1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM HỖ TRỢ Ở PHỤ NỮ MANG THAI, SAU SINH TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

208 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THƠ NHỊ THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM HỖ TRỢ Ở PHỤ NỮ MANG THAI, SAU SINH TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THƠ NHỊ THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM HỖ TRỢ Ở PHỤ NỮ MANG THAI, SAU SINH TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Chuyên ngành : Y tế Công cộng Mã số : 62720301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh PGS.TS Nguyễn Đức Hinh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Phòng, Ban liên quan Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng Đào tạo-Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phòng, Ban liên quan Viện đào tạo hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy, cô Bộ môn Dân số học, Bộ môn Y đức Tâm lý học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt cho việc học tập nghiên cứu em Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô chuyên gia dự án “Tác động bạo lực sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam Tanzania” Xin chân thành cảm ơn Giáo sư đến từ Đan Mạch: GS Tine Gammeltoft, GS Dan Meyrowitsch, Trường Đại học Copenhaghen; GS Vibeke Rach, Đại học phía Nam Đan Mạch, xây dựng thiết kế dự án nghiên cứu, hướng dẫn em suốt trình làm nghiên cứu, học tập cho em kinh nghiệm quí báu từ quốc tế Em xin cảm ơn thầy cô đến từ Đại học Y Kilimanjaro Christian, Moshi, Tanzania: Rachael, Declare, bạn đồng nghiệp Nguyễn Hoàng Thanh, Geofrey Jane Rogathi tham gia hỗ trợ để em hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn tổ chức DANIDA, phủ Đan Mạch tài trợ kinh phí học tập nghiên cứu để em hồn thành luận án Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh, em bắt đầu bước trình học tập nghiên cứu, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm động viên em sống để em hồn thiện luận án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Ngơ Văn Tồn, PGS.TS Nguyễn Đăng Vững đóng góp ý kiến q báu cho luận án em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, 06 điều tra viên thuộc Trung tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Đông Anh; Ban giám đốc, bác sỹ khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đông Anh Bệnh viện Bắc Thăng Long; 24 Trạm y tế xã thị trấn thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; trợ lý nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành việc thu thập số liệu cho luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 1337 thai phụ 24 xã thị trấn thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội cung cấp thơng tin q báu để em hồn thành luận án Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới chồng, gia đình người bạn, đồng nghiệp luôn sát cánh, ủng hộ, khuyến khích động viên em suốt thời gian làm luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Trần Thơ Nhị LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Thơ Nhị, nghiên cứu sinh khóa 33, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh PGS.TS Nguyễn Đức Hinh Để thực luận án này, Ban giám đốc dự án “Tác động bạo lực lên sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam Tanzania, (dự án PAVE)” Trường Đại học Y Hà