1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH GD Vật lý 12NC

19 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 817 KB

Nội dung

Sở Giáo dục - ào tạo Phú Thọ Trờng THPT Chân Mộng ---- ---- kế hoạch giảng dạy Môn vật khối 12 - nâng cao Năm học 2008 - 2009 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trình Tổ: Toán - - hoá - tin Trng THPT Chõn Mng kế hoạch giảng dạy Vật khối 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 Phần I: Điều tra cơ bản 1. Kết quả khảo sát đầu năm. Lớp 12A 1 , sĩ số . Kết quả khảo sát đầu năm . %, Kết quả năm cũ % 2. Chỉ tiêu cụ thể phấn đầu năm học 2008 - 2009. Lớp: . 3. Thuận lợi, khó khăn. + Thuận lợi: . . . + Khó khăn: . . . . . + Biện pháp: . . . . . K hoch ging dy Vt lớ khi 12 NC 2 Trường THPT Chân Mộng PhÇn II: KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ: Cả năm:37 Tuần trong đó: Häc kú I:19 tuÇn = 56 tiết. -Tuần 1 học 2 tiết / tuần. -Từ tuần 2 đến tuần 19 ( 18 tuần) học 3 tiết / tuần Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß 1 1 1 Chuyển động quay của vật răn quanh một trục cố định. -Hiểu được khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. -Hiều được khái niệm toạ độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc -Nắm vững các công thức liên hệ giữa gia tốc góc và gia tốc dài. Dùng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động quay Ôn lại kiến thức động học ở lớp 10 2 -Vận dụng được các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải bài tập đơn giản 2 3 2 Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. -Viết được công thức tính mômen quán tình của vật rắn đối với trục quay và nêu được ý nghĩa vật của đại lượng này. -Vận dụng kiến thức về mômen quán tính để giải thích một số hiện tượng VL liên quan đếnCĐquay củaVR. Dùng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ Ôn lại kiến thức động học ở lớp 10 Về mômen lực và PT động lực học. 4 Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 3 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß -Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của VR quay quanh một trục cố định. -Giải được bài toán đơn giản vềchuyển động quay của VR. 5 3 Mô men động lượng .Định luật bảo toàn mô men động lượng. -Hiểu được k/n mômen động lượng là đại lương động học đặc trưng cho chuyển động quay của một VR quanh một trục. -Hiểu Đ/N mômen động lượng. -Giải được bài toán đơn giản về mômen động lợng. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng VL liên quan. Dùng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động quay Ôn lại kiến thức động học ở lớp 10 về động lượn và định luật bảo toàn động lượng. 3 6 4 Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định. -Biết được khi một VR quay quanh một trục thì nó có động năng. -Biết so sánh các đại lượng tương ứng trong BT của động năng quay và động năng tịnh tiến. Giải được BT đơn giản về chuyển động quay. -Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng VL liên quan trong thực tế và trong khoa học kĩ thuật. Dùng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động quay của bánh đà để khai thác bài học. Tìm hiểu động năng của chuyển động quay thông qua con quay đồ chơi. 7 5 Bài tập về động lực học vật rắn. -Rèn luyện cho HS các kiến thức về động lực học của chuyển động quaymột cách linh hoạt. -Vận dụng tốt CT động năng của CĐ quay. -Chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cho HS kiểm tra 1 tiết ở tiết sau. Dự kiến các sai lầm của HS. Dự kiến các phương pháp cho phù hợp. Ôn tập các kiến thức về PT ĐLH của CĐ quay.Động năng của CĐ quay.ĐLH lớp 10. Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 4 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß 8 4 9 Kiểm tra một tiết. -Đánh giá nhận thức của HS về chương I. -Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra. Đề trắc nghiệm Ôn tập kiến thức và chuẩn bị các kĩ năng cơ bản. 10 6 Dao động điều hoà. -Thông qua quan sát có k/n về chuyển động, dao động, dao động tuần hoàn -Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dân đến phương trình dao động -Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà. -Biết tính toán và vẽ đồ thị ly độ và vận tốc trong dao động điều hoà -Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay. -Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích giao động, từ đó suy ra A và ϕ Con lắc dây, con lắc lò xo, đồng hồ bấm giây Ôn lại cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật của đạo hàm, ôn laị các k/n về vận tốc, gia tốc 11 -Có kỹ năng giải bài tập về dao động điều hoà Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 5 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß 5 12 7 Con lắc đơn. Con lắc vật lý. -Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn và con lắc vật lý. -Nắm vững những công thức về con lắc đơn và con lắc vật lý, vận dụng giải bài tập đơn giản Con lắc đơn, con lắc vật lý. Ôn lại các k/n vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn. k/n mômen quán tính, mômen lực, phương trình chuyển động quay của vật rắn -Củng cố k/t về dao động điều hoà 13 14 8 Năng lượng trong dao động điều hoà. -Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức động năng, thế năng và cơ năng. -Có kỹ năng giải bài tập liên quan. -Củng cố định luật bảo toàn cơ năng. Ôn lại các kiến thức về năng lượng, lực thế 6 15 9 Bài tập về dao động điều hoà. -Củng cố k/t về dao động cơ. -Rèn luyện thêm kỹ năng giải bài tập về dao động của các con lắc và năng lượng của dao động. Khắc phục những sai lầm cho h/s về kiến thức và kỹ năng Ôn tập các kiến thức về dao động điều hoà 16 17 10 Dao động tắt dần và dao động duy trì. -Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ. -Biết được rằng những dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao động điều hoà. Bốn con lắc dao động trong các môi trường khác nhau. Vẽ trên Nghiên cứu bài trước Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 6 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß -Biết nguyên tắc để duy trì dao động. giấy H 10.2 7 18 11 Dao động cưỡng bức .Cộng hưởng. -Biết thế nào là dao động cưỡng bức và đặc điểm, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực, biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. -Biết được đ/k biên độ dao động cưỡng bức cực đại dẫn đến cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ. -Biết ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng. Thí nghiệm H11.4 Ôn lại K/N hệ dao động, dao động tự do, tần số riêng. 19 12 Tổng hợp dao động. -Biết cách tìm phương trình của dao động tổng hợp. -Có kỹ năng dùng phương pháp giản đồ vectơ để tổng hợp dao động. -Hiểu tầm quan trọng của độ lệch pha trong tổng hợp dao động. Ôn lại cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay 20 Bài tập. Củng cố KT về D Đ tắt dần, tổng hợp D Đ BT luyện tập Ôn tập KT liên quan. 8 21 13 Thực hành:Xác định chu kì dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường. -Hiểu 2 phương án thí nghiệm để xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. -Thực hiện được 1 trong 2 phương án để xác định T. -Tính được g. -Củng cố K/t về dao động cơ và kỹ năng thực hành. Dụng cụ thí nghiệm ứng với từng phương án TN. Có thể sử dụng TN ảo. Làm TN trước. Nghiên cứu trình tự thí nghiệm và các phương án TN. Ôn lại K/t về các con lắc 22 23 -Nêu định nghĩa sóng cơ, phân biệt sóng dọc , Chậu nước có Nghiên cứu bài Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 7 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß 14 Sóng cơ .Phương trình sóng. sóng ngang. -Giải thích nguyên nhân tạo thành sóng cơ. đường kính 50 cm, lò xo để làm trước. -Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ. -Lập được phương trình sóng. TN về sóng dọc, sóng ngang, hình vẽ các phân tử dao động sóng. 9 24 25 15 Phản xạ sóng. Sóng dừng. -Bố trí được TN để tạo ra sóng dừng. -Nhận biết được các đặc điểm của sóng dừng, giải thích sự tạo thành sóng dừng. -Nêu điều kiện để có sóng dừng. -Biết ứng dụng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi. Lò