Áp dụng hình phạt chính theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn huyện tân biên, tỉnh tây ninh

66 42 0
Áp dụng hình phạt chính theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn huyện tân biên, tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM OANH KIỀU ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM OANH KIỀU ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM OANH KIỀU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH 1.1 Khái niệm hình phạt chính, loại hình phạt điều kiện áp dụng 1.2 Các nguyên tắc áp dụng hình phạt 17 1.3 Mục đích ý nghĩa áp dụng hình phạt pháp luật 21 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH 24 2.1 Quy định định hình phạt tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 24 2.2 Quy định định hình phạt trường hợp cụ thể 28 2.3 Quy định áp dụng hình phạt người 18 tuổi 33 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN BIÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH ĐÚNG PHÁP LUẬT 37 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt Tồ án nhân dân huyện Tân Biên 37 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt pháp luật 50 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN :Cộng hòa xã hội chủ nghĩa BLHS :Bộ luật hình PLHS :Pháp luật hình TAND :Tòa án nhân dân TANDTC :Tòa án nhân dân tối cao TNHS :Trách nhiệm hình XHCN :Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ áp dụng hình phạt 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ áp dụng hình phạt người 18 tuổi 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm năm gần thể tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tinh vi, với nhiều thủ đoạn khác Việc tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đòi hỏi thiết đời sống xã hội đặt Trong phải kể đến cơng cụ hữu hiệu Luật hình sự, việc áp dụng pháp luật hình cụ thể áp dụng hình phạt Tòa án, lẽ hoạt động thường xuyên Tòa án việc định hình phạt nói chung hình phạt nói riêng, việc đưa án xác, cơng pháp luật khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Nhà nước Thực tế chứng minh áp dụng pháp luật hình sự, sai sót phổ biến Tòa án chủ yếu hoạt động áp dụng hình phạt Trong nhiều trường hợp, Tòa án định hình phạt q nhẹ q nặng Hậu trường hợp này, hình phạt tuyên không làm cho bị cáo thấy nghiêm minh luật pháp tính đắn án, từ làm cho bị cáo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng vào pháp luật nhà nước, ảnh hưởng xấu tới đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện quy định pháp luật hình Nhà nước ta áp dụng hình phạt giai đoạn hồn thiện, chừng mực định quy định chưa phù hợp với thực tế yêu cầu xét xử đất nước Một số quy định áp dụng hình phạt mang tính khái qt cao, thiếu chặt chẽ Chính hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động áp dụng hình phạt Tòa án Do đó, để tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho hoạt động áp dụng hình phạt Tòa án xác, pháp luật, bảo đảm án tuyên tương xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội đảm bảo lẽ công điều không dễ dàng, đặc biệt đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội bối cảnh tình trạng phạm tội diễn biến phức tạp Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam, để đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu cao, bên cạnh việc cụ thể hóa áp dụng hình phạt nói chung định hình phạt nói riêng, việc nghiên cứu làm rõ sở pháp lý quy định áp dụng hình phạt từ thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án nhân cấp huyện phần góp phần giải vấn đề đặt nêu TAND huyện Tân Biên không ngoại lệ Bên cạnh kết xét xử tội danh, định loại hình phạt, mức hình phạt số trường hợp áp dụng chưa pháp luật Những vi phạm, sai lầm có nhiều nguyên nhân khác Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng hình phạt chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt