Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH PHONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH PHONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách công Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ XUÂN SANG Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng: “Thực sách phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực, thơng tin trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng không trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phong LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Chính sách cơng ngồi nỗ lực nghiên cứu thân, xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức q trình tơi học tập sở Học viện Khoa học xã hội TP Đà Nẵng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đặc biệt, trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình trách nhiệm TS Lê Xuân Sang - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Cảm ơn lãnh đạo cán công chức: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam; Văn phòng HĐND UBND huyện, Phòng Văn hóa – Thơng tin huyện, Chi cục Thống kê huyện Thăng Bình quan liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù, có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận hướng dẫn, góp ý q thầy, bạn bè đồng nghiệp để luận văn bổ sung hồn thiện tốt hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á FDI : Đầu tư trực tiếp nước ODA : Viện trợ phát triển thức TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Doanh thu du lịch giai đoạn 2011 - 2018 24 Bảng 2.2 Tổng hợp sản phẩm du lịch huyện Thăng Bình 28 Bảng 2.3 Lượng khách du lịch đến Thăng Bình (lượt khách) 35 Bảng 2.4 Lượng khách du lịch nội địa đến Thăng Bình (lượt khách) 36 Bảng 2.5 Lượng khách du lịch quốc tế đến Thăng Bình (lượt khách) 38 Bảng 2.6 Tổng hợp SWOT phát triển kinh tế du lịch Thăng Bình 46 Bảng 3.1 Danh mục ưu tiên kêu gọi, xúc tiến đầu tư giai đoạn 2018 – 2020 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 Tổng hợp nhận định điểm mạnh du lịch Thăng Bình (%) 40 Biểu đồ 3.1 Tổng hợp nhận định hội du lịch Thăng Bình (%) 49 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT TÊN BẢN ĐỒ TRANG Bản đồ 2.1 Quy hoạch giao thông huyện Thăng Bình giai đoạn 2018 - 2020 đến năm 2030 29 Bản đồ 3.1 Bản đồ quy hoạch tuyến điểm du lịch Quảng Nam 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Sơng Trường Giang, Hố Thác 25 Hình 2.2 Làng nghề nước mắm Cửa Khe, Làng rau Hưng Mỹ 27 Hình 2.3 Bãi tắm Bình Minh 28 Hình 2.4 Lễ Hội rước cộ Bà Chợ Được 28 Hình 3.1 Khu vui du lịch Sealife - Nha Trang 59 Hình 3.2 Biển Bình Minh 59 Hình 3.3 Phật viện Đồng Dương 61 Hình 3.4 Làng nghề rau Hưng Mỹ 63 Hình 3.5 Làng nghề nước mắm Cửa Khe 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 10 1.1 Khái niệm sách cơng 10 1.2 Khái niệm kinh tế du lịch 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 17 2.1 Giới thiệu du lịch huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 17 2.2 Đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu, hội trình phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 33 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 46 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế du lịch lịch huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qủa thực sách phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình 48 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Các hình thức quảng bá khác: Kêu gọi đăng cai tổ chức giải thể thao lớn, kiện văn hóa, du lịch quốc gia Thăng Bình để quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch địa phương Cần nghiên cứu việc mở văn phòng đại diện tỉnh thành khác nước Với mục đích đưa sản phẩm du lịch nâng tầm với tiềm thực trạng nó, Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Thăng Bình đơn vị trực tiếp thực giải pháp liên quan đến công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Kết hợp với đạo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Quảng Nam việc quảng bá du lịch Việc thực công tác xúc tiến quảng bá du lịch Thăng Bình thơng qua việc tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, hội thảo, kiện du lịch, hoạt động Famtrip, quảng bá trực quan, quảng bá phương tiện truyền thơng, ấn phẩm hình thức quảng bá khác vô hữu hiệu Bởi du khách người dân địa phương tận mắt sở mục thị trường sản phẩm du lịch Thăng Bình, nghe, thuyết trình, giới thiệu tài nguyên du lịch địa phương tham gia, truyền tải thông điệp quan trọng sản phẩm