1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội

79 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việt Nam ngày nay đang bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đất nước. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những khoảng cách lạc hậu giữa các nước trên Thế giới. Để rút ngắn chênh lệch về sự phát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thế chung của toàn cầu. Có thể nói là thời cơ thuận lợi để chúng ta có thể vươn lên mạnh mẽ nhưng đồng thời cơ hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức về mọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.... Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc nâng cao hiệu quả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới cớ thể tồn tại và phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội ra đời từ chủ trương Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, tách ra từ Công ty Chế tạo Điện Cơ Hà Nội. Giữa cái mới và cái cũ, đan xen nhau vừa tồn tại vừa phát triển, nhưng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên đã vượt qua những khó khăn và dần tạo được vị thế cho mình. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội, được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Trần Thị Ngọc Lan đã giúp cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.

Lời nói đầu Việt Nam ngày nay đang bớc vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đất nớc. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những khoảng cách lạc hậu giữa các nớc trên Thế giới. Để rút ngắn chênh lệch về sự phát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thế chung của toàn cầu. thể nói là thời thuận lợi để chúng ta thể vơn lên mạnh mẽ nhng đồng thời hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức về mọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, việc nâng cao hiệu quả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới cớ thể tồn tại phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên tạo sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Điện Nội ra đời từ chủ trơng Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, tách ra từ Công ty Chế tạo Điện Nội. Giữa cái mới cái cũ, đan xen nhau vừa tồn tại vừa phát triển, nhng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên đã vợt qua những khó khăn dần tạo đợc vị thế cho mình. Sau một thời gian thực tập tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Điện Nội, đợc sự chỉ bảo tận tình của giáo Trần Thị Ngọc Lan đã giúp cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phân tích đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Điện Nội. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện, giúp đỡ để em thể làm quen hoà nhịp với môi trờng của doanh nghiệp, cảm ơn Ngọc Lan đã hớng dẫn để em thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, để thể phân tích, đánh giá hoạt động đa ra biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức chuyên môn giới hạn, do vậy bản báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc đợc góp ý của thầy các bạn để thể hoàn thiện đợc hơn nữa. Em xin tr©n thµnh c¶m ¬n! CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ, PHÂN BIỆT HIỆU QUẢ KẾT QUẢ 1.1.1. KHÁI NIỆM Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song thể khẳng định trong chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ quản trị hiệu quả các nguồn lực luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó thể nói rằng dù sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. quan điểm cho rằng: “ Hiệu quả sản xuất diễn ra trong xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế hiệu quả là nằm trên giới hạn của khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường, thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực. Tóm lại: Hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được kết quả đầu ra cao nhất với chi phí nguồn lực đầu vào thấp nhất. Kết quả đầu ra Nguồn lực đầu vào Hiệu quả = 1.1.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ * Hiệu quả về mặt kinh tế Hiệu quả về mặt kinh tế phản ánh trình đồ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế ở một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta phạm trù hiệu quả kinh tế, xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả thể hiểu là hệ số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trình kinh doanh. Tóm lại, hiệu quả kinh tế phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất, tổ chức sản xuất quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào…đồng thời nó yếu cầu doanh nghiệp phải phát triển theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế là chỗ dựa bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu bản của mỗi doanh nghiệp. * Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất nhằm đạt được những mục tiêu xã hội nhất định. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều vị trí quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, trình độ lao động, mức sống bình quân. 1.2 BẢN CHẤT 1.2.1 BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả kinh doanhnâng cao năng suất lao động xã hội tiết kiệm lao động sản xuất. Đây là hai mặt mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm các nguồn lực sử dụng cũng tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí. Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện trong mối tương quan giữa kết quả thu được chi phí bỏ ra. Xét về tổng lượng thì hiệu quả thu được khi kết quả kinh tế đạt được lớn hơn chi phí, sự chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao, sự chênh lệch này nhỏ thì hiệu quả đạt được nhỏ. Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lực của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý kinh tế giải quyết những yêu cầu mục tiêu chính trị, xã hội. Vì vậy, yêu cầu nâng cao kinh doanh là phải đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí hội. 1.2.2 PHÂN BIỆT HIỆU QUẢ KẾT QUẢ Để hiểu rõ bản chất hiệu quả ta cần phân biệt hiệu quả kết quả. Kết quả là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh như lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng sản phẩm làm ra, giá trị sản xuất. Hiệu quả là số tương đối phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất bỏ ra. Về bản chất, hiệu quả kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh mức độ, quy mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, kết quả mới tính được hiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so với khoản bỏ ra là chính các nguồn lực đầu vào. Như vậy, dùng kết quả để tính hiệu quả kinh doanh cho từng kỳ. Hiệu quả kết quả mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng lại khái niệm khác nhau. thể nói, kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh, còn hiệu quả là phương tiện để đạt được mục tiêu đó. 1.2.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.3.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG 1.2.3.1.1 Lực lượng lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới đưa chúng vào sử dụng để tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra những sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thể bán được tạo sở nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu …) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Đặc trưng bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng trình độ khoa học kỹ thuật cao, điều này khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.2 Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ lao động, tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm hạ giá thành. Như thế, sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng năng suất, chất lượng tăng hiệu quả kinh doanh. Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng của công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc. 1.2.3.1.3 Nhân tố vốn Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tư hiệu quả các nguồn vốn cũng như khả năng quản lý các nguồn vốn kinh doanh. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp sở đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh. 1.2.3.1.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp. Nhân tố quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng dắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Định hướng đúng là sở để đảm bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp. Muốn tồn tại phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chất lượng sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc vào nhãn quan khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đội ngũ quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất tài năng của mình vai trò quan trọng, tính chất quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp. Kết quả hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cấu tổ chức đó. 1.2.3.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 1.2.3.2.1 Môi trường chính trị - pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,… Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp kết kết quả hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều phải chú ý phát triển nội lực, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật khoa học quản trị tiên tiến nhằm phát triển kinh doanh của mình. Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được coi là một tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị thể ảnh hưởng lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi thực thi pháp luật trong nền kinh tế ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Tóm lại, môi trường chính trị - pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô… 1.2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. * Đối thủ cạnh tranh Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất tiêu thụ những sản phẩm khả năng thay thế). Nếu doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều. Bởi vì doanh nghiệp lúc này thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức lại bộ máy hoạt động tối ưu hơn, hiệu quả cao hơn để tạo khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã… Như vậy đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn sẽ bị giảm một cách tương đối. * Thị trường Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… Cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục hiệu quả của quá trình sản xuất. Còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới hiệu quả hay không. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả, hoặc thể so sánh với chỉ tiêu của năm trước. Cũng thể nói rằng, các doanh nghiệp đạt được các chỉ tiêu này mới thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế 1.2.4.1 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ BỘ PHẬN * Hiệu quả sử dụng lao động - Sức sinh lợi bình quân: Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ của cán bộ công nhân viên, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mỗi cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp đã tích cực lao động để đạt được kết quả cao. Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, phản ánh tình trạng sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động. - Năng suất lao động: Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc trình độ tay nghề công nhân trong doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đội ngũ nhân viên lành nghề. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ. * Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tổng số lao động Năng suất lao động = Tổng lợi nhuận trong kỳ Tổng số lao động bình quân trong kỳ Lợi nhuận bình quân tính cho 1 lao động = TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ 2 TSCĐ bình quân = Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá của tài sản cố định sinh bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp hoạt động với công suất chất lượng sản phẩm tốt hơn. Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận bao nhiêu đồng tài sản cố định bình quân. * Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (TSLĐ). Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản lưu động sinh bao nhiêu đồng lợi nhuận Sức sản xuất TSLĐ hay còn gọi là vòng quay TSLĐ Lợi nhuận TSCĐ nguyên giá Sức sinh lợi TSCĐ = Lợi nhuận TSCĐ bình quân Suất hao phí TSCĐ bình quân = Doanh thu TSCĐ bình quân Sức sản xuất TSCĐ = 2 TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ cuối kỳ TSLĐ bình quân = Lợi nhuận TSLĐ bình quân Sức sinh lợi TSLĐ = Doanh thu TSLĐ bình quân Sức sản xuất TSLĐ = Lợi nhuận TSCĐ giá trị còn lại Sức sinh lợi TSCĐ =

Ngày đăng: 04/09/2013, 08:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội (Trang 20)
2.1.5  SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
2.1.5 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ (Trang 20)
Bảng 2.2.1.a Bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.1.a Bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 (Trang 25)
Bảng 2.2.1.a   Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.1.a Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 (Trang 25)
Bảng 2.2.1.b Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/2003 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.1.b Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/2003 (Trang 26)
Bảng 2.2.1.b   Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.1.b Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 (Trang 26)
1. Tài sản cố định hữu hình 211 3.505.101.693 3.791.522.570 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
1. Tài sản cố định hữu hình 211 3.505.101.693 3.791.522.570 (Trang 30)
Nhận xột: qua bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty trong 2 năm qua ta thấy: - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
h ận xột: qua bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty trong 2 năm qua ta thấy: (Trang 31)
- Qua bảng trờn cho thấy, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2003 tạo được 0,045đ, nhưng năm 2004 chỉ tạo được 0,024đ, giảm 0,021đ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
ua bảng trờn cho thấy, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2003 tạo được 0,045đ, nhưng năm 2004 chỉ tạo được 0,024đ, giảm 0,021đ (Trang 33)
Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiờu thụ trong 2 năm qua - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiờu thụ trong 2 năm qua (Trang 34)
Bảng 2.2.2.1.a  Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua (Trang 34)
(trớch từ bảng Bỏo cỏo kết quả kinh doanh) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
tr ớch từ bảng Bỏo cỏo kết quả kinh doanh) (Trang 35)
Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiờu thụ năm 2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiờu thụ năm 2004 (Trang 36)
Bảng 2.2.2.1.c  Kết quả tiêu thụ năm 2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiêu thụ năm 2004 (Trang 36)
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất giỏn tiếp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất giỏn tiếp (Trang 38)
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp (Trang 38)
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phũng Kế hoạch - Tổ chức) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phũng Kế hoạch - Tổ chức) (Trang 39)
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức) (Trang 39)
Bảng 2.2.3.1.1.d  Năng suất lao động - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.1.d Năng suất lao động (Trang 40)
Bảng 2.2.3.1.2 Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng lao động: - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.2 Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng lao động: (Trang 42)
Bảng 2.2.3.1.2  Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: (Trang 42)
