1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ án tốt NGHIỆP thiết kế hệ thống XLNT sinh hoạt kđt manhattan city 5000 dân

115 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu khu đô thị Manhattan city. Tổng hợp về thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải sinh hoạt. Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt. Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về dự án khu đô thị Manhattan city, khả năng gây ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải trong khu dự án khu đô thị Manhattan city. Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử lý nước thải nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp với điều kiện dự án khu đô thị Manhattan city. Xây dựng kế hoạch quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải. Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình: Khai toán kinh phí cho cả 02 phương án bao gồm chi phí đầu tư (chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, suất đầu tư cho 1m3 nước thải), chi phí vận hành (hóa chất, điện, nhân công, bảo trì bảo dưỡng, khấu hao). Số bản vẽ ít nhất 7 bản.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 14 1.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 14 1.2 TÁC HẠI CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG NƯỚC THẢI 14 1.3 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT KHỎI SỰ Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI 15 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 16 1.4.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC 16 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ 24 1.2.3 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 26 1.5 CÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 32 1.5.1 KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI 33 1.5.2 XỬ LÝ CẶN NƯỚC THẢI 33 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG, THÀNH PHẦN, NỒNG ĐỘ CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU ĐÔ THỊ MANHATTAN CITY 39 2.1 GIỚI THIỆU KHU ĐÔ THỊ MANHATTAN CITY 39 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 39 2.1.2 QUY MÔ DỰ ÁN 40 2.2 CÁC VẤN ĐỀ CỦA MÔI TRƯỜNG 41 2.3 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG, NỒNG ĐỘ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT 43 2.3.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG 43 2.3.2 NỒNG ĐỘ CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP MANHATTAN CITY 46 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ TÍNH TỐN 51 3.1 TIÊU CHÍ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 51 3.2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI CỦA KHU ĐÔ THỊ CẦN XỬ LÝ 51 SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn vi Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 52 PHƯƠNG ÁN 52 PHƯƠNG ÁN 55 3.4 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 58 A TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ PHƯƠNG ÁN 58 3.4.1 BỂ LẮNG CÁT KẾT HỢP BỂ VỚT DẦU MỠ 58 3.4.2 BỂ ĐIỀU HỊA SỤC KHÍ 62 3.4.3 BỂ ANOCXIC 68 3.4.5 BỂ AEROTANK 70 3.4.5 BỂ LẮNG ĐỨNG II 79 3.4.6 BỂ KHỬ TRÙNG 85 3.4.7 BỂ NÉN BÙN 86 B TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ PHƯƠNG ÁN 90 3.4.8 BỂ SBR 90 CHƯƠNG KHAI TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG 102 4.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG 102 4.2 CHI PHÍ THIẾT BỊ 104 4.3 CHI PHÍ HĨA CHẤT 106 4.4 CHI PHÍ NHÂN CƠNG 107 4.5 CHI PHÍ XỬ LÝ 1M3 NƯỚC THẢI 107 CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG 109 5.1 KIỂM TRA TRƯỚC KHI VẬN HÀNH 109 5.1.1 KIỂM TRA HỆ THỐNG 109 5.1.2 CÁC THƠNG SỐ CẦN KIỂM SỐT – CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀO VÀ NƯỚC SAU XỬ LÝ 110 5.2 AN TOÀN VẬN HÀNH 112 5.3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG 112 5.4 BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ 117 5.4.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 117 SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn vii Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu thị Manhattan city 5000 dân 5.4.2 BẢO TRÌ THIẾT BỊ 118 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn viii Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Song chắn rác 16 Hình 1.2 Lưới chắn rác .17 Hình 1.3 Bể tách dầu mỡ 19 Hình 1.4 Bể điều hòa 20 Hình 1.5 Sơ đồ mặt đứng thể vùng bể lắng 21 Hình 1.6 Bể lắng ngang 22 Hình 1.7 Bể lắng đứng 23 Hình 1.8 Mương oxy hóa .27 Hình 1.9 Nguyên tắc hoạt động bể SBR 28 Hình 1.10 Nguyên tắc hoạt động bể MBBR 29 Hình 1.11 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt doanh nghiệp tư nhân Biển Cát 35 Hình 1.12 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt cơng ty TNHH liên doanh Chí Hùng 37 Hình 2.1 Vị trí khu thị Manhattan city…………………………………………….40 Hình 2.2 Phối cảnh tổng thể dự án Manhattan City 40 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ phương án 1………………………………………………52 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải phương án .55 Hình 3.3 Sơ đồ làm việc hệ thống 71 Bảng 4.1 Chi phí xây dựng phương án……………… ……………………….102 Bảng 4.2 Chi phí thiết bị phương án 104 Bảng 4.3 Chi phí nhân cơng phương án 107 Bảng 4.4 So sánh khai toán kinh tế phương án .107 SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn ix Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Phân loại hộ mức độ tiện nghi 43 Bảng 2.2 Hệ số khơng điều hòa chung 46 Bảng 2.3 Gía trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt .47 Bảng 2.4 Gía trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư .48 Bảng 2.5 Thành phần nước thải sinh hoạt khu đô thị 49 Bảng 2.6 Thành phần nước thải sinh hoạt .50 Bảng 3.1 Hiệu suất phương án 54 Bảng 3.2 Hiệu suất phương án 57 Bảng 3.3 Tải trọng thủy lực bể lắng cát hay độ lớn thủy lực theo đường kính hạt nước thải đô thị 15oC 58 Bảng 3.4 Tóm tắt thơng số tính tốn bể lắng cát kết hợp vớt dầu 62 Bảng 3.5 Các dạng khuấy trộn bể điều hòa 63 Bảng 3.6 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí .64 Bảng 3.7 Tóm tắt thơng số tính tốn bể điều hòa sục khí .67 Bảng 3.8 Tóm tắt thơng số thiết kế bể Anoxic 69 Bảng 3.9 Các thông số thiết kế bể Aerotank 79 Bảng 3.10 Tóm tắt thơng số bể lắng đứng II 84 Bảng 11 Tóm tắt thơng số tính tốn bể khử trùng 86 Bảng 12 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực 87 Bảng 3.13 Tóm tắt thơng số tính tốn bể nén bùn 90 Bảng 3.14 Tóm tắt thơng số tính tốn bể điều hòa khuấy trộn 93 Bảng 3.15 Tóm tắt thơng số tính tốn bể SBR .101 SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn x Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường NXB: Nhà Xuất Bản QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN: Tiêu chuẩn Xây Dựng Việt Nam TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn xi Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân PHẦN MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề Môi trường vấn đề liên quan đến môi trường đề tài bàn luận cách sâu sắc kế hoạch phát triển bền vững quốc gia giới Trái đất – nhà chung bị đe dọa suy thoái cạn kiệt dần tài nguyên Nguồn gốc biến đổi môi trường giới ngày hoạt động kinh tế - xã hội Các hoạt động này, mặt cải thiện chất lượng sống người môi trường, mặt khác lại mang lại hàng loạt vấn đề như: Khan hiếm, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, nhiễm suy thối chất lượng môi trường khắp nơi giới Trong giai đoạn nay, mà kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ vững chắc, đời sống người dân ngày nâng cao vấn đề mơi trường điều kiện vệ sinh môi trường lại trở nên cấp thiết hết Trong vấn đề nước quan tâm nhiều Các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt sản xuất người thu gom xử lý nước thải Nước thải sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn thải vào môi trường khả tái sử dụng nước sau xử lý Hiện nay, việc thu gom xử lý nước thải yêu cầu thiếu vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cần thu gom xử lý trước thải môi trường Điều thực thông qua hệ thống cống nước xử lý nước thải thị Tuy độc lập chức hai hệ thống cần hoạt động đồng Nêu hệ thống thu gom đạt hiệu hệ thống xử lý không đạt u cầu nước gây nhiễm thải trở lại môi trường Trong trường hợp ngược lại, hệ thống xử lý nước thải thiết kế hồn chỉnh hệ thống nước khơng đảm bảo việc thu gom vận chuyển nước thải nước thải phát thải môi trường mà chưa qua xử lý Chính thế, việc đồng hóa phối hợp hoạt động hệ thống thoát nước hệ thống xử lý nước thải đô thị, khu dân cư cần thiết hai hệ thống tồn với mối quan hệ hữu mật thiết với  Mục tiêu đồ án Lựa chọn công nghệ thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu đô thị Manhattan city, quận Bình Tân, TP.HCM Đảm bảo yêu cầu môi trường theo quy định nhà nước Nước thải sau qua xử lý đạt QCVN14:2008/BTNMT Loại A SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn xii Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân  Đối tượng phạm vi thực Tìm hiểu số thơng tin nước thải sinh hoạt, thành phần nước thải sinh hoạt,…Sau tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cụ thể nước thải sinh hoạt cho khu đô thị Manhattan City  Nội dung thực Lập bảng thuyết minh tính tốn gồm: - Giới thiệu khu đô thị Manhattan