1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới sự ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0 3

71 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT số YẾU TỐ TỚI Độ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH THUỐC NHỎ MẮT CIPROFLOXACIN 0,3% LUẬN V Ă N THẠC sĩ Dược HỌC Chuyên ngành Mã số : Cõng nghệ dược phẩm bào chế thuốc : 3.02.01 Ngưài hưóng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN ĐĂNG HÒA Hà nội, 2003 Q U Y Ư Ớ C V IẾ T T Ắ T BP Bristish Pharmacopoeia Cip Ciprofloxacin CPDP Cổ phần dược phẩm Cps Centipoise CT Công thức HPLC High Pressure Liquid Chromatography HPMC Hydroxypropylmethyl cellulose MIC Nồng độ ức chế tối thiểu NSX Nhà sản xuất PE Polyethylen PET Polyethylen terephthalat PVA Alcol polyvinyl t° Nhiệt độ USP United State Pharmacopoeia M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dạng thuốc nhỏ mắt 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.2.1 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức đến độ ổn định ^ dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế đến độ ổn định thuốc nhỏ mắt 1.2.3 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.3 Sinh khả dụng số biện pháp làm tăng sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 1.3.1 Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 1.3.2 Một số biện pháp làm tăng sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 11 1.4 Vài nét ciprofloxacin 15 1.4.1 Cơng thức hố học 15 1.4.2 Tính chất 15 1.4.3 Đăc tính dươc đơng hoc dung dich thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 16 0,3% 1.4.4 Phổ tác dụng chế kháng khuẩn ciprofloxacin 1.4.5 Chỉ định, chống định, thận trọng sử dụng, phản ứng phụ sử dụng dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 1.4.6 Một số dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% có thị trường Việt Nam 17 18 19 1.4.7 Các phương pháp định lượng ciprofloxacin 20 CHƯƠNG - NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, NỘI DUNG VÀ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên liệu 21 2.2 Phương tiện 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 22 2.4.2 Phương pháp định lượng ciprofloxacin hydrocloríd sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 2.4.3 Phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến độ tan khả ổn định độ tan ciprofloxacin hydroclorid dung dịch thuốc nhỏ 25 mắt ciprofloxacin 0,3% 2.4.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 2.4.5 Xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% sơ nghiên cứu độ ổn định dung dịch thuốc CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 26 28 29 3.1 Đánh giá yếu tô ảnh hưởng đến độ tan khả ổn định độ tan ciprofloxacin hydroclorid dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 3.1.1 Đánh giá ảnh hưởng pH 3.1.2 Đánh giá ảnh hưỏỉng chất làm tăng độ nhớt đến khả ổn định độ tan ciprofloxacin hydroclorid dung dịch 3.2 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung 29 29 30 32 dịch thuốc nhỏ mát ciprofloxacin 0,3% 3.2.1 Ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ 33 3.2.2 Ảnh hưởng pH 35 3.2.3 Ảnh hưởng hệ đệm chất dùng điều chỉnh pH 38 3.2.4 Ảnh hưỏfng nồng độ đệm 41 3.2.5 Ảnh hưcmg chất chống oxy hoá chất bảo quản 42 3.2.6 Ảnh hưởng chất làm tăng độ nhóft 45 3.2.7 Ảnh hưcmg bao bì đựng thuốc 49 3.3 Xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% sơ nghiên cứu độ ổn định dung dịch thuốc CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 55 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Để điều trị bệnh mắt, người ta sử dụng dạng bào chế khác dùng thuốc chỗ, dùng thuốc cách tiêm trực tiếp vào tổ chức bị bệnh mắt dạng thuốc dùng toàn thân Các dạng bào chế dùng chỗ điều trị bệnh mắt ưa chuộng thuận tiện cho người bệnh sử dụng theo định, dược chất tập trung chủ yếu mắt hạn chế tác dụng khơng mong muốn thuốc tồn thân Trong dạng bào chế dùng chỗ để điều trị bệnh mắt dạng thuốc nhỏ mắt (dung dịch hay hỗn dịch) phổ biến nhất, chiếm khoảng 70% chế phẩm thuốc dùng cho mắt [39] Trên giới nay, kháng sinh thuộc nhóm fluoro quinolon sử dụng nhiều dạng dung dịch thuốc nhỏ mắt [15], [44] u điểm thuốc nhỏ mắt chứa dược chất có hiệu lực cao chống lại vi khuẩn kháng lại kháng sinh khác aminoglycosid, penicilin, cephalosporin, tetracyclin Tuy nhiên, Việt Nam chế phẩm nhỏ mắt chứa số dược chất thuộc nhóm fluoro quinolon (ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin ) vài sở nước sản xuất, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới độ ổn định chế phẩm, giúp cho việc nâng cao sinh khả dụng thấp dạng thuốc nhỏ mắt Từ nhận thức khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chọn đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3%” Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu ảnh hưởng pH, hệ đệm chất dùng điều chỉnh pH, nồng độ đệm, chất làm tăng độ nhớt, ánh sáng, nhiệt độ, chất chống oxy hố chất bảo quản, bao bì đựng thuốc tới độ tan độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxaxin 0,3%2 Xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% có độ tan độ ổn định cao phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dạng thuốc nhỏ mát Thuốc nhỏ mắt chế phẩm lỏng, dung dịch hay hỗn dịch vơ khuẩn, có chứa hay nhiều dược chất, nhỏ vào túi kết mạc với mục đích chẩn đốn hay điều trị bệnh mắt Thuốc nhỏ mắt bào chế dạng bột vô khuẩn pha với chất lỏng vơ khuẩn thích hợp trước dùng [1], [15], [44] Một chế phẩm thuốc nhỏ mắt thường bao gồm thành phần chính: dược chất, dung mơi, thành phần khác bao bì đựng thuốc [9], [40] Dược chất dùng để pha chế thuốc nhỏ mắt phong phú đa dạng, chia thành nhóm dược chất dựa tác dụng dược lý như: thuốc điều trị nhiễm khuẩn, thuốc chống viêm, thuốc gây tê bề mặt, thuốc giãn co đồng tử, thuốc dùng cho chẩn đoán bệnh m ắ t [9], [11], [23], [39], [40] Trong nhóm thuốc dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn mắt, người ta thường sử dụng số dược chất như: muối vô hữu kim loại bạc, kẽm, thuỷ ngân (kẽm sulfat, argyrol, protargol, thimerosal), sulfamid (natri sulfacetamid), thuốc kháng khuẩn cloramphenicol, gentamycin, tetracyclin, neomycin, polymicin B, tobramycin đặc biệt, kháng sinh nhóm fluoro quilonon (ciprofloxacin, ofloxacin, norfloxacin ) nhóm dược chất sử dụng nhiều dạng thuốc nhỏ mắt dược chất có phổ kháng khuẩn rộng, có khả thấm tốt qua hàng rào giác mạc, nồng độ MIC thấp, mang lại hiệu điều trị cao, trưòỉng hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng mắt viêm giác mạc, loét giác m c [3], [6], [18], [19], [23] Bên cạnh dược chất có tác dụng điều trị, người ta thêm chất phụ vào công thức thuốc nhỏ mắt để điều chỉnh tính đẳng trương, điều chỉnh ổn định pH, tăng độ hoà tan dược chất để ổn định chế phẩm Với chế phẩm thuốc nhỏ mắt đóng gói cho sử dụng nhiều lần, để chế phẩm vô khuẩn suốt thời gian bảo quản sử dụng người ta thường phải thêm vào công thức chất sát khuẩn ỏ nồng độ thích hợp [1], [15], [44] Đặc biệt gần đây, nhà bào chế ý nhiều vào việc thêm vào thành phần thuốc nhỏ mắt chất làm tăng khả hấp thu dược chất qua giác mạc chất làm tăng độ nhót, chất kết dúứi sinh học để kéo dài thời gian lull dược chất trước vùng giác mạc nhằm nâng cao sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt [14], [24], [28], [29], [31], [38], [39], [40], [43] Đối với thuốc nhỏ mắt, bao bì đựng thuốc thành phần khơng thể thiếu để bào chế chế phẩm nhỏ mắt hồn chỉnh, bao bì đựng thuốc nhỏ mắt phải làm từ vật liệu không ảnh hưởng đến chế phẩm thường có dung tích khơng q lOml, đường kính phận nhỏ giọt bao bì thuốc nhỏ mắt phải chuẩn hoá để giọt thuốc nhỏ vào mắt có dung tích khoảng từ 30 - 50ụl [1], [9], [15], [39], [40], [44] Theo quy định Dược điển, thuốc nhỏ mắt phải đáp ứng yêu cầu chung độ trong, màu sắc, pH, giới hạn tiểu phân, độ nhớt, độ thẩm thấu, vơ khuẩn, định tính, định lượng [1], [15], [17], [22], [44] 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mát Độ ổn định thuốc khả thuốc (nguyên liệu hay thành phẩm) bảo quản điều kiện xác định giữ đặc tính vốn có vật lý, hố học, vi sinh, đặc tính trị liệu độc dược học giới hạn quy định [2], [4], [13], [17] Độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt phụ thuộc vào yếu tố: công thức, kỹ thuật bào chế, điều kiện bảo quản chế phẩm (nhiệt độ, ánh sáng ) [2], [4] 1.2.1 Ảnh hưởng sô yếu tô thuộc công thức đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt a Ảnh hưởng dược chất Độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt trước hết phụ thuộc vào tính chất vật lý, hố học vốn có dược chất độ tan, mức độ nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khả tham gia phản ứng oxy hố, khử ví dụ ciprofloxacin norfloxacin nhạy cảm với ánh sáng, tetracyclin hydroclorid ổn định vài ngày dạng dung dịch nước, pilocarpin hydroclorid ổn định khoảng pH t 4,0 đến 6,5 [8], [9], [35], [40] Độ tinh khiết dược chất có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt, tạp chất gây tương tác với thành phần khác thuốc, giảm độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Vì dược chất dùng để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt thường phải có độ tinh khiết cao [9], [40] Mỗi dược chất lại tồn dạng dạng acid, base, este, dạng kết tinh, vơ định hình, muối khác có độ tan độ bền vững hố lý khác Ví dụ, dạng base tan tốt mơi trường acid, dạng este dễ bị thuỷ phân mơi tìiròíng kiềm để có cơng thức thuốc nhỏ mắt có độ ổn định tốt nên chọn dạng dược chất vừa đảm bảo độ tan vừa đảm bảo bền vững với yếu tố kỹ thuật bào chế điều kiện bảo quản [9], [40] b Ảnh hưởng dung môi Dung môi để pha thuốc nhỏ mắt có ảnh hưởng lớn đến độ tan độ ổn định dược chất Ví dụ nước hồ tan tốt chất sát khuẩn benzalkonium clorid hồ tan paraben Vói dược chất tan, ngưcd ta sử dụng hỗn hợp dung mơi để làm tăng độ tan khả ổn định độ tan dược chất [9], [26], [35], [37] Dung môi dùng cho dung dịch thuốc nhỏ mắt chủ yếu nước cất Nước cất không tinh khiết, không đảm bảo vơ khuẩn có ảnh hưởng đến độ ổn định mặt lý hóa sinh học chế phẩm Ngoài số dầu thực vật dùng để pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt (dầu ôliu, dầu thầu dầu ), dầu đòi hỏi phải có độ tinh khiết cao, nhiên việc sử dụng dầu phải lưu ý chúng dễ bị q trình bảo quản [9], [40] Ngồi ra, dung mơi có ảnh hưởng tới phân huỷ dược chất Dung môi nước kiềm điều kiện tốt cho phản ứng thuỷ phân, với dược chất dễ bị thuỷ phân thêm dung mơi đồng tan với nước để hạn chế trình Trong nghiên cứu gần A Atilla Hincal cộng cho thấy việc sử 52 Sự thay đổi hàm lượng ciprofloxacin dung dịch điều kiện khác biểu diễn biểu đồ hình lOOi 80- ru r L C õ 60'o oọ 40 20 PET □ Điều kiện 50 PE đục PE c (tủ ấm), tránh ánh sáng □ Điều kiện nhiệt độ phòng, khơng tránh ánh sáng □ Điều kiện treo ngồi cửa sổ, khơng tránh ánh sáng Hình 9: Biểu đồ so sánh hàm lượng ciprofloxacin lại dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng bao bì khác điều kiện bảo quản khác Nhân xét: - Về tiêu độ trong, màu sắc: dung dịch trong, không màu điều kiện nhiệt độ 50°c (tủ ấm), tránh ánh sáng điều kiện nhiệt độ phòng, khơng tránh ánh sáng Riêng ỏ điều kiện treo ngồi cửa sổ, khơng tránh ánh sáng có dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng lọ nhựa PE đục dung dịch trong, không màu so sánh với mẫu dung dịch pha - Về pH: điều kiện nhiệt độ 50°c (tủ ấm), tránh ánh sáng, pH dung dịch không thay đổi so vói mẫu dung dịch ban đầu Trong điều kiện lại có dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng lọ nhựa PE đục khơng có biến đổi pH thời gian nghiên cứu 53 - Về hàm lượng ciprofloxacin lại dung dịch; điều kiện nhiệt độ SO^C (tủ ấm), tránh ánh sáng, tất dung dịch ciprofloxacin 0,3% có hàm lượng dược chất giảm không đáng kể so với mẫu ban đầu tất điều kiện nghiên cứu dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng lọ nhựa PE đục cho độ ổn định cao biểu hàm lượng ciprofloxacin hydroclorid giảm không đáng kể khơng có khác biệt tất điều kiện bảo quản Dựa việc đánh giá tiêu cho thấy chất liệu nhựa PE đục có khả ngăn tác động ánh sáng lên phân huỷ ciprofloxacin dung dịch thuốc nhỏ mắt, giữ cho dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% ổn định so với bao bì khơng có khả cản ánh sáng Mặt khác, điều kiện nhiệt độ 50°c, tránh ánh sáng, dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng bao bì khác có độ ổn định cao biểu tiêu độ trong, màu sắc, pH dung dịch hàm lượng ciprofloxacin không thay đổi thời gian nghiên cứu Điều chứng tỏ khơng có ảnh hưởng tạp chất từ bao bì chúng tơi lựa chọn tới độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Từ nghiên cứu cho thấy việc bảo quản dung dịch ciprofloxacin 0,3% điều kiện tránh ánh sáng cần thiết để giữ cho dung dịch có độ ổn định cao, tốt nên chọn bao bì nhựa PE đục, ngăn ánh sáng để đựng dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Tuy nhiên theo quy định Dược điển Việt Nam III, bao bì đựng dung dịch thuốc nhỏ mắt phải có độ định để quan sát biến đổi bên dung dịch q trình bảo quản sử dụng, chúng tơi chọn bao bì cho dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxsacin 0,3% lọ nhựa PE trong, bảo quản hộp bìa caton kín tránh ánh sáng 3.3 Xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% sơ nghiên cứu độ ổn định dung dịch thuốc Từ nghiên cứu khảo sát chọn dung