Tòa án nhân cấp huyện cách sâu sắc, đầy đủ, có hệ thống tồn diện, mà nghiên cứu phạm vi định hình phạt nói chung đặc biệt TAND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Để góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam làm rõ thực tiễn áp dụng TAND cấp huyện làm rõ nguyên nhân cụ thể vi phạm, sai lầm từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng xét xử cần thiết Đó lý để tác giả chọn đề tài “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh” làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc áp dụng hình phạt mức độ khác đề cập đến số công trình khoa học, số tài liệu vấn đề ít, kể đến như: “Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần chung” Đinh Văn Quế chủ biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006; “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017” TS Trần Văn Biên - TS Đinh Thế Hùng chủ biên, NXB Thế giới, Hà Nội, 2018; “Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung”, GS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005; “Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Nguyễn Anh Tú “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ luật học, Luật hình & Tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, 2014; Trần Quốc Học “Áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luật hình & Tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, 2014; Chu Xuân Quyền “Quyết định hình phạt tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luật hình & Tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, 2014; Nguyễn Lê Hoàng Yến “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luật hình & Tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, 2016; Tô Thị Ngọc Phượng “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luật hình & Tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, 2016 Các cơng trình khoa học nói tài liệu quý giá, góp phần xây dựng khung lý luận chung áp dụng hình phạt, gợi mở cho tác giả luận văn nhiều ý tưởng khoa học sử dụng trình nghiên cứu đề tài Trên sở kế thừa phát triển, mục đích Luận văn hướng đến nghiên cứu cách hệ thống áp dụng hình phạt góc độ lý luận thực tiễn, tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng, tồn tại, vướng mắc thực tế áp dụng áp dụng hình phạt TAND cấp huyện, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt theo quy định pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá quy định luật hình Việt Nam hành định hình phạt, thực tiễn áp dụng quy định này, nhằm đưa ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ nội dung nghiên cứu sau: 1) Góp phần làm rõ lý luận hình phạt áp dụng hình phạt 2) Đánh giá, phân tích quy định Bộ luật hình năm 1999, Bộ luât hình năm 2015 áp dụng hình phạt thực tiễn áp dụng TAND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 3) Đề xuất số giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu, đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm quy định pháp luật hình Việt Nam áp dụng hình phạt chính; thực tiễn áp dụng hình phạt TAND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh từ năm 2014 – 2018 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề Lý luận áp dụng hình phạt - Quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 áp dụng hình phạt - Thực tiễn áp dụng hình phạt TAND huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt pháp luật Do BLHS năm 2015 quy định trách nhiệm hình pháp nhân thực tiễn Tòa án cấp huyện có thẩm quyền xét xử tội phạm đến tội phạm nghiêm trọng – đến 15 năm tù nên nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn đến tội phạm nghiêm trọng – đến 15 năm tù huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh cá nhân phạm tội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Luận văn phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so