city - Tổng hợp thành phần, tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạt - Tổng quan phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt - Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan dự án khu đô thị Manhattan city, khả gây ô nhiễm môi trường xử lý nước thải khu dự án khu đô thị Manhattan city - Lựa chọn thiết kế công nghệ thiết bị xử lý nước thải nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp với điều kiện dự án khu đô thị Manhattan city - Xây dựng kế hoạch quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải - Khai tốn sơ chi phí xây dựng cơng trình: Khai tốn kinh phí cho 02 phương án bao gồm chi phí đầu tư (chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, suất đầu tư cho 1m3 nước thải), chi phí vận hành (hóa chất, điện, nhân cơng, bảo trì bảo dưỡng, khấu hao) - Số vẽ  Phương pháp thực Điều tra khảo sát, thu thập số liêu, tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, phân tích tiêu chất lượng nước thải Phương pháp lựa chọn: - Tổng hợp số liệu - Phân tích tính khả thi - Tính tốn kinh tế  Đối tượng giới hạn - Khu thị Manhattan city - Q trình thực đồ án có số giới hạn sau: - Nước thải phân tích qua tiêu pH, SS, BOD5,COD, Dầu mỡ, TN, TP SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn xiii Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ cơng trình cơng cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống nước - Đặc tính chung nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm chất cặn bã hữu cơ, chất hữu hòa tan (thông qua tiêu BOD5/COD), chất dinh dưỡng (nito, photpho), vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…) - Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lưu lượng nước thải; tải trọng chất bẩn tính theo đầu người - Tải trọng chất bẩn nước thải sinh hoạt tính theo đầu người phụ thuộc vào: mức sống, điều kiện sông, tập quán sống điều kiện địa phương 1.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại: + Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh + Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ nhà bếp, chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ phòng tắm, nước rửa vệ sinh sàn nhà + Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy sinh học, ngồi có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Chất hữu chứa nước thải bao gồm hợp chất protein (40 – 50%), hydrat cacbon (40 – 50%) + Nồng độ chất hữu nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150 – 450mg/l theo trọng lượng khơ Có khoảng 20 – 40% chất hữu khó bị phân hủy sinh học Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 1.2 Tác hại thành phần nước thải Tác hại đến môi trường nước thải thành phần ô nhiễm tồn nước thải gây ra: SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 14 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân - COD, BOD : khống hóa, ổn định chất hữu tiêu thụ mộ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm mức, điều kiện yếm khí hình thành.Trong q trình phân giải yếm khí sinh sản phẩm H2S, NH3, CH4,…làm cho nước có mùi thúi làm giảm pH môi trường - SS : lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí - Nhiệt độ : nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật nước - Vi trùng gây bệnh : gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,… - Ammonia, P : nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hóa (sự phát triển bùng phát loại tảo, làm cho nồng độ oxy nước thấp vào ban dêm gây ngạc thở diệt vong vi sinh vật, khi vào ban ngày nồng độ oxy cao trình hô hấp tảo thải ra) - Màu : mỹ quan - Dầu mỡ : gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy lên bề mặt 1.3 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi ô nhiễm nước thải Nguồn nước mặt song hồ, kênh rạch, suối, biển…nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân cư, đô thị, khu cơng nghiệp hay xí nghiệp cơng nghiệp Một số nguồn nước số nguồn nước quý giá, sống đất nước, để bị nhiễm nước thải phải trả giá đắt hậu khơng lường hết vậy, nguồn nước phải bảo vệ khỏi ô nhiễm nước thải Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu tất dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm thay đổi tính chất hóa lý sinh học nguồn nước Sự có mặt chất độc hại xả vào nguồn nước làm phá vỡ cân sinh học tự nhiên nguồn nước kìm hãm trình tự làm nguồn nước Khả tự làm nguồn nước phụ thuộc vào điều kiện xáo trộn pha lỗng nướ thải với nguồn Sự có mặt vị sinh vật, có vi khuẩn gây bệnh, đe dọa tính an tồn vệ sinh nguồn nước Biện pháp coi hiệu để bảo vệ nguồn nước là: Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm nước thải theo quy định cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả nguồn nước Ngoài ra, việc nghiên cứu SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 15 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân Decanter thu nước Việt Nam 38.275.000 76.550.000 Máy thổi khí Đài loan 45.960.000 91.920.000 Máy hút bùn Nhật 55.750.000 111.500.000 Đĩa thỗi khí 56 Taiwan 88.000 4.928.000 Bơm định lượng hóa chất USA 5.839.000 11.678.000 Thùng chứa hóa chất 880.000 880.000 Bể khử trùng Bể nén bùn Máy bơm bùn máy ép bùn Nhật 12.400.000 24.800.000 Máy ép bùn Taiwan 450.000.000 450.000.000 Bơm nước tách bùn bể điều hòa Nhật 4.490.000 8.980.000 85.000.000 85.000.000 50.000.000 50.000.000 Van + đường ống Tủ điện điều khiển 10 Chi phí vận chuyển lắp đặt 50.000.000 50.000.000 11 Chi phí phát sinh 20.000.000 20.000.000 Tổng cộng 1.345.666.000 4.3 Chi phí hóa chất Chi phí hóa chất ước năm cho phương án khoảng 241.192.000 VNĐ Chi phí hóa chất ước năm cho phương án khoảng 242.012.000 VNĐ SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 106 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân 4.4 Chi phí nhân cơng Bảng 4.3 Chi phí nhân cơng phương án STT Vai trò Số lượng Lương tháng (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Kỹ sư 8.000.000 8.000.000 Nhân viên phân tích 6.500.000 6.500.000 Công nhân 5.000.000 15.000.000 Tổng cộng 29.500.000 Chi phí nhân cơng cho năm vận hành 354.000.000 4.5 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xử lý 1m3 ước cho phương án khoảng 5.500 VNĐ Bảng 4.4 So sánh khai toán kinh tế phương án STT` Phương án Phương án Giá tiền (VNĐ) Giá tiền (VNĐ) Loại chi phí Đầu tư xây dựng 814.900.000 781.700.000 Chi phí hóa chất 241.192.000 242.012.000 Chi phí thiết bị 1.093.264.000 1.345.666.000 2.138.456.000 2.291.828.000 Tổng cộng SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 107 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân Bảng 4.5 So Sánh phương án xử lý nước thải sinh hoạt Phương án Phương án (Aerotank) (SBR)  Xử lý hiệu chất hữu có nước thải  Có cấu tạo đơn giản, vận hành đơn giản  Hiệu xử lý chất ô nhiễm cao  Bể aerotank phù hợp sử dụng trường hợp nước thải có lưu lượng  Hệ thống điền khiển hoàn toàn tự động, sữa chữa  Dễ khống chế thông số vận hành  Xử lý hiệu chất hữu có nước thải  Hiệu xử lý chất ô nhiễm cao  Khả khử nitơ photpho cao  Phù hợp hệ thống xử lý nước có cơng suất nhỏ  Tiết kiệm diện tích  Chế độ hoạt động linh động theo nước đầu vào  Không cần thiết kế thêm bể lắng đợt riêng biệt so với bể Aerotank  Dễ dàng kiểm soát cố xảy       Cần người vận hành có trình độ, cách vận hành phức tạp  Khó khăn lập trình điều khiển hệ thống tự động  Nước thải có khả theo bùn khó lắng, váng nổi…  Hệ thống thổi khí dễ bị nghẹt bùn Phương án Ưu điểm Nhược điểm Lượng bùn sinh nhiều Khả xử lý P, N khơng cao Chi phí vận hành tốn Cần có thêm bể lắng đợt Phải sục khí liên tục q trình vận hành  Diện tích xây dựng lớn Theo bảng so sánh khai toán phương án ta thấy phương án chi phí cao so với phương án Ta chọn phương án để thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị Manhattan City SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 108 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG 5.1 Kiểm tra trước vận hành 5.1.1 Kiểm tra hệ thống - Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng: Lượng hóa chất pha chế bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động vòng ngày - Kiểm tra thiết bị: Trước bật máy sau máy hoạt động cần kiểm tra tình trạng tất thiết bị hệ thống xử lý Sau hệ thống hoạt động liên tục, ổn định cần kiểm tra lại tình trạng thiết bị, máy móc sau ngày, ý tượng ảnh hưởng đến hoạt động chúng: - Kiểm tra hệ thống điện cung cấp: Kiểm tra điện: Điện áp: đủ áp (380V), đủ pha (3 pha), dòng định mức cung cấp (5A) Nếu khơng đủ điều kiện vận hành khơng nên hoạt động hệ thống lúc để tránh cố xảy cho thiết bị Kiểm tra trạng thái làm việc công tắc, cầu dao Tất thiết bị phải trạng thái sẵn sàng làm việc Các ký hiệu bên tủ điều khiển Đóng mở nguồn cung cấp cho tủ điện điều khiển – ON/OFF Chế độ điều khiển tự động tay – AUTO/MAN Đèn máy tủ điện sáng máy hoạt động: Nút xanh – Mở máy Nút đỏ – Tắt máy - Hệ thống điều khiển chế độ: Chế độ tự động – hoạt động theo chế độ điều khiển tự động hệ thống PLC hệ thống thu thập, hiển thị số liệu SCADA Chế độ điều khiển tay – hoạt động theo điều khiển công nhân vận hành tủ động lực Khi tủ điện có đèn báo cố sáng lên, người vận hành tới tủ điện ngắt điện toàn hệ thống (CB tổng) Kiểm tra máy có