du lịch, tour, tuyến - điểm du lịch, sách ưu đãi phát triển du lịch địa phương Thăng Bình góp phần vào việc phát triển kinh tế sản phẩm du lịch Thăng Bình giai đoạn đến 3.2.8 Giải pháp phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương Sự tham gia cộng đồng địa phương điều kiện thiếu để phát triển du lịch sản phẩm du lịch địa phương Sự gắn kết giúp cho hoạt động du lịch bền vững thực thi cộng đồng địa phương từ vai trò sản phẩm du lịch tham gia vào lĩnh vực du lịch dạng: tham gia quy hoạch phát triển du lịch; tham gia vào việc lập định liên quan đ ến phát triển đ iểm du lịch; tham gia hoạt đ ộng quản lý hoạt động du lịch vị trí, ngành nghề thích hợp Bên cạnh cần nâng cao trình độ nhận thức vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên du lịch hoạt động phát triển du lịch nhằm tránh biểu tiêu cực người dân gây ảnh hưởng tới du khách 72 ăn xin, bán hàng rong, cò mồi… Khuyến khích, vận động người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, đồng thời mang lại lợi ích cho họ nguyên tắc phát triển du lịch Việc đưa giải pháp nhằm thu hút tham gia cộng đồng địa phương quan trọng cần thiết để hoạt động du lịch mang lại ý nghĩa thiết thực Cộng đồng địa phương phải tham gia hoạt động du lịch với nhiều vai trò khác Họ người am hiểu điều kiện, tài nguyên quê hương họ, nên họ “hướng dẫn viên điểm”, người cung cấp dịch vụ du lịch, bán hàng lưu niệm cho du khách, đồng thời họ người tuyên truyền cho công tác bảo tồn sản phẩm du lịch địa phương Mở rộng, phát triển ngành kinh tế địa phương, hướng mục đích đến việc phục vụ khách du lịch chỗ, tạo việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương Tổ chức hoạt động sản xuất hàng thủ công truyền thống địa phương phục vụ du lịch, sử dụng lao động nguồn nguyên liệu địa phương, đặc biệt sản phẩm từ làng nghề truyền thống Tạo điều kiện để hộ nông dân tham quan học tập nhiều làng nghề, nhiều điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - di tích, du lịch biển nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phù hợp với thị hiếu khách du lịch Đồng thời chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng 3.2.9 Giải pháp phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường Phát triển bền vững phải gắn liền với môi trường, điều đặc biệt có ý nghĩa ngành du lịch, nơi xem vấn đề sống định đến phát triển du lịch địa phương Thực trạng mơi trường du lịch Thăng Bình chưa có vấn đề nghiêm trọng song cần phải có giải pháp để ngăn chặn suy thối mơi trường đảm bảo phát triển bền vững du lịch - Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch: Phối hợp với quan khác xây dựng đề án bảo vệ môi trường, nâng cao lực ứng phó với cố mơi trường khu du lịch; nghiên cứu xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường du lịch Tăng cường kiểm tra, giám sát việc khai thác tài 73 nguyên, bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch bền vững Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp kiểm tra hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích In loại ấn phẩm có thơng tin liên quan đến khu vực sinh thái Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường, tài nguyên khách sạn, đơn vị du lịch Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch; Xây dựng nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường du lịch - Giải pháp nâng cao nhận thức vai trò, vị trí ngành du lịch: Đổi tư làm du lịch, trước hết cần nâng cao nhận thức du lịch cho đối tượng cán làm công tác quản lý du lịch, người định hướng sách liên quan đến bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, người cung ứng dịch vụ du lịch, nhân dân địa phương khách du lịch Đối với đối tượng, vận dụng hình thức nội dung khác để tuyên truyền giáo dục cho thích hợp để đối tượng hiểu rõ trách nhiệm lợi ích tham gia kinh doanh, sử dụng loại hìn dịch vụ du lịch Tổ chức phổ biến, triển khai quán triệt sâu rộng cấp, ngành toàn xã hội nội dung phát triển du lịch, nhằm nâng cao nhận thức vai trò, vị trí tầm quan trọng phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội huyện Qua đó, khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đầu tư phát triển du lịch Thực truyền thơng nhiều hình thức nội dung thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội, xuất ấn phẩm, video clip… du lịch Thăng Bình; vận động đội ngũ cán bộ, nhân viên 74 lĩnh vực du lịch - dịch vụ cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh thực nếp sống văn minh; ứng xử