đến thực hành vi phạm tội Rõ ràng hình thức phạt tiền khơng đủ sức, khơng có giá trị răn đe giáo dục bị cáo ý thức chấp hành pháp luật Khi bị cáo thực hành vi vi phạm ngày nghiêm trọng thể ý thức xem thường pháp luật bị cáo rõ ràng Vậy việc tiếp tục áp dụng hình phạt phạt tiền đối bị cáo với mức phạt tiền không chênh lệch nhiều so với mức khởi khung hình phạt giá trị hàng hóa, tiền tệ phạm tội cao gấp đơi mức khởi khung hình phạt, hồn tồn khơng phù hợp với tính chất mức độ hành vi phạm tội bị cáo, khơng có xem xét đánh giá tồn diện tình tiết nhân thân bị cáo dẫn đến áp dụng hình phạt q nhẹ, khiến hình phạt khơng thể phát huy vai trò, mục đích phòng ngừa tội phạm 3.1.2.3 Cho hưởng án treo không Đây sai sót thường gặp định hình phạt Tòa án Trước đây, việc áp dụng quy định phạt tù cho hưởng án treo theo Điều 60 BLHS 1999 chưa có hướng dẫn nhiều vướng mắc, tùy tiện Tuy nhiên từ sau có hướng dẫn Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật áp dụng Điều 60 BLHS năm 1999, sau thay Nghị 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015, quy định áp dụng chế định án treo quy định rõ ràng, cụ thể điều kiện, trường hợp hưởng án treo nêu cụ thể trường hợp không hưởng án treo, tạo thuận lợi cho việc áp dụng hình phạt Tuy nhiên sai sót áp dụng án treo thực tiễn áp dụng pháp luật địa phương Ví dụ: Vào khoảng 14 00 ngày 02/6/2018, quán cà phê ông Nguyễn Thanh B thuộc ấp Thạnh An, xã Thạnh Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bị cáo Hồ Văn H dùng dao Thái Lan đe dọa không cho người khác can ngăn dùng bi da đánh vào đầu, tay, vai chân anh R Khi anh R ngã xuống đất, bị cáo H tiếp tục dùng tay chân đánh đá vào người anh R Hậu làm anh Rớt bị gãy 1/3 xương mác phải, đa chấn thương phần mềm, tỷ lệ tổn 46 thương thể anh Nguyễn Văn R thương tích gây nên 12% nên hành vi bị cáo H có đủ yếu tố cấu thành tội “Cố ý gây thương tích” Hung khí mà bị cáo sử dụng công anh R dao Thái Lan bi da nên bị cáo bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “dùng khí nguy hiểm”; bị cáo H anh R hồn tồn khơng có mâu thuẫn; bị cáo đánh bị hại mâu thuẫn nhỏ nhặt bị cáo liên tục dùng tay, chân bi da đánh anh R anh R đưa đến Trung tâm y tế huyện Tân Biên để cấp cứu bị cáo tiếp tục đuổi theo đá vào xe chở bị hại đường khoa cấp cứu Trung tâm y tế, bị cáo H tiếp tục đánh anh R nên hành vi bị cáo bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “có tính chất đồ”, tội phạm hình phạt quy định điểm đ khoản Điều 134 thuộc trường hợp quy định điểm a, i khoản Điều 134 Bộ luật Hình Quá trình điều tra phiên tòa, bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; bị cáo tự nguyện tác động gia đình để bồi thường thiệt hại cho anh R anh R làm đơn xin bãi nại cho bị cáo, tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b, s khoản 1, Điều 51 Bộ luật Hình Căn điểm đ khoản Điều 134; điểm b, s khoản 1, Điều 51; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình Xử phạt bị cáo Hồ Văn V 02 (hai) năm tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 04 năm tính từ ngày tuyên án sơ thẩm Việc áp dụng hình phạt hình phạt tù cho hưởng án treo trường hợp không Khoản Điều Nghị 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có quy định trường hợp khơng cho hưởng án treo “Người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chun nghiệp, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”, trường hợp bị cáo H thỏa mãn điều kiện để hưởng án treo Điều Nghị lại bị xét xử với tình tiết định khung tăng nặng “Có tính chất đồ” thuộc trường hợp không hưởng án treo theo Điều nên việc cho hưởng án treo sai 47 3.1.2.4 Nguyên nhân sai lầm, vi phạm thực tiễn áp dụng hình phạt Bộ luật hình sở pháp lý cho định hình phạt Nếu quy định pháp luật chưa cụ thể, có xung đột pháp lý chưa hướng dẫn thi hành, chưa kịp thời, đầy đủ ảnh hưởng đến kết hoạt động định hình phạt thực tiễn So với BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 có kế thừa hoàn thiện khắc phục nhiều hạn chế thiếu sót BLHS năm 1999 Tuy hồn thiện quy định chưa cụ thể, cần có hướng dẫn thi hành đặc biệt vấn đề hình phạt có số quy định chưa phù hợp như: Đối với hình phạt tiền quy định Điều 35 BLHS năm 2015 có “Mức tiền phạt định vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá cả, không thấp 1.000.000 đồng.” Như Luật không quy định rõ điều kiện áp dụng hình phạt tiền phải chứng minh người phạm tội có khả thi hành án mà quy định xem xét tình hình tài sản người phạm tội để định mức phạt Thực trạng nước ta, việc quản lý tài sản công dân chưa chặt chẽ, gần Nhà nước quản lý bất động sản kê biên cưỡng chế bất động sản, tài sản động sản khó để chứng minh có hay khơng Điều dẫn đến khả án tun khơng thể thi hành người phạm tội khơng có tài sản để cưỡng chế thi hành án người phạm tội có khả thi hành án (do có thu nhập cao từ kinh doanh nhỏ lẻ ) kết xác minh tình hình tài sản người phạm tội thể thu nhập ổn định, lúc việc hình phạt tiền có thi hành hay khơng phụ thuộc ý chí tự nguyện người phạm tội Trên thực tế, vấn đề xác minh tình hình tài sản, thu nhập bị cáo hạn chế, hình thức, gần nội dung xác minh xoay quanh bị cáo có sở hữu bất động sản địa phương khơng vấn đề quan trọng gần xác minh tài sản thu nhập địa phương nơi cư trú bị cáo Trong nhiều ngành, nghề kinh doanh tài sản bị cáo định nơi Khi 48 định hình phạt tiền cải tạo khơng giam giữ, gần 80 - 90 % án nhận định bị cáo khơng có tài sản, thu nhập ổn định nên miễn khấu trừ thu nhập cho bị cáo Có hai vấn đề nêu: Thế khơng có thu nhập ổn định? Thu nhập khơng ổn định thu nhập cao có nên miễn khơng? Và biện pháp khấu trừ thu nhập cá nhân bị cáo áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ nghĩa vụ bị cáo nói phần quan trọng nhằm phát huy hiệu hình phạt Theo mức độ tăng dần tính nghiêm khắc hình phạt: Cải tạo khơng giam đứng vị trí thứ ba nặng cảnh cáo, phạt tiền Nên việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam lại nhận định miễn khấu trừ thu nhập thực tế bị cáo bị gần không bị biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, giá trị răn đe giáo dục hình phạt khơng cao Một nguyên nhân quan trọng khác nguyên nhân xuất phát từ chủ thể áp dụng pháp luật: Trước hết xuất phát từ lực, trình độ nhận thức pháp luật người áp dụng pháp luật trình độ nhận thức pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân luật quy định rõ ràng Thẩm phán hiểu khơng xác, khơng đầy đủ dẫn đến áp dụng pháp luật sai, định hình phạt có sai sót sai sót nêu Một nguyên nhân khác phải kể đến thực tiễn hoạt động, Tòa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ nên khơng tránh khỏi tác động từ máy quyền địa phương, từ tổ chức Đảng Nên can thiệp giới hạn quan cấp trên, tổ chức Đảng gián tiếp khiến nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật không đảm bảo, công tâm, khách quan khơng đảm bảo Quy định trình tự thủ tục tái bổ nhiệm Thẩm phán, cần có ý kiến cấp ủy Đảng địa phương, tạo tâm lý ngại va chạm, tâm lý tiêu cực nhiệm kỳ Thẩm phán ảnh hưởng đến tính trách nhiệm Thẩm phán xét xử 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt pháp luật 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện pháp luật hình BLHS năm 2015 kế thừa hoàn thiện nhiều so với BLHS năm 1999 nhiên qua năm thi hành hạn chế, cần thiết tiếp tục hồn thiện Qua nâng cao hiệu việc phòng chống tội phạm, xử lý người phạm tội theo hướng nhân đạo hiệu hơn, phù hợp với mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Cụ thể: Mở rộng quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng hình khác ngồi hình phạt tù phạt tiền, cải tạo không giam giữ đảm bảo việc áp dụng hiệu quả, tương xứng mức độ phạm tội bị cáo, đảm bảo sức răn