Thực hiện chính sách bảo vệ rừng tại bán đảo sơn trà, thành phố đà nẵng hiện nay

97 48 0
Thực hiện chính sách bảo vệ rừng tại bán đảo sơn trà, thành phố đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TẤN SỰ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ TẤN SỰ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Hạt Kiểm Lâm Quận Sơn Trà, Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà, Ủy ban nhân phường Thọ Quang, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Ngô Tấn Sự MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung sách bảo vệ rừng 13 1.3 Các bước tổ chức thực sách bảo vệ rừng 17 1.4 Các chủ thể thực sách bảo vệ rừng 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực sách bảo vệ rừng 24 1.6 Kinh nghiệm thực sách bảo vệ rừng số địa phương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xă hội 35 2.2 Những kết đạt việc thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 42 2.3 Đánh giá chung tổ chức thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 71 3.1 Quan điểm mục tiêu thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 71 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 73 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCCC : Phòng cháy chữa cháy UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Bán đảo Sơn Trà Phân giao quản lý rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý Diện tích rừng ngồi quy hoạch lâm nghiệp phân bố tập trung bán đảo Sơn Trà Thống kê số lượng gỗ nhập sở kinh doanh từ năm 2014 – 2018 BảThống kê số tiền xử phạt vi phạm hành thu Bảng 2.5 từ năm 2014 – 2018 Bảng 2.6 Thống kê số đợt số điểm kiểm tra, truy quét thực bảo vệ rừng Trang 36 39 40 45 48 49 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Hình 2.1 Thống kê số vụ cháy Bán đảo Sơn Trà giai đoạn 2014-2018 Hình 2.2 Thống kê số vụ cháy Bán đảo Sơn Trà giai đoạn 2014-2018 Hình 2.3 Thống kê số vụ xử phạt vi phạm hành giai đoạn 2014-2018 Trang 43 44 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá nước ta, vai trò rừng khơng đóng vai trò sở cho phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng rừng yếu tố tham gia vào q trình điều hòa khí hậu, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, bảo tồn nguồn nước, làm giảm ô nhiễm khơng khí giữ vững an ninh quốc phòng Hơn nữa, trước diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu nay, vai trò rừng đặc biệt quan trọng Vì thế, quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngày coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, có diện tích rừng giàu tài nguyên, có giá trị lớn đa dạng sinh học với 57.195,5 ha, gồm: 31.116,7 rừng đặc dụng; 8693,8 rừng phòng hộ; 17.385 rừng sản xuất 2.729,9 rừng tự nhiên rừng trồng sử dụng khác quy hoạch loại rừng Tại Đà Nẵng, ngồi ý nghĩa kinh tế, rừng có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch Song, vị trí gần so với trung tâm thị Thành phố nên tình trạng rừng bị xâm hại xảy thường xuyên, vấn đề xúc, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Chính vậy, bảo vệ rừng Đà Nẵng nay, cần phải có quan tâm, trọng mức cấp, ngành chức cộng đồng xã hội, đồng thời phải có giải pháp tích cực để ngăn chặn, xử lý kịp thời có hiệu vi phạm bảo vệ rừng theo luật định Trong năm qua, cấp quyền từ Trung ương đến thành phố Đà Nẵng triển khai, tổ chức thực nghiêm túc hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ rừng bán đảo Sơn Trà (nơi ví “lá phổi xanh thành phố Đà Nẵng”) Hệ thống văn sách lĩnh vực bảo vệ rừng khơng ngừng hồn thiện, tạo hành lang pháp lý cho việc thực sách có hiệu Tuy vậy, sách bảo vệ rừng thực thi thực tế gặp nhiều hạn chế, nguồn lực phân tán chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Đúng vậy, năm trở lại đây, tình hình vi phạm quy định bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng Bán đảo Sơn Trà chịu tác động nghiêm trọng số hoạt động du lịch, xây dựng sở hạ tầng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên rừng cách đáng báo động Rừng giao khâu quản lý bảo vệ chưa chặt chẽ; công tác quản lý rừng quan chức có chồng chéo, Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn, UBND phường Thọ Quang Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng; tình trạng tìm cách “lách luật” nhằm chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, mà điển hình tượng có hàng chục dự án kinh tế du lịch với vài trăm móng biệt thự mọc lên bất thường Bán đảo Sơn Trà theo kiểu phân lô, bán nền… đặt thách thức mâu thuẩn quản lý phát triển rừng nơi đây; làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái tình hình an ninh, trật tự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xuất phát từ thực tế tác giả lựa chọn đề tài“Thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn trà, thành phố Đà Nẵng nay” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần ngăn ngừa khắc phục hệ lụy người gây làm tổn hại đến tài nguyên rừng nhìn từ phương diện khoa học sách 2016 Thủ tướng Chính phủ lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng - Hạt Kiểm lâm quận quản lý lao động phản ứng nhanh chữa cháy rừng Chi cục kiểm lâm ký hợp đồng theo yêu cầu phân bổ kinh phí Chi cục Kiểm lâm, trực tiếp quản lý sử dụng lao động trang bị phương tiện, dụng cụ PCCCR đảm bảo hoạt động hiệu theo định Chi cục Kiểm lâm thành lập Đội phản ứng nhanh chữa cháy rừng năm 2018 Số lượng: 06 người (thường trú địa phương) tổ chức thành 01 tổ thường trực Hạt Kiểm lâm 3.2.2.4 Củng cố tổ, đội bảo vệ rừng tình nguyện phường Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND phường Thọ Quang củng cố đội tình nguyện tham gia bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng tổ dân phố có rừng đất lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm hướng dẫn đơn vị nhà nước giao đất, giao rừng, cho thuê rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, sản xuất lâm nghiệp địa bàn quận củng cố, trì lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo Quyết định 44/2016/QĐ-TTg ngày 19 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng tự trang bị phương tiện, dụng cụ để đảm bảo hoạt động bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 3.2.3 Tăng cường áp dụng cơng cụ thực sách bảo vệ rừng 3.2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng pháp luật khác có liên quan sóng phát thanh-truyền hình, tun truyền lưu động, thơng qua họp tổ dân phố, qua buổi ngoại khoá trường học, tờ rơi, áp phích,… 75 Hạt Kiểm lâm chủ trì phối hợp với UBND phường, phòng Văn hóa Thông tin quận, Đài truyền quận, phường …lập kế hoạch cụ thể về: nội dung, hình thức, đối tượng, lực lượng tuyên truyền, số lượt, địa bàn, thời gian thực tham mưu UBND quận đạo thực Duy trì tốt lịch phát sóng truyền phường quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng tin dự báo cháy rừng Hằng tuần phát sóng từ - lần, thời lượng từ - phút/lần; vào ngày cao điểm, nắng nóng tăng cường phát sóng từ - lần/tuần Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND phường Thọ Quang tổ chức cho hộ dân, quan, đơn vị có hoạt động rừng, ven rừng bán đảo Sơn Trà ký cam kết giao ước BVR, PCCCR Chú trọng giám sát hộ nhận khoán đất lâm nghiệp thuộc khu vực rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Kiểm lâm địa bàn phối hợp Tổ dân phố lồng ghép phổ biến pháp luật, tuyên truyền bảo vệ rừng vào chương trình họp dân tổ dân phố ven rừng để đưa thông tin đến tận người dân, vận động người dân tham gia bảo vệ rừng Mỗi tổ có 01 lần/tháng họp chuyên đề bảo vệ rừng In ấn tờ rơi, tờ gấp hướng dẫn, phổ biến quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã 3.2.3.2 Ký kết giám sát thực cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy Thực rà sốt,hướng dẫn cho cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, chủ rừng tham gia ký kết Bản cam kết thực sách bảo vệ rừng quy định phòng cháy, chữa cháy Tăng cường tra, kiểm tra nội dung Bản cam kết bảo vệ rừng chủ thể kinh doanh hay dự án phê duyệt Nhắc nhở trường hợp có dấu hiệu vi phạm, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 3.2.4 Thực bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng 76 3.2.4.1 Tổ chức kiểm tra, truy quét chống chặt phá rừng - Tổ chức thường xuyên đột xuất đợt kiểm tra, truy quét tiểu khu 62, 63 64 kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm khai thác lâm sản, khoáng sản rừng, bẫy bắt động vật rừng, phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp, xây dựng trái phép rừng hành vi khác gây thiệt hại tài nguyên rừng Chú trọng tăng cường việc kiểm tra vào ngày nghỉ, ngày lễ, dịp trước, sau Tết dương lịch, Tết Nguyên Đán Tổ chức ký cam kết, chấp hành quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân địa bàn 3.2.4.2 Phòng cháy, chữa cháy rừng Thực nghiêm phương án phòng cháy, chữa cháy rừng quận Sơn Trà phương án phường Thọ Quang quan thẩm quyền phê duyệt Củng cố Ban đạo thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quận Sơn Trà Ban đạo phường Thọ Quang Thành lập 01 Đội xung kích PCCCR phường Thọ Quang khoảng 10-15 đ/c, thành viên nòng cốt cán UBND phường, Dân quân thường trực phường Ký kết hiệp đồng phối hợp chi viện lực lượng phương tiện chữa cháy rừng Hạt Kiểm lâm với 04 đơn vị qn đội đóng Sơn Trà gồm: Lữ đồn 172; Trung đoàn 351; Lữ đoàn 680 Lữ đoàn công binh 83 Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý nguồn sinh lửa khu vực có rừng, đặc biệt hoạt động sản xuất đất rừng du lịch dã ngoại Chuẩn bị phương tiện chổ đảm bảo huy động kịp thời cho chữa cháy rừng có phát sinh cháy Bao gồm: - Đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị PCCCR cho UBND phường có rừng Hạt Kiểm lâm Các chủ rừng tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị PCCCR phạm 77 vi quản lý theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng Hạt Kiểm lâm quận có trách nhiệm thống kê lực tự trang bị phương tiện PCCCR chủ rừng tổ chức kinh tế, tập thể, hộ gia đình cá nhân tồn địa bàn quận, tham mưu UBND quận điều động sử dụng có tình cháy rừng xảy - Quản lý sử dụng tốt bảng, biển báo bảo vệ rừng, PCCCR gồm: + Hạt Kiểm lâm quận phối hợp Phòng Cảnh sát PCCC số chủ trì kiểm tra định kỳ đột xuất việc thực phương án PCCCR địa phương, đơn vị địa bàn quận; + Thực tốt việc trực PCCCR Hạt Kiểm lâm chủ rừng, quan, đơn vị hoạt động rừng; + Duy trì tốt dự báo cháy rừng, đảm bảo thông tin kịp thời nguy cháy rừng đến địa phương, đơn vị hộ gia đình địa bàn Hạt Kiểm lâm chủ trì cơng tác dự báo Cơ quan truyền quận, phường phối hợp thông tin 3.2.5 Quản lý lâm sản động vật hoang dã Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát tình hình vận chuyển, chế biến, kinh doanh lâm sản Chú trọng quản lý chặt chẽ sở cưa xẻ gỗ kinh doanh lâm sản, quản lý chặt chẽ nguồn gỗ nhập-xuất, việc khai thác, thu mua, chế biến loại lâm sản phụ song, mây, than, củi, cảnh, sơn tuế Giám sát việc tiêu thụ sản phẩm động vật hoang dã nhà hàng, quán ăn… Tổ chức cho chủ sở kinh doanh chế biến lâm sản động vật hoang dã, chủ nuôi sinh sản động vật hoang dã ký cam kết chấp hành quy định pháp luật quản lý lâm sản động vật hoang dã Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân, sở kinh doanh vi phạm quy định pháp luật quản lý lâm sản Hạt Kiểm lâm chủ trì phối hợp với ngành theo quy chế phối hợp liên 78 ngành ký kết đấu tranh, phòng ngừa, điều tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên địa bàn Xử lý kiên đối tượng cầm đầu, vi phạm chuyên nghiệp, chống người thi hành công vụ, để nâng cao tính giáo dục răn đe, phòng ngừa chung Khi cần thiết, Hạt Kiểm lâm tham mưu UBND quận thành lập Đoàn, Tổ kiểm tra liên ngành quận để kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý lâm sản 3.2.6 Thực quản lý rừng đất lâm nghiệp - UBND phường Thọ Quang thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo phân công, phân cấp UBND thành phố Đà Nẵng Quyết định số 7262/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng; đồng thời có trách nhiệm trực tiếp quản lý bảo vệ diện tích rừng đất lâm nghiệp nhà nước chưa giao, chưa cho thuê địa bàn phường Thọ Quang theo Quyết định số 7277/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Thọ Quang, quận Sơn Trà quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn tham mưu giúp UBND quận thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp toàn địa bàn quận; đồng thời có trách nhiệm trực tiếp quản lý bảo vệ Khu BTTN Sơn Trà theo Quyết định số 7263/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng với vai trò chủ rừng - Địa phương Hạt Kiểm lâm thành phố phân giao địa phận để quản lý, bảo vệ phát triển rừng chủ động lập kế hoạch quản lý rừng theo hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.2.7 Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo vệ rừng Nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng địa bàn quận nên 79 triển khai thực có hiệu đa dạng hố, cần tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ rừng Đây giải pháp nhằm huy động mức cao tham gia tổ chức kinh tế, cá nhân tầng lớp nhân dân vào hoạt động giữ gìn bảo vệ rừng Kêu gọi ủng hộ kinh phí, hỗ trợ quan, tổ chức kinh tế xă hội,tổ chức nước, cá nhân nhằm thực đề án bảo vệ rừng 3.2.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật việc thực sách bảo vệ rừng Để bảo đảm thực có hiệu qủa sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật cách thường xuyên định kỳ có ý nghĩa to lớn Đây giải pháp đảm bảo cho sách bảo vệ rừng thực có hiệu Bán đảo Sơn Trà Các quan Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ rừng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực sách pháp luật bảo vệ rừng có vai trò quan trọng việc ngăn chặn phòng ngừa, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, phát kịp thời vi phạm xảy lỗ hổng pháp luật thực thi thực tế Kiểm tra hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục giúp quan quản lý Nhà nước bảo vệ rừng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ rừng để kịp thời sửa chữa, bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh cơng tác kiểm tra giám sát kênh phản ánh thơng tin vơ hữu ích để phát yếu kém, khó khăn, vướng mắc q trình thực sách 80 bảo vệ rừng Ngoài việc giám sát việc thực pháp luật tiến hành thường xuyên quan Đảng, Mặt trận, đoàn thể Tăng cường hoạt động giám sát quần chúng nhân dân việc thực pháp luật bảo vệ rừng, người dân phương tiện giám sát hiệu vụ vi phạm xảy báo cáo, kịp thời nắm bắt tình hình, báo cáo quan có thẩm quyền kịp thời giải quyết, xử lý Kết luận chương Với quan điểm đạo, mục tiêu hành động xác định việc thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà điều kiện, yếu tố cần thiết việc đề giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ rừng Đà Nẵng.