xo mềm, sợi dây mềm, ròng rọc, quả nặng 20g Nghiên cứu bài trước 26 16 Giao thoa sóng. -Nêu hiện tượng giao thoa của 2 sóng, tác dụng, tính chất sóng và kết quả tìm sóng tổng hợp của 2 sóng ngang cùng tần số, cùng pha để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. -Thiết lập công thức xác định vị trí, biên độ Thiết bị tạo sóng nước Thiết bị tạo vân giao thoa với nguồn giao động Nghiên cứu trước bài Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 8 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß cực đại, cực tiểu. -Xác định điều kiện để có vân giao thoa. có f thay đổi 10 27 17 Sóng âm.Nguồn nhạc âm. -Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. -Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm. -Nêu được mqh giữa các đặc trưng vật và sinh của âm. -Dựa trên đồ thị giao động của nguồn âm, trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm. -Giải thích được vì sao các nguồn nhạc âm lại phát ra được âm có tần số khác nhau. -Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. Âm thoa, đàn dây,ống sáo, hộp cộng hưởng 28 29 18 Hiệu ứng Dốp- ple -Nhận biết được thế nào là hiệu ứng Dôp- ple. -Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng. -Vận dụng công thức tính tần số âm. TN tạo hiệu ứng.Hình vẽ phóng to về sự thay đổi bước sóng âm khi nguồn âm chuyển động=> sự thay đổi tần số âm. 11 30 19 Bài tập về sóng cơ. -Ôn tập , củng cố lại K/t về sóng cơ. Bài tập ôn tập Kiến thức về sóng cơ 31 32 20 Thực hành: Xác định tốc -Đo bước sóng của âm trong không khí dựa vào hiện tượng cộng hưởng. Dụng cụ TN và kiểm tra chất Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành. Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 9 Trường THPT Chân Mộng Tuần Tiết Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chó Thầy Trß độ truyền âm. lượng của dụng cụ. Làm TN trước Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm 12 33 -Biết tần số, tính được vận tốc âm. -Rèn luyện kỹ năng TN 34 Kiểm tra một tiết. -Đánh giá nhận thức của HS về chương I. -Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra. Đề trắc nghiệm Ôn tập kiến thức và chuẩn bị các kĩ năng cơ bản. 35 21 Dao động điện từ. -Biết câu tạo mạch giao động, hiểu KN giao động điện từ. Vẽ trên khổ lớn H21.3. Có thể sử Ôn tập các K/t cơ bản về dao động -Thiết lập công thức về dao động điện từ riêng. -Hiểu nguyên nhân làm tăt dần dao động điện từ và cách duy trì. -Hiểu được sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ. dụng TN ảo. tự do, dao động tắt dần, dao động duy trì Định luật ôm cho các loại mạch điện. 13 36 37 22 Bài tập về dao động điện từ. -Nắm chắc các kiến thức về dao động điện từ, vận dụng giải 1 số dạng bài tập cơ bản. -Biết phân tích đồ thị để suy ra định tính về dao động điện từ. -Biết tính toán bằng số dựa vào các dữ kiện trong đề bài. Bài tập luyện tập Ôn lại các kiến thức cũ liên quan 38 23 Điện từ trường. -Hiểu mlh giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy. -Hiểu được KN điện trường xoáy và từ trường luôn là trường xoáy. Các hình vẽ 23.2, 23.3 Ôn lại TN về cảm ứng điện từ, điện trường và từ trường ở lớp 11. Kế hoạch giảng dạy Vật lí khối 12 NC 10 [...]... Vậtkh i 12 NC 11 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài Tên bài Chuẩn bị Mục tiêu Ghi chó Trß Thầy tìm công suất toả nhiệt Mạch điện xoay chiều chỉ -Hiểu được các tác dung của tụ và cuộn cảm 43 có tụ điện cuận cảm -Nắm được các KN cảm kh ng, dung kh ng cảm có cùng toàn mạch và biết cách tính 27 Tụ điện, cuộn Ôn tập định luật ôm cảm kh ng và -Biết biểu diễn u và i bằng vectơ quay cho dung kh ng... Sao Thiên hà 36 Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 17 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài Tên bài 103 104 61 Chuẩn bị Thyuết Big Bang Ôn tập học kì II Mục tiêu Trß Thầy 37 105 Kiểm tra học kì II Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 18 Ghi chó Tuần Tiết Bài số Tên bài Trường THPT Chân Mộng Mục tiêu Chuẩn bị Thầy 19 19 19 19 19 19 Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 19 Trò Ghi chú ... và phản xạ lọc lựa của ánh sáng.Màu sắc của các vật Sự phát quang Sơ lược về Laze Kiểm tra một tiết Thuyết tương đối hẹp Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và kh i lượng Bài tập Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.