1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tl môi trường ô nhiểm nguồn nước

13 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

tác động của ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước đến xã hội, địa phương và tìm ra hướng giải quyết cho vấn đề này là công việc hết sức cấp bách nhằm ổn định xã hội về phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe cho bà con, phòng chống các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, đặc biệt là các bệnh dịch có sức lây lan nhanh như xuất huyết, tiêu chảy cấp…qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống từ vật chất đến tinh thần cho bà con địa phương, xây dựng nếp sống làng xã ngày một văn minh hơn

MỤC LỤC Lời nói đầu .02 I KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ TÌNH TRẠNG Ơ NHIỂM NGUỒN NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 03 Khái quát vè địa phương 03 Nguyên nhân rây việc ô nhiểm môi trường nước địa phương 03 II THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở XÃ A 04 Thực trạng 04 Kế hoạch phương án quyền địa phương bảo vệ nhiểm nguồn nước 05 Nguyên nhân hạn chế bất cập 07 Thực trạng tuyên truyền giải vấn đề liên quan .08 III GIẢI PHÁP .10 Kết luận 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 LỜI MỞ ĐẦU Nông thôn Việt Nam nói chung địa bàn xã A nói riêng nơi sinh sống nhiều hộ nông dân, vùng sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên năm qua, kinh tế địa phương tương đối phát triển mạnh nhờ sản xuất đa ngành, từ địa phương nông xuất nhiều ngành nghề làm bún truyền thống, ni trâu bò, ni lợn, nuôi gà, trồng hoa màu, số hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất hiện…nhờ làm cho đời sống kinh tế người dân địa phương có bước phát triển Cùng với phát triển đời sống bà địa phương nâng lên Các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn sôi nổi; nhà nhà làm kinh tế, người người làm kinh tế Công ăn việc làm địa phương giải quyết, hộ nghèo giảm hẳn Nhà của bà xây dựng khang trang kiên cố Đường xá bê tơng hóa nên giao thơng lại thuận tiện Tuy nhiên, từ nảy sinh vấn đề mà xã hội quan tâm nạn nhiễm mơi trường Địa phương phải sống cảnh môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nước thải chuồn trại gia súc không đảm bảo, nước thải sản xuất bún , sản xuất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt… Nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường đến xã hội địa phương tìm hướng giải cho vấn đề công việc cấp bách nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe cho bà con, phòng chống bệnh hơ hấp, tiêu hóa, đặc biệt bệnh dịch có sức lây lan nhanh xuất huyết, tiêu chảy cấp…qua nâng cao chất lượng sống từ vật chất đến tinh thần cho bà địa phương, xây dựng nếp sống làng xã ngày văn minh I KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỂM NGUỒN NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG Khái quát địa phương Dân số toàn xã 3.056 hộ với 13.915 người dân tộc Kinh chiếm đa số 3.024 hộ, với 12.780 khẩu; Dân tộc khơmer 30 hộ, với 125 người; Dân tộc Hoa hộ, với 12 người Hiện địa phương có khoảng 120 hecta trồng lúa, 70 hecta rau màu, 200 hộ ni lợn ( Mỗi hộ bình qn ni từ 10 đến 20 lợn), khoảng 20 hộ nuôi gà ( tất khoảng 10 ngàn con), 10 hộ nuôi trâu bò( Khoảng 200con) khoảng 05 hộ làm bún truyền thống khoảng 05 hộ kinh doanh mua bán thuốc trừ sâu Đây tiềm lực kinh tế lớn địa phương ngành nghề gây ô nhiễm Hơn năm địa phương trọng đến phát triển kinh tế mà chưa trọng đến bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chưa nhận thức rõ môi trường tác động đến đời sống xã hội Hiện địa phương lúng túng chưa có hướng giải nhằm cải thiện vấn đề môi trường để địa phương có nếp sống văn minh, thơn sóm đẹp, cải thiện chất lượng sống bà qua phòng ngừa số dịch bệnh sống cho bà địa phượng, ổn định xã hội Nhiều họp dân với tham gia quyền địa phương vấn đề chưa có hướng giải Cũng chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể ô nhiễm môi trường tác động đời sống xã hội nhân dân địa phương Nhìn chung nhiễm môi trường địa phương diễn ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe bà địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, tác động đến cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Nguyên nhân rây việc ô nhiểm môi trường Qua tìm hiểu nhận thấy thực tế điều kiện hoàn cảnh thực trạng vấn đề sau: * Ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi: Hầu hết hộ chăn nuôi tự phát theo hộ gia đình, quy mơ nhỏ, có ni gia súc thả rong, làm chuồng trại tạm bợ không đạc tiêu chuẩn Các chất thải từ trang trại không xử lý Chất thải nầy vừa gây ô nhiễm nguồn nước, tạo hôi cho dịch bệnh phát triển lại vừa gây mùi khó chịu làm nhiễm khơng khí * Ơ nhiễm từ chất thải nghề làm bún: Đây tác tác nhân gây ô nhiễm không Tương tự chăn nuôi, chất thải hữu từ nghề làm bún gây ô nhiễm nguồn nước khơng khí, làm ảnh hưởng đến môi trường sống địa phương, ảnh hương đến sưc khỏe đời sống bà địa phương * Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp: Do kinh nghiệm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón bà ta hạn chế, tùy tiện nên xảy tình trạng dư lượng thuốc phân tồn đọng môi trường sản phẩm nông nghiệp gây ảnh hương không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng chai lọ bao bì đựng phân thuốc vất ngổn ngan môi trường làm thêm ô nhiễm, biện pháp hạn chế ngăn chặn lâu dài nguy hiểm * Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt: Do chưa có đội ngũ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đồng thời ý thức bà vứt rác nơi quy định bà địa phương hạn chế Vì đâu thấy rác làm vệ sinh cảnh quang thôn xóm, tác nhân gây nhiễm trầm trọng II THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở XÃ A Thực trạng Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước xây dựng, bổ sung tương đối hồn thiện Chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường Quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ mơi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại môi trường Rất trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; biện pháp xử lí khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình chỉnh hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường không áp dụng nhiều có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng có hiệu Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức, tượng “phạt để tồn tại” phổ biến Cơng tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao Kế hoạch phương án quyền địa phương bảo vệ ô nhiểm nguồn nước Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây nhiễm môi trường, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Cần trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Cuối cùng, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Tình trạng môi trường Việt Nam nghiêm trọng cứu vãn người dân biết góp sức mình, chung tay bảo vệ mơi trường Vì vậy, cần chung tay bảo vệ mơi trường tránh gây nhiễm Vì tương lai Việt Nam xanh, sạch, đẹp sống hệ sau Nguyên nhân hạn chế bất cập a Ngun nhân khách quan Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm gia tăng nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước nguy tác động xấu đến môi trường nước diện rộng Bên cạnh đó, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước bị chựng lại giai đoạn 2011 đến dẫn đến đầu tư từ doanh nghiệp xã hội cho công tác bảo vệ tài nguyên nước bị giảm sút b Nguyên nhân chủ quan Một là, Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường nước lĩnh vực chăn nuôi, làm bún, nông nghiệp cấc chất thải sinh hoạt phát triển bền vững đạo, điều hành Tư tưởng “ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yêu cầu bảo vệ mơi trường” phổ biến nhiều cấp Đảng ủy quyền Hai là, Ý thức BVMT nói chung, bảo vệ tài nguyên nước nói riêng chưa trở thành thói quen, nếp sống số hộ gia đình cá nhân địa phương, thói quen xấu gây ô nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi xuống nguồn nước, ao hồ phổ biến Ý thức chấp hành Luật BVMT nói chung, bảo vệ tài nguyên nước nói riêng hộ sản xuất kinh doanh ngành nghề thấp Ba là, Cơng tác xã hội hóa hoạt động BVMT quản lý tài nguyên nước chưa thực hiệu quả; chưa huy động sức mạnh tồn dân Chưa có phân cơng cụ thể đầu tư nguồn lực cho tổ chức có chức quản lý nhà nước theo dõi toàn diện xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung tài nguyên nước nói riêng Bốn là, Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ bảo vệ tài nguyên nước nhiều cán cấp Trung ương cấp tỉnh địa phương điều hành, đạo thực công việc chưa tốt; dẫn tới tình trạng bỏ qua không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước Năm là, Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ tài nguyên nước tới cộng đồng dân cư hạn chế; việc thực thi sách, pháp luật vệ tài nguyên nước chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu chưa cao Thực trạng tuyên truyền giải vấn đề liên quan a Thực trạng việc tuyên truyền Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ tài nguyên nước nói riêng vùng nơng thơn chưa có hiệu quả, chủ yếu tập trung cho khối quan quản lý khối doanh nghiệp, chưa phổ biến, giáo dục sâu rộng đến đối tượng khác người dân, học sinh Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu tổ chức hội thảo, tập huấn, đăng tải trang tin điện tử nội bộ, báo, tạp chí, tin chuyên ngành; kinh phí thực hạn chế nên khó khăn việc đa dạng hóa hình thức việc mở rộng đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên nước, làm cho việc quản lý môi trường tài nguyên nước hiệu Vì vậy, nhiều đối tượng chưa coi nước tài nguyên quan trọng Với quan niệm ”Nước trời cho, vô hạn” nên dùng vô tư, không cần xin phép, không cần tiết kiệm, khơng biết bảo vệ, phòng chống nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước làm cho tình trạng ngập mặn tăng cao , cộng đồng thiếu nước để sinh hoạt sử dụng nông nghiệp Cơng tác tun truyền văn bản, sách liên quan đến mơi trường, hình thức đơn điệu, không hấp dẫn, thu hút người dân quan tâm Chế tài xử lý vi phạm vệ sinh mơi trường sở thiếu có chưa đủ mạnh không khả thi b Giải vấn đề liên quan Các vấn đề mơi trường giải tốt có tham gia chủ động, tích cực quan quản lý toàn người dân Sự tham gia thể từ biện pháp, cách thức giải vấn đề môi trường, xây dựng sách, pháp luật BVMT Khi cộng đồng có nhận thức tốt, cần nâng cao lực việc phát hiện, khai thác sử dụng nguồn lực + Rà sốt sách BVMT kiện toàn máy quản lý + Phát huy sức mạnh truyền thơng + Khuyến khích xây dựng hương ước làng + Kiểm tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường + Khuyến khích hộ chăn nuôi nên xây hầm bioga để đảm bảo không xã nước thải chăn ni ngồi Ngồi ra, cấp quyền địa phương cần lồng ghép việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên nước với tiêu chí mơi trường Chương trình xây dựng nơng thơn Tổ chức hình thành mơ hình làng bản, ấp văn hóa, nòng cốt vấn đề thực thi pháp luật BVMT Phối hợp với quan liên quan để tiến hành lồng ghép đưa tiêu chí BVMT nói chung thực thi pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ tài ngun nước nói riêng vào tiêu chí xét danh hiệu gia đình văn hóa, xóm thơn văn hóa, cá nhân điển hình tiên tiến Để ngành chăn ni phát triển bền vững lãnh đạo địa phương học hỏi kinh nghiệm địa phương khác mơ hình chuồn trại khép kín: chuồn thơng thống, phân xử lý sử dụng làm phân bón cho nơng nghiệp đặc biệt tun truyền vận động bà xây hầm bi-o-ga vừa kinh tế vừa bảo đảm vệ sinh mơi trường Lãnh đạo địa phương có trách nhiệm hướng dẫn bà kỹ thuật hỗ trợ phần kinh phí Về nghề bún hướng dẫn vận động hộ sản xuất áp dụng hình thức sản xuất khép kín vệ sinh Xây dựng bể xử lý chất thải sử dụng chất vi sinh, nuôi bèo bể để nước thải xử lí trước thải mơi trường Tun truyền vận động bà cách sử dụng phân, thuốc bảo vệ thực vật cách tránh lãng phí, hiệu kinh tế Đặc biệt tuyên truyền cho bà hiểu chai lọ bao bì phân thuốc bảo thực vật rác nguy hiểm cần phải vứt chỗ để tiện thu gom xử lý Về rác thải sinh hoạt cấp bách; phải tuyên truyền bà thải rác nơi quy định Xây dựng đội ngũ thu gom rác tự quản Kinh phí vận động hộ gia đình đóng để tạo nguồn kinh phí cho đội hoạt động thường xuyên hiệu thu gom rác hoạt động cách bền vững, tuyền truyền cho gia đình ý thức bảo vệ mơi trường , hợp tác với để bảo vệ môi trường cách triệt để Trên đề xuất mà số địa phương khác thực có hiệu cao, địa phương nghiên cứu triển khai đồng tơi tin mơi trường địa phương cải thiện, ô nhiễm môi trường khống chế đẩy lùi Kinh tế địa phương phát triển cách bền vững, sức khỏe bà địa bàn đảm bảo; hạn chế, đẩy lùi dịch bệnh Đời sống vật chất lẫn tinh thần bà nâng cao toàn diện III GIẢI PHÁP Thời gian tới cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn QPPL tài nguyên nước, tập trung vào việc sửa đổi Luật tài nguyên nước văn hướng dẫn Luật tài nguyên nươc, trọng cơng tác bảo vệ chống suy thối môi trường nước Về thuế tài nguyên nước, cần đánh giá lại mức thu, tình hình thu để khơng bỏ sót nhiều đối tượng thu cần thu Tăng cường đầu tư thực dự án điều tra bản, nắm nguồn nước, kiểm kê tài nguyên nước quốc gia, xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin tài nguyên nước, thường xuyên tra, kiểm tra việc khai thác, sử dụng nước, xả thải vào nguồn nước, xử lý triệt để vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT nước 10 Phát huy sức mạnh truyền thông phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng, nhằm huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động BVMT Các văn pháp luật Luật BVMT; Luật Đa dạng sinh học; Luật bảo vệ phát triển rừng Luật tài nguyên nước ; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường cần phổ biến rộng rãi để người dân nhận thức việc giữ cho môi trường vấn đề sống mình, đất nước Thông qua phương tiện truyền thông, biểu dương, khen thưởng gương điển hình làm tốt cơng tác BVMT, nhắc nhở, phê phán, lên án tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việc đưa nội dung giám sát, thực thi pháp luật BVMT vào vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tiêu chuẩn xét khen thưởng hàng năm cần thiết Quản lý chặt chẽ việc khoan thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất Tuyên truyền sâu rộng pháp luật Tài nguyên nước bảo vệ nguồn nước nhân dân sở sản xuất làng nghề Lấy ý kiến địa phương, làng nghề nội dung cần quy định văn luật Xây dựng tổ chức tra chuyên ngành để nâng cao vai trò cơng tác tra pháp chế, xử lý vi phạm việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Tài nguyên nước Kiến nghị phủ sớm khắc phục chồng chéo nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước; xem xét ban hành nghị định Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên nước Trong số trường hợp, cá nhân doanh nghiệp có vi phạm hành luật pháp BVMT việc áp dụng công cụ kinh tế xử phạt để răn đe điều cần thiết Việc xử phạt vi phạm lĩnh vực BVMT phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp 11 KẾT LUẬN Nguồn tài nguyên nước vùng nông thôn bị ô nhiễm mức độ nghiêm trọng chưa có dấu hiệu cải thiện Nguyên nhân việc thực thi pháp Luật bảo vệ nguồn nước địa bàn bên cạnh kết tích cực nhiều hạn chế, bất cập ba phương diện: tuân thủ pháp luật, thực pháp luật áp dụng pháp luật Trên sở phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan, tiếp tục triển khai chiến lược quốc gia vê Tài nguyên nước đến năm 2020, quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng nguồn nước, xả thải vào nguồn nước, kiến nghị với cấp để nhanh chóng khắc phục chồng chéo nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước; điều chỉnh lại mức thuế Tài nguyên nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯƠC 2012 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,BẢO VÊ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG THƯVIỆNPHÁPLUẬT.COM 13 ... hội quan tâm nạn ô nhiễm môi trường Địa phương phải sống cảnh môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nước thải chuồn trại gia súc không đảm bảo, nước thải sản xuất bún , sản xuất nông nghiệp, rác... phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, tác động đến cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Nguyên nhân rây việc ô nhiểm môi trường Qua tìm hiểu tơi nhận thấy thực tế điều... nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất

Ngày đăng: 20/06/2019, 12:41

w