đe giáo dục tội phạm; điều chỉnh theo hướng rút ngắn biên độ mức hình phạt khung hình phạt mà điều luật quy định Cần quy định cụ thể tình tiết quy định nhân thân người phạm tội như: tuổi tác, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, có tiền án hay chưa, thái độ sau phạm tội có thành khẩn hay khơng Để đảm bảo áp dụng xác, đắn hình phạt áp dụng thực phù hợp với khả hoàn cảnh người phạm tội Bên cạnh cần bổ sung thêm số tình tiết tăng nặng như: Phạm tội người thân ông, bà, cha, mẹ người có quan hệ giáo dục, ni dưỡng thầy, giáo, người chăm sóc giáo dục mình; xúi dục người có nhược điểm tinh thần phạm tội phạm tội người chưa thành niên, người bị tâm thần Quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng hình phạt tiền người 18 tuổi rút ngắn biên độ hình phạt khung hình phạt làm pháp lý vững thực tiễn áp dụng, tránh áp dụng hình phạt khơng tương xứng với tính chất mức độ, hành vi phạm tội nêu Cụ thể: Bổ sung quy định không áp dụng hình phạt tiền người có tiền án, tiền mà hình thức xử phạt bị áp dụng trước hình thức phạt tiền, đặc biệt tội phạm kinh tế; Phải có chứng minh người bị kết án có đủ điều kiện thi hành hình phạt tiền Sửa đổi quy định điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người 18 tuổi theo hướng chặt chẽ hơn, cần quy định rõ điều kiện cụ thể miễn khấu trừ thu nhập cá nhân phải rõ ràng cụ thể tránh tình trạng án nhận định chung chung “bị cáo khơng có tài sản hay thu nhập ổn định” để miễn khấu trừ thu nhập miễn khấu trừ thu nhập cá nhân nên áp dụng biện pháp thay để hình phạt cải tạo khơng giam có ý nghĩa thực tế khơng phải hình phạt tun cho có ví dụ như: Nếu khơng có thu nhập để khấu trừ phải lao động xã hội bắt buộc thời gian định, giao cho địa phương quản lý 3.2.2 Tăng cường hướng dẫn thi hành pháp luật, tập huấn nghiệp vụ Việc tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân, có đóng góp tích cực cơng tác giải quyết, xét xử loại án cần thiết Hội nghị tập huấn cho Hội thẩm hoạt động thường niên nhằm bồi dưỡng, bổ sung nghiệp vụ xét xử, tiến hành hoạt động tố tụng trình xét xử loại án, với Thẩm phán không để xảy tình trạng oan, sai; đồng thời hạn chế đến mức thấp vụ án bị hủy, sửa, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ trị Tòa Các buổi tập huấn nghiệp vụ hội thuận lợi để Thẩm phán, Thư ký đưa vướng mắc từ thực tiễn địa phương, tranh luận giải đáp xác từ TAND Tối cao Ngược lại thông qua công tác tập huấn TAND Tối cao có hội nắm bắt kịp thời, xác khó khăn vướng mắc địa phương, từ đưa hướng dẫn giải pháp đạo kịp thời, đảm bảo áp dụng pháp luật thống Tập huấn nghiệp vụ có ý nghĩa nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, Thư ký Nhằm tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán, Thư ký từ năm 2018, TAND Tối cao thực họp trực tuyến định kỳ toàn ngành tháng lần tập huấn chuyên đề hàng tháng cho cán bộ, công chức nước Đây giải pháp hay cần tiếp tục phát huy, tập huấn trực tuyến giải đáp vướng mắc chuyên môn đặc biệt phát huy hiệu cao tháo gỡ vướng mắc thống áp dụng pháp luật toàn ngành 3.2.3 Thường xuyên kiểm tra, giám đốc xét xử, tổng kết công tác xét xử xây dựng án lệ Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc xét xử án định ban hành, kịp thời phát xử lý án định trái pháp luật, có sai sót định hình phạt, tiến hành sơ tổng kết định kỳ tập trung chủ yếu nhìn nhận, tổng kết đánh giá sai phạm nguyên nhân, giải pháp áp dụng hình phạt nhằm kịp thời chấn chỉnh hướng dẫn áp dụng thống pháp luật sai phạm nhận thức pháp luật chưa đúng, kịp thời xử lý nghiêm cá nhân cố ý làm trái quy định pháp luật tạo thống toàn ngành, đảm bảo án, định ban hành quy định pháp luật, sàng lọc nâng cao lực đội ngũ cán Tòa án Quan tâm công tác xây dựng án lệ, nguồn quan trọng có vai trò ý nghĩa lớn tháo gỡ vướng mắc áp dụng pháp luật địa phương Khi thẩm phán cần đối chiếu để đưa phán quyết, tránh chuyện người nhìn nhận, đánh giá vấn đề kiểu Nên xét xử, Tòa án cấp có thẩm quyền khơng hủy án có sai lầm mà rõ quan điểm pháp lý, cách thức áp dụng pháp luật để giải vụ án, giúp cho Thẩm phán người nói chung hiểu cách thức áp dụng pháp luật, nhiều khả năng, sau Thẩm phán lặp lại sai lầm vụ án tương tự Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng khác Quyết định giám đốc thẩm coi án lệ cần công bố phổ biến cách rộng rãi để người biết, đặc biệt người áp dụng pháp luật 3.2.4 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật (đặc biệt thẩm phán, Hội thẩm nhân dân) Nước ta trình thực cải cách tư pháp, đổi sách pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nên việc nâng cao lực đội ngũ cán cơng chức nói chung Thẩm phán nói riêng yêu cầu cấp thiết hàng đầu Để đạt yêu cầu cần thực đồng giải pháp tảng sau: Giải pháp nâng cao lực, chất lượng Thẩm phán: (a) Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán chế quản lý Nhà nước Thẩm phán Có sách đãi ngộ tương xứng với vai trò, tính chất cơng việc người Thẩm phán (b) Thay đổi chế đánh giá chất lượng Thẩm phán, theo hướng đánh giá đúng, xác chất lượng xét xử Thẩm phán, khơng cào bằng, đánh giá chung, ví dụ: Một thẩm phán giao xét xử 150 vụ/ năm bị hủy 05 vụ, có 100 vụ án dân đa số án phức tạp, 50 vụ án khác loại so với 01 Thẩm phán giao xét xử 150 vụ án khơng có án hủy sửa 100 vụ án Hơn nhân gia đình 50 vụ án dân đơn giản Nếu tỉ lệ án hủy đánh giá chất lượng xét xử xem xét việc tái bổ nhiệm, khen thưởng khơng phản ánh lực chất lượng xét xử Thẩm phán, nhằm tạo động lực cho Thẩm phán phấn đấu, đồng thời phát bồi dưỡng Thẩm phán trẻ, tài phát triển (c) Ngành Tòa án cần có chiến lược xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn (d) Tăng cường biện pháp bảo đảm an ninh, thực thi công vụ đời sống xã hội Thẩm phán Giải pháp nâng cao lực, chất lượng Hội thẩm nhân dân: (i) Về tiêu chuẩn kiến thức pháp luật Hội thẩm: Thực tế cho thấy, pháp luật hành quy định điều kiện trở thành Hội thẩm nhân dân cần có kiến thức pháp luật, không tiêu chuẩn cụ thể Điều nhiều tạo chênh lệch trình độ chun mơn cá nhân Hội đồng xét xử Vì vậy, vấn đề quy định trình độ pháp luật Hội thẩm nhân dân điều cần phải đặc biệt lưu ý Cụ thể, cần phải quy định đội ngũ Hội thẩm nhân dân phải có trình độ pháp luật từ trung cấp trở lên phải đào tạo pháp lý tập trung thời hạn định (ii) Về bảo đảm chế độ Hội thẩm Muốn Hội thẩm làm việc tận tâm hết mình, trước hết cần xem xét lại chế độ đãi ngộ dành cho hội thẩm Khi tham gia xét xử, Hội thẩm xem ngang hàng với Thẩm phán, Hội thẩm phải thực công việc nghiên cứu hồ sơ, chứng liên quan tới vụ án Nhưng số chế độ mà Thẩm phán hưởng Hơi thẩm lại bị bỏ qua như, phụ cấp trách nhiệm nghề nghiệp phụ cấp công vụ Đây coi điều bất hợp lý thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội thẩm gây sai sót lại phải có trách nhiệm bồi hồn cho Tòa án sau Tòa án bồi thường cho bên thiệt hại Cần bổ sung quy định chế độ đãi ngộ đầy đủ cho Hội thẩm tương xứng 3.2.5 Bảo đảm độc lập xét xử Tòa án Mặc dù, có nhiều quy định pháp luật đặt nhằm đảm bảo khách quan Tòa án hoạt động xét xử Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều quy định pháp luật có số quy định lại tác động cách tiêu cực đến tính độc lập xét xử TAND Các quy định bao gồm vấn đề liên quan đến nhiệm kỳ Thẩm phán trách nhiệm chứng minh tội phạm: + Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Sau hết nhiệm kỳ Thẩm phán tái bổ nhiệm Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán tuyển chọn Ngược lại, trường hợp sau kết thúc nhiệm kỳ mà không tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn người Thẩm phán không bổ nhiệm lại đương nhiên họ phải chuyển sang làm công tác khác nghề khác Chính giới hạn nhiệm kỳ Thẩm phán dẫn đến tình trạng Thẩm phán