quang. 39 2.7. Một số loại máy XQuang chuyên dụng.. 39 3. So sánh chụp Xquang với CT scan. 44 3.1. So sánh CT scan với chụp XQuang. 44 3.1.1. Giới thiệu chụp cắt lớp CT scan tạo 44 3.2. So sánh chụp XQuang với CT scan. 47 3.2.1. Giống nhau. 3.2.2. Khác nhau.

Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh MỤC LỤC Cơ sở lý thuyết 1.1 Định nghĩa tia X 1.2 Tính chất tia X 1.3 Cách tạo tia X 1.4 Nguồn phát tia X 1.4.1 Đèn tia X 1.4.2 Trong thiên nhiên 1.4.3 Trong vũ trụ 1.5 Bóng tia X Cấu tạo bóng tia X 1.5.1 Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động phận thiết bị X quang 19 2.1 Giới thiệu máy X-quang 19 2.2 Bộ phận điều khiển 22 Mạch điều khiển điện áp cao kVp 24 2.2.1 Mạch điều khiển hiển thị dòng cao (mA) 26 2.2.2 2.2.3 Mạch điều khiển thời gian 29 2.2.4 Điều khiển SID (Source Image Distance) 31 2.3 2.3.1 Biến tự động 32 2.3.2 Biến tăng 32 2.3.3 Biến hạ 33 2.3.4 Chỉnh lưu 33 2.4 Bộ phận giữ phim 35 2.5 Tạo ảnh X quang 36 2.5.1 Bìa tăng sáng 36 2.5.2 Phim X quang 36 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ảnh X quang 37 2.6 2.7 Bộ phận biến 32 Đặc trưng kỹ thuật máy X quang 39 Một số loại máy X-Quang chuyên dụng 39 So sánh chụp X-quang với CT scan 44 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh 3.1 So sánh CT scan với chụp X-Quang 44 3.1.1 3.2 Giới thiệu chụp cắt lớp CT scan tạo 44 So sánh chụp X-Quang với CT scan 47 3.2.1 Giống 47 3.2.2 Khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 49 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Cơ sở lý thuyết 1.1 Định nghĩa tia X Tia X xạ phát chùm tia electron đập vào vật rắn Tia X nhà vật lý học người Đức Rơn-ghen (Rưntgen) tìm năm 1895 1.2 Tính chất tia X - Tia X khơng nhìn thấy Chúng lan truyền theo đường thẳng, bị khúc xạ, phân cực nhiễu xạ ánh sáng thường (ánh sáng nhìn thấy được) - Tia X xuất điện tử (hoặc hạt mang điện khác proton) bị hãm vật chắn trình tương tác xạ với vật chất - Tia X xạ điện từ với bước sóng từ 0,1 đến 10nm Người ta quy ước chia xạ tia X thành loại sóng ngắn (bức xạ cứng) loại sóng dài (bức xạ mềm) - Khả đâm xuyên tia X tăng theo tốc độ điện tử bị hãm - Tia X xuyên qua giấy, vải, gỗ, chí kim loại Tia X dễ dàng xuyên qua nhơm dày vài xentimét, lại bị lớp chì dày vài milimét chặn lại Do đó, người ta thường dùng chì để làm chắn tia X - Tia X xuyên qua tạng thể theo nguyên lý:  Hiệu điện cao khả đâm xuyên mạnh  Khi xuyên qua vật chất, chiều dày tỷ trọng vật chất cao chùm tia X bị suy giảm nhiều  Trong thể người, xương đặc cản tia X mạnh, nhu mô phổi chứa không khí nên tia X dễ xuyên qua  Số lượng tia X tạo tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện qua bóng X quang: cường độ dòng điện cao số lượng tia X nhiều - Tác động tia X làm đen phim giấy ảnh Bức xạ cứng (sóng ngắn) bị hấp thụ lớp cảm quang so với xạ mềm (sóng dài) tác động lên phim ảnh yếu Làm ion hóa khơng khí Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh - Đo mức độ ion hóa khơng khí suy liều lượng tia X Rọi vào vật chất, đặc biệt kim loại, tia X bứt electron khỏi vật - Khi qua thể, tùy thuộc lƣợng lại mạnh hay yếu, tia X làm biến đổi muối bạc phim nhiều hay khác để tạo nên hình ảnh Đặc tính đượcứng dụng chụp phim X quang - Người ta phân tích xạ tia X thành phổ qua tinh thể Tinh thể bao gồm nguyên tử xếp không gian theo trật tự hoàn toàn xác định Do ảnh hưởng điện trường tia X điện tử nguyên tử trở thành tâm phát sóng cầu với bước sóng với bước sóng tia sơ cấp Các sóng cầu nguyên tử phát giao thoa nhau: chúng triệt tiêu theo hướng lại tăng cường theo hướng khác - Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất Tia X làm phát sáng chất huỳnh quang đặt buồng tối Người ta ứng dụng đặc tính để chế tạo máy chiếu X quang: tùy mức độ cản tia X khác phận, lượng tia X lại sau qua thể tác động lên huỳnh quang (đặt buồng tối) với mức độ khác để tạo nên hình ảnh - Tia X có tác dụng sinh lí mạnh + Tia X có tác dụng hủy hoại tế bào ung thư: sử dụng X quang điều trị (radiotherapy) + Với liều cao kéo dài, tia X có tác dụng làm biến đổi số cấu trúc tế bào non tế bào biệt hoá như: tinh trùng, tế bào tủy xương Đặc biệt tia X làm biến đổi nhiễm sắc thể nhân tế bào gây đột biến di truyền Do phụ nữ có thai tháng đầu tuyệt đối khơng chụp, chiếu X quang Đối với nhân viên X quang cần có biện pháp an tồn phóng xạ làm việc 1.3 Cách tạo tia X - Để tạo tia X nhà vật lý học sử dụng ống đặc biệt gọi ống Coolidge (Cu-lít-giơ) đặt theo tên nhà vật lý Coolidge người chế tạo ống Cu-lít-giơ Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Ống Cu-lít-giơ (Coolidge) Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Ống Cu-lít-giơ (Coolidge) sử dụng máy chụp X quang thông thường Ngun tắc hoạt động ống cu-lít-giơ: Nung nóng dây FF’ dòng điện Đặt vào anơt catơt hiệu điện cỡ vài chục kilô Vôn Các electron bay từ dây nung FF’ chuyển động điện trường mạnh anôt catôt đến đập vào A làm cho A phát Tia X 1.4 Nguồn phát tia X 1.4.1 Đèn tia X - Phát Wilhelm Röntgen dẫn đến việc chế tạo đèn phát tia X (hay đèn Rưntgen, X-ray tube) Đó nguồn phát tia X nhân tạo, thứ dụng cụ sử dụng phổ biến ứng dụng tia X - Nguyên lý hoạt động đèn Rưntgen ống chân khơng điện tử gia tốc tới tốc độ cao, đập vào anode bị hãm đột ngột, phát xạ ánh sáng lượng cao 1.4.2 Trong thiên nhiên - Trong thiên nhiên phân rã phóng xạ đồng vị phóng xạ đất đá, xâm nhập tia vũ trụ dẫn đến có mặt hạt tích điện lượng cao tia gamma sinh Tương tác chúng với vật chất làm phát sinh tia X theo hai chế - Bức xạ hãm hạt tích điện, phát photon có dải lượng từ tia Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh gamma đến tia X - Các photon tia gamma tia X lượng cao tán xạ theo hiệu ứng Compton tạo tia X thứ cấp - Các vụ sét đánh tạo vùng plasma nhiệt độ cao phát tia X, liều lượng không đáng kể 1.4.3 Trong vũ trụ Các thiên thể có nhiệt độ cực cao xạ tia X theo lý thuyết xạ vật đen tuyệt đối, sở để xác định 1.5 Bóng tia X 1.5.1 Cấu tạo bóng tia X - Một bóng X quang gồm có: + Âm cực: gồm sợi dây tim filament quấn theo hình xoắn ốc Khi dây tim bị nung nóng sáng lên dây tim bóng đèn phát điện tử Dòng điện đốt dây tim filament đo milliampe (mA) Lực gia tốc điện tử: phụ thuộc vào hiệu âm cực (dây tim filament) dương cực bóng Hiệu đo kilovolt (KV) Chất lượng tia X, tức độ đâm xuyên, phụ thuộc vào hiệu Hiệu thấp từ 40KV→ 90KV, hiệu cao từ 100KV→ 130KV + Dương cực: làm đồng, có gắn miếng kim loại tungsten để kìm hãm điện tử gia tốc Vị trí nhận điện tử gia tốc gọi tiêu điểm - Bóng X quang đựng vỏ chì, chừa cửa sổ để tia X phát Ngoài hệ thống hạn chế chùm tia X cho phép tăng giảm kích thức chùm tia tùy theo vùng thể cần chụp Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Hình ảnh vỏ chì bọc bóng X-quang Có hai loại bóng ứng dụng thiết bị X quang là: + Bóng X quang anot cố đị + Bóng X quang anot quay * Bóng X quang anot cố định: Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh - Catot: + Bao gồm sợi đốt điện cực phụ( điện cực Wehnelt) dùng làm giá đỡ sợi đốt tạo khe hội tụ nhằm tập trung toàn số lượng điện tử xạ từ catot phía anot + Sợi đốt: làm hợp kim Vơn-fram với Thơ-ri Vơn-fram có nhiệt độ nóng chảy cao (3370 độ C) nên bị bốc hoạt động cở nhiệt độ 2000 độ C Nếu sợ đốt bị bóc với mức độ bị nung nóng lâu dần tạo phần tử dẫn điện tích lũy chúng làm giản độ chân khơng, gây phóng điện hồ quang bóng dẫn tới làm giản tuổi thọ bóng Để khắc phục tượng này, lượng nhỏ Thô-ri (12%) hỗn hợp với Von-fram Nhờ tạo lượng điện tử xạ với nhiệt độ sợi đốt giảm nhiều so với sử dụng Vonfram nguyên chất + Sợi đốt có hình dạng xoắn ốc để tạo diện tích xạ điện tử rộng, đường kính khoarng 0,2-0,3 mm Tồn cuộn dây có kích thước khoảng 2-5 mm theo chiều rộng 1-2 cm theo chiều dài + Điện cực Wehnelt ( có điện điện catot), đường đẳng bề mặt anot phân bố để tạo điện trường hội tụ chùm tia điện tử hướng điểm có điện tích nhỏ bề mặt anot- tiêu điểm, dùng làm giá đỡ sợi đốt tạo khe hội tụ để Hội tụ chùm tia điện tử Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Catot có hai loại: Đơn Kép + Loại Catot đơn gồm sợi đót khe xạ + Loại catot kép gồm có hai sợi đốt ( thường gọi tóc nhỏ tóc lớn đặt hai khe xạ tương ứng với hai kích thước nhỏ lớn Hai khe 10 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Mạch điện cao áp máy X quang shimadzu ED 2.4 Bộ phận giữ phim Đó giá chụp phổi, bụng đứng có gắn mành di động Bucky, bàn chụp hình có gắn mành di động Bucky Tuy nhiên có loại bàn chụp khơng có gắn mành Khi cần chụp phần thể dày bụng, cột sống, khung chậu… người chụp dùng mành rời để chụp 35 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh 2.5 Tạo ảnh X quang 2.5.1 Bìa tăng sáng Gồm hai bìa cứng có phủ lớp tinh thể huỳnh quang thường dùng Calcium tungstate (CaWO4), Sulfure kẽm chất đất (Rare earth) đặt cassette đựng phim Khi tia X qua hai bìa sáng lên huỳnh quang nhỏ hình ảnh ghi lại phim phần lớn ánh sáng bìa phát tia X tác dụng trực tiếp lên Bìa tăng sáng thường có loại:  Loại hạt tinh thể huỳnh quang nhỏ: độ nhạy với tia X chậm (LS) có độ rõ nét cao  Loại hạt trung bình: độ nhạy với tia X trung bình (MS) cho độ rõ nét vừa phải  Loại hạt to: độ nhạy với tia X nhanh (HS), cho độ rõ nét  Vị trí Phim Bìa tăng sáng cassette 2.5.2 Phim X quang Cấu tạo phim X quang từ ngồi gồm có:  Nền phim (film base): thường làm polyester, có độ dày khoảng 150µm  Lớp keo dính: để dán nhũ tương lên bề mặt phim  Lớp nhũ tương: có độ dày khoảng 150-300 µm Gồm có: 40% bromua bạc (AgBr) 60% gelatin Đây phần ghi lại hình ảnh phim  Lớp bảo vệ ngồi có nhiệm vụ chống dơ, trày xước phim 36 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh  Cấu tạo phim X quang Phim X quang có loại như:  Phim có lớp nhũ tương: sử dụng rộng rãi chẩn đốn hình ảnh  Phim chụp