lịch sự, thân thiện với khách du lịch Xác định rõ vai trò, vị trí ngành du lịch với tư cách ngành kinh tế dịch vụ, có khả đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế tạo động lực cho ngành khác phát triển đem lại hiệu nhiều mặt xã hội, trị, đối ngoại an ninh quốc phòng Phát triển du lịch trách nhiệm tất cấp, ngành toàn xã hội Phân chia lợi nhuận hợp lý để người dân thấy rõ lợi ích, vai trò tham gia hoạt động du lịch, quy hoạch làng nghề cách bản, tránh tình trạng phat triển du lịch cách tự phát từ người dân thấy nguồn lợi từ du lịch mang lại, mặt khác nâng cao ý thức nhận thức cộng đồng dân cư giao tiếp, phục vụ du khách, ý thức bảo vệ môi trường Tiểu kết chương Chương phân tích bối cảnh quốc tế, nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch Thăng Bình, nhận diện tiềm định hướng phát triển kinh tế du lịch Thăng Bình, cụ thể: - Định hướng chung xác định mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thăng Bình giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030 - Xây dựng lộ trình đầu tư quy hoạch, xây dựng, thu hút đầu tư quảng bá cho sản phẩm du lịch giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030 - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình, bao gồm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch; giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch; giải pháp chế sách; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch; giải pháp phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương; giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường 75 KẾT LUẬN Là địa phương tỉnh Quảng Nam, với điều kiện đặc thù vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cảnh quan môi trường ưu đãi khác thiên nhiên ban tặng, Thăng Bình nơi có nhiều tiềm để phát triển đa dạng loại hình du lịch Với tiềm lợi đó, sản phẩm du lịch cốt lõi Thăng Bình nghỉ dưỡng biển, du lịch làng nghề, du lịch văn hóa lịch sử du lịch sinh thái Đây đại diện cho dòng sản phẩm du lịch Quảng Nam sản phẩm có khả cạnh tranh du lịch Việt Nam khu vực giới Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước, năm gần đây, Thăng Bình lên điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Với nỗ lực tăng thêm điểm đến, sản phẩm du lịch, năm gần đây, Thăng Bình trở thành điểm đến đồ du lịch Quảng Nam nước Thăng Bình ví điểm đến mẻ, đầy hấp dẫn Quảng Nam, khu vực miền Trung, Việt Nam Để đạt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, du lịch Thăng Bình trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế Đến năm 2030 ngành kinh tế có vị trí mũi nhọn cấu kinh tế chung với hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang sắc văn hố Thăng Bình, thân thiện với mơi trường, đưa Thăng Bình trở thành địa bàn trọng điểm du lịch, thị trấn Hà Lam trở thành trung tâm du lịch huyện việc nghiên cứu để định hướng sản phẩm du lịch Thăng Bình nội dung quan trọng phương pháp luận lẫn cách làm công tác quản lý khai thác phát triển kinh tế du lịch địa phương Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, yêu cầu thiết yếu sản phẩm du lịch phải là: Có nét đặc trưng độc đáo đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường; Bảo tồn tôn vinh giá trị tài nguyên môi trường khu vực; đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Để đạt yêu cầu đòi hỏi cần nhận thức việc phát triển không dừng tiêu số lượng, quy mơ, loại hình, tốc độ, thu nhập tạo việc làm mang lại tăng trưởng 76 cho điểm đến Mà xa nữa, phát triển chiều sâu thể cuối mức đ ộ hài lòng thỏa mãn nhu cầu du lịch khách; lấy giá trị trải nghiệm chất lượng thụ hưởng du lịch khách làm tiêu chí phát triển Như vậy, phát triển kinh tế sản phẩm du lịch có nghĩa không ngừng nâng cao giá trị thụ hưởng du lịch mà trọng chất lượng hiệu phát triển du lịch đánh giá phía cung phía cầu du lịch, bảo đảm bền vững mối tương quan với bảo tồn phát huy giá trị tự nhiên văn hóa dân tộc, khai thác chiều sâu văn hóa giá trị thiên nhiên hấp dẫn địa phương làm tảng để xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng giá trị cao./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề tài Khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng, tác giả Trần Thị Mai An với đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa” [2] Nguyễn Thị Phương Anh, (2010) “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015”; [3] Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2016) Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL, ngày 