cố kịp thời sửa chữa SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 109 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân 5.1.2 Các thơng số cần kiểm sốt – chất lượng nước thải vào nước sau xử lý Khi lưu lượng chất lượng nước thải tiếp nhận thay đổi, mơi trường bể SBR thay đổi theo Nếu q trình bùn hoạt tính bể SBR thiết lập tốt chất lượng nước thải đầu vào không vượt thông số thiết kế, BOD sau xử lý phải nhỏ 20mg/l, SS phải nhỏ 80mg/l Nếu lưu lượng vào nồng độ chất ô nhiễm dòng vào tăng đáng kể (quá 10%), cần phải điều chỉnh thông số vận hành (điều chỉnh thời gian sục khí mẻ xử lý) - Lưu lượng: Kiểm tra lưu lượng nước thải cần thiết trì ổn định hệ thống, cần trì mức độ cho phép - BOD, COD: Kiểm tra nồng độ để kiểm soát trình bể Tỉ lệ BOD/COD cho biết tỉ lệ chất hữu dễ phân hủy sinh học có nước thải BOD thơng số thể lượng chất hữu oxy hóa vi sinh vật Chỉ số COD thể toàn chất hữu bị oxy hóa túy tác nhân hóa học tỉ số BOD/COD dùng để kiểm sốt nồng độ chất hữu thích hợp cho q trình xử lý sinh học BOD đại lượng đặc cho hiệu suất xử lý trình Sự tăng BOD nước sau xử lý nguyên nhân sau: Quá tải, thiếu oxy, pH không ổn định, thiếu dinh dưỡng, trúng độc - Các chất dinh dưỡng: N, P thành phần quan trọng cho phát triển VSV, cần có số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng VSV Tỉ lệ BOD:N:P cần trì 100:5:1 - pH: Quá trình xử lý sinh học kỵ khí hoạt động tốt pH = 6,7 – Quá trình xử lý sinh học hiếu khí hoạt động tốt pH = 6,5 – 8,5 Nếu pH thay đổi cần bổ sung hóa chất để đưa mơi trường thích hợp cho VSV hoạt động - Nhiệt độ: Xử lý nước thải phương pháp xử lý sinh học hiếu khí thực chất q trình oxy hóa chất hữu VSV Do yêu cầu kiểm tra nhiệt độ nước tạo điều kiện cho VSV phát triển để nâng cao hiệu xử lý bể Nên trì 25 – 350C (khoảng nhiệt độ bình thường Việt Nam) - Kiểm soát bùn: Đối với bể xử lý sinh học hiếu khí, cần phải theo dõi chặt chẽ hình thành bùn bể Tính quan trọng bùn khả tạo Hoạt tính bùn giảm theo tuổi bùn SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 110 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân SVI giá trị thể tích (ml) có 1gram MLSS sau lắng 30 phút ống đong lít Thơng thường,q trình lắng sinh khối tốt 80 < SVI < 150 Lượng bùn ngày gia tăng phát triển vi sinh việc tách chất bẩn khỏi nước thải Số lượng bùn dư khơng giúp ích cho việc xử lý nước thải ngược lại không lấy làm trở ngại lớn Lượng bùn dư bơm sang bể nén bùn để tăng nồng độ chất rắn, sau bơm vào máy ép bùn thải bỏ dạng đặc sệt - Tỷ số F/M Tỷ số tải trọng F/M tỷ số lượng thức ăn (BOD) cung cấp ngày cho khối lượng vi sinh vật bể Aerotank.tỷ số F/M đướcử dụng để kiểm soát lượng MLSS bể xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính có giá trị dao động từ 0,2 – 1,0 Khoảng cách giá trị F/M - Tạo bọt Lớp bọt trắng bể Aerotank nét đặc trưng hệ sinh học Những bọt thường xuất nhiều giai đoạn khởi động xuất bể hoạt động ổn định Sự thay đổi màu số lượng bọt cho biết tình trạng bể vận hành trình + Số lượng bọt trắng nhiều - Trong gia đoạn khởi động, bùn non giai đoạn thích nghi - Sự tăng chất tẩy rửa nước thải - Quá tải bùn - Có chất ức chế độc chất - pH cao thấp - Thiếu oxy - Thiếu dinh dưỡng - Điều kiện nhiệt độ thất thường + Bọt nâu - Vi khuẩn dạng sợi với bùn trương - Tải trọng thấp bể phản ứng - Nước thải chứa dầu mỡ + Bọt đen sẫm - Nước thải có chứa chất màu - Thiếu oxy - Độ đục SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 111 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu thị Manhattan city 5000 dân Nói chung nước thải sau xử lý hệ thống sinh học Độ đục cho biết diện chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng thường bùn trơi theo dòng nước sau xử lý, bùn trương, trúng độc, tải, Đôi chất rắn lơ lửng chất hóa học khơng thể phân hủy sinh học Biểu độ đục loại cho thấy trình hoạt động chưa tốt - Chất rắn lơ lửng - SS Chất rắn lơ lửng cho phép đánh giá tính chất bùn Sự gia tăng chất rắn lơ lửng nguyên nhân sau: Sự trương bùn, bùn tăng trưởng nhanh, bùn chết (sau trúng độc), lượng bùn dư q nhiều 5.2 An tồn vận hành Ln đọc kỹ sổ tay hướng dẫn sử dụng thiết bị nhà sản xuất hiểu thấu đáo trước vận hành bảo trì phận thiết bị Chỉ có nhân viên hồn thành khóa đào tạo phép vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa khắc phục cố thiết bị Khi có cố bể bùn B06 bể nén bùn B07, người vận hành phải trang bị phương tiện bảo hộ lao động như: mặt nạ phòng độc, quần áo bảo hộ, trước leo xuống bể để tránh tượng tử vong tiếp xúc với khí độc 5.3 Vận hành hệ thống Nguyên tắc vận hành thiết bị - Phải đọc kỹ hướng dẫn vận hành thiết bị trước đưa thiết bị vào sử dụng - Thiết bị trước khởi động phải kiểm tra kĩ lưỡng nguồn điện, chế độ bơi trơn, dầu mỡ,… - Khi có cố, phải thực thao tác sách hướng dẫn khắc phục cố với thiết bị tìm hiểu nguyên nhân gây cố tìm biện pháp khắc phục sữa chữa sớm tốt - Các hướng dẫn dự toán nguyên nhân gây cố biện pháp khắc phục nói rõ sách hướng dẫn vận hành thiết bị nhà sản xuất kèm theo Vận hành hệ thống  Vận hành bể lắng cát kết hợp vớt dầu - Nước thải dẫn từ bể tự hoại khu dân cư bể lắng cát kết hợp vớt dầu Tại váng dầu nỗi lên trên, cát lắng xuống đáy bể Sau cơng nhân vớt dầu phương pháp thủ công ngày, phần dầu vớt đưa đến nơi xử lý, phần cát đáy bể hút theo định kì SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 112 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân  Vận hành bể điều hòa sục khí - Nước từ bể điều hòa bơm vào bể Anoxic nhờ bơm chìm hệ thống bể - Trong bể điều hòa sục khí có máy thổi khí hoạt động luân phiên, cần kiểm tra nguồn điện van máy thổi khí - Khi bảo trì, sữa chữa hệ thống tự động bị lỗi ta chuyển sang vận hành tay - Thường xuyên kiểm tra đèn báo bảng điều khiển để biết mức nước bể điều hòa  Vận hành bể Anoxic - Nước từ bể Anoxic tự chảy qua bể Aerotank nhờ áp lực nước - Trong bể Anoxic có máy khuấy trộn hoạt động luân phiên nhau, cần kiểm tra nguồn điện van máy khuấy trộn - Khi bảo trì, sữa chữa hệ thống tự động bị lỗi ta chuyển sang vận hành tay - Thường xuyên kiểm tra đèn báo bảng điều khiển để biết mức nước bể điều hòa  Vận hành bể Aerotank Vận hành hệ thống sinh học Trước vận hành toàn hệ thống, cần tiến hành thao tác: khởi động kĩ thuật, khởi động hệ thống sinh học  Khởi động kĩ thuật - Kiểm tra hệ thống điện cung cấp cho toàn hệ thống - Kiểm tra hóa chất cần cung cấp mực nước bể - Kiểm tra kĩ thuật toàn hệ thống, đồng thời thực việc thử nước trước vận hành hệ thống nước thải thực tế  Khởi động hệ thống sinh học Thơng thường để khởi động hệ thống sinh học phải có sẵn lượng sinh khối hệ thống xử lý Sinh khối phát triển tự phát thông qua việc cáp nước thải liên tục vào bể phản ứng Để tiết kiệm thời gian cấy vào bể phản ứng sinh khối lấy từ nhà máy xử lý nước thải hoạt động sinh khối vi sinh chuyên biệt SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 113 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân Các sinh khối thông thường ni cấy từ nguồn khác Khi đòi hỏi nhiều thời gian Hàm lượng sinh khối sau cấy nằm khoảng g/l Khởi động với tải sinh khối không vuotj giá trị thiết kế ( 0,15 kgBOD/ kg bùn.ngày) Nếu chất lượng nước sau xử lý tốt (BOD, COD Nito), tăng tải trọng Khi tăng tải cần đảm bảo hàm lượng sinh khối thích hợp  Trong q trình vận hành cần - Nắm vững công nghệ - Theo dõi, phân tích định kì, quan sát biến động nước thải, yếu tố bất thường - Ghi chép, lưu trữ thơng tin xác, dễ truy tìm - Đủ tài liệu để tra cứu  Các thông số kiểm tra trình vận hành  Lưu lượng Quyết định khả chịu tải hệ thống tải lượng bề mặt bể lắng Cần đảm bảo lưu lượng ổn định trước vào cơng trình sinh học  F/M Thích hợp khoảng 0,2 – 0,6 Hạn chế tình trạng pH giảm, bùn nổi, lắng - Nếu F/M thấp: vi khuẩn có ccaaus trúc đặc biệt - Nếu F/M cao: DO thấp, tải, bùn đen, lắng kém, có mùi tanh, hiệu xử lý thấp  PH Thích hợp 6,5 – 8,5 - pH cao: q trình chuyển hóa N thành N – NH3 tốt, khả đệm cao - pH thấp: q trình Nitrat hóa, hàm lượng HCO3 thấp Cần tăng cường hóa chất, tăng độ kiềm Cách khắc phục dao động pH cung cấp dinh dưỡng, hàm lượng hữu cơ, hạn chế trình phân hủy nội bào, sử dụng hóa chất tăng độ kiềm BOD > 0,5 => thích hợp cho phân hủy sinh học COD - Kiểm tra thường xuyên BOD COD tránh tượng thiếu tải hoạc tải - Chất dinh dưỡng: N, P  Các chất độc tính Kim loại nặng, dầu mỡ, hàm lượng Cl, sunfat, N – NH3 cao  Các thơng số kiểm tra q trình xử lý SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 114 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân  Tải trọng hữu - Tải trọng hữu cao: DO thấp, bùn lắng nâu, lắng kém, tạo bọt - Tải trọng hữu thấp: DO cao, bùn lắng nhanh, nén tốt, bùn xốp, nâu Xuất lớp mỡ ván bề mặt  Tải trọng bề mặt - Cao ảnh hưởng đến q trình lắng Sinh khối trơi ngồi - Tải trọng bề mặt thích hợp: 0,3 – m3/m2/h  Bùn lắng - Nổi bề mặt: trình khử nitrat, sinh N2, thiếu dinh dưỡng xuất vi khuần Filamentous dư dinh dưỡng, bùn chết bề mặt  Sinh khối - Sinh khối phát triển tản mạn: tải lượng hữu cao thấp, dư oxy, nhiễm độc - Sinh khối đông kết: thiếu oxy, thiếu dinh dưỡng, chất hữu dễ phân hủy sinh học  Oxy hòa tan - Phụ thuộc vào tải lượng hữu hàm lượng sinh khối DO thích hợp: – mgO2/l Thiếu oxy làm giảm hiệu xử lý, xuất vi khuẩn hình que, nấm, giảm khả lắng ức chế trình nitrat hóa  BOD - BOD sau xử lý cao do: Cơng nghệ chưa ổn định, có diện hợp chất N khó phân hủy, sinh khối bùn bể cao, nhiễm độc, vi khuẩn chết  N – NH3 - N – NH3: cao do: pH khơng thích hợp (< 6,5 > 8,5), tải N cao, diện chất độc, vận hành chưa định, nhiệt độ thấp, oxy, thiếu chất hữu cơ, thiếu chất hữu  P - Yêu cầu ortho photphat: – mg/l, thiếu phải bổ sung  Quan sát vận hành: - Sự thay đổi màu biểu hoạt thống xử lý - Chất rắn lơ lửng dạng ră, mịn gây màu - Màu nước thải nguyên thủy - Cảm quan: Mùi, màu, bọt - Hệ thống hoạt động tốt thường không gây mùi Trong q trình sục khí sinh bọt trằn, nhỏ Nếu có nhiều bọt trắng do: Sinh khối giai đoạn thích nghi hay hồi phục, tải, thiếu oxy, thiếu dưỡng chất, nhiệt độ biến đổi, hàm lượng chất hoạt động bề mặt cao, diện chất độc  Ngừng hoạt động SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 115 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu thị Manhattan city 5000 dân - Có nhiều nguyên nhân khác để định dừng hoạt động nhà máy xử lý nước thải Kết quả: - Quần thể sinh vật bị đói, thiếu thức ăn, phân hủy nội bào - Sinh khối chết trơi làm gia tăng lượng cặn lơ lửng nước Oxy cần phải cung cấp để tránh điều kiện kị khí vấn đề mùi Tuy nhiên cần phải giảm đến mức thấp  Giải cố - Nếu có thể, cố gắng tích trữ nhiều tốt nước thải bể điều hòa bể chứa - Giảm lượng oxy cung cấp xuống mức thấp (DO khoảng – mg/l) - Duy trì trình vận hành bình thường lâu đến mức - Nếu cần thiết phải bổ sung nguồn cung cấp cacbon từ vào để tránh cho sinh khối bị thối rửa lấy nhiều tốt  VẬN HÀNH BỂ AEROTANK Cách vận hành bể aerotank - Giai đoạn khởi động ngắn nên không khác với giai đoạn hoạt động nhiều giai đoạn hệ thống hoạt động có số lần phân tích giai đoạn khởi động - Nước từ Anoxic thiết kế để tự chảy qua bể aerotank nhờ thiết bị phao cần kiểm tra trước vận hành - Kiểm tra hệ thống máy thổi khí, bơm bật sang chế độ vận hành tự động gặp cố chuyển sang chế độ vận hành tay - Kiểm tra hệ thống cấp khí mở van điều chỉnh cho lượng khí phù hợp với chất lượng nước - Thường xuyên quan trắc, phân tích mẫu nước bể để điều chỉnh lượng nito, photpho cho phù hợp đảm bảo trình phân hủy hiếu khí diễn đạt đạt chất lượng tốt  Vận hành bể lắng II - Kiểm tra máy bơm bùn hoạt tính, máy bơm bùn dư bật máy chế độ auto, gặp cố bậ sang chế độ vận hành tay - Kiểm tra hệ thống máng rang cưa ngày, ống trung tâm  Vận hành bể khử trùng - Nước xử lý khử trùng Clorine trước đưa  Vận hành bơm định lượng - Kiểm tra lượng hóa chất có bồn SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 116 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân - Bật cánh khuấy trộn hóa chất trước vận hành bơm định lượng - Khi vận hành tay ta chỉnh công tắc “Stop” bảng điện, chuyển sang chế độ vận hành tay - Kiểm tra phân tích tiêu: pH, lưu lượng đầu ra, độ trong, nhiệt độ  Vận hành bể nén bùn Phương pháp vận hành - Mở điều khiển bật tất cơng tắc CB hộp điều khiển, sau đống tủ lại Bật cơng tắc nguồn chuyển vị trí “ON”, đèn màu trắng hiển thị sáng lên Tại thời điểm này, máy sẵn sàng vận hành - Muốn hoạt động máy, trước tiên máy nén khí phải bật lên Bật công tắc máy nén khí đến vị trí ON Vào lúc này, máy nén bắt đầu hoạt động áp lực tăng dần Chỉ bắt đầu bước áp lực đạt đến giá trị định Vì an tồn máy, máy thiết kế để khóa tất hoạt động máy nén không bật không đạt yêu cầu áp lực - Kiểm tra áp lực đồng hồ điện áp - Cân chỉnh vải lọc căng - Sau hoàn tất bước trên, bắt đầu vận hành máy Máy vận hành tay (MAN) tự động (AUTO) 5.4 Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Do hệ thống sục khí 24/24 nên lúc có thiết bị thay đề phòng thiết bị hư bất ngờ 5.4.1 Quy trình thực Chia làm giai đoạn:  Tiểu tu: Thường xuyên thực giám sát, kiểm tra, vệ sinh tiến hành đo đạc thông số xem có phù hợp với số ghi nhãn máy hay không (2 lần/tuần) nhằm phát kịp thời nguyên nhân dẫn đến hư hỏng máy Các thơng số gồm: dòng điện, điện áp, độ cách điện, độ ồn,  Trung tu: Nếu máy trạng thái làm việc ổn định tháng/lần 500 – 600 làm việc ta tiến hành kiểm tra lần để thay chi tiết bị ăn mòn hư hỏng phốt bơm, phốt chặn cát, phốt chặn dầu, SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 117 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân Khi thực bảo trì thiết bị lắp đặt nước chất lỏng không gây cháy nổ phải tiến hành kéo chúng lên khỏi chất lỏng Đói với thiết bị có trọng lượng nhỏ 30kg trực tiếp dùng tay kéo lên, thiết bị lớn phải dùng ba lăng kéo lên Tuyệt đối không dùng cáp bơm để kéo bơm lên  Đại tu: Nếu máy trạng thái làm việc ổn định định kỳ năm/lần 5000 – 7000 làm việc phải tiến hành đại tu cho thiết bị nhằm tránh hư hỏng nặng xảy dẫn đến hư hỏng nặng khắc phục Các chi tiết cần thay bao gồm: - Dầu cách điện - Vòng bi - Phốt bơm - Các roon máy bị chai cứng (thông thường đại tu, roon máy nên thay toàn bộ) 5.4.2 Bảo trì thiết bị Các thiết bị tiêu thụ điện, dù tốt không tránh khỏi rủi ro, sử dụng xác, người sử dụng dễ bị chủ quan không kiểm tra kỹ trước thao tác dẫn đến tai nạn Một số rủi ro thường xảy là: - Rủi ro nối thiết bị với nguồn cung cấp điện - Rủi ro rò rỉ điện Để thực cơng việc bảo trì an tồn phải tn theo tiến trình sau: - Cử nhân viên có kinh nghiệm thành thạo công việc thay sửa chữa thiết bị điện chi tiết khí thiết bị tiêu thụ điện - Phải đảm bảo tuyệt đối thiết bị cách ly khỏi nguồn cung cấp điện - Cắm biển báo hiệu để thông báo việc sửa chữa Nếu sửa chữa thiết bị nơi có khả phát sinh nhiều khí độc dễ phát hỏa phải ý đến: - Khơng thực - Làm thơng thống hố bơm bể trước bắt đầu cơng việc - Chuẩn bị trước thiết bị phòng cháy (bình cứu hỏa) - Nếu việc sủa chữa đòi hỏi phải xuống bể phải trang bị dây an tồn phương tiện hiểm nhanh trường hợp khẩn cấp SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 118 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài nội dung mà đồ án làm bao gồm: Thu nhập, khảo sát được số liệu thành phần tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạt nói chung nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan City Từ thong số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thu nhập đưa sơ đồ công nghệ để lựa chọn phương án xử lý phù hợp sau phân tích ưu nhược điểm phương án để đề xuất công nghệ xử lý nước thải hợp lý thích hợp với tính chất đặc trưng nước thải Đã tiến hành tính tốn thiết kế chi tiết cơng trình đơn vị triển khai vẽ chi tiết cho toàn trạm xử lý nước thải Ước tính giá thành xử lý cho 1m3 nước thải KIẾN NGHỊ Nước thải sinh hoạt nói riêng tất nguồn nước thải khác nói chung ảnh hưởng đến mơi trường người, số vấn đề nên lưu ý trình vận hành hệ thống bao gồm: Hệ thống phải kiểm soát thường xuyên khâu vận hành để đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý, trách tình trạng xây dựng hệ thống khơng vận hành Cần đào tạo cán kỹ thuật quản lý mơi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử lý cố vận hành hệ thống Thường xuyên quan trắc, chất lượng nước thải xử lý đầu để quan chức thường xuyên kiểm soát, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo QCVN 14-2008/BTNMT, cột A hay khơng Cần có kế hoạch tận dụng nguồn nước qua xử lý cho mục đích sử dụng khu thị Manhattan City xử dụng cho nhà vệ sinh, rửa sàn, vệ sinh máy móc, tưới cây,…để giảm lượng nước xả ngồi mơi trường SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 119 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]https://www.google.com/search?q=h%C3%ACnh+b%E1%BB%83+l%E1%BA%A Fng&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiW9JepqeXfAhUNa94KHRp0C AYQ_AUIDigB&biw=1366&bih=657 [2] Metcalt and Eddy, Inc Wastewar Engineering: Treatment and Reuse 4th edition McGraw – Hill 2003( Metcalt and Eddy) [3] https://www.google.com.vn/search?q=bể+lắng+cát&rlz=1C1CHZL_viVN766VN7 [4] Hoàng Văn Huệ - Trần Đức Hạ, Thoát nước tập - Xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [5] Bộ Xây dựng, TCXDVN 51 : 2008 Thoát nước – Mạng lưới cơng trình bên ngồi, Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội 1/2008 [6] QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt [7] Bộ Xây dựng, TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội 2006 [8] Lâm Minh Triết- Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [9]Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, 2009 [10] Lâm Minh Triết cộng sự, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB ĐHQG TP.HCM 2013 [11]http://maybomnuocthai.com/may-bom-nuoc-thai-tsurumi/may-bom-nuoc-thaitsurumi-ktz-22-2.html SVTH: Lê Thị Sương – 0350020121 GVHD: Nguyễn Đinh Tuấn 120 ...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 52 PHƯƠNG ÁN 52 PHƯƠNG ÁN ... án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân PHẦN MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề Môi trường vấn đề liên quan đến môi trường đề tài bàn luận cách sâu sắc kế. .. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Manhattan city 5000 dân  Đối tượng phạm vi thực Tìm hiểu số thơng tin nước thải sinh hoạt, thành phần nước thải sinh hoạt, …Sau

Ngày đăng: 24/06/2019, 14:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w