Nội cho phép tham gia sử dụng số liệu dự án Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Trần Thơ Nhị năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention) CSSK Chăm sóc sức khỏe DVYT Dịch vụ y tế EPDS Thang đo trầm cảm sau sinh (Edinburgh Postnatal Depression Scale) RTCCD Trung tâm nghiên cứu sức khỏe cộng đồng NVYT Nhân viên y tế GĐTC Giai đoạn trầm cảm TCSS Trầm cảm sau sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PNMT Phụ nữ mang thai RLTC Rối loạn trầm cảm WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Khái niệm bạo lực chồng/bạn tình 1.2 Phương pháp chẩn đoán trầm cảm 1.2.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.2.2 Chẩn đoán thang đo trầm cảm 1.3 Mức độ phổ biến gánh nặng bệnh tật trầm cảm 11 1.4 Thực trạng trầm cảm phụ nữ mang thai giới Việt Nam 13 1.4.1 Tỷ lệ trầm cảm mang thai 13 1.4.2 Hậu trầm cảm mang thai 14 1.4.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm mang thai 15 1.5 Trầm cảm sau sinh giới Việt Nam 18 1.5.1 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh 18 1.5.2 Hậu trầm cảm sau sinh 22 1.5.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh 23 1.5.4 Hạn chế từ nghiên cứu 28 1.6 Hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm 30 1.6.1 Thực trạng tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ phụ nữ 30 1.6.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3 Thiết kế nghiên cứu 39 2.4 Chọn mẫu nghiên cứu 41 2.4.1 Cỡ mẫu 41 2.4.2 Kỹ thuật chọn mẫu 43 2.5 Nội dung, biến số, số nghiên cứu 43 2.5.1 Nghiên cứu định lượng 43 2.5.2 Nghiên cứu định tính 47 2.6 Quy trình thu thập thông tin 47 2.6.1 Nghiên cứu định lượng 47 2.6.2 Nghiên cứu định tính 49 2.7 Công cụ thu thập thông tin 50 2.7.1 Nghiên cứu định lượng 50 2.7.2 Nghiên cứu định tính 53 2.8 Xử lý phân tích số liệu 54 2.8.1 Nghiên cứu định lượng 54 2.8.2 Nghiên cứu định tính 55 2.9 Sai số cách khống chế sai số 55 2.9.1 Sai số 55 2.9.2 Một số biện pháp khắc phục sai số 55 2.10.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 58 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 60 3.2 Tỷ lệ triệu chứng trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh 64 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh 64 3.2.2 Tỷ lệ mắc trầm cảm 65 3.2.3 Các triệu chứng trầm cảm mang thai sau sinh 65 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm mang thai sau sinh 71 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm mang thai 71 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh 77 3.4 Hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ có dấu hiệu trầm cảm 84 3.4.1 Thông tin chung nhóm phụ nữ bị trầm cảm mang thai sau sinh 84 3.4.2 Thực trạng hỗ trợ từ phía gia đình khó khăn việc tìm kiếm hỗ trợ nhóm phụ nữ có triệu chứng trầm cảm mang thai sau sinh 85 3.4.3 Hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm 90 Chương 4: BÀN LUẬN 97 4.1 Đặc điểm đối tượng không tham gia nghiên cứu 97 4.2 Tỷ lệ trầm cảm mang thai sau sinh 98 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm mang thai 98 4.2.2 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh 99 4.2.3 Tỷ lệ mắc trầm cảm sau sinh 100 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm mang thai sau sinh 101 4.3.1 Yếu tố nhân học phụ nữ 101 4.3.2 Hỗ trợ gia đình phụ nữ mang thai sau sinh 104 4.3.3 Hành vi bạo lực