dịch ciprofloxacin 0,3% theo CT17 bao bì nhựa PE trong, đựng hộp bìa caton 54 kín tránh ánh sáng để tiếp tục nghiên cứu sơ độ ổn định trình bày mục 2.4.5 Dung dịch ciprofloxacin 0,3% sau pha chế đựng bao bì lựa chọn bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng thời gian tháng, sau đánh giá tiêu độ ổn định dung dịch thuốc theo mục 2.4.4 Kết nghiên cứu trình bày ỏ bảng 17 Bảng 17: Độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% pha theo CT17 Chỉ tiêu nghiên cứu độ ổn định dung dịch CIP 0,3% pha theo CT17 sau thời gian bảo qun k tđ phũng Dung dch C IP 0,3% • Dung dịch CIP 0,3% pha theo Cl'17, đóng lọ nhựa PE trong, tất đựng hộp bìa caton kín tránh ánh sáng Độ trong, màu sắc Mới pha — Giá trị pH đo Hàm lương CIP lại (%) Sau tháng Ban đầu tháng Ban đầu Sau tháng — 4,55 4,52 100,0 99,4 Sau Ghi chú: dung dịch trong, không màu Kết nghiên cứu cho thấy, sau thời gian bảo quản tháng điều kiện nhiệt độ phòng, điều kiện bảo quản bình thưòỉng thuốc sử dụng, dung dịch thuốc trong, không màu khác biệt với dung dịch ciprofloxacin 0,3% pha dùng để so sánh, pH dung dịch hàm lượng ciprofloxacin dung dịch giảm khồng đáng kể so với ban đầu Như vậy, dung dịch ciprofloxacin 0,3% pha theo CT17, đóng bao bì PE đựng hộp bìa caton kín tránh ánh sáng cho thấy có độ ổn định cao thời gian nghiên cứu 55 Chưoìig BÀN LUẬN Các kháng sinh thuộc nhóm fluoro quinolon (ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin ) bào chế dạng dung dịch thuốc nhỏ mắt mở triển vọng cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn nặng mắt, đặc biệt vi khuẩn kháng lại kháng sinh khác aminoglycosid, cephalosporin Tuy nhiên, kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc nhỏ mắt có chứa dược chất thuộc nhóm gặp nhiều khó khăn dược chất tan không ổn định độ tan độ bền vững hoá lý pha dạng dung dịch Bên cạnh đó, dung dịch thuốc nhỏ mắt thường phải phối hợp thêm thành phần khác chất sát khuẩn, chất làm tăng độ nhớt chất gây tương tác với dược chất, làm giảm độ ổn định dung dịch thuốc Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3% cần thiết để xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt có độ tan độ ổn định cao, ứng dụng vào sản xuất 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến độ tan độ ổn định ciprofloxacin dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Yêu cầu với dung dịch thuốc nhỏ mắt dược chất phải tan tốt ổn định độ tan dung dịch mức nồng độ có tác dụng điều trị Qua tài liệu nghiên cứu cho thấy ciprofloxacin base yếu, tan nước có độ tan phụ thuộc nhiều vào pH mơi trưòỉng hồ tan [8], [21] Vì vậy, việc lựa chọn pH thích hợp cho độ tan độ ổn định ciprofloxacin dung dịch 0,3% cần thiết Kết nghiên cứu độ tan khả ổn định độ tan ciprofloxacin hydroclorid dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% cho thấy ciprofloxacin hydroclorid tan tốt ổn định độ tan dung dịch có pH < Kết phù hợp với nghiên cứu B.A Firestone cộng cho ciprofloxacin tan tốt dung dịch 0,3% có pH acid [21], đồng thời qua khảo sát 56 số dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% thị trường cho thấy dung dịch có pH khoảng < Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy pH có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3%, dung dịch ciprofloxacin 0,3% có pH ỏ giá trị 4,0 4,5 cho độ ổn định tốt hon so với dung dịch có pH = 5,0 Có thể giải thích điều pH xúc tác cho số phản ứng phân huỷ thuốc, với giá trị pH = 5,0 dung dịch ciprofloxacin 0,3% mức độ xúc tác pH cho phản ứng phân huỷ thuốc mạnh Như vậy, giá trị pH = 4,5 chọn để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% bên cạnh việc cho độ tan độ ổn định tốt dược chất dung dịch, giá trị pH gần với pH sinh lý dịch nước mắt đỡ kích ứng mắt so với mức pH = 4,0 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hệ đệm, chất dùng điều chỉnh pH nồng độ đệm tói độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Hệ đệm chất dùng điều chỉnh pH tác nhân xúc tác cho phản ứng phân huỷ dược chất, làm giảm độ ổn định dược chất dung dịch [25] Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất dùng điều chỉnh pH (đệm acetat, đệm phosphat, đệm citrat, acid boric) đến ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% cho thấy dung dịch ciprofloxacin 0,3% sử dụng đệm acetat cho độ ổn định cao Các dung dịch ciprofloxacin 0,3% sử dụng dung dịch đệm phosphat dung dịch đệm citrat với mức nồng độ khác không ổn định độ tan ciprofloxacin Dung dịch ciprofloxacin 0,3% sử dụng acid boric 1,9% không ổn định pH trình bảo quản, dung dịch acid boric 1,9% khơng có khả đệm nên q trình bảo quản dung dịch thuốc nhỏ mắt tạo số sản phẩm phân huỷ làm giảm pH dung dịch Kết nghiên cứu độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% có sử dụng dung dịch đệm acetat 0,1M 0,05M cho thấy dung dịch khơng có khác độ ổn định điều kiện bảo quản Bên cạnh đó, dung dịch 57 đệm acetat có nhược điểm gây xót cho mắt, vậy, mức nồng độ đệm acetat thấp 0,05M chọn để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3%, với mức nồng độ đệm thấp đỡ kích ứng mắt mà đảm bảo độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3%4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ tới độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Ánh sáng nhiệt độ tác nhân xúc tác cho phản ứng phân huỷ thuốc, làm giảm độ ổn định dược chất, đặc biệt pha chế dược chất dạng dung dịch Các tài liệu nghiên cứu cho thấy ciprofloxacin nhạy cảm tác động ánh sáng [8], [23], [32], cần đánh giá mức độ ảnh hưỏfng ánh sáng tới độ ổn định ciprofloxacin dung dịch 0,3% Kết cho thấy dung dịch ciprofloxacin 0,3% nhạy cảm tác động ánh sáng Dưới tác động ánh sáng, hàm lượng ciprofloxacin dung dịch 0,3% giảm mạnh, đồng thời pH dung dịch giảm theo Vấn đề giải thích ánh sáng tác nhân xúc tác cho phản ứng quang hoá ciprofloxacin dung dịch 0,3% tạo sản phẩm phân huỷ, làm giảm hàm lượng dược chất dung dịch Đồng thời, sản phẩm phân huỷ ciprofloxacin có tính acid nên làm giảm pH dung dịch bảo quản không tránh ánh sáng Trong đó, kết nghiên cứu nhiệt độ không ảnh hưởng đến độ ổn định ciprofloxacin dung dịch 0,3%, thể mẫu bảo quản điều kiện nhiệt độ khác (có loại trừ tác động ánh sáng) cho độ ổn định cao ciprofloxacin dung dịch 0,3% Như vậy, nghiên cứu cho thấy việc bảo quản dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% điều kiện tránh ánh sáng cần thiết để đảm bảo độ ổn định dung dịch thuốc Mặt khác, sử dụng ánh sáng tác nhân lão hoá cấp tốc để đánh giá độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chất làm tăng độ nhót tới độ chất dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% ổn định củadược 58 Việc phối hợp chất làm tăng độ nhớt vào thành phần dung dịch thuốc nhỏ mắt làm cho dung dịch có độ nhớt cao, kéo dài thời tiếp xúc thuốc vùng trước giác mạc, làm tăng sinh khả dụng thuốc nhỏ vào mắt Một số chất làm tăng độ nhớt HPMC chất kết dính sinh học, có tác dụng kéo dài thời gian lưu thuốc vùng trước giác mạc [39] Một số nghiên cho thấy việc sử dụng chất làm tăng độ nhớt HPMC PVA cải thiện độ tan số dược chất tan [27] Khi nhỏ giọt dung dịch ciprofloxacin 0,3% vào mắt, pH giọt dung dịch thuốc nhỏ nhanh chóng bị chuyển giá trị pH sinh lý dịch nước mắt (pH = 7,4), vị trí nhỏ thuốc có kết tủa trở lại ciprofloxacin dẫn tới giảm nồng độ dược chất, giảm sinh khả dụng thuốc Sự kết tủa trở lại ciprofloxacin bị coi tác dụng không mong muốn thuốc kết tủa gây kích ứng mắt, điều trị loét giác mạc vi khuẩn kết tủa nguyên nhân gây chậm liền vết loét giác mạc [21] Vì vậy, việc phối hợp chất làm tăng độ nhớt thành phần dung dịch ciprofloxacin 0,3% với mục đích làm tăng khả ổn định độ tan dược chất dung dịch pH dung dịch thay đổi, hạn chế nhược điểm kể dung dịch thuốc nhỏ vào mắt Nghiên cứu ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt (HPMC, PVA, manitol vói mức nồng độ khác nhau) đến khả ổn định độ tan ciprofloxacin dung dịch 0,3% đưa pH dung dịch giá trị pH sinh lý (pH = 7,4), kết cho thấy việc thêm chất làm tăng độ nhớt vào thành phần dung dịch thuốc nhỏ mắt làm tăng đáng kể khả ổn định độ tan ciprofloxacin Chất làm tăng độ nhớt HPMC PVA có khả ổn định độ tan dược chất dung dịch tốt so vói manitol Đối với chất làm tăng độ nhớt thêm vào dung dịch thuốc nhỏ mắt, nồng độ chất sử dụng cao làm tăng khả ổn định độ tan dược chất Điều giải thích độ nhớt dung dịch cản trỏ kết tủa trở lại ciprofloxacin, độ nhớt dung dịch cao cản trở trình kết tủa trở lại dươc chất 59 Bên cạnh đó, kết nghiên cứu ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt tới độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3% cho thấy chất làm tăng độ nhớt HPMC PVA vói mức nồng độ khác không ảnh hưcmg đến độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3%Như cần phối hợp chất làm tăng độ nhớt vào dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% lợi ích kể Bên cạnh