1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

92 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách công : 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN DUY DŨNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, quan cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của đánh giá sách giảm nghèo bền vững 1.2 Khái qt q trình thực sách giảm nghèo bền vững Việt Nam 16 1.3 Các tiêu chí đánh giá sách giảm nghèo bền vững 21 1.4 Phương pháp đánh giá sách giảm nghèo bền vững .22 1.5 Các yếu tố tác động đến sách giảm nghèo bền vững 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến việc đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 35 2.4 Đánh giá chung thực sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 51 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thị xã Điện Bàn 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 57 3.3 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH STT Chữ viết ASXH BHYT BHXH CNH-HĐ CRS CSTE CCB GD&ĐT HĐND 10 HPN 11 KDC 12 KT-XH 13 MTTQ 14 NHCSXH 15 TB&XH 16 TK&VV 17 UBND 18 UN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, khơng của riêng quốc gia hay vùng lãnh thổ Trước đặc biệt xu hội nhập phát triển, quốc gia giới có chung mối lo quan tâm hợp tác để giải đói, nghèo Giảm nghèo bền vững có vai trò quan trọng tạo tiền đề sở cho phát triển xã hội; giảm nghèo bền vững sách xã hội hướng vào phát triển người, nhóm người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như: Phát triển kinh tế tăng thu nhập, tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Ở Việt Nam, giảm nghèo Đảng, Nhà nước xác định chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng, ưu tiên hàng đầu hoạch định phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ Phát triển kinh tế phải đồng thời gắn liền với giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định xã hội, bảo đảm quyền người Đẩy mạnh công tác giảm nghèo, bước tiếp cận chuẩn quốc tế Đó chiến lược định hướng quán của Đảng nhà nước ta suốt nhiều thập kỷ qua Theo thời gian, công tác giảm nghèo nước ta đạt kết đáng khích lệ, nỗ lực, tâm giảm nghèo của Việt Nam thực tế cho thấy chủ trương biện pháp thực đắn, hợp lòng dân Mặc dù kinh tế đất nước khơng khó khăn Đảng, Nhà nước coi đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên hàng đầu hoạt động của Chính phủ Những thành tựu có giảm nghèo nhờ nỗ lực chung của toàn Đảng, toàn dân, toàn qn, có đóng góp khơng nhỏ của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, quan, đồn thể, tổ chức xã hội Chính vậy, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm nhanh sống của người nghèo của nước nhiều tỉnh cải thiện đáng kể Song, cơng xóa đói giảm nghèo hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục là: tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo chưa thu hẹp, thu nhập bình quân thấp, tượng tái nghèo có xu hướng trở lại nhiều địa phương vùng sâu vùng xa Tình trạng nhiều nguyên nhân: nhiều chế, sách ban hành chồng chéo dẫn đến việc thực phân bổ, hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao; nhiều địa phương trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước Việc tổ chức thực sách giảm nghèo nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn; công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa tổ chức thường xun, hiệu sách giảm nghèo bền vững chưa cao Thực tế cho thấy, để đạt mục tiêu giảm nghèo vấn đề hết sức khó khăn, trở ngại thách thức lớn cơng tác giảm nghèo bền vững.Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu trao đổi để đưa giải pháp phù hợp với vùng, địa phương cần thiết Do đó, học viên lựa chọn đề tài "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam" với mong muốn góp phần nghiên cứu đánh giá đầy đủ sách biện pháp giảm nghèo bền vững, nhằm góp phần nâng cao hiệu lĩnh vực địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu nghèo đói, sách giảm nghèo bền vững chủ đề thu hút quan tâm của nhà lãnh đạo, quản lý giới học thuật Trong đó, có nhiều luận án, luận văn bàn luận đầy đủ nội dung lý luận, thực tiễn phạm vi quốc gia địa phương Trong hiểu biết của học viên gần có số luận văn có liên quan, cụ thể như: - Đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" của Nguyễn Thị Quyên (2017) - Đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" của Đặng Hữu Hải (2017) - Đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng "Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi" của Nguyễn Thị Thúy Hà (2016) Những đóng góp của luận văn thể nhiều khía cạnh lý luận thực tế số địa phương Khơng phân tích thực trạng, kết của cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn mà luận văn hạn chế giải pháp khắc phục Tuy nhiên, bàn luận lý luận xóa đói, giảm nghèo, quan niệm nghèo, đói Việt Nam…còn khiêm tốn Các nội dung lý luận sách giảm nghèo bền vững nước ta, từ góc độ vùng, địa phương… chưa đề cập nhiều Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, toàn diện việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Trong thực tế địa bàn nhiều vấn đề phát triển kinh tế -xã hội sách giảm nghèo việc thực sách giảm nghèo bền vững… Đây khoảng trống mà tác giả luận văn mong muốn phân tích mổ xẻ để giúp hiểu rõ nội dung địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để đánh giá, nhìn nhận lại được, chưa được, hạn chế, bất cập trình triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn Trên sở đó, đề xuất số nội dung, giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện sách giảm nghèo bền vững thực sách giảm nghèo bền vững, hiệu thời gian đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa quy định của Trung ương, của tỉnh Quảng Nam thị xã Điện Bàn xây dựng sách giảm nghèo bền vững Xem xét, đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Qua nội dung hợp lý, vấn đề bất cập, hạn chế của sách giảm nghèo bền vững thời gian qua Kiến nghị, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam kết triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận đánh giá sách giảm nghèo bền vững, từ phân tích thực trạng đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Để từ rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách - Về không gian: Thực tiễn triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu sách kết thực giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu luận văn lấy từ văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam, Đại hội Đảng thị xã Điện Bàn, Nghị quyết; văn bản, đặc biệt báo cáo của tỉnh Quảng Nam cấp quyền của thị xã Điện Bàn - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: hệ thống hóa, phân tích, đánh giá số liệu, thông tin thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích sách: áp dụng để phân tích, đánh giá quy trình thực sách giảm nghèo bền vững thực tiễn - Phương pháp đánh giá trước - sau: so sánh thực trạng giảm nghèo thị xã Điện Bàn trước sau thực sách giảm nghèo bền vững Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua trao đổi, tham khảo ý kiến số cán có liên quan đến tổ chức thực sách giảm nghèo thị xã Điện Bàn với phương pháp quan sát, vấn nhanh hộ nghèo Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua việc phân tích, đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, sở lý luận, lý thuyết sách giảm nghèo bền vững hệ thống hóa làm rõ hơn, góp phần làm phong phú thêm lý thuyết sách giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở thực tiễn để đánh giá, làm rõ sách giảm nghèo bền vững của thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện tốt hơn, hiệu sách giảm nghèo bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chương 2: Thực trạng đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đình, quan hệ xã hội Khảo sát, đánh giá mơ hình, dự án hỗ trợ khuyến nông, khuyết công triển khai địa bàn, tiếp tục nhân rộng mơ hình, dự án có hiệu quả, phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phương Tổ chức hoạt động tuyên truyền với người nghèo để họ hiểu rằng: Người nghèo phận cấu thành của máy giảm nghèo, có họ làm cho họ nghèo cách nhanh bền vững Họ cần phải tự tin hơn, đưa ý tưởng, nguyện vọng hoạt động kinh tế của để sở Nhà nước tổ chức tài trợ giúp họ thực ý định Hoạt động tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt qua khó khăn của thân, có ý thức vươn lên làm giàu cần phải đảm bảo cho người dân nói chung người nghèo nói riêng hiểu phải giảm nghèo bền vững Tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định của pháp luật, sách của nhà nước nhằm giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo 70 Tiểu kết Chương Trong năm qua, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có kinh tế phát triển với tốc độ tương đối nhanh đạt nhiều thành tựu to lớn, việc hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, tập trung xây dựng Điện Bàn thành thị xã phát triển Tuy nhiên bên cạnh thị xã đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, có công tác giảm nghèo bền vững Để hướng tới giảm nghèo tồn diện, khách quan, đòi hỏi cần phải có chung tay tích cực có hiệu của cấp ủy Đảng, quyền địa phương hệ thống trị có chủ động tích cực tham gia của người nghèo nhằm giảm nghèo bền vững Chương 3, luận văn tập trung vào việc trình bày phương hướng nâng cao hiệu sách giảm nghèo từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để có hướng vững chắc, đồng thời xây dựng hệ thống nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan của thị xã Điện Bàn Vì vậy, cần thực cách đồng giải pháp để việc đánh giá sách cơng nói chung, sách giảm nghèo nói riêng mang lại nhiều kết quả, tạo sở cho việc hoạch định, tổ chức thực hồn thiện sách tốt thời gian đến 71 KẾT LUẬN Chính sách giảm nghèo bền vững chủ trương, sách lớn của Đảng Nhà nước ta nay, mang lại nhiều thành tựu quan trọng Những kết đạt từ sách giúp Việt Nam đích sớm việc thực Mục tiêu thiên niên kỳ của Liên Hiệp quốc Bên cạnh kết đạt được, việc thực sách giảm nghèo bền vững nước ta hạn chế định, cần tiếp tục khắc phục thời gian đến Từ kết đạt địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thời gian qua cho thấy sách giảm nghèo bền vững sách phù hợp, đắn, đáp ứng yêu cầu phấn đấu phát triển từ huyện trở thành thị xã; thu thắng lợi đáng kể góp phần thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc Trong q trình thực sách, có nhiều cách làm, mơ hình giảm nghèo gắn với tham gia của người dân phát huy hiệu địa phương Điểm chung của mơ hình xuất phát từ nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ, lợi ích của người dân thực sách giảm nghèo sâu sát, tâm giảm nghèo của cán sở Nếu muốn đảm bảo thực tốt tham gia của người dân sách giảm nghèo tôn trọng người nghèo Nếu thiếu tơn trọng của người thực thi sách, phát huy tối đa sức mạnh, vai trò của cộng đồng giảm nghèo đó, đơi tham gia đầy đủ khơng hiệu quả, mang tính hình thức Đặc tính của đối tượng sách người nghèo nhìn chung tốt, chăm chỉ, chịu khó phận lại thiếu hợp tác thực thi sách, trơng chờ ỷ lại vào sách, thiếu chủ động vươn lên thoát nghèo Tuy nhiên, thân họ tham gia tích cực, chủ động vào việc thực sách này, hội nghèo của họ lớn Có thể thấy, tham gia của người dân vào việc thực sách giảm nghèo hội gián tiếp để giảm nghèo 72 Để thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững thời gian đến, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, vào của hệ thống trị chung tay của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tập trung người lực cho sách giảm nghèo Nghiên cứu thực thị xã Điện Bàn điều kiện thời gian, luận văn chưa triển khai hết tất số liệu khảo sát để đánh giá tồn diện sách giảm nghèo bền vững Do đó, dù có nhiều nỗ lực để hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp của thầy, giáo Hội đồng khoa học của Học Viện Khoa học xã hội để việc nghiên cứu của tác giả ngày hoàn thiện 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Báo cáo Nghiên cứu tham gia của người dân trình thực sách giảm nghèo Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011-2015; mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2016-2020 của UBND thị xã Điện Bàn Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020 Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - vấn đề bản, NXBB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội TS Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm sách cơng, Tạp chí Lý luận trị (số02) 10 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách cơng Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, (số 7), tr.46-53 11 Kế hoạch số 197/KH-UBND ngày 06/12/2017 của UBND thị xã Điện Bàn thực Chương trình giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn giai đoạn 2017 2020 12 Nghị số 02-NQ/TU ngày 27/4/2016 của Tỉnh ủy lần thứ ba (Khóa XXI) đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn toàn tỉnh Quảng Nam 13 Nghị số 13/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 của HĐND tỉnh sách khuyến khích nghèo bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017–2021 14 Nghị Đại hội Đảng thị xã lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2015 – 2020) 15 Nghị số 12/NQ-HĐND ngày 22/12/2017 của HĐND thị xã Điện Bàn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn 2018 - 2020 16 OXFAM, ActionAid(2010), Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia 17 Quốc Hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 18 Nguyễn Thị Thúy Hà (2016), "Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi" 19 Đặng Hữu Hải (2017), "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" 20 Nguyễn Thị Hằng (1997), vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Hằng (2001), vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Phạm Bình Long (2017), "Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương" 23 Nguyễn Thị Quyên (2017), "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" 24 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 181: 19-26 25 Thủ tướng Chính phủ (2015), Dự thảo Quyết định việc ban hành tiêu chí mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 26 Nguyễn Đức Thắng (2016), Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020 27 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam, Tài liệu Viện Kinh tế Việt Nam 28 Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng năm 2018 29 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học 2006), Lựa chọn cơng cộng tiếp cận nghiên cứu sách công (Tài liệu tham khảo) 32 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội 33 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Nam (2017), Công văn số 951/LĐTBXH-BTXH ngày 03 tháng năm 2017 việc hướng dẫn định đối tượng đăng ký quy trình đăng ký nghèo bền vững thực hiện sách khuyến khích nghèo theo Nghị số 13/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 của HĐND tỉnh, Quảng Nam 34 Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo số 781/BC-TBXH ngày 10/8/2017 thực Nghị số 76/2014/QH 13 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Quảng Nam 35 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo số 943/BC-LĐTBXH, ngày 06/7/2018 sơ kết 03 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2018, Quảng Nam PHỤ LỤC ... - xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến việc đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện. .. Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 35 2.4 Đánh giá chung thực sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện. .. 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá sách giảm nghèo bền vững thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam kết triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 08/07/2019, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w