3/8/2016; [4] Nguyễn Văn Cương (Chủ biên), Sổ tay phân tích sách đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, Nxb Cơng thương, H.2018, tr.10 [5] Giáo trình Kinh tế du lịch - GS.TS Nguyễn Văn Đính TS Trần Thị Minh Hòa) [6] Luật du lịch Việt Nam, (2012), NXB Lao động; [7] Nguyễn Duy Mậu, 2011, “Phát triển du lịch Tây nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”; [8] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học ấn hành năm 1997, trang 157 [9] Đinh Dũng Sỹ, Chính sách mối quan hệ sách với pháp luật hoạt động lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2008, trang 3843 62 [10] Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam, (2017) “Cơng tác văn hóa, gia đình, thể thao du lịch năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018”; [11] Hoàng Thị Thu Thảo, (2012) “Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng”; [12] TS Lê Như Thanh - TS Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng (sách chun khảo) Nxb Chính trị quốc gia thật, năm 2016, tr.10) [13] Tỉnh ủy Quảng Nam (2016) “Nghị Hội nghị lần thứ sáu (khóa XXI) phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”; [14] Thủ tướng phủ, (2011) “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011; [15] Thủ tướng phủ, (2013) “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/11/2013; [16] Thủ tướng phủ, (2011) “Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020” Quyết định số 175/QĐ-TTg, ngày 27/1/2011; [17] Thủ tướng phủ, (2009) “Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009; [18] Thủ tướng Chính phủ, (2016) “Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc Hội nghị tồn quốc phát triển du lịch” Thông báo số 263/TB-VPCP ngày 30/8/2016; [19] UBND tỉnh Quảng Nam, (2015) Đề án “Quản lý khai thác số bãi biển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 02 năm 2016 - 2017” Quyết định 4137/QĐ-UBND ngày 30/10/2015; [20] UBND tỉnh Quảng Nam, (2015) Đề án “Phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015 - 2020” Quyết định số 1222/QĐ-UBND ngày 7/4/2015; [21] UBND tỉnh Quảng Nam, (2015) Quy chế “Về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch bãi biển địa bàn tỉnh Quảng Nam” Quyết định số 4137/QĐ-UBND ngày 30/10/2015; [22] UBND tỉnh Quảng Nam, (2009) Đề án “Quản lý khai thác số bãi biển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2016 - 2017” Quyết định số 20/QĐ-UBND ngày 10/7/2009; [23] UBND tỉnh Quảng Nam, (2016).“Quy định sách hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020” Quyết định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016; [24] UBND tỉnh Quảng Nam, (2016) “Kết 10 năm thực Nghị số 06NQ/TU Tỉnh ủy Quảng Nam (khóa XIX) phương hướng, giải pháp phát triển du lịch giai đoạn 2017 - 2025” Báo cáo số 141/BC-UBND ngày 25/11/2016 [25] UBND huyện Thăng Bình, (2015) Đề án “Phát triển du lịch Thăng Bình giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến năm 2030”; [26] Phạm Thị Hồng Xuân, (2013) “Định hướng khai thác sản phẩm du lịch Đồng Tháp qua việc xác định lợi so sánh tiềm du lịch nhân văn với tỉnh đồng sông Cửu Long”; PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI (Dành cho người dân địa phương) Xin chào Q Ơng /bà! Chúng tơi thực đề tài “Thực sách phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” Để thực đề tài này, cần giúp đỡ Quý ông (bà) Chúng xin đảm bảo bí mật số liệu cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong giúp đỡ Quý ông (bà)! Thông tin chung: Họ tên: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp tại: Nơng dân Cơng chức - viên chức Khác Ơng/ bà có biết địa phương có điểm du lịch khơng? Có Khơng Những điều mà Ơng /bà cảm thấy khơng hài lòng điểm du lịch địa phương Sản phẩm du lịch chưa cải tạo Cảnh quan thu hút Trình độ phục vụ khơng cao Chất lượng phục vụ chưa tốt Các hoạt động vui chơi Dịch vụ bổ sung chưa đủ Vệ sinh chưa đảm bảo Giao thông chưa thuận tiện Điều kiện khác …………………………………………… Để phát triển du lịch địa phương, theo Ông /bà trọng đầu tư vào: Cải tạo nâng cấp điểm du lịch Cải tạo cảnh quan Nâng cấp chất lượng phục vụ Cải thiện hệ thống giao thơng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bổ sung Nâng cao ý thức người dân du lịch Giá hợp lý có thỏa thuận Điều kiện khác ………………………………………… Xin Ông/bà cho biết ý kiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành, HTX dịch vụ du lịch, hoạt động vận tải vận chuyển khách du lịch huyện Thăng Bình Rất