khơng tận tâm làm hết khả Mà ngược lại, Thẩm phán làm cách để đảm bảo bổ nhiệm lại Bởi thay xét xử cách công minh, tuân theo pháp luật, Thẩm phán hành xử theo hướng có lợi cho việc tái bổ nhiệm + Theo quy định pháp luật giải vụ án hình Tòa án, với quan tiến hành tố tụng khác có trách nhiệm chứng minh tội phạm Cụ thể, “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng.” Chính quy định nhiều tác động đến tính độc lập Tòa án xét xử Quy định trực tiếp đặt trách nhiệm cho Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phải “chứng minh tội phạm” Bởi trách nhiệm nên Tòa án phải có gắng để hồn thành trách nhiệm Do có trách nhiệm, nên vơ hình chung Tòa án bị đẩy phía với Viện kiểm sát, quan có chức buộc tội bị cáo Điều dẫn đến thực trạng Tòa án khơng độc lập mà có xu hướng nghiêng phía buộc tội Từ phân tích trên, để bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án cần: Quy định rõ giới hạn thẩm quyền quan Tòa án cấp việc trao đổi nghiệp vụ hướng dẫn áp dụng pháp luật Tòa án cấp Bãi bỏ sửa đổi quy định pháp luật vi phạm gây ảnh hưởng đến nguyên tắc bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án như: “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng” Nghĩa Tòa án phải phán xét hai phía, phán xét bị cáo phán xét chứng quan điều tra cung cấp Nên cần quy định lại ““trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan điều tra, truy tố” Tòa án thực chức xét xử Tiểu kết chương Chương luận văn làm sáng tỏ số vấn đề sau: 1) So với BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 hoàn thiện nhiều Tuy nhiên qua năm vào thực tiễn áp dụng, BLHS năm 2015 thể có nhiều quy định định hình phạt hình phạt chưa cụ thể rõ ràng, chưa đầy đủ, chưa thống cần tiếp tục hoàn thiện hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 2) Qua phân tích kết thực tiễn áp dụng hình phạt Tòa án nhân dân huyện Tân Biên từ năm 2014 đến năm 2018, cho thấy nhiều vi phạm, sai sót Ngun nhân vi phạm sai sót gồm: nguyên nhân từ chưa hoàn thiện quy định định hình phạt; việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ; lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhận thức, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận người làm cơng tác xét xử non kém, v.v Vì vậy, hoàn thiện nâng cao hiệu quy định hình phạt nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật đặc biệt đảm bảo tính độc lập xét xử Tòa án việc giải tồn hạn chế, bất cập lĩnh vực nêu 3) Nâng cao hiệu áp dụng quy định định hình phạt yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn xã hội Xây dựng áp dụng đắn quy định luật hình định hình phạt u cầu quan trọng góp phần thực xã hội công KẾT LUẬN Áp dụng hình phạt hoạt động thực tiễn Tòa án (hoạt động xét xử) thực sau xác định tội danh để chọn biện pháp xử lý tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm xã hội tội phạm bị cáo thực hiện, phản ánh nguyên tắc thái độ, sách Nhà nước ta người phạm tội hành vi họ thực Căn loại hình phạt quy định cụ thể BLHS Mặc dù trường hợp áp dụng hình phạt quy định cụ thể Bộ luật hình thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc Sự tồn tại, hạn chế nhiều ngun nhân khơng chưa hoàn thiện quy định PLHS, từ giải thích, hướng dẫn pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời, mà lực, trình độ chun môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận cán thực thi pháp luật quan tư pháp hình có hạn chế định… qua gây ảnh hướng lớn đến cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Trên sở nghiên cứu phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn huyện Tân Biên giai đoạn 2014 - 2018, tác giả mong muốn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt bước đầu số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử địa bàn huyện Tân Biên Từ đưa số giải pháp đảm bảo áp dụng hình phạt pháp luật địa bàn huyện Tân