chồng phụ nữ 108 4.3.4 Giới tính trẻ 111 4.3.5 Lo âu mang thai 112 4.3.6 Tiền sử sinh sản 113 4.3.7 Yếu tố sản khoa 114 4.3.8 Trầm cảm mang thai 115 4.4 Triệu chứng trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh 116 4.5 Hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai sau sinh: 119 4.6 Một số hạn chế nghiên cứu 124 4.7 Những đóng góp đề tài 125 KẾT LUẬN 127 KHUYẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp số thơng tin chuẩn hóa thang đo EPDS giới Việt Nam 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh số nước Châu Âu theo khu vực thành thị nông thôn 19 Bảng 1.3 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh nước Châu Á 20 Bảng 1.4 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh Việt Nam 21 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp phương pháp nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=20) 61 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử sinh sản 62 Bảng 3.4 Hành vi bạo lực chồng gây cho phụ nữ 63 Bảng 3.5 Hỗ trợ gia đình với phụ nữ mang thai sau sinh 64 Bảng 3.6 Tỷ lệ phụ nữ mắc trầm cảm 65 Bảng 3.7 Các triệu chứng đặc trưng 66 Bảng 3.8 Các triệu chứng phổ biến 68 Bảng 3.9 Các triệu chứng thể 70 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố nhân học trầm cảm mang thai 71 Bảng 3.11 Mối liên quan hành vi chồng trầm cảm mang thai 72 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố tiền sử sinh sản trầm cảm mang thai 73 Bảng 3.13 Mối liên quan lo âu mang thai trầm cảm mang thai 74 Bảng 3.14 Mối liên quan hỗ trợ gia đình với trầm cảm mang thai 74 111a 111b 112a Các câu hỏi sau liên quan vấn đề sức khoẻ thông thường mà Em gặp phải vòng tuần qua Nếu Em gặp phải vòng tuần qua, trả lời CĨ, khơng gặp phải, trả lời KHƠNG EM CĨ: 21 Thường xun bị đau đầu không? 22 Ăn ngon không? 23 Ngủ không CĨ KHƠNG 1 1 0 24 Dễ bị hoảng sợ không? 25 Run tay không? 26 Căng thẳng, bồn chồn, lo lắng không? 1 0 CĨ 1 KHƠNG 0 27 Thấy tiêu hố khơng? 28 Thấy suy nghĩ lộn xộn khơng? 29 Thấy bất hạnh, khổ sở khơng? 30 Khóc nhiều bình thường khơng? 31 Khó có hứng thú hoạt động hàng ngày không? 32 Khó đưa định cho việc đơn giản không? 33 Thấy công việc hàng ngày gánh nặng? 34 Thấy khả thể vai trò trước người giảm đi? 35 Mất hứng thú thứ không? 36 Cảm thấy người khơng giá trị? 37 Có ý nghĩ kết thúc đời mình? 38 Thấy luôn mệt mỏi không? 39 Cảm giác khó chịu dày? 40 Thấy dễ dàng bị mệt không? Mỗi ý câu 111a bị tính 01 điểm Tổng điểm câu 111a Tổng điểm: điểm (TỐI ĐA LÀ 20 ĐIỂM) Những câu hỏi liên quan đến Em cảm thấy ngày qua Trong ngày qua, điều em cho Em cười cảm nhận CŨNG NHƯ TRƯỚC ĐÂY điều vui vẻ? ÍT HƠN TRƯỚC ĐÂY CHẮC CHẮN LÀ ÍT HƠN TRƯỚC ĐÂY HIẾM KHI Em nhìn tương lai với niềm hân CŨNG NHƯ TRƯỚC ĐÂY hoan ÍT HƠN TRƯỚC ĐÂY CHẮC CHẮN LÀ ÍT HƠN TRƯỚC ĐÂY HIẾM KHI 3 Em tự đổ lỗi cho cách q CĨ, HẦU HẾT MỌI LÚC mức việc không mong CÓ, THỈNH THOẢNG muốn? KHÔNG, HIẾM KHI KHÔNG, KHƠNG BAO GIỜ Em có cảm thấy lo âu lo sợ KHÔNG, KHÔNG BAO GIỜ cách vô cớ không? HIẾM KHI CÓ, THỈNH THOẢNG CÓ, NHIỀU LẦN CẢM THẤY THẾ Em có cảm thấy sợ hãi hoảng hốt CÓ, NHIỀU LẦN CẢM THẤY THẾ cách vô cớ không? CĨ, THỈNH THOẢNG KHƠNG, HIẾM KHI KHÔNG, KHÔNG BAO GIỜ Em có cảm thấy cơng việc ngập đầu CĨ, HẦU HẾT MỌI LÚC TƠI ĐÃ KHƠNG khơng? THỂ ĐỐI PHĨ VỚI TẤT CẢ CĨ, THỈNH THOẢNG TƠI ĐÃ KHƠNG THỂ ĐỐI PHĨ VỚI TẤT CẢ NHƯ BÌNH