Đối với thành phố Đà Nẵng, việc bảo vệ rừng vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển du lịch nói chung đảm bảo phát triển bền vững, đại, thân thiện với môi trường Để nâng cao hiệu thực thi sách bảo vệ rừng đòi hỏi phải có chung tay góp sức, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành có liên quan, đồng thời phải thực đồng có hiệu giải pháp góp phần bảo vệ rừng môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, nâng cao vị Đà Nẵng bạn bè nước quốc tế 81 KẾT LUẬN Bán đảo Sơn Trà quà lớn mà thiên nhiên ưu ban tặng cho thành phố Đà Nẵng Mang vẻ đẹp nguyên sơ, hữu tình, bãi biển nước vắt, tán xanh rợp bóng, nơi có khơng khí lành kết hợp nguồn tài nguyên phong phú nơi thu hút nhiều khách du lịch nước Với giá trị kinh tế - văn hóa – xã hội – du lịch mà Bán đảo Sơn Trà mang lại việc nghiên cứu đề tài“Thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”là cần thiết Về bản, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: Thứ nhất, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận việc thực sách bảo vệ rừng nêu phân tích khái niệm rừng; khái niệm thực sách bảo vệ rừng, đồng thời nêu lên nội dung, bước tổ chức thực sách bảo vệ rừng, yếu tố ảnh hưởng trình thực thi sách nhằm đưa sở pháp lý vững để làm rõ thực trạng thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Thứ hai,luận văn nhận thấy thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng q trình hoạt động có mục đích làm cho quy phạm pháp luật bảo vệ rừng vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật bảo vệ mơi trường, phòng ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đảm bảo quyền người sống môi trường lành bảo đảm phát triển bền vững Tổ chức thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng năm vừa qua đạt nhiều thành tựu 82 định, song bên cạnh đọ vấn tồn hạn chế Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế chủ yếu ý thức, trình độ người dân hạn chế, công tác quản lý chưa chặt chẽ, tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng mang tính hính thức, tra, kiểm tra chưa thật nghiêm minh minh bạch Thứ ba, luận văn cho để khắc phục hạn chế cần phải thực tốt số giải pháp : tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ rừng, kịp thời ban hành văn thực thi địa phương phù hợp với tình hình thực tế; nâng cao chất lượng, đổi nội dung hình thức tuyên truyền để pháp luật bảo vệ rừng dễ dàng vào đời sống người dân; trọng cơng tác Phòng cháy, chữa cháy, phối hợp, thành lập nhiều Tổ xử lý chỗ có xảy cháy rừng; đầu tư huy động nguồn lực cách có hiệu quả; mua sắm dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ rừng Mặt khác cần phải nâng cao ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, sở kinh doanh việc thực pháp luật bảo vệ rừng đồng thời tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho người dân Đồng thởi, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật; nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn thực thi công vụ, cho đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ Để nâng cao hiệu thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cần phải thực đồng có hiệu giải pháp để góp phần vào việc bảo vệ “LÁ PHỔI XANH” cho người dân, quảng bá hình ảnh đẹp cảnh quan người dân Đà Nẵng đến du khách bạn bè quốc tế, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển bền vững mà thành phố Đà Nẵng đề 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng năm 2007 hướng dẫn tŕnh tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đ́ nh, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2011), Chỉ thị số 3714/CT-BNN-TCLN ngày 15 tháng 12 năm2011 việc tăng cường chấn chỉnh hoạt động lực lượng Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 việc thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ ban hành văn quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Nguyễn Huy Dũng, (2005), Quản lý rừng sở cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Sỹ Đông (2016), Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Bùi Văn Đơng (2016), “Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay”, Tạp chí Nơng nghiệpvà Phát triển nơng thơn 11 Hạt Kiểm lâm Quận Sơn Trà (2014), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Đà Nẵng 12 Hạt Kiểm lâm Quận Sơn Trà (2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảovệ rừng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Đà