Độ hụt kh i Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 16 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài Tên bài 53 Chuẩn bị Phóng xạ Mục tiêu Trß Thầy 87 30 88 89 90 Phản ứng hạt nhân 54 31 91 92 55 Bài... điện Mô hình máy biến Ôn lại suất điện áp và sơ đồ truyền động cảm ứng, tải và phân phối vật liệu từ điện năng Bài tập luyện tập Ôn lại công thức về dòng điện xoay chiều 52 53 34 54 -Biết cách kh o sát mạch xoay chiều Thực hành :Kh o sát R,L,C ko phân nhánh để hiểu được ý đoạn mạch điện xoay nghĩa thực tế của trở kh ng, sự lệch pha, chiều có R,L,C nối tiếp hiện tượng cộng hưởng -Rèn luyện kỹ năng t/h... giảng dạy Vậtkh i 12 NC 15 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Trß Thầy 75 26 Bài tập về hiện tượng quang điện 45 76 77 46 78 47 79 80 48 81 49 82 83 84 50 51 27 28 29 85 86 52 Hiện tượng quang điện trong.Quang trở và pin quang điện Mấu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử Hidro Bài tập Hấp thụ và phản xạ lọc lựa của ánh sáng.Màu sắc của các vật Sự phát... pha, 3 pha, tranh điện từ Biết vận dụng các công thức để tính f, suất vẽ các loại máy điện động 17 49 31 phát Động cơ kh ng đồng bộ -Hiểu thế nào là từ trường quay và cách Mô hình hoặc Ôn lại dòng ba pha tạo ra chúng nhờ dòng điện 3 pha tranh vẽ về động điện 3 pha Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 12 Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng 50 Bài 32 51 18 33 Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Trß Thầy -Hiểu nguyên tắc... Tuần) Học 3tiết/tuần -Từ tuần 33 đến tuần 37(5 tuần) Học 2 tiết/tuần 57 35 Tán sắc ánh sáng 20 58 59 36 60 37 Nhiếu xạ ánh sáng.giao thoa ánh sáng Khoảng vân.Bước sóng và màu sắc ánh sáng 21 61 62 Bài tập về giao thoa ánh sáng Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 14 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Trß Thầy 38 63 22 64 65 39 Máy quang phổ.Các loại quang phổ 67 40... trình TN Ôn tập học kì I 19 55 55 -Củng cố các kiến thức đã học Hệ thống kiến Ôn tập các kiến -Rèn luyện các kỹ năng và phương pháp thức, bài tập luyện thức đã học giải bài tập tập Kế hoạch giảng dạy Vậtkh i 12 NC 13 Ghi chó Tiết Tuần Trường THPT Chân Mộng Bài 56 Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Trß Ôn tập kiến thức và chuẩn bị các kĩ năng cơ bản Thầy Kiểm tra học kì I -Đánh giá nhận thức của HS HK I -Rèn . Môn vật lý kh i 12 - nâng cao Năm học 2008 - 2009 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trình Tổ: Toán - Lý - hoá - tin Trng THPT Chõn Mng kế hoạch giảng dạy Vật lý kh i. lắc vật lý. -Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn và con lắc vật lý. -Nắm vững những công thức về con lắc đơn và con lắc vật lý,

Ngày đăng: 04/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dùng các hình vẽ,   tranh   ảnh minh   hoạ   về chuyển   động quay - KH GD Vật lý 12NC
ng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động quay (Trang 3)
Dùng các hình vẽ,   tranh   ảnh minh   hoạ   về chuyển   động quay - KH GD Vật lý 12NC
ng các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động quay (Trang 4)
Các hình vẽ 23.2, 23.3 - KH GD Vật lý 12NC
c hình vẽ 23.2, 23.3 (Trang 10)
Hình 24.1, 24.2. Có thể dùng TN mô phỏng. - KH GD Vật lý 12NC
Hình 24.1 24.2. Có thể dùng TN mô phỏng (Trang 11)
Mô hình máy phát   điện   x/c   1 pha, 3 pha, tranh vẽ các loại máy phát. - KH GD Vật lý 12NC
h ình máy phát điện x/c 1 pha, 3 pha, tranh vẽ các loại máy phát (Trang 12)
Mô hình máy biến áp và sơ đồ truyền tải   và   phân   phối điện năng. - KH GD Vật lý 12NC
h ình máy biến áp và sơ đồ truyền tải và phân phối điện năng (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w