THƯỜNG KHÔNG, PHẦN LỚN TÔI ĐÃ ĐỐI PHÓ KHÁ TỐT KHƠNG, TƠI ĐÃ TỪNG ĐỐI PHĨ RẤT TỐT Em có cảm giác buồn rầu đến mức khó CĨ, HẦU HẾT MỌI LÚC ngủ khơng? CĨ, THỈNH THOẢNG KHÔNG, HIẾM KHI KHÔNG, KHÔNG KHI NÀO Em có cảm giác buồn hay khổ sở CĨ, HẦU HẾT MỌI LÚC khơng? CĨ, KHÁ THƯỜNG XUN KHƠNG, HIẾM KHI KHÔNG, KHÔNG BAO GIỜ Em có cảm giác khơng hạnh phúc đến CÓ, HẦU HẾT MỌI LÚC mức phải khóc khơng? CĨ, KHÁ THƯỜNG XUN CHỈ THỈNH THOẢNG KHÔNG, KHÔNG BAO GIỜ 0 112b 201 202 203 a 203 b 10 Em có cảm nghĩ khơng muốn sống CĨ, KHÁ THƯỜNG XUN không? THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ Tổng điểm câu 112a Tổng điểm: .điểm (TỐI ĐA LÀ 30 ĐIỂM) PHẦN CHĂM SÓC SAU SINH VÀ HỖ TRỢ XÃ HỘI Trong tháng đầu sau sinh em có người làm CĨ, TẤT CẢ THỜI GIAN việc nhà thay cho Em khơng? CĨ, PHẦN LỚN THỜI GIAN CÓ, THỈNH THOẢNG KHÔNG KHÔNG BIẾT/KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/KHÔNG TRẢ LỜI Trong tháng đầu sau sinh,ai người quan CHỒNG trọng giúp Em? MẸ ĐẺ MẸ CHỒNG CHỊ RUỘT CHỊ CHỒNG CON NGƯỜI GIÚP VIỆC BÀ BÀ BÊN CHỒNG KHÔNG AI 10 KHÁC (GHI RÕ) 11 TỪ CHỐI/KHÔNG TRẢ LỜI 99 Kể từ em sinh, em có giữ chế độ ăn CÓ kiêng khơng? KHƠNG KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI Bây Em có thêm em bé, có giúp CĨ, LN LN em chăm sóc bé hàng ngày khơng? CĨ, PHẦN LỚN THỜI GIAN CÓ, THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI 204 Bây Em có thêm em bé, có giúp CĨ, LN LN Em làm công việc hàng ngày khơng? CĨ, PHẦN LỚN THỜI GIAN CÓ, THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI 205 Em có chia sẻ với suy nghĩ CĨ, LN LN lo lắng em đứa trẻ khơng? CĨ, PHẦN LỚN THỜI GIAN CÓ, THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI 206 Nếu Em bị ốm, em có hay giúp CÓ, HẦU HẾT THỜI GIAN đỡ khơng? CĨ, THỈNH THOẢNG KHÔNG KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI Tơi có số câu hỏi liên quan đến chồng thái độ anh sống em bây giờ? 207 208 209 Kể từ em chào đời, Em có cho LUÔN LUÔN chồng Em quan tâm, chăm sóc em? PHẦN LỚN THỜI GIAN THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI Kể từ em chào đời, Em có cho LN LN chồng Em hiểu khó khăn PHẦN LỚN THỜI GIAN lo lắng Em? THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI Kể từ em chào đời, Em có cho LN LN Em tâm với chồng Em? PHẦN LỚN THỜI GIAN THỈNH THOẢNG HIẾM KHI KHÔNG BAO GIỜ KHÔNG BIẾT/ KHÔNG NHỚ TỪ CHỐI/ KHÔNG TRẢ LỜI PHẦN KẾT THÚC PHỎNG VẤN Chúng ta hoàn thành vấn Vì vấn thứ tư cuối cùng, em có ý kiến, có điều khác mà em muốn thêm? Tơi hoan nghênh nhận xét liên quan đến vấn hay vấn ngày hôm Cuối cùng, muốn biết quan điểm em việc tham gia vào CÓ nghiên cứu Em thấy tham gia vào nghiên cứu có ích KHƠNG khơng? NẾU CĨ, lợi ích gì? Giải thích? Cảm ơn em nhiều giúp đỡ chúng tơi Tơi đánh giá cao thời gian mà em tham gia cam kết em suốt thời gian nghiên cứu Như chia sẻ với em vấn gần đây, thơng tin hữu ích để hiểu biết sức khỏe trải nghiệm phụ nữ sống Chúng tơi phân tích thông tin em nhiều phụ nữ khác chia sẻ để có quan điểm chung phụ nữ hai sở y tế: Chúng viết báo cáo chia sẻ với quan có liên quan giúp cải thiện sức khỏe phụ nữ trẻ em CHÚC EM VÀ EM BÉ MỌI ĐIỀU TỐT ĐẸP NHẤT THỜI GIAN KẾT THÚC PHỎNG VẤN (theo 24 giờ): GIỜ Ý KIẾN CỦA ĐIỀU TRA VIÊN VÈ CUỘC PHỎNG VẤN Tình trạng thai phụ vấn (căng thẳng, sợ sệt )? [ ][ ] PHÚT [ ][ ] Thơng tin thai phụ cung cấp có thực đáng tin? Thai