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (thỏng 05/2002) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (thỏng 05/2002) (Trang 43)
Bảng 2.2.3.2.1.a  Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002) (Trang 43)
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) (Trang 44)
Bảng 2.2.3.2.1.c  Tình hình TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.c Tình hình TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) (Trang 44)
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ trong năm 2004(đơn vị: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ trong năm 2004(đơn vị: đồng) (Trang 45)
Bảng 2.2.3.2.1.c  Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2004 (đơn vị: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.1.c Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2004 (đơn vị: đồng) (Trang 45)
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiờu hiệu quả sử dụng TSCĐ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiờu hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 46)
Bảng 2.2.3.2.2.a  Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 46)
Bảng 2.2.3.3.1a Tài sản lưu động(Đv: đồng) (Trớch từ Bảng Cõn đối kế toỏn) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.3.1a Tài sản lưu động(Đv: đồng) (Trớch từ Bảng Cõn đối kế toỏn) (Trang 48)
Bảng 2.2.3.3.1a  Tài sản lưu động(Đv: đồng) ( Trích từ Bảng Cân đối kế toán) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.3.1a Tài sản lưu động(Đv: đồng) ( Trích từ Bảng Cân đối kế toán) (Trang 48)
Bảng 2.2.3.4.1.a Cỏc loại nguyờn vật liệu chớnh, phụ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.4.1.a Cỏc loại nguyờn vật liệu chớnh, phụ (Trang 51)
Bảng 2.2.3.4.1.a  Các loại nguyên vật liệu chính, phụ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.4.1.a Các loại nguyên vật liệu chính, phụ (Trang 51)
Bảng 2.2.3.4.1.b Định mức hao phí nguyên vật liệu chính - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.4.1.b Định mức hao phí nguyên vật liệu chính (Trang 52)
(nguồn số liệu từ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
ngu ồn số liệu từ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh) (Trang 53)
Bảng 2.2.3.4.2.b  Bảng  chi phí giá vốn hàng bán (Số liệu từ phòng TC-KT) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.3.4.2.b Bảng chi phí giá vốn hàng bán (Số liệu từ phòng TC-KT) (Trang 53)
2.2.4 NHẬN XẫT CHUNG - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
2.2.4 NHẬN XẫT CHUNG (Trang 56)
Bảng 2.2.4  Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 2.2.4 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả (Trang 56)
Bảng tổng hợp chi phí thu mua phế liệu - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi phí thu mua phế liệu (Trang 61)
Bảng 3.1.2.a Giỏ nhập nguyờn vật liệu năm 2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.1.2.a Giỏ nhập nguyờn vật liệu năm 2004 (Trang 62)
Bảng 3.1.2.b Bảng so sỏnh giỏ nhập nguyờn vật liệu - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.1.2.b Bảng so sỏnh giỏ nhập nguyờn vật liệu (Trang 62)
Bảng 3.1.2.b  Bảng so sánh giá nhập nguyên vật liệu - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.1.2.b Bảng so sánh giá nhập nguyên vật liệu (Trang 62)
Bảng 3.1.2.a  Giá nhập nguyên vật liệu năm 2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.1.2.a Giá nhập nguyên vật liệu năm 2004 (Trang 62)
2. Đốn huỳnh quan g5 80.000 400.000 3. Khẩu trang cú nẹp sắt2528000 2.016.000 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
2. Đốn huỳnh quan g5 80.000 400.000 3. Khẩu trang cú nẹp sắt2528000 2.016.000 (Trang 65)
Bảng 3.2.2.a Tổng hợp chi phớ tăng thờm cho 42 cụng nhõn - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.2.2.a Tổng hợp chi phớ tăng thờm cho 42 cụng nhõn (Trang 65)
Bảng 3.2.2.a  Tổng hợp chi phí tăng thêm cho 42 công nhân - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.2.2.a Tổng hợp chi phí tăng thêm cho 42 công nhân (Trang 65)
Bảng 3.2.2.b Bảng so sỏnh khi thực hiện biện phỏp mới - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.2.2.b Bảng so sỏnh khi thực hiện biện phỏp mới (Trang 66)
Bảng 3.3.2.a Tổng hợp chi phớ đầu tư - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.3.2.a Tổng hợp chi phớ đầu tư (Trang 69)
Bảng 3.3.2.a  Tổng hợp chi phí  đầu tư - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.3.2.a Tổng hợp chi phí đầu tư (Trang 69)
Bảng 3.3.2.c Đội ngũ cụng nhõn tại xưởng lắp rỏp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.3.2.c Đội ngũ cụng nhõn tại xưởng lắp rỏp (Trang 70)
2 Vũng b i2 chiếc 6.000 12.000 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
2 Vũng b i2 chiếc 6.000 12.000 (Trang 70)
Bảng 3.3.2.c  Đội ngũ công nhân tại xưởng lắp ráp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.3.2.c Đội ngũ công nhân tại xưởng lắp ráp (Trang 70)
- Tiền ăn ca: 5.000*7*283 ngày 9.905.000 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
i ền ăn ca: 5.000*7*283 ngày 9.905.000 (Trang 71)
Bảng 3.3.2.d  Bảng chi phí vận hành trong năm đầu tiên - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Bảng 3.3.2.d Bảng chi phí vận hành trong năm đầu tiên (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w