đó, vấn đề thuộc kỹ thuật bào chế cần lưu ý việc thêm chất làm tăng độ nhớt gây nhiều khó khăn cho q trình lọc dung dịch thuốc nhỏ mắt qua màng lọc có kích thước lỗ xốp 0,45 ^m, sử dụng chất làm tăng độ nhớt nồng độ cao 4.5 Nghiên cứu ảnh hưỏfng chất chống oxy hoá chất bảo quản tới độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mát ciprofloxacin 0,3% Chất chống oxy hoá thường phối hợp vào dung dịch thuốc nhỏ mắt để bảo vệ dược chất, dược chất dễ bị oxy hoá Kết so sánh độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3% khơng có chất oxy hố với dung dịch có chất chống oxy hố natri metabisulfit (vói nồng độ 0,3%) cho thấy khơng có khác biệt độ ổn định hai dung dịch dùng điều kiện Điều chứng tỏ chất chống oxy hố khơng làm tăng độ ổn định ciprofloxacin dung dịch 0,3% trình phân huỷ dược chất khơng phải q trình oxy hố Các chất sát khuẩn đưa vào dung dịch thuốc nhỏ mắt có tác dụng giữ cho dung dịch vơ khuẩn suốt thời gian sử dụng bảo quản Thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% cần có thêm chất sát khuẩn dung dịch chưa có tính chất chống vi khuẩn đầy đủ, có nhiều báo cáo tượng kháng thuốc số chủng vi khuẩn, đặc biệt trực khuẩn mủ xanh pseudomonas aeruginosa [37] Đề tài phối hợp chất sát khuẩn benzalkonium clorid dinatri edetat vào dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% để đảm bảo cho thuốc vô khuẩn trình sử dụng Nếu sử dụng chất sát khuẩn benzalkonium clorid chưa đảm bảo độ vơ khuẩn cho dung dịch thuốc có báo cáo tượng kháng trực khuẩn pseudomonas aeruginosa với benzalkonium clorid Điều loại trừ hoàn toàn cách phối hợp với dinatri edetat, chất 60 có tác dụng khố ion kim loại, tạo điều kiện cho benzalkonium clorid xâm nhập tốt qua màng tế bào vi khuẩn tiêu diệt chúng Đồng thời dinatri edetat góp phần làm tăng sinh khả dụng thuốc làm nới lỏng vùng liên kết chặt tế bào biểu mô giác mạc, tạo điều kiện cho thuốc thấm tốt qua giác mạc Ngoài ra, benzalkonium clorid chất diện hoạt làm tăng tính thấm giác mạc dược chất, tăng sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt [37], [39] Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất bảo quản benzalkonium clorid dinatri edetat đến độ ổn định ciprofloxacin dung dịch 0,3% cho thấy cho thấy chất bảo quản không ảnh hưởng đến độ ổn định mặt vật lý hoá học dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Vì vậy, cần thêm chất bảo quản benzalkonium clorid dinatri edetat vào thành phần dung dịch thuốc nhỏ mắt để đảm bảo độ ổn định mặt vi sinh chế phẩm 4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng bao bì tới độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Bao bì thành phần khơng thể thiếu thuốc nhỏ mắt, có ảnh hưởng trực tiếp đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nghiên cứu ảnh hưỏfng loại bao bì khác nhau: chai PET, lọ nhựa PE trong, lọ nhựa PE đục đến độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3%, kết cho thấy dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng lọ nhựa PE đục cho tiêu độ ổn định cao tất điều kiện bảo quản Điều giải thích lọ nhựa PE đục có khả ngăn ánh sáng tránh cho ciprofloxacin dung dịch không tham gia phản ứng quang hoá tạo thành sản phẩm phân huỷ Mặt khác, ỏ điều kiện tránh ánh sáng, tất dung dịch ciprofloxacin 0,3% đựng bao bì khác cho tiêu độ ổn định cao, khơng có ảnh hưcmg tạp chất nhả từ bao bì chọn tới độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3%- Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng bao bì tránh ánh sáng yếu tố cần thiết để giữ cho dung dịch ciprofloxacin 0,3% có độ ổn định cao Các nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% cho thấy: giá trị pH thích hợp để pha dung 61 dịch thuốc nhỏ mắt 4,5, dung dịch đệm acetat 0,05M cho độ ổn định cao dung dịch hạn chế kích ứng mắt, đồng thời chất tăng độ nhớt, chất bảo quản benzalkonium clorid dinatri edetat không ảnh hưởng đến độ ổn định mặt lý, hoá dung dịch, cần phối hợp thêm vào thành phần dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% Bên cạnh đó, ánh sáng tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3%- Dựa kết luận trên, đề tài xây dựng dung dịch ciprofloxacin 0,3% theo CT17, với bao bì nhựa PE đóng hộp bìa caton kín tránh ánh sáng Kết nghiên cứu sơ độ ổn định dung dịch ciprofloxacin 0,3% pha theo công thức CT17 thời gian tháng điều kiện nhiệt độ phòng cho thấy dung dịch có độ ổn định cao, tiêu độ ổn định giảm không đáng kể so với ban đầu, dung dịch ciprofloxacin 0,3% pha theo công thức cần tiếp tục nghiên cứu độ ổn định để có đánh giá xác tuổi thọ thuốc 62 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ thời gian điều kiện nghiên cứu trình bày ỏ trên, rút số kết luận sau: 1/ Độ tan ciprofloxacin dung dịch 0,3% phụ thuộc nhiều vào pH môi trường hoà tan, ciprofloxacin tan tốt ổn định độ tan dung dịch 0,3% khoảng pH < 5, đề tài chọn pH = 4,5 giá trị pH thích hợp để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% 2/ Ánh sáng tác nhân chủ yếu xúc tác cho phản ứng phân huỷ ciprofloxacin dung dịch 0,3%, giảm độ ổn định dung dịch thuốc Trong dung dịch ciprofloxacin 0,3% bền vững tác động nhiệt độ Chất chống oxy hố natri metabisulfit khơng hạn chế tốc độ phân huỷ ciprofloxacin dung dịch thuốc nhỏ mắt 3/ Hệ đệm thích hợp dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% dung dịch đệm acetat với nồng độ 0,05M 4/ Các chất làm tăng độ nhớt thêm vào dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% có tác dụng tăng khả ổn định độ tan dược chất dung dịch bị chuyển pH sinh lý nước mắt (pH = 7,4), nồng độ chất làm tăng độ nhớt cao, khả ổn định độ tan dược chất tốt Chất làm tăng độ nhớt phối hợp dung dịch ciprofloxacin 0,3% không ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch 5/ Hỗn hợp benzalkonium clorid dinatri edetat dung dịch ciprofloxacin 0,3% có tác dụng trì độ vơ khuẩn 6/ Bao bì tránh ánh sáng có khả hạn chế phản ứng phân huỷ thuốc, giữ cho dung dịch ciprofloxacin 0,3% ổn định trình bảo quản sử dụng 63 7/ Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ tan độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3%, xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt có thành phần sau: Ciprofloxacin hydroclorid 0,357g Benzalkonium clorid 0,0 Ig Dinatri edetat 0,02g Hydroxypropylmethyl cellulose 0,2g Natri acetat 0,68g Dung dịch HCl 0,05N Natri clorid Nước cất vừa đủ đến pH = 4,5 vừa đủ đẳng trương vừa đủ lOOml Dung dịch thuốc sau pha chế đóng lọ nhựa PE đựng hộp bìa caton kín tránh ánh sáng để đảm bảo độ ổn định thuốc trình bảo quản Để hoàn thiện chế phẩm thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3%, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu, xác định tuổi thọ dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% có thành phần nêu bảo quản điều kiện thực để ứng dụng vào sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học, Hà nội Phạm Ngọc Bùng (1999), Độ ổn định thuốc, Tài liệu học tập sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội Công ty Medi Media Asia (2002), Vidal 2002 Tr 116-120 Võ Thị Nhị Hà (2000), Nghiên cứu s ố yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan độ ổn định viên nén ciprofloxacin, Luận văn thạc sỹ dược học khoá 2, Trường Đại học Dược Hà nội Nguyễn Văn Long (1999), Phương pháp xây dựng công thức dạng thuốc, Trường Đại học Dược Hà nội Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2001), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học, Hà nội Tr 213-214 Trường đại học Dược Hà nội (2000), Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất Y học, Hà nội Trưòfng đại học Dược Hà nội (1998), Hoá Dược, tập Tr 256 - 263 Trường đại học Dược Hà nội (2002), Kỹ thuật bào ch ế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà nội Tr 179-200 10 Trưòỉng đại học Y Hà nội (1999), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà nội Tr 270-273 11 Trưòfng Đại học Y Hà Nội (2001), Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà nội Tr 347-361 12 Vincent T Andriole (1999), "The future of Quinolones", Drug Supplement, ADIS International, pp 1-5 13 Michael E.Aulton (1998), Pharmaceutics: The Science o f dosage form design, Churchill livingstone, New York pp 39-48; 119-128 14 D Attwood et al., (2001), "In situ gelling xytoglucan formulations for sustained release ocular delivery of pilocarpine hydrochloride", Int J Pharm., 299 pp 29-36 15 Bristish Pharmacopoeia (2001) 16 Limberg M, Bugge c (1994), "Tear concentrations of topically applied ciprofloxacin", Cornea, 13, pp 496-499 17 Jens T Carstensen (1995), Drug stability, Marcel Dekker Inc, pp 539-550, 559 65 18 Diamond et al., (1995), "Topical ciprofloxacin, norfloxacin and ofloxacin in the treatment of bacterial keratitis: new method for comparative evaluation of ocular drug penetration", Bristish J O pthai, 79 pp 606 - 609 19 Donnenfeld et al., (1994), "Penetration of topically applied ciprofloxacin, ofloxacin and norfloxacin into the aqueous humour", Ophthalmol, 101 pp 902 - 905 20 Geưaldd K Evoy et al., (1998), AHFS Drug information, pp 629 - 642, 2270 -2 21 B A Firestone et al., (1998), “Solubility characteristics of three fluoroquilonone opthalmic solutions in an in vitro tear model”, Int J Pharm., 164 pp 119- 128 22 Alfonso R Gennaro (2000), Remington: The Science and Practice o f Pharmacy, 20'*’ edition, Philadelphia college of pharmacy and science, pp 208-259, 821-835 23 Goodman Gilman et al., (2001), Goodman Gilman's the Pharmacological Basis o f Therapeutics, Tenth Edition, The McGraw-Hill companies, pp 1179-1185, 1821-1848 24 Edmund Grzeskowiak (1998), “Biopharmaceutical availability of sulpha dicramide from ocular ointments in vitro”, Eur J Pharm Sci., pp 247253 25 M A Hassan et al (2002), “Formulation and evaluation of ciprofloxacin hydrocloride and norfloxacin topical gel”, Eur J Pharm Sci., 17S pp 105-106 26 Moral Sumnu, A.Atilla Hincal (1989), “Formulation studies on pilocarpine nitrate ophthalmic solution”, Acta Pharm TechnoL, 35, pp 38-43 27 Mannfred A Holdings (1996), Drug Delivery System, pp 219 - 237 28 Meenakshi Kanwar et al., (2000),"Formulation and evaluation of Ophthalmic preparations of acetazolamide", Inter J Pharm., 199 pp 119-127 29 Burkhard Siefert and Sigviel Keipert (1997), "Influence of a - Cyclodextrin and hydroxy alkylated Ị3 - cyclodextrin derivatives on the in vitro comeal uptake and permeation of Aqueous Pilocarpine - HCl Solution”, J Pharm Sci., 86, pp 716-720 30 Salvatore T and Robert E King (1987), Sterile Dosage Forms, Their preparation and Clinical Application, Third edition, Philadelphia 31 Kanchan Kohli et al., (2002), “Formulation and development of ocular in-situ 66 gel forming solutions of chloramphenicol”, Eur J Pharm Sci., 17S pp -1 32 Ralfstahlmann and Hartmut Lode (1999), "Toxicity of Quinolones, Drug Supplement, ADIS International, pp 2>1-A2 33 Annick Ludwig et al., (2002), “Optimisation of carbomer viscous eye drops: an in vitro experimental design approach using Theological techniques”, Eur J Pharm Biopharm., 54,1 pp 41- 50 34 Alfred Martin (1993), Physical pharmacy, Fourth edition, pp 169 -189 35 Merck & Co., Inc (2001), The Merck index, Thirteenth edition, pp 1060, 2341 36 Mark R.Prausnitz and Jemy s Noonar (1998), "Permeability of Cornea, and Conjunctiva: a literature analysis for drug delivery to the eye", J Pharm ScL, 87(12) pp 1479-1488 37 Kathleen Parfitt (1999), Martindale - The complete drug reference, Thirty second edition, Pharmaceutical Press, pp 185 - 189; 1101 - 1102 38 Roger Petersson et al., (1998) "Rheological evaluation of poloxamer as an in situ-gel for Ophthalmic use", Eur J Pharm Sci., pp 105-112 39 Indra K Reddy (1996), Ocular Therapeutics and Drug Delivery, A Multi­ disciplinary Approach, Lancaster-Basel pp 3-22, 216-224, 377-539 40 Gilbert s Banker, Christopher T Rhodes (1996), M odem pharmaceutics, Third edition, Marcel Dekker Inc pp 489 - 541 41 S Rossi et al., (2002), “Opthalmic Vehicles containing Polymer-Solubilized Tropicamide: In Vitro/ In Vivo Evaluation”, Drug Dev Ind Pharm., 28,1 pp 101 - 105 42 Schwob et al., (1992), Investigative Ophthalmology and Visual Science, pp 412- 484 43 Indu Pal Kaur, R Smitha (2002), "Penetration Enhancers and Ocular Bioadhesives: Two new avenues for Ophthalmic Drug Delivery", Drug Dev Ind Pharm., 28,4 pp 353-369 44 The United State Pharmacopoeia (2000), (XXIV) pp 417- 420 45 John Tumidge (1999), "Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Fluoroquinolones", Drug Supplement, ADIS International, pp 29-36 ... CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dạng thuốc nhỏ mắt 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.2.1 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức đến độ ổn định ^ dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.2.2... ciprofloxacin 0, 3% 2.4.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0, 3% 2.4.5 Xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0, 3% sơ nghiên cứu độ ổn định. .. thành phần khác dung dịch thuốc nhỏ mắt thể sắc đồ hình Mẫu chuẩn 100 0 - - 500 - - 500 - -0 10 0 M inutes Mẫu thử - 100 0 100 0- È 500 - - 500 - -0 Minutes Hình 2: Sác ký đồ tách ciprofloxacin hydroclorid

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:19

Xem thêm:

w