Nẵng 13 Hạt Kiểm lâm Quận Sơn Trà (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảovệ rừng năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Đà Nẵng 14 Hạt Kiểm lâm Quận Sơn Trà (2017), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảovệ rừng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Đà Nẵng 15 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách cơng Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trịHành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 16 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92 17 Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học cơng nghệ,Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng, (số 02), tr.88-92 18 Nguyễn Hải Hữu (2015),Định hướng nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng giai đoạn 2016-2030, Hội thảo Hội thảo quốc gia quản lý rừng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, Đà Nẵng 19 Nguyễn Thanh Huyền, (2015), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Hùng, (2012), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hoàng Hà Linh (2016), Báo cáo khoa học "Hệ thống quản lý rừng Việt Nam sách lâm nghiệp”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mùi (2015), Tăng cường hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 15, tháng 12-2015 23 NguyễnVăn Nghĩa (2012),Thành cơng bất cập thực sách bảo vệ rừng, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, Môi trường Tài nguyên 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 28 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ rừng bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”, tr 35-41 29 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đánh giá trạng rừng thành phố Đà Nẵng năm (2011- 2015) 30 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), Quyết định số 178/2001/QĐTTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cuờng công tác bảo vệ rừng; Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2016),Quyết định số 1822/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt kết kiểm kê rừng thành phố Đà Nẵng năm 2016,Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐTTgNgày 05/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), Chỉ thị số 1685/CTTTg ngày27 tháng năm 2011 tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệrừng, ngăn chặn t́nh trạng phá rừng chống người thi hành công vụ, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/1/2012 phê duyệt kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2016), Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ (2006),Các vấn đề bảo vệ rừng rong q tŕnh thị hóa- cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng, Tạp chí phát triển Khoa học&Cơng nghệ, tập 9, Môi trường Tài nguyên - 2006, 38 Hà Cơng Tuấn, (2012), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Hà Cơng Tuấn (2001), “Xă hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, chiến lược lâu dài”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn 40 Hà Công Tuấn (2001), “Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 41 Trần Công Tuấn (2015), Tác động sách quản lý, bảo vệ rừng để phát triển vốn rừng vùng Đông Bắc Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 226 42 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Chỉ thị số 07/2013/CTUBND ngày 30/5/2013 UBND TP Đà Nẵng tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn TP Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Phương án PCCCR địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành theo định số 9426/QĐUBND ngày 15/11/2012 UBND thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 5924/QĐUBND ngày 27/8/2013 việc Phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 -2020, Đà Nẵng 45 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 7262/2014/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn thành phố, Đà Nẵng 46 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 7277/QĐ- UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Thọ Quang, quận Sơn Trà quản lý, bảo vệ phát triển rừng 47 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 26/QĐUBND ngày 17/9/2015 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành Quy định phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng 48 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội ... luận thực tiễn sách bảo vệ rừng Chương Thực trạng thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. .. chung tổ chức thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ... đánh giá thực trạng việc tổ chức thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo vệ rừng Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Đối

Ngày đăng: 05/07/2019, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan