Tờn HS: Kim tra HKI Lp: Mụn: Sinh Hc 12 Chn cõu tr li ỳng v tụ mu vo bng tr li sau: 1 A B C D 11 A B C D 21 A B C D 31 A B C D 2 A B C D 12 A B C D 22 A B C D 32 A B C D 3 A B C D 13 A B C D 23 A B C D 33 A B C D 4 A B C D 14 A B C D 24 A B C D 34 A B C D 5 A B C D 15 A B C D 25 A B C D 35 A B C D 6 A B C D 16 A B C D 26 A B C D 36 A B C D 7 A B C D 17 A B C D 27 A B C D 37 A B C D 8 A B C D 18 A B C D 28 A B C D 38 A B C D 9 A B C D 19 A B C D 29 A B C D 39 A B C D 10 A B C D 20 A B C D 30 A B C D 40 A B C D Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Các kiểu hớng động gồm A. Hớng sáng, hớng đất, hớng hoá, ứng động tiếp xúc. B. Hớng sáng, hớng đất, hớng hoá, hớng tiếp xúc. C. Hớng sáng, hớng đất, hoá ứng động, hớng tiếp xúc. D. Hớng sáng, ứng động sức trơng, hớng hoá, hớng tiếp xúc. Câu 2. ứng động khác với hớng động ở đặc điểm cơ bản nào? A. Không liên quan tới sự phân chia tế bào B. tác nhân kích thích không định hớng. C. Có nhiều tác nhân kích thích. D. Có sự vận động vô hớng. Câu 3. Sự sinh trởng của cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới A. Cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục. B. Cây mọc cong về phía ánh sáng, màu xanh nhạt. C. Sinh trởng không giống nhau. D. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa. Cõu 4 Phửụng trỡnh naứo sau ủaõy laứ ủuựng cho quaự trỡnh quang hụùp A) 3 CO 2 + 6 H 2 O + aựnh saựng ----> C 3 H 6 O 3 + 3 H 2 O + 3O 2 B) C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + aựnh saựng ----> 6CO 2 + 6 H 2 O C) 6 CO 2 + 6 H 2 O + aựnh saựng ----> C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 D) 6 CO 2 + 12 NH 3 + aựnh saựng ----> C 6 H 12 O 6 + 6 H 2 O + 6 H 2 N 2 Câu 5. Một ứng động diễn ra ở cây là do A. Tác nhân kích thích của môi trờng. B. Tác nhân kích thích không định hớng. C. Tác nhân kích thích một phía. D. Tác nhân kích thích định hớng. Câu 6. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật nh thế nào? A. Diễn ra nhanh hơn. B. Diễn ra chậm hơn nhiều. C. Diễn ra chậm hơn một chút. D. Diễn ra ngang bằng. Câu 7. Cây thích ứng với môi trờng của nó bằng A. Hớng động và ứng động. B. đóng khí khổng, lá cụp xuống. C. Sự tổng hợp sắc tố. D. Thay đổi cấu trúc tế bào. Câu 8. Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể A. Phản ứng lại tức thời các kích thích của môi trờng để tồn tại và phát triển. B. Phản ứng lại các kích thích của môi trờng để tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích của môi trờng một cách gián tiếp. D. Cảm nhận các kích thích của môi trờng. 1 Câu 9. Khi kích thích tại một điểm bất kì trên cơ thể giun đất thì A. Phần đuôi phản ứng. B. Phần đầu phản ứng. C. Toàn thân phản ứng. D. điểm đó phản ứng. Câu 10. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi A. cả trong và ngoài màng tích điện dơng. B. phía trong màng tích điện dơng, ngoài màng tích điện âm. C. phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dơng. D. cả trong và ngoài màng tích điện âm. Câu 11. Khi bị kích thích cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân là thuộc động vật A. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Nguyên sinh. C. Có hệ thần kinh dạng lới. D. Có hệ thần kinh dạng ống. Câu 12. Hng tính là khả năng A. Tiếp nhận kích thích của tế bào. B. Tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào. C. Phản ứng với môi trờng. D. Trả lời kích thích của tế bào. Câu 13. tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. Xuất hiện điện thế nghỉ. C. Kênh Na + bị đóng lại, kênh K + mở ra. D. màng của nơron bị kích thích với cờng độ đạt tới ngỡng. Câu 14. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi A. Cổng K + đóng còn Na + mở. B. Cổng K + mở còn Na + đóng. C. Cổng K + và Na + cùng đóng. D. Cổng K + và Na + cùng mở. Câu 15. động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo hình thức A. Co rút chất nguyên sinh. B. Phản xạ có điều kịên. C. Phản xạ. D. Tăng co thắt cơ thể. Cõu 16. ễxi trong quang hp cú ngun gc t : A) khụng khớ B) H 2 O C) C 6 H 12 O 6 D) CO 2 Cõu 17. Hng phấn là khi tế bào bị kích thích A. Tế bào sẽ tiếp nhận. B. Thì tế bào tiếp nhận và trả lời kích thích. C. Sẽ gây biến đổi tính chất lí, hoá, sinh ở bên trong. D. Thì tế bào sẽ trả lời kích thích. Câu 18. Trong các sinh vật sau, loại nào có hệ thần kinh dạng lới? A. Cá, ếch, thằn lằn. B. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam. C. Sứa, san hô, hải quỳ. D. Trùng roi, trùng amip. Câu 19. Hình thức và mức độ phản ứng đợc quyết định bởi. A. Thụ quan. B. Dây thần kinh C. Hệ thần kinh. D. Cơ hoặc tuyến. Câu 20. Cân bằng nội môi là A. Duy trì sự ổn định của môi trờng trong cơ thể. B. Duy trì sự ổn định của môi trờng trong cơ quan. C. Duy trì sự ổn định của môi trờng trong mô. D. Duy trì sự ổn định của môi trờng trong tế bào. Câu 21. bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. trung ơng thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm C. Các cơ quan dinh dỡng nh: thận, gan, tim, mạch máu D. Cơ quan sinh sản. Câu 22. Ngi ta phõn bit nhúm thc vt C 3 , C 4 ch yu d vo: A. Cú s khỏc nhau v cu to mụ du ca lỏ B. Sn phm c nh CO 2 u tiờn l loi ng no 2 C. S khỏc nhau cỏc phn ng sỏng. D.Cú hin tng hụ hp sỏng hay khụng cú hin tng ny Câu 23. Đối tợng có hệ tuần hoàn hở là: A. Cá. B. Khỉ. C. Sứa. D. Chim . Câu 24. Trật tự tiêu hoá thức ăn trong dạ dày của trâu nh thế nào? A. Dạ cỏ, dạ múi khế, dạ tổ ong, dạ lá sách. B. Dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong, dạ múi khế. C. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. D. Dạ cỏ, dạ múi khế, dạ lá sách, dạ tổ ong. Câu 25. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon. B. Tiếp nhận kích thích từ môi trờng và hình thành xung thần kinh. C. Làm biến đổi điều kiện lí hoá của môi trờng trong cơ thể. D. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đa môi trờng trong về trạng thái cân bằng và ổn định. Câu 26. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu qủa nhất? A. Phổi và da của ếch nhái. B. Da của giun đất. C. Phổi của chim. D. Phổi của bò sát. Câu 27. Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ngời và hệ tim mạch cá là A. Các ngăn tim ở ngời gọi là các tâm nhĩ và tâm thất. B. Ngời có vòng tuần hoàn kín, cá có vòng tuần hoàn hở. C. ở cá, máu đợc ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang. D. Ngời có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn. Câu 28. Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ A. Co bóp của mạch. B. Năng lợng co tim. C. Sự va đẩy của các tế bào máu. D. Dòng máu chảy liên tục. Câu 29. Tập tính bẩm sinh là A. Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, đợc di truyền từ bố, mẹ và đặc trng cho loài. B. Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, đợc di truyền từ bố, mẹ và đặc trng cho loài. C. Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, đợc di truyền từ bố, mẹ và đặc trng cho loài. D. Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, đợc di truyền từ bố, mẹ và đặc trng cho loài. Câu 30. Xung thần kinh là A. Sự xuất hiện điện thế hoạt động. B. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. D. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. Câu 31. Vì sao K + có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào A. Do K + bị lực đẩy cùng dấu của Na + . B. Do cổng K + mở và nồng độ bên trong màng của K + cao. C. Do K + mang điện tích dơng. D. Do K + có kích thớc nhỏ. Câu 32. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K + đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. B. Do Na + đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. C. Do K + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. D. Do Na + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. Câu 33. điện thế hoạt động là A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực 3 Câu 34. điện thế nghỉ là A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dơng. B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng và ngoài màng đều mang điện dơng. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dơng, còn ngoài màng mang điện âm. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dơng. Câu 35. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi A. kích thích của môi trờng mạnh mẽ. B. Kích thích của môi trờng kéo dài. C. Số lợng các xinap trong cung phản xạ tăng lên. D. kích thích của môi trờng lặp lại nhiều lần. Câu 36. Phản xạ phức tạp thờng là A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lợng lớn tế bào thần kinh, trong đó không có các tế bào vỏ não. B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lợng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. C. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lợng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 37. Xináp là A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến) B. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau. C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ. D. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến. Câu 38. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lới khi bị kích thích là: A. Di chuyển đi chỗ khác. B. Co ở phần cơ thể bị kích thích. C. Duỗi thẳng cơ thể. D. Co toàn bộ cơ thể Câu 39. Sn phm ca pha sỏng gm: A. ATP, NADPH v O 2 B. ATP, NADPH v CO 2 C. ATP, NADP + v O 2 D. ATP, NADPH Câu 40. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng? A. Vì các thụ thể ở màng sau xinap chỉ tiếp nhận chất trung gian hoá học theo một chiều. B. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xinap nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều. C. Vì khe xinap ngăn cản sự truyền tin ngợc chiều. D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau. 4 . của giun đất. C. Ph i của chim. D. Ph i của bò sát. Câu 27. i m sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ng i và hệ tim mạch cá là A. Các ngăn tim ở ng i g i là. cho lo i. Câu 30. Xung thần kinh là A. Sự xuất hiện i n thế hoạt động. B. Th i i m chuyển giao giữa i n thế nghỉ sang i n thế hoạt động. C. Th i i m