tốt Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt Bình thường Theo Ơng/bà điểm mạnh phát triển kinh tế du lịch huyện: Tài ngun phong phú Vị trí thuận lợi Có biển, hồ, sông núi Tiềm du lịch lịch sử - cách mạng Tiềm khai thác sản phẩm DL văn hóa, làng nghề, DL cộng đồng Cơ hội thưởng thức ẩm thực đặc sản địa phương Theo Ông/bà điểm yếu sản phẩm du lịch huyện: Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa cao Cơ sở du lịch yếu Ngành du lịch huyện non trẻ Tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch hạn chế Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch yếu Vốn đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao Theo Ông/bà hội cho phát triển kinh tế du lịch huyện Chính sách mở cửa, hội nhập Nhà nước Quảng Nam, Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng giới Lượng khách du lịch thích đến điểm an toàn Nằm vùng kinh tế trọng điểm, động Tuyến đường giao thông thuận lợi XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ ÔNG/BÀ! BẢNG CÂU HỎI (Dành cho du khách hướng dẫn viên) Xin chào Q Ơng /bà! Chúng tơi thực đề tài “Thực sách phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam” Để thực đề tài này, cần giúp đỡ Quý ông (bà) Chúng xin đảm bảo bí mật số liệu cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong giúp đỡ Quý ông (bà)! Thông tin chung: Họ tên: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Học vấn cao Ông/bà: Phổ thông sở Trung học Đại học Sau đại học Khác …………… Nghề nghiệp tại: Công chức - viên chức Kinh doanh Hướng dẫn viên du lịch Khác …………… Lý thuyết phục để Ông/bà đến du lịch huyện Thăng Bình Đi du lịch, giải trí Thưởng thức ẩm thực, đặc sản địa phương Tìm hiểu ngành nghề truyền thống Về thăm lễ hội Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa - tâm linh Tìm kiếm hội đầu tư Khác ……………………………………… Ơng/bà làm hài lòng với sản phẩm du lịch đó? Giới thiệu với người thân, bàn bè, gia đình Chia sẻ mạng internet Tổ chức cho bạn bè, người thân tiếp lần sau Khơng làm Khác ……………………………………… Theo mơ hình du lịch huyện Thăng Bình, Ông /bà có muốn thêm họat động dịch vụ giải trí khơng? Nhà hàng Khu vui chơi trẻ em Khách sạn Không cần thay đổi nhiều Khác ……………………………………………………………… Theo Ông /bà, Ông /bà yêu thích loại hình du lịch đầu tư địa phương? Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Thể thao Phiêu lưu thám hiểm Du lịch khu vui chơi nhân tạo Khác ……………………………………………………………… Những điều mà Ông /bà cảm thấy khơng hài lòng điểm du lịch địa phương Sản phẩm du lịch chưa cải tạo Cảnh quan thu hút Trình độ phục vụ khơng cao Chất lượng phục vụ chưa tốt Các hoạt động vui chơi Dịch vụ bổ sung chưa đủ Vệ sinh chưa đảm bảo Giao thông chưa thuận tiện Điều kiện khác …………………………………………… Theo Ông/bà điểm mạnh du lịch huyện Thăng Bình: Tài ngun phong phú Vị trí thuận lợi Có biển, hồ, sông núi Tiềm du lịch lịch sử - cách mạng Tiềm khai thác sản phẩm DL văn hóa, làng nghề, DL cộng đồng Mơi trường xã hội điểm đến an toàn Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn Cơ hội thưởng thức ẩm thực đặc sản địa phương Theo Ông/bà điểm yếu sản phẩm du lịch huyện Thăng Bình: Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa cao Cơ sở du lịch yếu Ngành du lịch huyện non trẻ Tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển Ngành du lịch huyện quan tâm phát triển theo chiều rộng Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch hạn chế Cơng tác tun truyền quảng bá du lịch yếu Vốn đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao 10 Theo Ơng/bà thách thức cho sản phẩm du lịch huyện Thăng Bình Ngành du lịch huyện giai đoạn đầu phát triển Dịch bệnh, thiên tai tác động cầu du lịch Cạnh tranh gây gắt từ địa phương tỉnh, nước Khả liên kết ngành yếu Khả đa dạng hóa sản phẩm du lịch hạn chế Mơi trường tự nhiên có khả bị khai thác cạn kiệt, nguy ô nhiểm Tuyến đường giao thông Khác ………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ ÔNG/BÀ! ... phát triển kinh tế du lịch Chương Thực trạng phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp hồn thiện sách thực sách phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu du lịch huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Giới thiệu tổng thể huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Thăng. .. lý sách thực sách phát triển kinh tế du lịch; - Phân tích thực trạng sách thực sách phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2011 - 2018 - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách