1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý vốn vay uỷ thác của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh quảng nam

85 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 714,74 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH NGA QUẢN LÝ VỐN VAY UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH NGA QUẢN LÝ VỐN VAY UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY UỶ THÁC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Nội dung ủy thác Hội Liên hiệp Phụ nữ 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn vay ủy thác .9 1.4 Thực tiễn kinh nghiệm địa phương: 16 1.5 Các chương trình tín dụng Ngân hàng ủy thác cho vay qua Hội LHPN nghiệp vụ ủy thác cấp Hội 24 1.6 Trách nhiệm tổ chức nhận uỷ thác 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA .30 2.1 Giới thiệu địa bàn đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Thực trạng quản lý uỷ thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam 38 2.3 Những thuận lợi khó khăn q trình quản lý vốn ủy thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam thời gian qua .60 2.4 Một số kết đạt Hội LHPN tỉnh Quảng Nam năm qua 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2021 67 3.1 Bối cảnh, quan điểm, mục tiêu thực quản lý vốn vay ủy thác 67 3.2 Định hướng nhiệm vụ thời gian đến 69 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ủy thác vốn vay Hội LHPN tỉnh Quảng Nam .70 3.4 Kiến nghị 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ Ký hiệu viết tắt CMND Chứng minh nhân dân CSXH Chính sách xã hội HCN Hộ cận nghèo HĐQT Hội đồng quản trị HN Hộ nghèo LHPN Liên hiệp Phụ nữ MTN Mới thoát nghèo NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn PN Phụ nữ QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TK Tiết kiệm TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình nhân thực vốn ủy thác 40 Bảng 2.2 Mức tiệp cận nguồn vốn vay ủy thác đối tượng khảo sát 41 Bảng 2.3 Hình thức tiếp cận nguồn vốn vay ủy thác .42 Bảng 2.4 Sử dụng nguồn vay cho mục đích 43 Bảng 2.5 Kết hộ sau vay vốn 44 Bảng 2.6 Đánh giá chất lượng hoạt động tổ TK&VV 47 Bảng 2.7 Công tác kiểm tra, giám sát năm 2015 – 2017 49 Bảng 2.8 Thống kê mức dư nợ năm 2015 - 2017 50 Bảng 2.9 Thống kê mức tiết kiệm năm 2015 - 2017 51 Bảng 2.10 Mức dư nợ theo chương trình cho vay năm 2015 - 2017 .52 Bảng 2.11 Tình hình nợ xấu năm 2015 - 2017 57 Bảng 2.12 Tình hình vay vốn theo loại hộ .58 Bảng 2.13 Sử dụng nguồn vay cho mục đích 59 Bảng 2.14 Kết hộ sau vay vốn 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách nhằm giúp cho người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Hoạt động ủy thác vay vốn hộ nghèo gia đình sách hoạt động phối hợp trọng tâm Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) cấp hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) nhằm mục đích giảm thiểu chi phí quản lý phát huy sức mạnh cộng đồng thực chủ trương dân chủ hóa, cơng khai hóa công tác ngân hàng, bảo đảm tiền Nhà nước đến với người nghèo đối tượng sách khác cần vốn, hạn chế rủi ro, thất thoát giúp người vay sử dụng vốn có hiệu Ngân hàng Chính sách Xã hội thực việc cho vay tín dụng ưu đãi theo phương thức trực tiếp cho vay đến người vay ủy thác cho tổ chức tín dụng, tổ chức trị - xã hội khác theo hợp đồng ủy thác giúp phụ nữ nghèo, phụ nữ khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên ổn định sống; đồng thời việc quản lý vốn đôn đốc thu hồi nợ hạn nhiệm vụ quan trọng cấp Hội Thơng qua việc giải ngân vốn vay có nhiều hộ phụ nữ nghèo, hộ phụ nữ cận nghèo vay vốn để phát triển kinh tế ổn định đời sống gia đình, vươn lên nghèo Nhằm nâng cao chất lượng phối hợp hoạt động thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, tăng cường biện pháp nhắc nhở hạn thu hồi nợ, kiểm tra thực tế hộ vay vốn nợ hạn để biết nguyên nhân Bên cạnh kết đạt thời gian qua cịn hạn chế, yếu định.Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý vốn vay uỷ thác Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế hy vọng với kết đạt trình học tập góp phần hồn thiện cơng việc mình, nhằm khắc phục tồn tại, bước nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách thời gian đến Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu quản lý vốn ủy thác nhiều tác giả khai thác với luận văn tác giả tham khảo số luận văn đề tài sau: Luận văn tác giả Khổng Minh Toại (năm 2015), chuyên ngành thạc sỹ quản lý kinh tế “Quản lý vốn vay ủy thác cho Đoàn Thanh Niên Ngân hàng CSXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” Luận văn tập trung làm rõ hoạt động nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đồn viên niên địa bàn huyện Đoàn Thanh niên huyện Quỳnh Phụ đánh giá thực trạng quản lý vốn vay ủy thác cho Đoàn Thanh niên huyện Quỳnh Phụ, yếu tố ảnh hường giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ủy thác cho Đoàn Thanh niên huyện Quỳnh Phụ năm Luận văn tác giả Nguyễn Thị Thúy (năm 2014), chuyên ngành thạc sỹ phát triển nông thôn “Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn tương đồng với đề tài tác giả nghiên cứu, luận văn tác giả Nguyễn Thị Thúy nêu rõ nghiệp vụ liên quan đến việc hoạt động ủy thác tín dụng tác động hiệu sách vay đến phát triển nông thôn thông qua nguồn vốn vay Hội LHPN huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thực ủy thác Phân tích biến đổi nhóm hộ dân cư điểm sáng công tác vốn vay ủy thác Hội LHPN, minh chứng rõ ràng cụ thể Bên cạnh đó, luận văn đưa tồn khó khăn thực nghiệp vụ vay ủy thác sở đưa giải pháp cụ thể, nhiên giải pháp chưa thực mang tính riêng huyện Phú Lương, cịn mang tính thực tế chung cơng tác vốn vay ủy thác Hội LHPN Tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực tín dụng sách xã hội giải đoạn 2002-2017 tổ chức tỉnh Quảng Nam vào tháng năm 2017, đồng chí Lê Văn Thanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện HĐQT - NHCSXH tỉnh Quảng Nam phát biểu: "Phương thức cho vay thực ủy thác qua 04 Tổ chức trị xã hội (trong có Hội LHPN) giúp việc quản lý, đôn đốc, kiểm tra hiệu quả, việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi đối tượng hưởng thụ, công tác cho vay thực công khai, dân chủ, đảm bảo đối tượng Hoạt động tín dụng sách từ góp phần thực hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ỏn định trị phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý vốn vay ủy thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ủy thác, nhằm giúp đối tượng sách tiếp cận sử dụng hiệu vốn vay từ Ngân hàng CSXH 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý vốn vay ủy thác cho Hội viên phụ nữ Đánh giá thực trạng, khó khăn, thuận lợi quản lý vốn vay ủy thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam năm qua Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn vay ủy thác cho hội viên, phụ nữ năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý vốn uỷ thác Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam Đối tượng liên quan gồm: Tổ chức ủy thác tín dụng Hội LHPN tỉnh Quảng Nam Chủ thể vay vốn tín dụng hộ vay vốn Đơn vị có liên quan đến sách ủy thác tín dụng Ngân hàng CSXH 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đạo, quản lý nguồn vốn nhận uỷ thác từ Ngân hàng CSXH Hội LHPN - Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu nội dung phạm vi tỉnh Quảng Nam - Thời gian: giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trước mắt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Là thông tin cập nhật từ sách báo, nguồn internet, cơng trình nghiên cứu khoa học, văn bản, thị, thông tin hướng dẫn liên quan đến việc ủy thác Ngân hàng CSXH Hội LHPN tỉnh, báo cáo UBND huyện, báo cáo tổ chức Hội PN sở Phương pháp xử lý tổng hợp liệu: Sau áp dụng phương pháp thu thập thông tin theo nhu cầu phân tích, sau tổng hợp sử dụng phần mềm Exel để tính tốn Trên sở số liệu xử lý, tác giả biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, sơ đồ tương thích Trên sở đánh giá mức độ theo giá trị so sánh, giá trị tương đối tuyệt đối Phương pháp tổng hợp ý kiến: Phương pháp này, tác giả khảo sát hộ hộ dân ý kiến người liên quan: nhân viên phụ trách quản lý ủy thác cán tổ chức Hội sở, đồng nghiệp phụ trách (Ban Hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế), số tổ TK&VV cá nhân vay vốn Kết cấu luận văn Bao gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,… nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Một số vấn đề chung quản lý vốn vay uỷ thác Chương Thực trạng quản lý vốn vay uỷ thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam thời gian vừa qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn vay uỷ thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đến năm 2021 ghi vào phiếu kiểm tra Một số huyện/thị/thành Hội năm có đánh giá xếp loại hoạt động tổ TK&VV không báo cáo kịp thời tỉnh Hội 2.4.4 Bài học kinh nghiệm Việc tổ chức thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác rút kinh nghiệm sau: 2.4.4.1 Phải tranh thủ lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp; phải tạo chế phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, cụ thể Hội LHPN Ngân hàng CSXH; làm tốt công tác tuyên truyền, phát huy tinh thần chủ động, trách nhiệm hội viên, phụ nữ người thuộc diện thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi 2.4.4.2 Phải phân cơng, bố trí ổn định cán làm ủy thác có đủ lực, trình độ, nhiệt tình trách nhiệm để đạo tổ chức thực ủy thác cấp Hội Coi trọng công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội cán Tổ TK&VV 2.4.4.3 Hội đoàn thể cấp xã, Tổ TK&VV phải trì cơng tác giao dịch xã, tham gia họp giao ban với Ngân hàng CSXH để kịp thời tháo gỡ khó khăn, nắm bắt chủ trương, sách để tuyên truyền kịp thời tới người dân Thực bình xét cơng khai minh bạch có giám sát quyền, cộng đồng xã hội để tạo lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Ngân hàng CSXH 2.4.4.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác Hội cấp cấp dưới, Tổ TK&VV; kiểm tra, giám sát hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích, đạt hiệu Thực nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo, giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ Tiểu kết Chương Chương tác giả làm sáng tỏ vấn đề quản lý ủy thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam năm qua Trên sở thực tiễn phân tích tác động tích cực vốn vay tín dụng hộ vay chương trình mục tiêu 65 quốc gia xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững Kết đạt cố gắng nỗ lực từ tổ TK&VV, Ngân hàng CSXH công tác quản lý Hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tồn hạn chế tác giả vào phân tích nguyên nhân tồn hạn chế 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2021 3.1 Bối cảnh, quan điểm, mục tiêu thực quản lý vốn vay ủy thác 3.1.1 Bối cảnh Tín dụng sách kênh hỗ trợ khơng thể thiếu việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Chính phủ Nhờ nguồn vốn này, hàng triệu hộ dân nghèo khơng người trở thành doanh nhân thành đạt Trong bối cảnh đất nước ngày hội nhập sâu rộng, câu hỏi đặt là: Liệu tín dụng sách giúp đối tượng dễ tổn thương thích ứng với biến động thị trường ấm no “cánh đồng hội nhập” hay không? Hội nhập mang đến cho nhiều thách thức khơng có nghĩa, làm cho người ta nghèo đói Song, để người yếu vượt qua thách thức hội nhập, Chính phủ cần bảo đảm nguồn vốn tín dụng cho tất hộ nghèo có nhu cầu; ưu tiên vốn cho địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng dân tộc thiểu số, địa bàn thường xuyên bị thiên tai, hạn hán, vùng lõi nghèo; tùy theo mức độ khó khăn khác nhau, nên có mức lãi suất khác địa bàn bình qn lãi suất khơng đổi Đặc biệt, phải tăng cường hiệu phối hợp đào tạo nghề, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm sao, nông phẩm bà con, đồng bào dân tộc thiểu số phải trở thành hàng hóa, khắc phục cho tình trạng sản xuất tự cung, tự cấp Bên cạnh đó, việc tăng nguồn vốn tín dụng để tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo bền vững cần thiết nhu cầu khách quan áp dụng chuẩn nghèo đa chiều Đồng thời, cần tiếp tục tái cấu lại mức vay, thời hạn vay, lãi suất vay theo điều kiện cụ thể để phát huy hiệu vốn vay tính chủ động, sáng tạo người vay Đặc biệt, muốn nhấn mạnh, việc thiết kế sách tín dụng phải gắn với tiêu chí, điều kiện cụ thể, nhằm nâng cao trách nhiệm, khắc phục tư tưởng ỷ lại 67 trông chờ hộ nghèo Rõ ràng, xu hội nhập phát triển nay, tín dụng sách trở thành kênh hỗ trợ quan trọng cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Một mặt, giúp người dân có điều kiện để đầu tư, mở rộng sản xuất; chuyển từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, từ sản xuất quy mơ nhỏ sang sản xuất quy mô lớn hơn, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Mặt khác, tạo thành lưới đỡ phát sinh rủi ro thiên tai, dịch bệnh, yếu tố thị trường rủi ro cá nhân đời sống mà chịu sức ép cho vay thương mại lãi suất cao, đặc biệt tín dụng “đen” Chính sách hỗ trợ ngày hồn thiện theo hướng từ cho khơng sang cho vay có điều kiện, giúp người dân làm quen với chế thị trường; làm ăn có tính tốn từ bỏ dần nếp nghĩ giản đơn sản xuất, chi tiêu gia đình; thúc đẩy nỗ lực, sáng tạo vươn lên thoát nghèo làm giàu đáng Tuy nhiên, tín dụng sách cho thấy nhiều điểm khơng cịn phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung Đối với Hội LHPN xác định nhiệm vụ thực mục tiêu giảm nghèo bền vững quốc gia Từ đó, chủ động, tập trung huy động nguồn lực tổ chức triển khai hiệu chương trình; tập trung đạo thực đồng giải pháp củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Trong đó, đặc biệt coi trọng chất lượng thực công tác nhận từ NHCSXH, chất lượng Tổ tiết kiệm vay vốn Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn người vay… Cùng với đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đoàn kết thống toàn hệ thống để thực tốt nhiệm vụ giao “Cánh tay" nối dài đưa vốn đến người nghèo góp phần hạn chế "tín dụng đen" 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu Trong năm tới, cấp Hội LHPN tiếp tục nâng cao chất lượng công tác nhận ủy thác cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, với số mục tiêu cụ thể cần đạt là: - Phấn đấu đạt mức tăng trưởng dư nợ ủy thác Hội phụ nữ hàng năm cao mức tăng trưởng tín dụng bình quân chung cho vay hộ nghèo 68 đối tượng sách khác NHCSXH (khoảng 10%/năm) - Tỷ lệ nợ hạn không vượt 0,1% so với tổng dư nợ nhận ủy thác - Tỷ lệ thu lãi (lãi phải thu) hạn hàng tháng đạt từ 99% trở lên - 100% Tổ TK&VV có hoạt động tiết kiệm tự nguyện, tỷ lệ thành viên tham gia gửi tiết kiệm tự nguyện đạt 95% trở lên - Phấn đấu hàng năm khơng có Tổ TK&VV xếp loại yếu kém; số Tổ TK&VV đạt loại tốt chiếm từ 85% trở lên 3.2 Định hướng nhiệm vụ thời gian đến Để thực đạt mục tiêu phù hợp với bổi cảnh nay, cấp Hội cần tổ chức thực tốt nhiệm vụ chủ yếu sau: 3.2.1 Ban Thường vụ Hội LHPN cấp làm tốt công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực ủy thác, địa phương có chất lượng dịch vụ ủy thác cịn thấp Đảm bảo thực đầy đủ nội dung liên tịch thỏa thuận ký với NHCSXH Các cấp Hội phải phân công cán lãnh đạo phụ trách 01 cán chuyên trách theo dõi ổn định 3.2.2 Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền tới cán bộ, hội viên, phụ nữ chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; sách tín dụng có ưu đãi Chính phủ; quy định thủ tục cho vay NHCSXH; gương điển hình tổ chức thực ủy thác, sử dụng vốn vay… với nhiều hình thức, phương pháp phù hợp, hiệu 3.2.3 Phối hợp với NHCSXH quyền sở tiếp tục củng cố kiện tồn Tổ TK&VV theo Quy chế Hội đồng quản trị NHCSXH ban hành Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Hội LHPN cấp huyện cấp xã chủ động phối hợp với Phòng giao dịch NHCSXH đánh giá, phân loại Tổ TK&VV hàng năm 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra Hội cấp cấp tổ chức thực ủy thác Đảm bảo hàng năm, Hội LHPN cấp tỉnh kiểm tra Hội LHPN cấp huyện lần năm; Hội LHPN cấp huyện kiểm tra 100% Hội LHPN cấp xã 30% - 35% Tổ TK&VV hàng năm; Hội LHPN cấp xã kiểm 69 tra 100% Tổ TK&VV hàng quý; Ban quản lý Tổ kiểm tra tổ viên sử dụng vốn hàng tháng Phối hợp với NHCSXH, đơn vị liên quan triển khai biện pháp thu hồi nợ hạn, nợ lãi tồn đọng, nợ chiếm dụng Thực đối chiếu dư nợ theo qui định để kịp thời ngăn chặn, không để phát sinh nợ 3.2.5 Các cấp Hội cần chủ động phối hợp với NHCSXH tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán phân công quản lý, theo dõi chương trình ủy thác Tổ trưởng Tổ TK&VV năm 01 lần/người 3.2.6 Tăng cường phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn có hiệu quả, giúp hộ nghèo tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu vươn lên thoát nghèo bền vững Triển khai lồng ghép công tác uỷ thác cho hộ nghèo vay vốn với chương trình dự án Hội mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Cần xây dựng mở rộng mô hình cho hộ nghèo; hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn vay vốn theo dự án có hướng dẫn, tư vấn Hội 3.2.7 Thực nghiêm túc chế độ thơng tin, báo cáo, trì cơng tác giao ban hàng quý, tháng đánh giá kết thực ủy thác hàng năm hệ thống Hội Hội với Ngân hàng Quản lý, sử dụng phí ủy thác theo quy định Tiến tới triển khai thực theo dõi, quản lý, sử dụng vốn vay mạng máy tính Kịp thời biểu dương, khen thưởng động viên đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích hoạt động ủy thác thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Đưa tiêu chất lượng hoạt động ủy thác vào tiêu chí đánh giá bình xét xếp loại thi đua hàng năm tỉnh, thành Hội 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ủy thác vốn vay Hội LHPN tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Giải pháp tổng quát Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế đảm bảo tín dụng sách phát triển theo hướng ổn định, bền vững, thời gian tới cần trọng tới số giải pháp sau: 70 Một là, tập trung huy động nguồn lực tổ chức triển khai thực hiệu chương trình tín dụng sách xã hội ban hành; Rà sốt chỉnh sửa, bổ sung sách, chế độ cho phù hợp với thực tiễn Hai là, tiếp tục thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động cấp ủy, quyền địa phương cấp tổ chức trị - xã hội việc thực tín dụng sách xã hội Ba là, tập trung đạo thực đồng giải pháp củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội Trong đó, đặc biệt coi trọng chất lượng tín dụng, cơng tác ủy thác tổ chức trị - xã hội Tổ tiết kiệm vay vốn Bốn là, nâng cao chất lượng hiệu nguồn nhân lực để thực tín dụng sách xã hội Nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng nguồn vốn tín dụng có trách nhiệm việc hồn trả vốn vay Năm là, rà soát, đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung văn bản, quy định cho phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tín dụng sách xã hội Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức trị - xã hội nhận dịch vụ ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn Bảy là, tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng tín dụng; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ đại, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tám là, phối hợp hiệu hoạt động khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm tổ chức nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội với hoạt động tín dụng sách Chín là, thực tốt cơng tác truyền thơng tín dụng sách, đặc biệt sách tín dụng đến cấp, ngành, tầng lớp nhân dân biết để thực giám sát 3.3.2 Giải pháp cụ thể Thực công tác tuyên truyền theo hướng “Tập trung tuyên truyền chủ 71 trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín dụng ưu đãi tới cấp quyền tầng lớp nhân dân” Đây giải pháp để quản lý tốt nguồn vốn ủy thác, hộ vay hiểu, cán thực công tác tiết kiệm vay vốn hiểu giúp việc thực sách tốt hơn, hạn chế xảy tiêu cực xấu tín dụng vốn vay Từ nâng cao nhận thức cán hộ vay việc xét đối tượng vay sử dụng vốn vay mục đích Các giải pháp tuyên truyền thực mang tính đồng bộ, thường xuyên, cụ thể sau: Xây dựng kế hoạch phối hợp với đơn vị đài truyền thành – truyền hình tỉnh, thành phố, huyện trạm phát thành xã/ phường, phòng (bộ phận) LĐTB – XH thực việc tuyên truyền sâu rộng sách tín dụng vốn vay (đối tượng, mức vay, lãi suất, hình thức vay) đến cấp quyền tầng lớp nhân dân, tập trung vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa tỉnh vùng dân tộc thiểu số Thực in ấn sổ tay nghiệp vụ đến cho tổ trưởng tổ TK&VV để cánh “tay nối dài” thực tốt công tác tuyên truyền, quản lý nguồn vốn ủy thác hiệu Đăng tải nội dung sách tín dụng webside Hội LHPN tỉnh, phối hợp đăng tin cổng thông tin điện tử UBND huyện, xã/phường Nắm bắt kịp thời tình hình gia đình vay vốn hộ có nhu cầu vay vốn qua kênh phối hợp với hội, đoàn thể, quyền xã, thị trấn, phịng (bộ phận) LĐ-TB –XH, người dân địa phương Xây dựng sở đội tuyên truyền viên lực lượng HVPN nòng cốt Biểu dương cá nhân làm tốt công tác ủy thác vốn vay, hộ vay sử dụng nguồn vốn hiệu quả, nhân rộng gương qua trang tin Hội LHPN Đồng thời cần phê phán cá nhân có dấu hiệu tiêu cực cơng tác quản lý, hộ vay chây ì, thiếu thiện chí cơng tác sử dụng nguồn vốn vay Thực công tác kiểm tra, giám sát vốn vay, củng cố tổ TK&VV Xây dựng mối quan hệ công việc với UBND cấp việc quản lý nguồn 72 vốn vay ủy thác thực chương trình xóa đói giảm nghèo, thực tiêu kinh tế - xã hội địa phương Trên sở nắm bắt nhu cầu vốn vay mức sử dụng nguồn vốn Bên cạnh đó, cho thấy UBND cấp nào, đơn vị quan tâm đến sách tín dụng đơn vị kiểm sốt nguồn vốn vay hiệu Phối hợp với UBND cấp việc giải nợ xấu, nợ bị xâm tiêu tín dụng Phối hợp củng cố tổ vay vốn có chất lượng hiệu khơng đảm bảo Rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ sách cập nhật theo kết để thực công tác vay vốn kịp thời, đối tượng Công tác kiểm tra, giám sát phải trọng tổ chức nắm bắt nhiều kênh, nắm bắt qua kênh người dân hội đồn thể khác mang tính kịp thời, sát Nâng cao công tác xử lý, giải hồ sơ vốn vay, công tác thu hồi vốn vay kiểm soát nợ phát sinh, nợ hạn Thực việc đánh giá nợ thực trạng tồn đọng, phân tích khả trả nợ hộ vay Hồ sơ vốn vay phải đảm bảo đối tượng, số lượng nguồn tiền, tránh tình trạng bình xét qua loa, thủ tục Cần giải thích chặt chẽ để hộ vay nắm bắt tình hình tốn, thủ tục yêu cầu tránh tình trạng chay ì nợ sau Phối hợp với UBND cấp việc thành lập ban đạo thu hồi nợ, hoạt động kiểm tra, giám sát Thường xuyên kết hợp với NHCXSH mở lớp huấn tập huấn nghiệp vụ ủy thác, Ban đạo thu hồi nợ tổ trưởng tổ TK&VV cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sổ sách, điều hành họp tổ, giao tiếp với ngân hàng, nội dung sách áp dụng Nâng cao lực vay vốn đối tượng sách Thực tác động để hộ vay mạnh dạn công tác vay vốn, nhận thức đắn vai trị sách tín dụng nâng cao ý thức trách nhiệm sách tín dụng Cần nâng cao hiểu biết, trình độ nhận thức cho đối tượng sách, phổ biến 73 cách thức làm ăn hiệu cho họ để tăng khả tiếp cận nguồn vốn làm giàu đáng Có thể thực số giải pháp sau: Huy động hộ tham gia lớp huấn huyện, đào tạo nghề địa phương tổ chức Tổ chức giới thiệu mơ hình kinh tế hiệu thực chuyển giao, hướng dẫn, nhân rộng mơ hình kinh tế hiệu Hộ mạnh dạn xây dựng vay vốn theo phương án phù hợp, tránh tình trạng e ngại, sợ gánh nặng tiền vay nên vay theo mức cầm chừng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Ngân hàng CSXH Duy trì tổ chức họp Ban đại diện HĐQT định kỳ theo qui định để thường xuyên nắm bắt tình hình thực hoạt động tín dụng sách để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời vấn đề tồn tại, sai sót thực hoạt động Cần nghiêm túc thực tốt kế hoạch kiểm tra, giám sát chìa khóa để phát sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời Chỉ đạo sát việc thu hồi nợ xấu hộ chây ỳ Việc thay đổi biểu mẫu vay vốn cần tập huấn chủ động, tránh thay đổi đột ngột đơn giản hóa Cần tăng mức phí ủy thác cho tổ TK&VV để tạo động lực cho tổ trưởng thực việc thu lãi, huy động tiết kiệm ý thức trách nhiệm với công việc Phối hợp với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác xem xét, điều chỉnh nội dung công việc mà NHCSXH ủy thác cho Hội, đoàn thể cho hợp lý Nghiên cứu điều chỉnh nâng mức trả phí ủy thác cho Hội đồn thể cấp huyện Tăng cường cơng tác thơng tin chiều; trì thường xuyên chế độ giao ban định kỳ hàng quý, tháng, năm đánh giá kết chương trình phối hợp hàng năm từ Trung ương đến sở Tạo điều kiện nguồn vốn cho Hội đoàn thể đạo số mơ hình điểm theo hướng cho vay theo dự án: giúp người nghèo vươn lên có tham gia hộ khá, giàu; mơ hình xây dựng gia đình hạnh phúc phát triển bền 74 vững 3.4.2 Đối với UBND cấp sở Kiện toàn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo, xây dựng đội ngũ thực có lực, tránh kiêm nhiệm để hạn chế sai sót hỗ trợ cho cơng tác xác định đối tượng vốn vay Cần tăng cường trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo vốn vay chuyển tới đối tượng thụ hưởng đảm bảo an toàn cho việc thu hồi vốn NHCSXH Chỉ đạo tốt hoạt động Ban giảm nghèo thôn/ấp, Ban giảm nghèo thống kê lấy số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo cần vay vốn Do đó, cần đạo tốt hoạt động Ban giảm nghèo để nguồn vốn vay ưu đãi ngân hàng đạt hiệu tối ưu Tiểu kết Chương Nội dung chương tác giả nêu định hướng, quan điểm Hội LHPN tỉnh Quảng Nam thời gian đến Trên sở tồn nêu chương mục tiêu hướng đến thời gian đến, tác giả nêu lên giải pháp phù hợp, bên cạnh kiến nghị có liên quan để hồn thiện tốt cơng tác vốn vay ủy thác, mang lại hiệu việc phát huy hiệu vốn vay ủy thác 75 KẾT LUẬN Thông qua hoạt động ủy thác với NHCSXH, cấp Hội phát huy vai trò việc tạo điều kiện, hỗ trợ cho phụ nữ, hộ gia đình phụ nữ nghèo có hội tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn vay thuận lợi, giúp chị em phát huy tính tự chủ việc phát triển kinh tế, góp phần phát triển phong trào Hội, gắn hội viên với Hội, với quyền địa phương Đối với địa bàn khó khăn tỉnh kênh tín dụng sách vơ quan trọng thời gian qua đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, góp phần đáng kể vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Các hoạt động cho vay vào thực tế đời sống hộ nghèo giúp người dân địa phương XĐGN mà giúp cho họ thay đổi cách nghĩ, cách làm cũ để mở hướng làm ăn tạo hy vọng cho công XĐGN địa phương cách bền vững Để thực quản lý tốt nguồn vốn ủy thác NHCSXH qua Hội LHPN cấp ngày phát huy hiệu quả; cấp Hội cần thực đồng giải pháp sau: Tăng cường cơng tác đạo thực chương trình liên tịch Hội LHPN NHCSXH, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán Hội, đặc biệt cán Hội sở Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội nhiệm vụ ủy thác với NHCSXH Phối hợp với NHCSXH tổ chức tập huấn cho 100% Ban quản lý Tổ TK&VV, Hội sở, cán phân công theo dõi huyện tỉnh Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH công tác triển khai thực giải pháp nhằm khắc phục nhanh chóng vấn đề tồn tại, yếu Tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ ủy thác, đặc biệt quan tâm đến việc củng cố hoạt động Tổ TK&VV Tiến hành biện pháp thu hồi nợ hạn, lãi tồn đọng, nợ tham ô, chiếm dụng Hội cấp huyện phối hợp với NHCSXH rà soát, đánh giá lại việc thực 76 ủy thác xã, rút kinh nghiệm đạo điều hành tổ chức thực để nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác Phân cơng cán có trình độ, lực phụ trách công tác ủy thác Xây dựng kế hoạch chủ động, thường xuyên kiểm tra giám sát Tổ TK&VV, Tổ yếu kém; đối chiếu nợ hộ vay theo quy định làm tốt công tác tuyên truyền, làm rõ nhận thức, trách nhiệm trả nợ, trả lãi người vay Kịp thời phát hiện, ngăn chặn trường hợp tham ô, lợi dụng làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để người vay nhận thức đầy đủ tín dụng sách nâng cao trách nhiệm, ý thức trả nợ Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân nợ xấu hoạt động yếu Tổ TK&VV để đưa giải pháp khắc phục hiệu Làm tốt công tác phối hợp với UBND cấp xã việc xác định đối tượng vay quản lý vốn vay hiệu Phối hợp với NHCSXH tổ chức đợt kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, người vay địa bàn; phối hợp tổ chức đối chiếu nợ, tuyên truyền hộ vay trả nợ, đốn đốc thu hồi nợ đến hạn, hạn, lãi tồn đọng… Quản lý, sử dụng nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác, đối tượng hiệu vừa nhiệm vụ quyền lợi Hội cấp 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực quản lý vốn vay ủy tác NHCSXH Hội LHPN tỉnh Quảng Nam năm 2015, 2016, 2017; Báo cáo tổng kết thực tín dụng sách xã hội Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Nam năm 2015, 2016, 2017; Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22 tháng 11 năm 2014 Ban bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội; Chỉ thị 48-CT/TU ngày 16/01/2015 Tỉnh uỷ Quảng Nam triển khai thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội; Điều lệ Hội LHPN Việt Nam; Hệ thống văn nghiệp vụ áp dụng NHCSXH Hội LHPN Việt Nam; Khổng Minh Toại (năm 2015), Quản lý vốn vay ủy thác cho Đoàn Thanh Niên Ngân hàng CSXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam; Nguyễn Thị Thúy (năm 2014), Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên; Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22 tháng 11 năm 2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội; 10 Số 213/VBLT ngày 14/4/2003 “Về uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam NHCSXH; 11 Số 2912/VBTT ngày 27/11/2006 Hội Phụ nữ Việt Nam NHCSXH; 12 Tài liệu trang wedsite: www.vbsp.vn NHCSXH Việt Nam, http://hoilhpn.quangnam.gov.vn Hội LHPN tỉnh Quảng Nam; 13 Văn 1917/NHCS-TDNN ngày 29/7/2011 việc báo cáo kết đánh giá phân loại Tổ TK&VV; 14 Văn 747/NHCS-TD ngày 7/4/2009 Tổng giám đốc NHCSXH việc điều chỉnh phí uỷ thác trả cho tổ chức trị - xã hội; 15 Văn 896/NHCS-TDNN ngày 21/4/2011 việc chấm điểm đánh giá phân loại Tổ TK&VV; 16 Văn liên tịch NHCSXH Hội đoàn thể tỉnh Quảng Nam, ngày 15/12/2014; 17 Văn số 1114A/NHCS-TD ngày 22/4/2007 Hướng dẫn nội dung uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH với tổ chức trị - xã hội ... chung quản lý vốn vay uỷ thác Chương Thực trạng quản lý vốn vay uỷ thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam thời gian vừa qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn vay uỷ thác Hội LHPN tỉnh Quảng Nam. .. lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý vốn uỷ thác Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam Đối tượng liên quan gồm: Tổ chức ủy thác tín dụng Hội LHPN tỉnh Quảng Nam Chủ thể vay vốn tín dụng hộ vay. .. nghiệm để Hội LHPN tỉnh Quảng Nam quản lý tốt nguồn vốn vay ủy thác tiền đề thực tễ cách làm địa phương khác 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY UỶ THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NAM TRONG

Ngày đăng: 03/07/2019, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w