phụ có cần tư vấn sau vấn không? PHỤ LỤC BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Phần I Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Xin chào chị Tên đầy đủ , nghiên cứu viên Trường Đại học Y Hà Nội Chúng tiến hành nghiên cứu trải nghiệm sống sức khỏe sinh sản phụ nữ Chúng tơi muốn tìm hiểu kinh nghiệm chị khuyến nghị chị cách tốt để hỗ trợ cho sống sức khỏe phụ nữ Dự án triển khai Việt Nam Tanzania phủ Đan Mạch tài trợ Nghiên cứu tiến hành 1300 phụ nữ mang thai Đông Anh Chúng chọn phụ nữ, người có tâm đặc biệt chị chia sẻ với điều tra viên thu thập số liệu định lượng lần trước lần muốn tâm với chị sâu xảy với chị suy nghĩ giúp đỡ người Tất thông tin mà chị cung cấp tự nguyện, giữ bí mật nghiêm ngặt phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chị dừng vấn điểm nào, không trả lời câu hỏi mà yêu cầu Tôi không viết tên chị Câu trả lời chị sử dụng để giúp nhà nước có quan tâm tốt tới vấn đề mà phụ nữ phải đối mặt, phát triển dịch vụ tốt cho phụ nữ Thời gian dự kiến cho vấn khoảng 30 phút đến đồng hồ Chúng xin phép ghi âm vấn để giúp ghi lại tốt điều chị nói Cuốn băng khơng chuyến tới ai, sau lấy thông tin từ băng, chúng tiêu hủy Nếu chị có băn khoăn hay lo lắng sau trình tham gia nghiên cứu chúng tơi, anh/chị liên hệ: Rất mong chị đồng ý tham gia nghiên cứu chúng tơi Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Tơi giải thích rõ mục tiêu, nguy lợi ích cá nhân tham gia nghiên cứu, tôi: □ Có □ Khơng => Dừng vấn Trân trọng cảm ơn Chị Phần II Nội dung hướng dẫn vấn sâu A Câu chuyện đời phụ nữ Vì gặp lần đầu, chị vui lòng chia sẻ cho vài thông tin sống chị: - Chị giới thiệu đơi chút thân chị? o Chị tuổi? Chị học hết lớp mấy? Chị làm nghề gì? o Chị người gốc hay từ đâu chuyển đến? Bố mẹ đẻ hay anh chị em ruột chị sống gần khơng? - Chị nói qua người chồng/ bạn tình chị? o Anh làm nghề gì? Anh tuổi? - Chị sống/ kết hôn với anh rồi? Chị có đăng kí kết khơng? - Chị có con? Mấy trai, gái? Tuổi chị? - Anh chị sống riêng hay sống chung với gia đình nhà chồng/ gia đình nhà chị? (Nếu sống chung: có sống chung nhà) - Trong nhà chị, người kiếm tiền ni gia đình? Vui lòng kể cho chúng tơi nghe sinh đẻ từ chị kết hôn Chị mang thai lần? Trong sống tại, điều làm chị thấy khó khăn nhất? Trong sống tại, điều làm chị cảm thấy hạnh phúc nhất? B Sự mang thai Vui lòng kể cho nghe thông tin chung lần mang thai chị: Chị cảm thấy mang thai? Sức khỏe chị lúc nào? Vui lòng kể cho chúng tơi nghe hỗ trợ từ xã hội mà chị nhận mang thai Chị có cảm thấy chồng mình/ người khác giúp đỡ chị chị cần không? Chị có lo lắng hay mối quan tâm mang thai không? (giả sử phát triển bào thai) Chị có biết trước sinh trai hay gái khơng? Chị có thấy hạnh phúc/ thỏa mãn với điều khơng? C Về sức khỏe tâm thần trải nghiệm bạo lực Chị nói lần mang thai ( sức khỏe chị đã…) Chị nói chút tình trạng sức khỏe trước chị mang thai không? (kiểm tra câu trả lời định lượng EPDS) Có thứ đặc biệt mà chị làm để xử lý vấn đề không? Khi Chị bị này, chị thường làm làm nào? Vì lại làm vậys? Vui lòng kể cho chúng tơi nghe chị đối phó với việc nào? Ai giúp đỡ chị? Chị nghĩ việc tìm tiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe ( uống thuốc) cho cảm xúc không? Nếu có chị tìm kiếm hỗ trợ nào? Phần III Kết thúc vấn Cảm ơn chia sẻ chị Tơi hiểu nói điều thực không dễ dàng Những điều chị nói với chúng tơi quan trọng, giúp xây dựng chương trình nhằm cải thiện sống sức khỏe cho phụ nữ Qua câu chuyện chị, thấy sống chị nhiều khó khăn chị cố gắng tìm giải pháp riêng Chị nghĩ chị có gặp khó khăn sau vấn khơng? Chị có cần hỗ trợ không? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC III QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU A Mời thai phụ mang thai 22 tuần đến 02 bệnh viện: Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện Đông Anh phối hợp 24 chuyên trách dân số 24 xã/thị trấn huyện Đông Anh cung cấp thông tin dự án đến thai phụ địa bàn huyện thông qua hệ thống loa truyền để họ biết thông tin việc khám siêu âm thai miễn phí đến 02 bệnh viện Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình gửi công văn xuống Trạm Y tế xã để nắm thông tin dự án tổ chức đọc phát hệ thống loa xã dự án nhằm cung cấp thông tin cho thai phụ biết Trường đại học Y Hà Nội Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện Đơng Anh tổ chức hội nghị chuyên trách Dân số 24 xã/thị trấn nhằm: a Giới thiệu nghiên cứu b Lập danh sách thai phụ mang thai 22 tuần xã chuyên trách dân số phụ trách: Tên; địa chỉ; điện thoại; dự định khám thai sinh đâu c Cung cấp truyền thông dự án để phát loa xã d Hội nghị tổ chức tháng lần đủ thai phụ Bệnh viện Đông Anh Bắc Thăng Long thơng báo đến nhân viên có phòng khám sản thông tin dự án yêu cầu họ giới thiệu thai phụ mang thai 22 tuần đến 02 bệnh viện để nhận quyền lợi từ chương trình B Tại 02 bệnh viện: Quy trình khám, siêu âm Lấy máu vấn: I Tại phòng siêu âm: B1: Đăng ký tham gia vào nghiên cứu: Điều tra viên đưa thai phụ tiêu chuẩn nghiên cứu vào đăng ký phòng siêu âm Nghiên cứu sinh giải thích cho thai phụ dự án, thai phụ đồng ý tham gia vào nghiên cứu yêu cầu ký vào thỏa thuận nghiên cứu cung cấp “Mã cá nhân” cho thai phụ Trong trường hợp thai phụ không đồng ý tham gia vào nghiên cứu hỏi số thông tin mẫu “Từ chối tham gia nghiên cứu” B2: Siêu âm: Một bác sĩ sản bệnh viện tiến hành siêu âm đo số: CRL thai 13 tuần; BPD; OFD; HC thai 13 tuần để xác định tuổi thai thai phụ Bác sĩ không làm siêu âm để phát di tật thai, trường hợp bác sĩ nghi ngờ có di tật thai, giới thiệu bệnh nhân lên “Trung tâm chuẩn đoán trước sinh” bệnh viện Phụ Sản Trung ương để siêu âm khẳng định thai có bị di tật hay khơng Sau chắn thai phụ mang thai 22 tuần, thai phụ đo số theo mẫu “Thông tin sức khỏe” Cuối ngày Bác sĩ Liên (BV BTL) Bác sĩ Nhàn (BV ĐA) xem lại tồn hình ảnh siêu âm thai phụ khẳng định lại số nghiên cứu đo xác, trường hợp số khơng đo xác, thai phụ siêu âm lại B3: Ghi lại số mẫu “Thông tin sức khỏe”: Trợ lý nghiên cứu tiến hành đo số: cân nặng; chiều cao; huyết áp; chu vi vòng cánh tay thai phụ Trợ lý nghiên cứu lấy máu đầu ngón tay thai phụ tiến hành đo nồng độ Hb B4: Ghi lại số, lịch vấn vào sổ khám thai: Nghiên cứu sinh ghi lại: tên, tuổi, địa chỉ, điện thoại liên hệ, tuần thai, dự kiến sinh; dự kiến ngày vấn lần 2; nơi vấn lần 2; tên điều tra viên theo dõi thai phụ…của thai phụ đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu vào mẫu “Quản lý đối tượng” Trợ lý nghiên cứu ghi lại thông tin cần thiết sức khỏe thai phụ thai nhi vào sổ khám thai cho thai phụ Trợ lý nghiên cứu ghi lại “Mã cá nhân” thai phụ dự kiến ngày vấn lần vào sổ khám thai cho thai phụ Sau kết thúc quy trình phòng siêu âm, điều