nhũ ảnh: có lớp nhũ tương  Phim in laser: lớp nhũ tương Dùng cho siêu âm, CT, MRI, CR, DR  Phim “sao chép” duplicating: có mặt nhũ tương Khi cần chép phim, ta vào phòng tối đặt phim cần lên máy sao, đặt phim nằm chồng lên phim cần Bấm nút chụp đem phim rửa, ta có phim cần dùng Phim X quang bìa tăng sáng cần bảo quản nơi khô ráo, tránh mốc trầy xước phim, tránh để hóa chất dính vào bề mặt phim Vì vết xước, vết mốc, vết hóa chất tạo ảnh giả phim, gây chẩn đốn sai Khi ráp phim vào cassette tay phải khô lắp cho phim bìa tăng sáng tiếp xúc sát nhau, khơng hình ảnh bị mờ 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ảnh X quang 2.5.3.1 Tiêu chuẩn chụp  Trị số kV: kV cao bước sóng tia X ngắn độ đâm xuyên tia cao Giá trị kV thay đổi từ 45kV-120kV  Trị số mAs: tích số cường độ dòng điện thời gian phát tia Nếu kV khơng thay đổi cường độ chùm tia X tỉ lệ thuận với trị số mAs Trong chọn tiêu chuẩn chụp cần ý cường độ chùm tia X tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách  Thời gian chụp thường tỉ lệ thuận với tích số mAs Khi chụp phần thể tĩnh đặt thời gian chụp tương đối dài, nội tạng cần rút ngắn thời gian chụp để tránh nhòe chuyển động 2.5.3.2 Lọc tia X Trong chuẩn đoán hay điều trị người ta cần chùm tia X tương đối đồng sắc( có bước sóng), để loại bỏ tia thứ cấp khơng cần thiết người ta dùng lọc tia Lưới lọc cấu tạo hệ thống chì mỏng ghép song song theo hình cong có tiêu cự, chì loại chất liệu cho phép tia X qua dễ dàng Các tia thứ cấp khơng theo hướng ghép chì bị ngăn lại làm cho phim rõ nét 37 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh 2.5.3.3 Kỹ thuật buồng tối Buồng tối xử lý film phải đảm bảo tối, cửa buồng đóng lại khơng có ánh sáng lọt vào - - Quá trình xử lý film buồng tối bao gồm bước: o Ghi tên bệnh nhân lên film o Nhúng film vào thuốc hình o Làm thuốc qua nước o Nhúng film vào thuốc hãm o au vết không cần thiết film o Sấy khô Hệ thống xử lý film máy: o Hệ thống tiếp nhận film o Hệ thống chuyển film o Hệ thống thuốc rửa thuốc châm o Hệ thống nước o Hệ thống sấy khô o Hệ thống điện đề vận hành Thuận lợi bất lợi tráng phim tự động: Thuận lợi  Tiết kiệm thời gian  Không cần kẹp phim  Phim rửa sấy khô nhanh  Tiết kiệm nước  Tiết kiệm không gian dùng để rửa phim Bất lợi  Thuốc tráng phải có chất lượng tốt  Hư hỏng khó sửa chữa Bảng so sánh thời gian cần thiết rửa phim tay rửa máy ( theo tác giả Christine Gunn) Qui trình Rửa tay Rửa máy Hiện hình 3- phút 22 giây Ngưng hình 10- 20 giây Định hình 10 phút 22 giây Rửa thuốc định hình 15 phút 22 giây Làm khơ 20 phút 24 giây Tổng cộng Khoảng 50 phút 90 giây 38 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh 2.6 Đặc trưng kỹ thuật máy X quang  Cơng suất phản xạ lớn( dòng cao đạt tới 1000mA với điện cao tương ứng khoảng 150kV)  Thời gian phát xạ ngắn tới 1ms  Liều lượng tia xạ qua bệnh nhân giảm  Hình ảnh rõ ràng  Có thể chụp cắt lớp theo mặt phẳng không gian tạo hình ảnh có chiều sâu chi tiết cỡ vài mm2  Cho phép nhiều người quan sát hình ảnh thơng qua hệ thống hình  Có thể lập chương trình xét nghiệm theo bệnh lý, thể trạng người bệnh, ghi vào nhớ, nhanh chóng gọi chương trình nhờ ứng dụng hệ thống máy tính  Hình ảnh khơng in phim mà lưu trữ đĩa từ quang với số lượng lớn tới hàng vạn liệu người bệnh bao gồm hình ảnh số liệu liên quan  Cơng suất tiêu hao tổng thể thấp  Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, người sử dụng môi trường xung quanh  Thiết bị ngày gọn, nhẹ, động, hình thức trang nhã, 2.7 Một số loại máy X-Quang chuyên dụng Máy X-quang chiếu/chụp cao tần số hóa Máy X-quang chụp mạch quang tuyến Máy X-quang chụp nhũ ảnh Máy X-quang nhi khoa Máy X-quang nha khoa 2.7.1 Máy X-quang chiếu/chụp cao tần số hóa Nguyên lý: Chùm tia X mang thơng tin người bệnh, thay tác động trực tiếp lên phim để tạo ảnh X-quang, biến đổi thành tín hiệu điện dạng tương tự (Analog) Tín hiệu sau chuyển đổi thành tín hiệu số(Digital) nhờ chuyển đổi ADC xử lý để hiển thị hình, cất giữ nhớ in phim Các số liệu hình ảnh quang tuyến lưu trữ nhớ hệ thống máy tính Sau kiểm tra lại tất hình ảnh đưa lên hình ảnh xem quan trọng 39 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Hình ảnh máy X-quang di động chiếu chụp tắng sang- truyền hình 2.7.2 Máy X-quang chụp mạch quang tuyến Nguyên lý: Thiết bị chụp mạch quang tuyến dạng đặc biệt thiết bị X-quang tăng sáng-truyền hình số hóa dung để chẩn đoán mạch máu Hệ thống thiết bị thường bao gồm hai cụm thiết bị tương ứng với lạo máy chụp mạch hai bình điện Mỗi cụm thiết bị gồm có bóng X-quang bóng tăng sang-camera gắn hai đầu cánh tay hình chữ C Cụm/Các cụm thiết bị chuyển động xoay quanh dọc theo thân người bệnh để thu hình ảnh mạch máu bơm đầy chất cản quang Mọi hoạt động từ việc định vị cánh tay C, bơm thuốc cản quang, di chuyển cánh tay C ”đuổi theo” vết thuốc cản quang; thu nhận,xử lý, lưu trữ hiển thị tín hiệu hình ảnh hình tự động hóa Hình ảnh chụp mạch quang tuyến-hệ thống chụp mạch bình diện 40 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Hình ảnh chụp mạch quang tuyến-hệ thống chụp mạch bình diện 2.7.3 Chụp mạch xóa nền(DSA-Digital Substraction Angiography) Chụp X-quang số mạch máu kỹ thuật tạo ảnh mạch máu tách khỏi cấu trúc phủ bên Để thực điều này, người ta cần hai ảnh vùng: khác thời gian, ảnh chụp trước đưa chất tương phản vào mạch máu, ảnh (còn gọi mặt nạ) bao gồm tất cấu trúc giải phẫu thông thường bộc lộ ảnh X-quang Ảnh thứ hai chụp sau chất tương phản đưa vào mạch máu cần quan sát Nếu người ta sử dụng chất tương phản loãng, mạch máu có độ tương phản thấp so với cấu trúc xung quanh, đặc biệt xương Nếu lấy ảnh thứ hai trừ ảnh thứ điều kiện lý tưởng, người ta thu ảnh mạch máu chứa chất tương phản Độ phân giải: Hiển thị mạch máu có đường kính nhỏ tới cỡ 0.1mm Nguyên lý trình chụp X-quang số mạch máu 41 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Sơ đồ khối máy X-quang chụp mạch xóa Một số ứng dụng quan trọng kỹ thuật chụp mạch số hóa chụp mạch can thiệp: đồng thời với việc hiển thị tức thời mạch máu, tiến hành xử lý nong mạch mạch vành hay mạch ngoại vi, đóng mạch mạch dẫn máu vào khối u,… 2.7.4 máy X-quang chụp nhũ ảnh Là loại X-quang chuyên dụng dùng để xác định ung thư vú, tế bào bị vơi hóa vú, đối tượng chụp mô mềm Sử dụng mức điện áp thấp (thường 30KVp) Độ dày đối tượng chụp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng ảnh 42 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Máy X-quang chụp vú (Mammography) 2.7.5 May X-quang nhi khoa Đối tượng chụp trẻ em nên yêu cầu an toàn cao so với người lớn Phải thay đổi tham số hệ thống để phù hợp với số yêu cầu: Khả hấp thụ đối tượng chụp yếu Kích thước thể nhỏ Bệnh nhân nhi hay cử động qua trình chụp Các yêu cầu cho nhi khoa Thời gian chụp phải ngắn Tăng cường độ lọc 2.7.6 May X-quang cho nha khoa Là loại máy X-quang chuyên dùng để chụp rang đối tượng chụp có kích thước nhỏ, lại nằm khu vực khó xếp Chụp theo hai phương pháp: Chụp bên miệng Chụp toàn cảnh Kỹ thuật thường sử dụng Chụp chiếu dùng phim-màn truyền thống Chụp kỹ thuật số 43 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Máy X-quang So sánh chụp X-quang với CT scan 3.1 So sánh CT scan với chụp X-Quang 3.1.1 Giới thiệu chụp cắt lớp CT scan Chụp cắt lớp CT scan cho ta hình ảnh cắt ngang thể việc sử dụng tia X xuyên qua vùng thể cần chụp ảnh tái tạo lại máy tính Được xây dựng phát triển Godfrey Hounsfield Nó trở thành phương tiện chính, quan trọng chuẩn đốn hình ảnh Với đóng góp to lớn Ơng trao giải Nobel vào năm 1979 Tia X từ bóng X-Quang chiếu xuyên qua thể thu lại detector, gồm nhiều cảm biến nhỏ để đo xạ tia X bị hấp thụ sau qua vùng khác thể Bóng X-Quang Detector liên kết với nhâu, quay quanh thể cho phép thực hàng ngàn phép đo vòng quay 360º Những liệu đo ghi vào nhớ Hệ thống máy tính xử lý liệu tái tạo hình ảnh lớp cắt cần chụp 44 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Hình ảnh chụp CT: máu tụ não vùng thái dương đính bên trái Ảnh tạo ảnh cắt lớp cho hình ảnh có độ phân giải cao mô mềm Khắc phục tượng ảnh bị xếp chồng ảnh X-Quang Ứng dụng Do khả phân biệt sai biệt nhỏ độ đậm mô thể nên CT scan ứng dụng rộng rãi lâm sàng chẩn đoán phát bệnh hầu hết phận thể, kể mô mềm Chụp CT scan có vai trò quan trọng chuẩn đốn hình ảnh, hướng dẫn phẫu thuật xạ trị Trong phẫu thuật phương pháp cho chẩn đốn trước mổ mà giúp cho việc phẫu thuật dễ dàng, theo dõi hậu phẫu tốt Ngồi ra, CT scan có khả tái tạo hình chiều (3D), cần thiết phẫu thuật chỉnh hình, tái tạo Cấu tạo 45 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Hình ảnh sơ đồ hệ thống máy chụp CT scan Gantry: nơi chứa bóng X-Quang, đầu dò(Detector) hệ thống tích lũy liệu(Data Acquisition System-DAS) Hầu hết cá máy CT đại thuộc hệ thứ Bóng X-Quang cụm đầu dò gắn với nhau, chum tia X phát theo hình rẻ quạt bao trùm tồn số đầu dò Bàn bệnh nhân: di chuyển người bệnh vào/ra vùng quét Tốc độ khoảng di chuyển điều khiển xác để tạo ảnh với lớp cắt có bề dày nhỏ tới cỡ 1mm Hệ thống máy tính: ngồi việc tính tốn, tái tạo ảnh đảm bảo an tồn cho người vận hành, phận điều khiển, hiển thị,… Bàn điều khiển: khối liên lạc trung tâm người dung hệ thống thiết bị, nới thao tác bác sỹ/kỹ thuật viên X-Quang Mọi tham số thiết bị liệu bệnh nhân nhập vào từ máy chụp phim: khác với việc chụp ảnh máy X-quang thong thường, ảnh chụp lại từ hình bố trí máy, hình ảnh hình máy hình ảnh hình điều khiển Hiện nay, hầu hết máy Ct trang bị máy chụp ảnh ky thuật LASER sử dụng phim khô Hệ thống tạo điều khiển cao thế: 46 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh 3.2 So sánh chụp X-Quang với CT scan 3.2.1 Giống Về kỹ thuật dùng tia X (còn gọi tia Roengen) để lấy hình, nên dùng để chụp cho bệnh nhân có chống định chụp cộng hưởng từ (Đặt máy tạo nhịp, van tim kim loại, máy trợ thính cố định, di vật kim loại…) Mặc khác, tia X xạ ion hóa nên phương pháp ảnh hưởng có hại người bệnh, người vận hành thiết bị môi trường Do khả đâm xuyên mạnh tia X nên phương pháp khó phát tổn thương phần mềm Thời gian chụp nhanh, cần thiết khảo sát, đánh giá bệnh cấp cứu khảo sát phận di động thể (phổi, tim, gan, ruột…) Độ phân giải không gian xương cao nên tốt để khảo sát bệnh lý xương Có thể dùng để chẩn đốn tồn thân với góc độ vị trí khác người bệnh 3.2.2 Khác a Chụp X-Quang cổ điển Được phổ cập ứng dụng rộng rãi so với loại thiết bị chẩn đốn hình ảnh khác Có thể lắp đặt cố định di động Có chồng chất chi tiết hình Độ phân giải thấp mơ mềm Khó quan sát đánh giá hình ảnh đối tượng nằm sâu bên Chất lượng hình ảnh phụ thuộc vào giấy tăng sáng hệ thống tráng rửa phim Phương pháp rửa phim truyền thống vừa hại sức khỏe vừa gây nhiễm mơi trường hóa chất Chi phí đầu tư vận hành thấp nên giá thành rẻ b Chụp CT scan Giảm thiếu tiếp xúc người vận hành hệ thống với nguồn phát tia X từ giảm khả phơi nhiễu tia X phải làm việc môi trường nhiều tia X Kích thước máy cồng kềnh, cấu tạo phức tạp khó di chuyển sửa chữa Hình ảnh rõ nét khơng có tượng nhiều hình chồng lên Khả phân giải hình ảnh mơ mềm cao nhiều so với X quang 47 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh Khi sử dụng máy chụp CT scan ảnh in dạng số dòng máy in phim khơ khơng ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường Chất lượng ảnh tốt so với phương pháp rửa phim thông thường Chi phí đầu tư cao, giá thành cao 48 Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang,so sánh với CT scan Điện tử y sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] XQ kỹ thuật X-quang quy ước,Nguyễn Doãn Cường, Khoa điều dưỡng- Kỹ thuật y học-Đại học Y dược TP HCM,2010 [2] Lý thuyết thiết bị hình ảnh y tế tập 1,KS Trần Văn Son, NXB Giáo dục, 2008 [3] Cấu trúc máy X quang.http://doc.edu.vn/tai-lieu/cau-truc-cua-may-x-quang81859 [4] Cơ chế phát xạ tia x ứng dụng nó, Nguyễn Thị Kim Sánh, SP Vật lý- Đại học Cần Thơ, 2013 [5] Phân tích kỹ thuật chụp máy X-quang số, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Mai Chi, Nguyễn Hồng Lam, Lê Thùy Trang, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2016 [6] Nguyên lí chụp cắt lớp vi tính, PGS.TS Hà Hồng Kiệm, BV 103,2015 [7] Máy chụp cắt lớp vi tính Ctscanner, Nguyễn Cơng Trình, Khoa Cơng nghệ Điện tử Truyền thơng- ĐH Công nghệ thông tin Truyền thông, 2018 49 Điện tử y sinh ... bọc bóng X- quang Có hai loại bóng ứng dụng thiết bị X quang là: + Bóng X quang anot cố đị + Bóng X quang anot quay * Bóng X quang anot cố định: Điện tử y sinh Nghiên cứu Tia X thiết bị X Quang, so... Tia X thiết bị X Quang, so sánh với CT scan Điện tử y sinh Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động phận thiết bị X quang 2.1 Giới thiệu máy X- quang Máy X quang hệ thống thiết bị Trong bao gồm thiết. .. thiết bị Trong bao gồm thiết bị tạo tia X cách thiết bị khác thiết bị mang ảnh, khối cao thế, thiết bị định dạng chùm tia X định vị bệnh nhân, thiết bị tạo ảnh, thiết bị rửa phim, hệ thống máy tính

Ngày đăng: 08/07/2019, 23:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w