Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
CÁC VỊLAHÁNCHÙATÂYPHƯƠNG - Huy Cận - I.Xuất xứ - Được viết 1960 sau nhiều lần đến chùaTây Phương. - Trích từ tập “Bài ca cuộc đời”. II.Phân tích: 1.Cảm nghĩ chung về chùaTây Phương: - “Lòng vấn vương” -> Không thanh thản. - Xứ Phật >< đau thương -> thắc mắc, ám ảnh, day dứt không nguôi => Xứ Phật biến thành hình ảnh của một kiếp người đau khổ. 2.Nghệ thuật đặc tả các pho tượng: *Nhóm pho tượng thứ nhất: - Ngoại hình: Xương trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt -> Thân hình gầy guộc, khô héo. -Tư thế : Bất động, trầm tư lặng lẽ. - Nội tâm: sục sôi => Pho tượng như quằn quại đau khổ, trầm ngâm suy tưởng. * Nhóm pho tượng thứ hai : - Mắt giương, mày nhíu, trán nổi sóng. -> Trạng thái rất căng thẳng, mãnh liệt. - Môi cong, gân vận, mạch máu sôi. -> Sự dồn nén sôi sục như muốn phá vỡ cái thân hình chật chội. => Các pho tượng như trăn trở dữ dội để tìm đường giải thoát. *Nhóm pho tượng thứ ba : - “Tay chân co xếp” -> Dáng ngồi an bằng, tĩnh tại, siêu thoát. - “Đôi tai rộng dài” -> Đôi tai có tướng mạo của Phật => Pho tượng như muốn lánh thế nhưng buộc phải nhập thế để lắng nghe mọi buồn đau của cuộc đời. [...]... thể tượng đang cố gắng tìm đường giải thoát cho chúng sinh nhưng đành bất Kết luận: Thế giới tượng chính là hình ảnh của kiếp người trầm luân trong xã hội cũ 3.Những suy ngẫm của tác giả: - Hình ảnh các pho tượng là nỗi đau và sự bế tắc của cha ông thưở trước - Tác giả tỏ ra thông cảm, thấu hiểu với nỗi đau xưa của cha ông - Nhà thơ khẳng định: xã hội mới đã giải thoát được những đau khổ bế tắc mà . CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG - Huy Cận - I.Xuất xứ - Được viết 1960 sau nhiều lần đến chùa Tây Phương. - Trích từ tập “Bài. Phương. - Trích từ tập “Bài ca cuộc đời”. II.Phân tích: 1.Cảm nghĩ chung về chùa Tây Phương: - “Lòng vấn vương” -> Không thanh thản. - Xứ Phật >< đau