tra viên đưa thai phụ sang phòng khác để vấn B5: Ghi lại thông tin đối tượng: Cuối ngày, Nghiên cứu sinh ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Tracking sheet” Cuối ngày, Nghiên cứu sinh copy ảnh siêu âm thai phụ ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Quản lý siêu âm” Cuối tuần Nghiên cứu sinh gửi file “Tracking sheet” “Quản lý siêu âm” cho người hướng dẫn II Phỏng vấn thai phụ Điều tra viên tiến hành vấn thai phụ theo mẫu Q1 Sau kết thúc vấn, dựa dự kiến ngày sinh thai phụ lịch vấn lần 2, Điều tra viên đặt lịch vấn lần 02 thai phụ ghi lại tên, số điện thoại vào sổ khám thai thai phụ nhắc họ người liên lạc với họ suốt trình tham gia nghiên cứu Điều tra viên chủ động liên hệ với thai phụ trước lần vấn lần 2, trường hợp thai phụ thay đổi thời gian địa điểm vấn chủ động báo với điều tra viên Trong trường hợp thai phụ bị bạo lực cung cấp danh sách tổ chức bảo vệ quyền phụ nữ Trong trường hợp thai phụ không muốn vấn bệnh viện đông thai phụ đến lúc điều tra viên hẹn lịch địa điểm vấn sau C Đối với vấn lần hai Nghiên cứu sinh quản lý đối tượng nhắc nhở điều tra viên lịch vấn lần thai phụ Điều tra viên chủ động gọi lại cho thai phụ trước ngày dự kiến vấn lần 02 ngày để khẳng định lại thời gian địa điểm vấn lần Điều tra viên báo lại thời gian địa điểm vấn lần cho nghiên cứu sinh để họ tiến hành giám sát Điều tra viên vấn lần theo câu hỏi địa điểm thai phụ hẹn vấn Sau vấn xong điều tra viên tiếp tục hẹn lịch vấn lần ghi lại vào số khám thai cho thai phụ dựa ngày dự kiến sinh Nghiên cứu sinh ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Tracking sheet” D Đối với Q4 Tại nhà thai phụ địa điểm nơi thai phụ gợi ý vấn Nghiên cứu sinh quản lý đối tượng nhắc nhở điều tra viên lịch vấn lần thai phụ Điều tra viên chủ động gọi lại cho thai phụ trước ngày dự kiến vấn lần 02 ngày để xác định lại địa điểm thời gian vấn thai phụ Điều tra viên báo lại thời gian địa điểm vấn lần cho nghiên cứu sinh để họ tiến hành giám sát Khi thai phụ sinh sau 4-12 tuần điều tra viên xuống thăm đồng thời vấn Q4 Nghiên cứu sinh ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Tracking sheet” PHỤ LỤC IV QUY TRÌNH TẠI PHỊNG SIÊU ÂM B1: Đăng ký tham gia vào nghiên cứu: Quan sát phụ nữ đếnkhám thai hỏi xem họ có tuổi thai ≤ 22 tuần để đưa vào đối tượng nghiên cứu Điều tra viên đưa thai phụ tiêu chuẩn nghiên cứu vào đăng ký phòng siêu âm Nghiên cứu sinh giải thích cho thai phụ dự án, thai phụ đồng ý tham gia vào nghiên cứu yêu cầu ký vào thỏa thuận nghiên cứu cung cấp “Mã cá nhân” cho thai phụ Trong trường hợp thai phụ không đồng ý tham gia vào nghiên cứu hỏi số thông tin mẫu “Từ chối tham gia nghiên cứu” B2: Siêu âm: Một bác sĩ sản bệnh viện tiến hành siêu âm đo số: CRL thai 13 tuần; BPD; OFD; HC thai 13 tuần để xác định tuổi thai thai phụ Bác sĩ không làm siêu âm để phát di tật thai, trường hợp bác sĩ nghi ngờ có di tật thai, giới thiệu bệnh nhân lên “Trung tâm chuẩn đoán trước sinh” bệnh viện Phụ Sản Trung ương để siêu âm khẳng định thai có bị di tật hay khơng Sau chắn thai phụ mang thai 22 tuần, thai phụ đo số theo mẫu “Thông tin sức khỏe” Cuối ngày Bác sĩ Liên (BV BTL) Bác sĩ Nhàn (BV ĐA) xem lại tồn hình ảnh siêu âm thai phụ khẳng định lại số nghiên cứu đo xác, trường hợp số khơng đo xác, thai phụ siêu âm lại B3: Ghi lại số mẫu “Thông tin sức khỏe”: Trợ lý nghiên cứu tiến hành đo số: cân nặng; chiều cao; huyết áp; chu vi vòng cánh tay thai phụ Trợ lý nghiên cứu lấy máu đầu ngón tay thai phụ tiến hành đo nồng độ Hb B4: Ghi lại số, lịch vấn vào sổ khám thai: Nghiên cứu sinh ghi lại: tên, tuổi, địa chỉ, điện thoại liên hệ, tuần thai, dự kiến sinh; dự kiến ngày vấn lần 2; nơi vấn lần 2; tên điều tra viên theo dõi thai phụ…của thai phụ đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu vào mẫu “Quản lý đối tượng” Trợ lý nghiên cứu ghi lại thông tin cần thiết sức khỏe thai phụ thai nhi vào sổ khám thai cho thai phụ Trợ lý nghiên cứu ghi lại “Mã cá nhân” thai phụ dự kiến ngày vấn lần vào sổ khám thai cho thai phụ Sau kết thúc quy trình phòng siêu âm, điều tra viên đưa thai phụ sang phòng khác để trực tiếp vấn B5: Ghi lại thông tin đối tượng: Cuối ngày, Nghiên cứu sinh ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Tracking sheet” Cuối ngày, Nghiên cứu sinh copy ảnh siêu âm thai phụ ghi lại thông tin đối tượng vào mẫu “Quản lý siêu âm” Cuối tuần Nghiên cứu sinh gửi file “Tracking sheet” “Quản lý siêu âm” cho giám sát viên PHỤ LỤC V ĐỊA CHỈ HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN Dịch vụ tư vấn qua điện thoại Linh Tâm Tư vấn Linh Tâm: 1088-1-1 (quay 1088, ấn phím 1, ấn tiếp phím 1) Đường dây tư vấn tồn quốc: 1900 5858 08 1900 5858 30 Lấy thêm đường dây tư vấn bạo hành UBCSGĐTE, trang web tamsubantre Địa tạm lánh ‘Ngơi nhà bình n’ TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Mơ hình nhà tạm lánh ‘Ngơi nhà bình n’ TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cung cấp chỗ tạm lánh an tồn chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em bị bạo hành Các dịch vụ gồm có: - Một nhà tạm lánh an tồn, tiện nghi với nhân viên xã hội, quản gia bảo vệ túc trực 24/ 24 - Các thành viên ăn miễn phí, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý pháp luật, tham gia hoạt động vui chơi giải trí - Thời gian tiếp nhận: từ vài ngày đến vài tuần Thời gian nhận hỗ trợ sau về: 24 tháng Các tiêu chí lựa chọn thành viên: Là phụ nữ trẻ em bị bạo hành hồn cảnh: - Mơi trường gia đình khơng an tồn - Bị tổn thương nặng nề sức khoẻ tâm lý - Có hồn cảnh kinh tế gặp khó khăn có mong muốn hỗ trợ - Mong muốn hỗ trợ để tái hoà nhập với gia đình - Phụ nữ trẻ em giới thiệu thơng qua quan, ban ngành, tổ chức có liên quan xác minh nhân thân Trung tâm Phụ nữ Phát triển: 20 Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội Phòng Tư vấn Hỗ trợ Phát triển: Tầng 1, nhà B, Điện thoại: (84-4) 728 1035 Phòng Tham vấn: Tầng 4, nhà B, Điện thoại: (84-4) 728 936 Đường dây nóng : 0946.833.382 0946.833.384 0946.833.384 ... 28 1.6 Hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm 30 1.6.1 Thực trạng tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ phụ nữ 30 1.6.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm ... lệ trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014-2015 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh huyện Đông Anh, Hà Nội Mơ tả hành vi tìm kiếm hỗ trợ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THƠ NHỊ THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM HỖ TRỢ Ở PHỤ NỮ MANG THAI, SAU SINH TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Chuyên ngành :

Ngày đăng: 04/07/2019, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w