Biên nói riêng nước nói chung Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, để thực sách hình nói chung luật hình nước ta nói riêng, để phù hợp thực tiễn xét xử cần tiếp tục hồn thiện quy định hình phạt tăng cường hiệu áp dụng quy định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1995) Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2005) “Một số vấn đề khái niệm hình phạt”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr 5-13 Bộ Chính trị (2007) Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 Bộ Chính trị “Về lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng”, ban hành ngày 07/7/2007, Hà Nội Lê Cảm (2006) "Các nguyên tắc cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 16, tr 6-10 Lê Cảm (2005) Những vấn đề khoa học luật hình Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Kết luận số 79 ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, quan điều tra theo nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, ban hành ngày 28/7/2010, Hà Nội 12 Phạm Hồng Hải (2003) Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Trần Thúy Hằng (2010) “Cần sửa đổi, bổ sung điều kiện áp dụng hình phạt tiền hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát nhân dân, số 06, tr 4-6 14 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử tòa án cấp huyện - số vấn đề cấp bách", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, tr 12-14 15 Phan Chí Hiếu (2011), "Đào tạo chức danh tư pháp - nhiệm vụ quan trọng để xây dựng đội nhũ cán tư pháp vững mạnh", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11, tr 7-11 16 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2015) “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt khơng tước tự do”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 08, tr 3-5 17 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), "Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, tr 3-7 18 Hoàng Thế Liên (2004) "Xây dựng Nhà nước pháp quyền từ lý luận đến thực tiễn", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12, tr 20-24 19 Nguyễn Văn Luyện (2003) "Dư luận xã hội pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 23, tr 11-15 20 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (2002) Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 21 Nguyễn Như Phát (2004) "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 24, tr 12-18 22 Đinh Văn Quế (1999) Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Quốc hội (1999) Bộ luật hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2002) Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2003) Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2009) Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2013) Hiến pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2014) Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2015) Bộ luật hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Thịnh (2003) "Tăng cường công tác đào tạo chức danh tư pháp điều kiện cải cách tư pháp nước ta", Tạp chí Đặc san Nghề Luật, số 3, tr 10-15 32 Tòa án nhân dân huyện Tân Biên (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm từ 2014 đến năm 2018, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Tuân (2011), "Đảm bảo độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Dân chủ pháp luật, số 11, tr 20-24 ... luận áp dụng hình phạt - Quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 áp dụng hình phạt - Thực tiễn áp dụng hình phạt TAND huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt pháp luật Do... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM OANH KIỀU ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số:... tài Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc áp dụng hình phạt

Ngày đăng: 25/06/2019, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan