1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

87 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VƯƠNG THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VƯƠNG THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC HƯƠNG Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu số kiến thức tác giả khác luận văn sử dụng trung thực, có đầy đủ nguồn liệu đáng tin cậy theo quy định cơng trình khoa học Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN VƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm quyền tư pháp, quan tư pháp, hoạt động tư pháp 1.2 Khái niệm thẩm quyền điều tra 1.3 Quá trình hình thành phát triển quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 14 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành 24 2.2 Tổ chức máy thực tiễn việc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân 36 2.3 Những hạn chế tồn 43 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNG THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 50 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân 50 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân 51 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc thực thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân 56 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CAND Cơng an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân THA Thi hành án THADS Thi hành án dân THAHS Thi hành án hình TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XPHĐTP Xâm phạm hoạt động tư pháp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số thông tin vi phạm, tội phạm tố giác, tin báo CQĐT VKSNDTC tiếp nhận, giải từ năm 2014 đến năm 2018 38 Bảng 2.2: Số lượng vụ án, bị can xâm phạm hoạt động tư pháp CQĐT VKSNDTC khởi tố, điều tra từ năm 2014 đến năm 2018 39 Bảng 2.3 Tỷ lệ bị can bị CQĐT VKSNDTC khởi tố, điều tra vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2014 đến năm 2018 400 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 60 năm xây dựng trưởng thành từ năm 1960 đến nay, tổ chức máy thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có thay đổi qua giai đoạn phát triển, ghi nhận Cơ quan điều tra (CQĐT) hoạt động điều tra vụ án hình ln xác định hoạt động thiếu việc thực chức nhiệm vụ VKSND, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Cũng CQĐT khác hệ thống CQĐT Việt Nam (CQĐT Công an nhân dân CQĐT Quân đội nhân dân), CQĐT VKSND có thẩm quyền riêng biệt việc điều tra vụ án hình Theo quy định Điều 163 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS); Điều 20 Luật tổ chức VKSND năm 2014 CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) có thẩm quyền “Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, quan THA, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp” Có thể nói, vấn đề thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND có nhiều quan điểm khác có nhiều tranh luận Có quan điểm cho việc tổ chức CQĐT VKSND khơng cần thiết, có quan điểm cho nên giữ nguyên thẩm quyền CQĐT VKSND quy định hành, lại có quan điểm cho nên mở rộng thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND Hiện nay, vấn đề thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND vấn đề thu hút quan tâm nhà hoạch định sách pháp luật, nhà nghiên cứu pháp luật khoa học Việc xác định xác thẩm quyền CQĐT VKSND có ý nghĩa quan trọng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung việc nâng cao hiệu hoạt động ngành Kiểm sát nói riêng Theo quy định hành đối tượng điều tra CQĐT VKSNDTC người phạm tội cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, quan THA, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp, nhóm đối tượng có trình độ pháp luật định, nên việc nghiên cứu thẩm quyền CQĐT ngành Kiểm sát có ý nghĩa tích cực cơng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, bảo đảm quan tư pháp, củng cố tăng cường niềm tin nhân dân quan tư pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, để thực chủ trương đẩy mạnh cải cách tư pháp mà Việt Nam thực theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND phải có chuyển biến, phát huy tác dụng trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, góp phần thực chế kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước, tiến tới hoàn thành nhiệm vụ, phương hướng mà Nghị 49-NQ/TW đề “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; gắn công tố với hoạt động điều tra” [3, tr 5] nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, nghiêm minh, bảo vệ công lý, đáp ứng yêu cầu phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiện nay, số quy định thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND bộc lộ hạn chế, bất cập dẫn đến trình CQĐT VKSND thực thẩm điều tra gặp khó khăn, vướng mắc định, cần phải khắc phục kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu thẩm quyền CQĐT VKSND vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, em chọn đề tài: "Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn nghiên cứu làm rõ thẩm quyền CQĐT VKSND,cũng kết việc thực thẩm quyền quan thực tiễn, để từ đưa giải pháp, phương hướng nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, bảo vệ công lý, quyền người pháp chế xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến thẩm quyền CQĐT VKSND sau: - Bài viết: "Những yêu cầu đặt Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực luật tư pháp hình sự" tác giả TS Nguyễn Tiến Sơn – Thủ trưởng CQĐT VKSNDTC, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2017 - Đề tài khoa học cấp bộ, Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Viện Khoa học kiểm sát – VKSNDTC, năm 1999 - Bài viết: "Đổi tổ chức, hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình " tác giả TS Nguyễn Hải Phong – Phó Viện trưởng Thường trực VKSNDTC, Tạp chí Kiểm sát, số 08/2017 - Bài viết: "Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 55 năm xây dựng trưởng thành " tác giả Vũ Đăng Khoa – Thủ trưởng CQĐT VKSNDTC, Tạp chí Kiểm sát, số 08/2017 - Bài viết: "Sự cần thiết phải tiếp tục tổ chức Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp" tác giả Mai Văn Minh – Phó thủ trưởng CQĐT VKS Quân Trung ương, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2013 địa bàn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc thù CQĐT VKSNDTC - Để nâng cao chất lượng đội ngũ Điều tra viên, cán điều tra cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn trao đổi kinh nghiệm hoạt động điều tra phải quan tâm, thực thường xuyên Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, gắn lý thuyết với thực hành, kỹ điều tra, xác minh vụ án cho Điều tra viên, Cán điều CQĐT VKSNDTC Chủ động phối hợp với Vụ tổ chức cán VKSNDTC, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Học viện Cảnh sát nhân dân sở đào tạo khác mở lớp tập huấn chuyên sâu, đào tạo nghiệp vụ điều tra hình cho đội ngũ Điều tra viên, cán điều tra theo chuyên đề điều tra tội phạm, quán triệt quy định pháp luật hoạt động quan tư pháp, nâng cao trình độ, lực, kỹ cho Điều tra viên, Cán điều tra, cán trẻ tuyển dụng vào CQĐT VKSND, qua giúp cho đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra nắm phương pháp đấu tranh, kinh nghiệm hay, trao đổi sáng kiến mới, thông tin thủ đoạn tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, kỹ tham mưu, lực nghiên cứu khoa học, đề xuất định hướng lớn hồn thiện sách pháp luật, tổ chức tiến hành hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp - Thường xuyên tiến hành kiểm tra nghiệp vụ Phòng nghiệp vụ điều tra để kịp thời chấn chỉnh, hướng dẫn, khắc phục sai sót, hạn chế hoạt động điều tra đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra Đổi công tác quản lý cán bộ, qua phòng ngừa tiêu cực, vi phạm, kịp thời phát khắc phục sơ hở, thiếu sót, vi phạm cán bộ; kiên đấu tranh, xử lý nghiêm minh cán yếu kém, không đủ phẩm chất đạo đức, khơng đủ lực, trình độ, chuyên môn, vi phạm pháp luật 66 - Thực việc rà soát, đánh giá phẩm chất đạo đức, trách nhiệm, lực hoàn thành nhiệm vụ giao cán để xem xét việc đào tạo, bồi dưỡng cán có kế hoạch bố trí, ln chuyển, điều động, bổ nhiệm, sử dụng cán hợp lý, phân công nhiệm vụ phù hợp Xây dựng quy hoạch cán ngắn hạn dài hạn, đảm bảo chủ động nguồn bổ sung cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế 3.3.5 Đổi hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân Đổi hoạt động điều tra quan trọng đổi phương pháp điều tra nâng cao chất lượng điều tra Hoạt động điều tra chủ yếu biện pháp điều tra mang tính truyền thống thủ cơng việc xác minh, lấy lời khai, thu thập chứng tài liệu nên chất lượng điều tra thấp Trong khi, đặc trưng tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp có độ ẩn cao; việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh tội phạm người phạm tội gặp nhiều khó khăn đối tượng phạm tội có nhiều cách thức để che giấy hành vi phạm tội, áp dụng biện pháp điều tra theo lối mòn cũ hoạt động điều tra khơng mang lại hiệu cao Cần đại hóa hoạt động điều tra: lấy lời khai, hỏi cung kết hợp với ghi hình, ghi tiếng có trung tâm huy điều tra để vừa nghiên cứu diễn biến tâm lý đối tượng, vừa đảm bảo tính khách quan, xác, chống thông cung, phản cung [41, tr 21] Để nâng cao chất lượng điều tra hoạt động điều tra Phòng điều tra tội phạm cần đổi theo hướng chuyên sâu lĩnh vực hoạt động tư pháp, như: Điều tra tội phạm xảy hoạt động điều tra; điều tra tội phạm xảy hoạt động xét xử; điều tra tội phạm xảy hoạt động truy tố, thi hành án hình sự, thi hành án dân hoạt động bổ trợ tư pháp khác 67 Đổi phương pháp phát tội phạm cần quan tâm theo hướng trọng sử dụng biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật, tập trung xây dựng mạng lưới sở cung cấp thơng tin, cộng tác viên để nắm bắt, theo dõi cách chủ động thông tin tội phạm xâm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp địa bàn toàn quốc Ngoài ra, hoạt động điều tra cần trọng đến lĩnh vực phức tạp, nảy sinh nhiều tham nhũng, tiêu cực tranh chấp liên quan đến tiền, tài sản có giá trị lớn; vụ việc gây xúc nhân dân…bởi lĩnh vực mà tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ hoạt động tư pháp thường xuyên xảy Việc đổi hoạt động điều tra, xử lý tội phạm thuộc thẩm quyền CQĐT VKSND phải bảo đảm thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nguyên tắc tập trung, thống ngành KSND Bên cạnh đó, trình điều tra phải thực nghiêm túc quy định bảo mật Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra CQĐT VKSND cần trọng để kịp thời phát thiếu sót, sai phạm Điều tra viên, CQĐT việc tuân theo pháp luật điều tra vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo hoạt động điều tra thực pháp luật 3.3.6 Tăng cường công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân với đơn vị nghiệp vụ VKSNDTC, với VKSND địa phương với quan khác hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp Trong hoạt điều tra, để hoạt động có hiệu CQĐT cần có lực lượng hỗ trợ, lực lượng trinh sát ban đầu để cung cấp 68 thông tin tội phạm, lực lượng giám định, có mình, khơng có lực lượng hỗ trợ hoạt động điều tra hạn chế khó khăn Nếu CQĐT CAND có phận trinh sát từ Cơng an cấp xã, phường, có sở từ khắp địa bàn cung cấp thông tin hỗ trợ công tác điều tra, CQĐT VKSND lại khơng có lực lượng hỗ trợ này, nên chủ yếu nắm bắt thông tin trực tiếp qua hòm thư, hộp thư điện tử, cơng tác trực ban hình để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm qua đơn vị nghiệp vụ (trong ngồi Ngành) thơng qua dư luận phản ánh Do vậy, trình điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tất yếu phải đặt mối quan hệ phối hợp CQĐT VKSND với quan ngành khác Sự phối hợp đặt từ có thơng tin vi phạm, tội phạm hoạt động tư pháp, việc xác minh nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền giải CQĐT VKSND, trình giải quyết, điều tra vụ án sau Vì vậy, yêu cầu đặt khơng ngừng hồn thiện, củng cố nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp CQĐT VKSND với quan khác đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả, khắc phục hạn chế, bất cập mục đích chung đảm bảo cho q trình phát tội phạm kịp thời, nhanh chóng, hoạt động điều tra vụ án khách quan, toàn diện, theo quy định pháp luật, góp phần làm rõ thật vụ án, phát nguyên nhân, điều kiện phạm tội xử lý nghiêm minh tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Việc hoàn thiện mối quan hệ CQĐT VKSND với quan khác, cần thực theo phương hướng cụ thể sau: - Tăng cường công tác phối hợp ngành việc phát hiện, điều tra tội phạm Nghiên cứu, xây dựng tổ chức ký kết quy chế phối hợp CQĐT VKSND với đơn vị nghiệp vụ khác thuộc VKSNDTC quan hữu quan khác TANDTC, Bộ Công an, Bộ 69 Quốc phòng…bảo đảm việc phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án CQĐT VKSND có phối hợp tích cực, chặt chẽ hiệu - Cơ quan điều tra VKSNDTC cần phối hợp chặt chẽ với quan khác có liên quan việc tiếp nhận, trao đổi thông tin, giải nguồn tin tội phạm việc sử dụng biện pháp nghiệp vụ, thực việc giám định, thu thập chứng cứ, tài liệu, giam giữ, quản lý đối tượng, bị can trình điều tra, xử lý vụ án thuộc thẩm quyền CQĐT VKSNDTC Đặc biệt có phối hợp tốt với phương tiện truyền thông, quan báo chí việc nắm bắt, thu thập xác minh thông tin tội phạm Quá trình phối hợp cần thực theo quy định pháp luật TTHS, Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự, Quy chế tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSNDTC (ban hành kèm theo Quyết định số 565/QĐ–VKSTC ngày 29.12.2017 Viện trưởng VKSNDTC) văn pháp luật có liên quan - Các quan khác, đặc biệt quan Ngành có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để CQĐT VKSND thực thẩm quyền, nhiệm vụ mình, từ việc kiểm tra thơng tin tội phạm, xác minh nguồn tin tội phạm đến trình thu thập tài liệu, củng cố chứng phục vụ cho việc điều tra, thực ủy thác điều tra có yêu cầu 3.3.7 Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc, trang thiết bị phục vụ hoạt động điều tra bảo đảm chế độ sách cho cán bộ, Điều tra viên Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp hoạt động điều tra đặc thù, CQĐT cần có trụ sở độc lập, nhà tạm giữ, phòng hỏi cung, đối chất, nhận dạng…để tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật Với mục tiêu hoạt động điều tra bảo đảm hỗ trợ để VKSND làm 70 tốt chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, cần phải có chế, sách đặc biệt kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất điều kiện làm việc…mới đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ điều tra Bên cạnh đó, khối lượng công việc CQĐT VKSND năm qua ngày nhiều nên việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị điều kiện làm việc yêu cầu cần thiết việc nâng cao hiệu hoạt động CQĐT VKSND Trong trình thực nhiệm vụ, điều kiện sở vật chất, trụ sở, phương tiện kỹ thuật CQĐT VKSND khó khăn,thiếu thốn chưa đảm bảo thực yêu cầu trước mắt nhiệm vụ lâu dài chẳng hạn chưa có nhà tạm giữ; chưa có kho tang vật, thiếu thiết bị kỹ thuật, cơng cụ làm việc, phòng nghiệp vụ điều tra (Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ) phải thuê trụ sở, phương tiện lại phục vụ cho điều tra xác minh hạn chế, chưa đáp ứng trường hợp phải lúc phải điều tra nhiều vụ án, xác minh nhiều nguồn tin tội phạm nhiều địa bàn khác nhau, nhiều nơi địa hình lại khó khăn, hiểm trở Do đó, cần có chế đặc thù, bước đầu tư kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho CQĐT VKSND để thực nhiệm vụ đặc thù; phải xây dựng nhà tạm giữ, kho vật chứng độc lập CQĐT VKSND; trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động điều tra (ô tô, mô tô, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, máy nghe điện thoại, giải mã vi tính); đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại phục vụ cho việc thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp; việc đầu tư, trang bị phải tiến hành đồng 02 Đại diện thường trực 03 phòng nghiệp vụ đặt khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ CQĐT VKSNDTC Ngoài ra, cần có chế độ sách đãi ngộ phù hợp (chế độ lương, phụ cấp, chế độ công tác phí ) cho đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra 71 CQĐT VKSND để phù hợp với quan khác thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng, nhằm thu hút người có lực, động viên, khích lệ đội ngũ cán bộ, Điều tra viên yên tâm công tác, không để xảy tượng tiêu cực hoạt động điều tra, tích cực đấu tranh với hành vi tham nhũng, chức vụ hoạt động tư pháp tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung Kết luận chương Trong chương 3, sở phân tích, đánh giá khái quát quy định pháp luật hành thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND thực tiễn việc thực thẩm quyền CQĐT VKSND, luận văn phân tích, làm rõ yêu cầu đặt để thực thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền CQĐT VKSND nâng cao hiệu việc thực thẩm quyền trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm cải cách tư pháp như: tăng cường nhận thức đắn lý luận thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND, đổi công tác tiếp nhận, thu thập, phân loại, xử lý nguồn tin tội phạm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Điều tra viên; tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị; đổi hoạt động điều tra; hoàn thiện chế phối hợp CQĐT VKND với quan khác hoạt động điều tra góp phần đảm bảo tính kịp thời cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, vừa đảm bảo tính khả thi áp dụng thực tế, góp phần ngăn chặn đấu tranh có hiệu với tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp 72 KẾT LUẬN Hoạt động điều tra CQĐT VKSND hình thành từ Cách mạng giành quyền Mặc dù tổ chức máy thẩm quyền VKSND có thay đổi qua giai đoạn phát triển, ghi nhận hoạt động điều tra vụ án hình ln xác định hoạt động thiếu việc thực chức nhiệm vụ VKSND Hoạt động CQĐT VKSND cánh tay nối dài quyền công tố, khâu đột phá nhằm thực cải cách tư pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, công cụ sắc bén Đảng, Nhà nước ngành Kiểm sát góp phần khắc phục trường hợp oan, sai; phòng ngừa, xử lý triệt để, nghiêm minh hành vi tiêu cực, tham nhũng, xâm phạm hoạt động tư pháp đảm bảo tính khách quan, cơng pháp luật sạch, vững mạnh tư pháp nước ta Có thể thấy việc trao thẩm quyền điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp cho CQĐT VKSND quy định Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình BLTTHS năm 2015 điều cần thiết tất yếu, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cải cách tư pháp nước ta kinh nghiệm pháp luật nhiều nước giới Mặc dù, bộc lộ số hạn chế, tồn định thực tiễn công tác điều tra xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, với thành tích đạt thấy hoạt động CQĐT VKSND mang lại nhiều kết quan trọng, thực chiếm lòng tin nhân dân, Đảng, Nhà nước, Quốc hội ngành Kiểm sát, có CQĐT VKSND 73 Những vấn đề cần quan tâm liên quan đến thẩm quyền CQĐT VKSND việc thực thẩm quyền đưa luận văn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CQĐT VKSND nêu trên, chưa đầy đủ phần đóng góp cho việc nghiên cứu, tham khảo cơng tác xây dựng pháp luật đặc biệt góp phần định cho việc nâng cao hiệu hoạt động CQĐT VKSND tiến tới mục tiêu tư pháp sạch, vững mạnh, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Những kết đạt luận văn thể nỗ lực, cố gắng tác giả; giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành Kiểm sát Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học cho luận văn Tuy nhiên, điều kiện khả nghiên cứu tác giả hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), "Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", ngày ban hành 02/01/2002, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), "Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020", ngày ban hành 24/5/2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), "Nghị số 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", ngày ban hành 02/06/2005, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL cách tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày ban hành 24/01/1946, Hà Nội 5.Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên, ngày ban hành 17/4/1946, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 131/SL tổ chức Tư pháp Công an, ngày ban hành 20/7/1946, Hà Nội Chính phủ (1959), Nghị định số 256/TTg Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố, ngày ban hành 01/07/1959, Hà Nội Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 10 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 11 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 12 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Khổng Hà, Trần Minh Hưởng (2000), Tìm hiểu Luật tố tụng hình sự, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Minh Đạo (2014), "Về hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 13), tr 18 15 Nguyễn Ngọc Điệp (2001), Những điều cần biết thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Đỗ Văn Đương (2013), "Quyền điều tra Viện kiểm sát cần thiết phải giao trách nhiệm điều tra tội phạm chức vụ, tham nhũng cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao", Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đương (2014), "Sự cần thiết định hướng sửa đổi tổ chức hoạt động điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân", Tạp chí Khoa học kiểm sát, (Số 1), tr 40-45 18 Trần Ngọc Đường (2013), "Đổi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cải cách tư pháp tiến hành nước ta", Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hà (2008), "Điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam số nước giới", Thông tin khoa học kiểm sát, (Số 3+4), tr 149-151 20 Lê Thị Huyền (2015), Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Vũ Đăng Khoa (2017), "Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 55 năm xây dựng trưởng thành", Tạp chí Kiểm sát, (Số 08), tr 9-19 22 Nguyễn Hải Phong (chủ biên) (2014), "Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Phong (2017), "Đổi tổ chức, hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình ", Tạp chí Kiểm sát, (Số 08), tr 2-8 24 Lại Viết Quang (2013), "Đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (Số 11), tr 18-22 25 Nguyễn Ngọc Quang (2013), "Những yêu cầu đặt Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực hoạt động tư pháp", Hội thảo khoa học: Thực trạng, giải pháp phòng, chống tham nhũng tiêu cực hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội 26 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, ngày ban hành 26/7/1960, Hà Nội 27 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, ngày ban hành 4/7/1981, Hà Nội 28 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, ngày ban hành 27/6/1985, Hà Nội 29 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, ngày ban hành 28/6/1988, Hà Nội 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp, ngày ban hành 15/4/1992, Hà Nội 31 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, ngày ban hành 21/12/1999, Hà Nội 32 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, ngày ban hành 2/4/2002, Hà Nội 33 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, ngày ban hành 26/11/2003, Hà Nội 34 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), ngày ban hành 19/6/2009, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, ngày ban hành 28/11/2013, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, ngày ban hành 24/11/2014, Hà Nội 37 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), ngày ban hành 20/6/2017, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, ngày ban hành 27/11/2015, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quan điều tra hình sự, ngày ban hành 26/11/2015, Hà Nội 40 Quốc hội (2017), Nghị số 41/2017/QH14 việc thi hành Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, ngày ban hành 20/06/2017, Hà Nội 41 Nguyễn Tiến Sơn (2012), "Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (Số 11), tr 21 42 Nguyễn Tiến Sơn (2013), "Quá trình hình thành phát triển Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Một số học kinh nghiệm", Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội 43 Nguyễn Tiến Sơn (2017), "Những yêu cầu đặt Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực luật tư pháp hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (Số 23), tr 8-16 44 Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Tuấn Anh (2017), "Nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ", Tạp chí Kiểm sát, (Số 08), tr 44-49 45 Lê Hữu Thể (2008), "Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra", NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Hoàng Phê – Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 47 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1962), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ngày ban hành 16/4/1962, Hà Nội 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, ngày ban hành 4/4/1989, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, ngày ban hành 20/8/2004, Hà Nội 50 Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Chỉ thị số 01/2000/CTVKSNDTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, ngày ban hành 10/01/2000, Hà Nội 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị số 06/CT-VKSTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngày ban hành 06/12/2013, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Chỉ thị số 01/CT-VKSTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác điều tra ngành Kiểm sát nhân dân năm 2018, ngày ban hành 20/12/2017, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015) - Tình hình tội phạm năm 2015, Hà Nội 55 Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Luật học 56 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội ... CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát nhân dân. .. sử hình thành, trình phát triển quy định pháp luật thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VƯƠNG THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành:

Ngày đăng: 25/06/2019, 23:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w