Tiểu luận Lịch sử kinh tế quốc dân
C/ Cơ sở nhận định “Châu Á phồn vinh tương lai” 1/ Tiềm lực lợi Châu Á 1.1 Vị trí địa lý • Địa lý châu Á coi phức tạp đa dạng số châu lục mặt đất Châu Á phân biệt với châu khác không biển đại dương, mà nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: châu lục có kích thước vĩ đại nhất, 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh có phân hóa cảnh quan, khí hậu vơ phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng kim hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um Với phối hợp điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á hình thành khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hồn tồn khác Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á Châu Á lục địa lớn Trái đất Nó chiếm khoảng 9% diện tích bề mặt Trái đất có đường bờ biển dài 62800 km Nó tiếp giáp với Thái Bình Dương phía Đơng, với Ấn Độ Dương phía Nam Bắc Băng Dương phía Bắc Châu Á bao gồm 48 quốc gia, ba số (Nga, Kazakhstan Thổ Nhĩ Kỳ) có phần lãnh thổ châu Âu Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) có tỉ người, chiếm 60% dân số giới Sự phân chia ranh giới Châu Á Sự phân chia ranh giới Châu Á Châu Phi eo đất Suez Ranh giới Châu Á Châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Caucasus, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara Nga 1.2 Điều kiện tự nhiên - - Đất đai: Châu Á khu vực địa sinh lớn nhất, chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất đai Thế Giới Khí hậu: gồm có đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo Sơng ngòi-Biển: Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn (I-ê-nit-xây, Hồng Hà, Trường Giang, MêCơng, Ấn, Hằng…) phân bố không Chế độ nước phức tạp Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đơng nước đóng băng, mùa xn có lũ băng tan Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa Tây Trung Á: sơng, nguồn cung cấp nước chủ yếu tuyết, băng tan Giá trị kinh tế sơng ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Rừng: Rừng đất rừng khu vực chiếm khoảng 17.7% diện tích che phủ rừng Thế Giới Năm 1993, số lượng khu rừng tự nhiên quốc gia bảo vệ Châu Á 2181, Che phủ diện tích diện tích rộng tới 121.161.000 hay 4.4% tổng diện tích đất đai Châu Á Thuận lợi tự nhiên: Đất đai rộng lớn ( 43,6 triệu km² ) thích hợp cho nơng nghiệp phát triển, dễ dàng xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế Châu Á Nông nghiệp nguồn sống 50% ba tỷ người châu Á Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại làm cho vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí lục địa khơ, dễ bị sưởi nóng hóa lạnh theo mùa Đó điều kiện hình thành trung tâm khí áp Mặt khác, điều kiện nhiệt khí áp lại tương phản với đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục Có thể nói châu Á châu lục giới có đầy đủ kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Quả thật, điều kiện đất đai rộng lớn khí hậu đa dạng tạo cho Châu Á tiềm lực lớn mạnh nông nghiệp, đặc biệt lương thực, thực phẩm lúa gạo ( Châu Á nơi sản xuất nơi tiêu thụ 90% sản lượng lúa gạo tồn giới), mía đường ( mở rộng diện tích trồng trọt niêm vụ 2005/06, sản lượng đường Ấn Độ niêm vụ dự đoán dao động từ 18-18,5 triệu tấn, tăng khoảng triệu so với niêm vụ 2004/05) … Ở châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn vào bậc giới, năm sông đổ biển khối lượng nước khổng lồ Sự phát triển hệ thống sơng lớn lục địa có kích thước rộng lớn, đồng thời núi sơn nguyên cao lại tập trung vùng trung tâm, có băng hà phát triển, nơi bắt nguồn nhiều sông Các sông chảy qua sơn nguyên đồng rộng, có khí hậu ẩm ướt nên thuận lợi cho việc hình thành sơng lớn Tất sơng lớn Hồng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kơng, Ấn, Hằng hình thành điều kiện Khoáng sản châu Á chưa khai thác đầy đủ song phong phú có số lượng lớn Các loại có trữ lượng đáng kể dầu mỏ, than, sắt, kim loại màu đồng, chì, thiếc bơxit Về nguồn gốc hình thành phân bố chúng phức tạp nhìn chung đới kiến tạo tập trung số loại khống sản Riêng mỏ dầu khí đốt thường phân bố miền bị lún xuống, bồi trầm tích dày thuộc miền võng nền, trước núi vùng thềm lục địa Sự phân bố khoáng sản phân biệt sau Các khu vực cổ nơi tập trung nhiều sắt, mangan, bơxit, vàng số kim loại q Ví dụ: mỏ sắt lớn Ấn Độ, Đông Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Trung Siberi vùng Nga Ở Ấn Độ ngồi sắt có mangan với hàm lượng cao trữ lượng đứng đầu giới, vàng, kim cương; Ở Trung Quốc Trung Siberi có nhiều vônfram, kim cương, vàng, bôxit ● Đới uốn nếp Cổ sinh có nhiều kim loại màu đồng, chì, thiếc, kẽm Các loại có nhiều Kazakhstan vùng núi Nam Siberi ● Đới uốn nếp Trung sinh có thiếc kim khống quan trọng Thiếc thường kèm theo vơnfram chì, kẽm, vàng Các vùng có nhiều thiếc vùng núi Đông Siberi vùng Đông Nam Á Thiếc Đông Nam Á tập trung dải kéo dài từ cao nguyên Vân Quý qua bán đảo Trung Ấn đến đảo Bangka Billiton thuộc Indonesia Thiếc chiếm tới 70% trữ lượng giới Giờ đây, sản lượng khai thác thiếc Trung Quốc, Indonesia Malaysia đứng hàng hai, ba, tư giới sau Brasil ● Đới uốn nếp Tân sinh chưa nghiên cứu đầy đủ song người ta thấy có nhiều khống sản khác đồng, chì, kẽm, bơxit sau sắt, mangan thủy ngân Ngồi ra, Tiểu Á Iran có nhiều crơm mơlípđen ● Các khống sản lượng than đá, dầu mỏ khí đốt phân bố nhiều đới khác nhau, nhiều đới uốn nếp Cổ sinh miền võng trước núi thuộc đới uốn nếp Tân sinh cổ Các vùng than có trữ lượng lớn gọi bồn địa than, có nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ Trung Siberi thuộc Nga Các mỏ dầu khí đốt tập trung nhiều đồng Tây Siberi, vùng Trung Á, đảo Sakhalin Nhật Bản Ở Trung Quốc, dầu khí tập trung vùng bồn địa Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyên cao nguyên Gobi Ở thềm lục địa phía Nam Biển Đông, Indonesia, Myanma đồng Ấn-Hằng, vùng đồng Lưỡng Hà ven vịnh Ba Tư nơi có trữ lượng dầu thuộc hàng lớn châu Á Châu Á theo ranh giới lục địa lớn giới giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên, dầu mỏ sắt Với suất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, cho phép mật độ dân số cao quốc gia khu vục nóng ẩm Các sản phẩm nơng nghiệp có lúa mì thịt gà Lâm nghiệp phát triển phạm vi rộng châu Á, ngoại trừ khu vực Trung Tây Nam Á Nghề cá nguồn chủ yếu cung cấp thực phẩm châu Á, cụ thể Nhật Bản Với lợi tài nguyên khống sản đa dạng vậy, ngành cơng nghiệp châu Á tăng trưởng nhanh chóng Theo báo cáo Ngân hàng Phát triển châu Á ( ADB), khu vực châu ÁThái Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng 8,3% năm 2007, với động lực tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Theo đó, Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 53,3% tổng GDP nước châu Á phát triển 1.3 Dân số Châu Á Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái đất ( chiếm 29,9% diện tích mặt đất ) có tỉ người, chiếm 60% dân số giới Châu Á đơng dân phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ơn đới, nhiệt đới Châu Á có đồng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa Đại phận nước kinh tế phát triển, hoạt động nơng nghiệp nên cần nhiều lao động Nhiều nước chịu ảnh hưởng quan điểm lạc hậu, tư tưởng đơng phổ biến Country Population China 1,415,045,928 India 1,354,051,854 Indonesia 266,794,980 Pakistan 200,813,818 Bangladesh 166,368,149 Japan 127,185,332 Philippines 106,512,074 Vietnam 96,491,146 Iran 82,011,735 Turkey 81,916,871 Thailand 69,183,173 Myanmar 53,855,735 South Korea 51,164,435 Iraq 39,339,753 Afghanistan 36,373,176 Saudi Arabia 33,554,343 Uzbekistan 32,364,996 Malaysia 32,042,458 Nepal 29,624,035 Yemen 28,915,284 North Korea 25,610,672 Taiwan 23,694,089 Sri Lanka 20,950,041 Kazakhstan 18,403,860 Syria 18,284,407 Cambodia 16,245,729 Azerbaijan 9,923,914 Jordan 9,903,802 United Arab Emirates 9,541,615 Tajikistan 9,107,211 Israel 8,452,841 Hong Kong 7,428,887 Laos 6,961,210 Kyrgyzstan 6,132,932 Lebanon 6,093,509 Turkmenistan 5,851,466 Singapore 5,791,901 Palestine 5,052,776 Oman 4,829,946 Kuwait 4,197,128 Georgia 3,907,131 Mongolia 3,121,772 Armenia 2,934,152 Qatar 2,694,849 Bahrain 1,566,993 Timor-Leste 1,324,094 Bhutan 817,054 Macau 632,418 Maldives 444,259 Brunei 434,076 Bảng thống kê dân số Châu Á 2018 cập nhật worldpopulationreview.com 1.4 Cuộc phục hồi phát triển mạnh từ sau khủng hoảng tài chính- tiền tệ (1997-1999) 1.4.1 Châu Á nhìn chung sau khủng hoảng Khi khủng hoảng tài châu Á châm ngòi việc đồng baht Thái Lan sụt giá 15% so với đồng đôla Mỹ Chưa đầy năm sau, vào ngày 21/5/1998, Tổng thống Indonesia Suharto bị buộc từ chức, người ta nhận thấy rõ ràng quan điểm kinh tế có sai lầm nghiêm trọng Đồng rupiah Indonesia giá tới 86% so với đồng đơla Mỹ Jakarta rơi vào tình trạng bạo lực, khiến khoảng 1.200 người thiệt mạng 5.000 tòa nhà bị thiêu rụi Rõ ràng sách “mở toang” cánh cửa thị trường vốn lựa chọn tất yếu để tiến tới thịnh vượng Sau khủng hoảng nổ ra, cộng đồng quốc tế nhanh chóng bắt tay vào giải cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phủ khu vực đưa gói hỗ trợ khoản ngân sách ngoại hối ADB cho vay 7,8 tỷ USD năm, chủ yếu thông qua việc giải ngân nhanh khoản cho vay sách dành cho cải cách ngành tài bảo trợ xã hội Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan Nhưng rồi, nước hồi phục nhanh dự kiến Sau biện pháp bình ổn ban đầu, nhà chức trách quốc gia bị ảnh hưởng khủng hoảng tăng cường sách kinh tế vĩ mô cách hợp lý với hỗ trợ từ ngân hàng độc lập thận trọng tài Các nước thơng qua tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, tăng cường quy chế quản lý tài chính, thực cải cách cấu Đồng thời, tiếp nhận giải pháp thận trọng tự hóa tài khoản vốn việc xếp phù hợp với điều kiện kinh tế nước Cuộc khủng hoảng động lực thúc đẩy sáng kiến hợp tác khu vực 1.4.2 Hiện tượng Châu Á qua tốc độ tăng trưởng kì diệu Trung Quốc Ấn Độ Khơng phải tình cờ hai nước châu Á bị ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, Trung Quốc Ấn Độ, nước khơng tự hóa thị trường vốn Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng Thời gian qua, Trung Quốc khiến giới phải ngạc nhiên chứng kiến mở rộng không ngừng quy mô mức độ sử dụng vốn FDI hàng năm vào Trung Quốc đạt khoảng 55 tỷ đô la Nguồn vốn FDI vào Trung Quốc tăng với tốc độ kỷ lục, từ 4,4 tỷ USD năm 1991 lên 53,3 tỷ USD năm 2003; 60,6 tỷ USD năm 2004 Ấn Độ kinh tế có mức tăng trưởng nhanh giới 25 năm qua Trong năm gần đây, Ấn Độ nước đóng góp lớn thứ ba cho tăng trưởng GDP toàn cầu, chiếm khoảng 10% mức tăng trưởng GDP giới, sau Trung Quốc Mỹ Từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP Ấn Độ đạt khoảng – 8% Chiến lược kinh tế vài nước Châu Á 2.1 Những sách kinh tế chọn 2.1.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế, hiểu cách nơm na, cách thức tổ chức huy động sử dụng nguồn lực để đảm bảo có tăng trưởng kinh tế qua năm, với tốc độ hợp lý “Cách thức” nói đa dạng, bao gồm đầu vào (là gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vụ chủ yếu);đầu (hướng nội hay hướng ngoại chủ yếu); phát triển vùng, miền, loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; phối hợp Nhà nước thị trường lĩnh vực Lựa chọn theo cách nào, áp dụng mơ hình tùy thuộc vào điều kiện,đặc điểm, tình hình cụ thể nước mối quan hệ với giới đương đại định ý chí chủ quan lãnh đạo nước ● Nhật Bản: Trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khác trở thành kinh tế thị trường đại mà nhiều người coi mẫu mực cho nước phát triển sau noi theo Chuyển cấu công nghiệp từ ngành cần nhiều nhiên liệu sang ngành tốn nhiên liệu, đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ Bảo tồn tiết kiệm lượng với việc tạo nguồn lượng Chính sách đối ngoại: cam kết không trở thành cường quốc quân tham gia nhiều hoạt động bảo vệ hòa bình Thực sách nới lỏng tiền tệ thắt chặt tài Mở rộng thị trường xuất hàng hóa, đặc biệt thị trường Mỹ Trung Quốc ● Singapore: số nước tự hóa thị trường vốn, khơng phải ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt tác động khủng hoảng, Singapore, nước có hệ thống luật pháp tốt Chính phủ Singapore chủ trương mở cửa thị trường hòa nhập vốn hoạt động thương mại vào kinh tế toàn cầu Chào đón FDI mà bị từ chối quốc gia khác Khuyến khích cư dân đầu tư nước ngoài, hạ mức thuế đầu tư Để trì đà phát triển ngoạn mục đó, Singapore từ đầu xác định phát triển khoa học, kỹ thuật đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Bởi yếu tố góp phần mở rộng khả sản xuất kinh tế, kích thích tăng trưởng dựa sở nâng cao hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, từ giúp biến đổi chất lượng nguồn lao động theo hướng tiến bộ, đạt hiệu tăng trưởng GDP thực chất lượng… ● Trung Quốc: Năm 2001, Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thức trở thành thành viên hệ thống thương mại đa phương toàn cầu, bước mở cửa thị trường tài hồn thiện quy định, văn luật pháp có liên quan Thu nhập tài Chính phủ Trung Quốc tăng gấp 45 lần vòng 30 năm qua, đem lại tốc độ tăng trưởng mức 10% năm vòng 30 năm qua đưa hàng trăm triệu người Trung Quốc khỏi cảnh đói nghèo Nhà nước đảm bảo quyền lợi tài sản, thực thu thuế cơng bằng, khuyến khích tư nhân mở rộng đầu tư nâng cấp doanh nghiệp để đủ sức vóc cạnh tranh với tập đồn tài quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Đại hội lần thứ XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10/2017) nêu lên định hướng lớn xây dựng thể chế kinh tế đại hóa xã hội chủ nghĩa (XHCN) với nội dung lớn: Đi sâu vào cải cách kết cấu trọng cung; Nhanh chóng xây dựng nhà nước sáng tạo; Thực thi chiến lược chấn hưng nông thôn; Thực thi chiến lược phát triển hài hòa vùng miền; Nhanh chóng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN; Thúc đẩy hình thành cục diện mở cửa đối ngoại toàn diện Xây dựng hệ thống kinh tế đại hóa phải đặt trọng điểm vào phát triển kinh tế thực Theo đó, lấy việc nâng cao chất lượng hệ thống cung cấp phương hướng chủ công, nâng cao chất lượng kinh tế; Nhanh chóng xây dựng cường quốc chế tạo, phát triển ngành chế tạo tiên tiến, bồi dưỡng điểm tăng trưởng thuộc lĩnh vực kinh tế cacbon, kinh tế chia sẻ, chuỗi cung ứng đại Nhà nước bám sát diễn biến khoa học công nghệ giới, coi trọng nghiên cứu bản, thực nghiên cứu có tính đón đầu dẫn dắt Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân vấn đề có quan hệ đến quốc kế dân sinh phải luôn trọng giải vấn đề “tam nông” trọng tâm trọng tâm cơng tác tồn Đảng Cộng sản Trung Quốc Đẩy nhanh mức độ hỗ trợ cho vùng cách mạng cũ, khu vực dân tộc, biên giới vùng nghèo nhanh chóng phát triển Cải cách thể chế kinh tế phải lấy việc hoàn thiện chế độ quyền tài sản xếp theo hướng thị trường hóa yếu tố sản xuất làm trọng điểm Mở cửa đem đến tiến bộ, lấy xây dựng “Vành đai đường” làm trọng điểm, hình thành cục diện mở cửa, theo lục địa hải đảo, bên bên ngồi liên động với nhau, Đơng Tây hỗ trợ cho nhau…; Thúc đẩy xây dựng cường quốc mậu dịch; thực sách tự hóa, tiện lợi hóa mậu dịch đầu tư trình độ cao, tìm tòi xây dựng cảng mậu dịch tự do… 2.1.2 Chính sách thu hút vốn - Nhật Bản: Theo truyền thống, xu hướng đầu tư thường từ nước giàu sang nước nghèo, nước công nghệ cao sang nước cơng nghệ thấp, nơi chi phí nhân cơng đắt sang chi phí nhân cơng rẻ… Nhật Bản quốc gia vậy, có hàng trăm tỷ USD đầu tư quốc gia khác nhằm khai thác tối đa ưu đãi thuế, nhân công Tuy nhiên, họp báo giới thiệu Chương trình hỗ trợ đầu tư sang Nhật Bản Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) diễn ra, cách mạng công nghiệp lần thứ có ảnh hưởng sâu sắc tới mơ hình đầu tư truyền thống, giá trị gia tăng từ việc “đem chuông đánh xứ người” dần bị thu hẹp mơ hình đầu tư, kinh doanh Nhận thức điều này, Nhật Bản tiến hành hàng loạt cải cách để đưa quốc gia trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, nhằm xoay chuyển dòng vốn quay trở lại đầu tư Nhật Bản, đặc biệt số lĩnh vực mũi nhọn công nghệ thông tin Sau hoàn thành thủ tục đăng ký với văn phòng JETRO, cung cấp hồn tồn miễn phí số dịch vụ Nhật Bản, văn phòng tạm thời với đầy đủ trang thiết bị Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp (IBSC) đặt thành phố lớn Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe Fukuoka JETRO bố trí chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp theo lĩnh vực liên quan đến việc đầu tư vào Nhật Bản Các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Nhật Bản bình đẳng, địa phương Nhật Bản không ưu đãi thuế, song có chương trình hỗ trợ khác đầu tư ban đầu hỗ trợ kinh phí - Singapore: Thứ nhất, Singapore xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần ưu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dựng xuất Bên cạnh đó, tùy điều kiện cụ thể thời kỳ, Singapore chủ trương thu hút FDI vào ngành thích hợp Ban đầu, sở kinh tế điểm xuất phát thấp, Singapore chủ trương sử dụng FDI vào ngành tạo sản phẩm xuất khẩu, như: dệt may, lắp ráp thiết bị điện phương tiện giao thông… Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp điện tử số công nghệ tiên tiến khác, hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư tập trung vào ngành, như: sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng bán dân dụng, công nghiệp lọc dầu kỹ thuật khai thác mỏ…Để khai thác ưu vị trí địa lý, khắc phục thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với trình độ phát triển cao kinh tế, thu hút FDI hướng vào việc tạo hệ thống ngành dịch vụ thúc đẩy đầu tư quốc tế.Thứ hai, Chính phủ Singapore tạo nên mơi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ cơng khai khẳng định, khơng quốc hữu hố doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, Singapore trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất Thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện, có dự án xin cấp giấy phép vào sản xuất vòng vài tháng, có dự án vòng 49 ngày vào sản xuất Hiện tượng gọi “kỳ tích 49 ngày” Singapore.Đặc biệt, Singapore xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh, cơng hiệu Tệ nạn tham nhũng xét xử nghiêm, tất doanh nghiệp không kể nước, nước đối xử nhau, người làm việc, tuân thủ - theo pháp luật Bên cạnh đó, Nhà nước trả lương cao cho viên chức Hàng tháng họ phải trích lại phần lương coi khoản tiền tiết kiệm hưu, q trình cơng tác mà phạm tội tham bị cắt khoản tích lũy cách chức Họ số tiền tích cóp nhiều năm, mà phải chịu hình phạt tù Nhiều người gọi quỹ dưỡng liêm cho quan chức.Thứ ba, Chính phủ Singapore ban hành sách khuyến khích nhà tư nước bỏ vốn vào đầu tư Singapore áp dụng sách ưu đãi đặc biệt, là: Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tư nước tự chuyển lợi nhuận nước; Nhà đầu tư có quyền cư trú nhập cảnh (đặc quyền nhập cảnh nhập quốc tịch); Nhà đầu tư có số vốn ký thác Singapore từ 250.000 Đơ la Singapore trở lên có dự án đầu tư gia đình họ hưởng quyền cơng dân Singapore Trung Quốc: Ban hành sách hoàn thiện cấu sản xuất ngang ngành khu vực nước giai đoạn, ban hành số quy định hướng dẫn đầu tư nước danh mục hướng dẫn sản xuất để thu hút FDI, phát triển vùng lãnh thổ,… Thành lập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoa học kỹ thuật, mở cửa thành phố ven biển để tạo điều kiện tập trung thu hút FDI Trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc bước chuyển phía tây, kêu gọi thương nhân nước đầu tư, gia tăng nguồn vốn để xây dựng hạ tầng, bảo vệ môi trường,… Nhà nước ưu tiên số hạng mục nông nghiệp, giao thông, lượng nguyên vật liệu để chuyển hướng đầu tư nước vào tỉnh miền tây miền Trung Đồng thời, có nhiều sách hỗ trợ vốn biện pháp ưu đãi khác Hệ thống pháp luật chặt chẽ tiêu chuẩn môi trường, thủ tục pháp lý hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần không nhỏ giúp quốc gia ngày thu hút nguồn vốn FDI sạch, đảm bảo cho phát triển bền vững Với nhiều sách hợp lý, thời điểm, Trung Quốc trở thành máy hút FDI khổng lồ khắp giới, nhẹ nhàng bước qua giai đoạn khó khăn kinh tế tồn cầu 2.1.3 Chính sách trì tỷ giá hối đối - Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản tiếp tục can thiệp vào thị trường tiền tệ trường hợp cần thiết để kiềm chế đồng yen tăng giá nhằm hỗ trợ đà phục hồi kinh tế Trong năm 2003, giá đồng yen tăng khoảng 14% so với đồng USD Việc đồng yen mạnh lên gây thiệt hại cho xuất Nhật Bản làm tình trạng giảm phát thêm trầm trọng, lợi nhuận công ty giảm sút số người bị việc làm tăng Để giảm tác động trên, Nhật Bản tiến hành nhiều đợt can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ với quy mô ngày lớn Riêng quý năm nay, Nhật Bản tung tổng cộng 15.000 tỷ yen (142 tỷ USD) để mua đồng USD, gần mức kỷ lục 20.000 tỷ yen năm 2003 Để trì đà tăng trưởng này, Chính phủ Nhật Bản tăng cường hợp tác khu vực, ký kết hiệp định tự giữ tỷ giá hối đối ổn định Các cơng ty nước đầu tư trở lại để nâng cấp nhà máy văn phòng - Singapore: Chính sách tiền tệ Singapore xây dựng Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) với mục tiêu chủ yếu coi ổn định giá sở cho phát triển bền vững Khn khổ sách tiền tệ Singapore tiếp tục tập trung vào tỷ giá hối đoái Theo hệ thống này, MAS - quản lý giá trị đồng đô la Singapore so với rổ ngoại tệ có trọng lượng thương mại dấu kín (tỷ giá hối đối hiệu danh nghĩa S$NEER) S$NEER phép giao động biên độ mục tiêu Vì vậy, Singapore có chế tỷ giá hối đối thả có quản lý Khi cần thiết, MAS can thiệp vào thị trường ngoại hối so với đồng đô la Mỹ để trì S$NEER khoảng giao động có biên độ tỷ giá hối đối Trước tình hình suy giảm lạm phát, MAS nới lỏng sách tiền tệ vào tháng 1/2015 sau thắt chặt sách tiền tệ năm 2014, cách giảm giá trị biên độ sách S$NEER MAS tiếp tục giảm nhẹ giá trị S$NEER vào tháng 10/2015 đánh giá triển vọng tăng trưởng có chiều hướng yếu Theo IMF, sách tiền tệ/cơ chế tỷ giá đối đoái Singapore tiếp tục phục vụ tốt cho kinh tế Hệ thống tỷ giá hối đối khơng hạn chế tốn chuyển đổi giao dịch tiền tệ quốc tế Trung Quốc: Hiện nay, Trung Quốc điều hành chế độ tỷ giá hoàn toàn khác so với kinh tế lớn khác, không giống với Mỹ trước lên Vì thế, tỷ giá điều hành Trung Quốc chuyển áp lực điều chỉnh sang nước khác Điều gây rắc rối trước khủng hoảng, tồi tệ giai đoạn hậu khủng hoảng này: số nước phát triển, đặc biệt Canada, Nhật Bản, khu vực sử dụng đồng euro, phải chứng kiến tăng giá lớn đồng nội tệ Và nhiều nước khác Với động thái phá giá đồng nội tệ lên đến 4,6% tháng 8/2015, Trung Quốc gây rúng động thị trường tiền tệ nhiều nước giới Theo nhận định giới phân tích tài chính, tác động phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) lớn khủng hoảng Hy Lạp hay Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất, phá giá bị cộng hưởng với đà sụt giảm giá hàng hóa đồng tiền tạo lo ngại thị trường tài tồn cầu Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cho biết, việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT không xuất phát từ áp lực kinh tế mà lợi thặng dư tài khoản tiền gửi nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ, điều cho phép can thiệp sâu vào việc xác định tỷ giá hối đoái Mặt khác, tỷ giá đồng NDT giảm mạnh cách tính tốn dựa giá chốt phiên ngày hôm trước, yếu tố cung cầu biến động tỷ giá đồng tiền kinh tế lớn khác Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nhấn mạnh phần cải cách chế tỷ giá nhằm cho phép thị trường có vai trò lớn 2.1.4 Chính sách lưu trữ ngoại tệ - Nhật Bản: Nhật Bản cần phải đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ, chủ yếu chuyển sang trái phiếu - kho bạc tích lũy từ đợt can thiệp quy mơ lớn hồi năm ngối Tỷ giá hối đối khơng ổn định khơng có lợi kinh tế Nhật Bản phục hồi tìm cách khỏi tình trạng giảm phát Singapore: Tại Singapore, dự trữ ngoại hối chủ yếu hình thức vàng ngoại tệ Ngân - hàng trung ương nắm giữ kiểm soát Một phần nhỏ số dự trữ dạng quyền rút vốn đặc biệt loại cổ phiếu, trái phiếu phủ trái phiếu doanh nghiệp có mệnh giá ngoại tệ Trung Quốc: Rất nhiều nhà xuất tiếp tục bán lượng USD mà họ nắm giữ đồng NDT mạnh lên, dẫn đến gia tăng liên tục dự trữ ngoại hối hỗ trợ nội tệ Trung Quốc NDT tăng lên mức 6,2 NDT đổi USD ngắn hạn, thu hút thêm dòng vốn chảy vào Trung Quốc Chính quyền nới lỏng kiểm sốt vốn 2.1.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Xuất Trung Quốc sụt giảm mạnh Hậu hoạt động xuất nhập giảm dẫn đến nguồn dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm mạnh, từ mức 4.000 tỷ USD (7-2014) xuống 3.450 tỷ USD (12-2015) - Tỷ lệ đầu tư thiếu bền vững: Giảm tốc kinh tế Trung Quốc tập trung nhiều khu vực đầu tư - khu vực đóng góp tới 50% GDP Tỷ lệ đầu tư thiếu bền vững Trung Quốc mức 48% GDP, khiến vốn đầu tư chạy khỏi Trung Quốc Với mức độ thâm dụng vốn tăng nhanh suất lao động Trung Quốc, rõ ràng, đầu tư không hiệu Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ đầu tư cao thường liền với dự án cụ thể mà không khả thi, đặc biệt kinh tế chững bước Tình trạng gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp có liên quan, nhà đầu tư, bên cho vay bên cung cấp tài - Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư nước ngồi chảy khỏi Trung Quốc ngày nhiều môi trường đầu tư Trung Quốc dần sức cạnh tranh Giá nhân cơng tăng cao, tăng trung bình năm 11,6% thập kỷ (2005 - 2015) Triển vọng kinh tế ảm đạm khiến nhà đầu tư rút vốn khỏi Trung Quốc Năm 2014, có 800 tỷ USD bị rút khỏi thị trường Trung Quốc Thêm vào nữa, phần lớn dòng tiền tầng lớp trung lưu chuyển nước bất ổn đồng NDT Chỉ quý IV-2015 có 367 tỷ USD chạy khỏi Trung Quốc ngành công nghiệp thiếu sức cạnh tranh, sức mua người dân thấp, tình trạng tẩu tán tài sản, đầu tư chuyển hướng nước ngồi biểu rõ tình trạng "giảm sút" Trung Quốc - Tỷ lệ nợ tăng cao: Tổng nợ Trung Quốc tăng từ mức 148% GDP (2007) lên 237% GDP (I2016) Trong nợ cơng phủ nợ hộ gia đình tương đương mức 5.000 tỷ USD khoảng 65% GDP, lại nợ khối doanh nghiệp Nợ doanh nghiệp Trung Quốc mức cao giới số tuyệt đối lẫn tương đối so với GDP Tổng nợ Trung Quốc tương đương với khu vực đồng tiền chung châu Âu Eurozone (257% GDP), Anh (245% GDP), Mỹ (244% GDP) Nợ công phủ Trung Quốc khoảng nửa so với Eurozone, Anh Mỹ nợ khối doanh nghiệp lại cao gấp đôi Vấn đề giải nợ Trung Quốc đòi hỏi cấp bách tăng trưởng chậm lại khiến nợ doanh nghiệp nhà nước với suất thấp, hoạt động giảm sút trở thành gánh nặng nợ xấu cho kinh tế - Tổng nợ Trung Quốc tương đương 237% GDP (I-2016), vượt xa kinh tế khác, làm gia tăng rủi ro khủng hoảng tài nguy tăng trưởng trì trệ kéo dài Đáng lo ngại tốc độ tích lũy nợ Trung Quốc nhanh Theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC), nợ Trung Quốc tăng thêm 6.200 tỷ nhân dân tệ quý I-2016, mức tăng quý mạnh Nguyên nhân giảm tốc kinh tế Trung Quốc Sự tăng trưởng thần kỳ gần ba thập kỷ (1990 - 2014), đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Về bản, chiến lược phát triển kinh tế mà Chính phủ Trung Quốc lựa chọn tận dụng tối đa lợi nhân cơng giá rẻ thị trường nội địa có sức tiêu thụ lớn để thu hút nhà đầu tư nước Nhưng, sai lầm lớn Trung Quốc chỗ dùng đòn bẩy tài để thúc đẩy tăng trưởng vượt lực vốn có Về lý thuyết, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tránh kịch giảm tốc Theo quy luật kinh tế, kinh tế lớn gặp nhiều khó khăn việc trì đà tăng trưởng Về cấu trúc, kinh tế Trung Quốc đối mặt với nhiều “cơn gió ngược” Trong dài hạn, tăng trưởng kết thay đổi lực lượng lao động, vốn sản lượng Khi ba yếu tố tăng trưởng tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, quy mô lực lượng lao động Trung Quốc đạt đỉnh từ năm 2012 Đầu tư lên đến mức 49% GDP - tỷ lệ mà nước đạt Hơn nữa, khoảng cách công nghệ Trung Quốc nước giàu có thu hẹp, nghĩa là, sản lượng tăng trưởng trước Suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc lý giải bởi: - Một là, thiếu hụt động lực đầu tư Trong đầu tư xem động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ổn định việc thiếu hụt động lực đầu tư nguyên nhân gây gia tăng sức ép lên tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Trung Quốc Tăng trưởng đầu tư tư nhân (chiếm 60% tổng đầu tư) giảm mạnh, tăng 3,2% so với mức tăng 7,5% (2015) Tốc độ tăng trưởng đầu tư ngành chế tạo tiếp tục trượt dốc, tăng 4,2% (2016), giảm so với mức 8,1% (2015) Theo chuyên gia kinh tế Trung Quốc, thiếu hụt nhu cầu đầu tư ảnh hưởng đến 0,5% tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2017 Bên cạnh đó, việc Trung Quốc tiến hành cải cách, nâng cấp kết cấu kinh tế, thực biện pháp liệt giải vấn đề lực sản xuất thừa khiến nhu cầu đầu tư tổng thể kinh tế sụt giảm Hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng (đường sá, cầu cống ) dự án nước cơng trình cơng cộng xuống Mức đầu tư dành cho sản xuất cơng nghiệp giảm Bối cảnh khiến Trung Quốc gặp thêm nhiều khó khăn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc gặp khó trước núi nợ khổng lồ thị trường tài - Hai là, hoạt động ngoại thương gặp nhiều trở ngại Sức ép kinh tế Trung Quốc xuống hoạt động xuất sụt giảm Xuất - trụ cột lớn kinh tế Trung Quốc, lao dốc từ mức tăng trưởng trung bình 10% suốt giai đoạn (1979 - 2013) xuống mức âm (-1%) nửa đầu năm 2015; đầu tư vào tài sản cố định giảm xuống 7% từ mức 20% thời kỳ Nếu tính theo đồng NDT, xuất Trung Quốc giảm 2%, tính theo đồng USD, giảm 7,7% (2016) nhu cầu nhập toàn cầu sụt giảm mạnh, chủ nghĩa bảo hộ thương mại thịnh hành phổ biến Năm 2015, số lượng áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại phạm vi toàn cầu tăng 50% so với năm 2014 Bảo hộ thương mại ngày liệt đà tăng mạnh, tạo nhiều cản trở cho xuất Trung Quốc Thêm nữa, thân trình chuyển đổi loại hình thương mại Trung Quốc chưa hoàn thiện - Ba là, xu hướng lao dốc thị trường bất động sản Từ năm 2011, bất động sản lĩnh vực quan trọng kinh tế lớn thứ hai giới Thị trường bất động sản Trung Quốc tạo hàng trăm việc làm, thúc đẩy nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng: thép, xi măng, kính Thị trường bất động sản tảng hoạt động tiêu thụ: từ phụ tùng, nội thất xe Bởi vậy, Trung Quốc tìm cách kìm cương đà tăng giá bất động sản, hệ kích hoạt trình giảm tốc bán hàng đầu tư, phát triển Hoạt động đầu tư bất động sản xây dựng chững lại ngày có nhiều thành phố Trung Quốc tung biện pháp kiểm sốt đà tăng mạnh giá nhà Cùng với đó, Trung Quốc mở chiến dịch kiềm chế hoạt động cho vay rủi ro - tín dụng “đen”, đẩy chi phí vay vốn tăng, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư Diện tích đất trống để xây nhà giảm 4,9% (7-2014) Xu hướng giảm chưa có dấu hiệu dừng lại tạo nên nỗi bất an với giới đầu tư, đồng thời ảnh hưởng tới thị trường vật liệu xây dựng việc làm Thực tế, thị trường bất động sản Trung Quốc động lực với thời điểm trụ cột kinh tế khác có diễn biến tiêu cực - Bốn là, giảm tốc kinh tế nhằm giảm sản lượng dư thừa Trung Quốc áp dụng biện pháp liệt việc giải vấn đề lực sản xuất dư thừa điều chỉnh hợp lý hóa kết cấu đầu tư Trung Quốc trọng vào cải cách (theo hướng giảm phụ thuộc vào tăng trưởng theo chiều rộng mà tập trung hướng vào dịch vụ tiêu dùng nhiều hơn) không đặt mục tiêu tăng trưởng giá Bởi vậy, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại, phần nỗ lực Bắc Kinh nhằm giảm phụ thuộc vào sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Thách thức kinh tế Trung Quốc Sau gần thập kỷ tăng trưởng mạnh chữ số, kinh tế Trung Quốc giảm tốc độ xem quy luật Hiện Trung Quốc phải trải qua thời điểm khó khăn vừa phải thúc đẩy tăng trưởng vừa phải cố tránh khủng hoảng tài nợ cơng tăng nhanh sau nhiều năm trì biện pháp kích thích kinh tế Trung Quốc đối mặt với rủi ro tài ngày lớn biện pháp nhằm bình ổn kinh tế khơng mang lại hiệu mong đợi Những rủi ro nước dư thừa sản xuất công nghiệp nặng, bong bóng bất động sản thị trường tài sản khác, làm gia tăng nguy vỡ nợ kinh tế lớn thứ hai giới Vấn đề cốt lõi kinh tế Trung Quốc phải thay đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ chiều rộng, khai thác tài nguyên nhân công giá rẻ, sang chiều sâu Hiện Trung Quốc cần phải giải sản xuất dư thừa cách chuyển dần bên ngoài, tổ chức lại sản xuất nước cho hiệu Năm 2017 năm đầy khó khăn với kinh tế Trung Quốc phải đối diện với nợ xấu tăng trưởng tài sản thiếu bền vững Tổng nợ Trung Quốc chạm ngưỡng 282% GDP (2016) vượt mức nợ Mỹ Dự báo, tổng số nợ Trung Quốc vượt ngưỡng 290% GDP (2022) Các biện pháp bơm thêm tiền khiến núi nợ doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc tăng nhanh Xu hướng tăng nợ Trung Quốc tiếp tục kinh tế mở rộng quy mơ tốc độ cao dù có giảm tốc so với thời kỳ tăng trưởng nóng Tuy nhiên khơng kiểm sốt tốt vấn đề nợ chắn mối đe dọa ổn định tài chính, kinh tế Trung Quốc Giá bất động sản tăng, đầu tư đòn bẩy nợ cao khu vực doanh nghiệp nguy cho ổn định tài Trung Quốc, mặc dù, phủ thực số biện pháp cắt giảm thuế để hạ bớt gánh nặng đặt lên doanh nghiệp Để kiểm soát tốt kinh tế, Trung Quốc tập trung thực vấn đề sau: Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng bền vững: Bất chấp sức ép giảm đà tăng trưởng, kinh tế Trung Quốc giữ mức tăng trưởng ổn định khoảng 6,7%, chặn đứng nguy kinh tế Trung Quốc “hạ cánh cứng” Trong năm 2017, nhà hoạch định sách Trung Quốc tiếp tục ưu tiên bình ổn kinh tế Đà tăng trưởng bền vững Trung Quốc bảo đảm tiềm tăng trưởng mạnh sách kiểm sốt vĩ mơ hiệu Thứ hai,cải cách cấu nguồn cung: Cải cách cấu nguồn cung sách kiểm sốt vĩ mơ có vai trò quan trọng đà tăng trưởng ổn định khơng thể trì khơng có cải cách, cải cách không thành công khơng kiểm sốt Năm 2017, Trung Quốc triển khai loạt cải cách liên quan doanh nghiệp quốc doanh, thuế, tài chính, đất đai, thị hóa, bảo hiểm xã hội, văn minh mơi trường Thứ ba, thực sách tiền tệ thận trọng: Trung Quốc nhiều khả chuyển trọng tâm sách tiền tệ từ hỗ trợ tăng trưởng sang phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC) tiếp tục can thiệp thị trường nhằm bảo đảm tính khoản ngăn chặn tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng Điểm đáng lo ngại hầu hết tín dụng chảy vào cơng ty bất động sản lượng nhà tồn kho mức cao kỷ lục Thứ tư, ổn định đồng nhân dân tệ (NDT: Đồng NDT giảm giá mạnh kể từ tháng 10-2016 dẫn đến nhiều mối lo ngại rủi ro thị trường Tuy nhiên, Trung Quốc có đủ khả xử lý kể tỷ giá hối đối có biến động lớn dự đốn Thứ năm, tiếp tục hạ nhiệt thị trường bất động sản: Để kiểm soát thị trường bất động sản, Trung Quốc tiếp tục quy định giới hạn mua nhà nhằm ngăn chặn người mua có ý định thao túng giá, thông qua việc đưa quy định nghiêm ngặt mua nhà giảm bớt ưu đãi tài chính, giúp giảm bớt tình trạng đầu thị trường nhà đất, vốn nguyên nhân đẩy giá nhà lên mức cao Ngăn ngừa rủi ro dẫn đến “khoảnh khắc Minsky” Thứ sáu, Trung Quốc động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu: Mặc dù trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc mức từ 6,5% đến 7% dự báo tiếp tục động lực cho tăng trưởng toàn cầu thời gian tới Động lực thúc đẩy tăng trưởng Trung Quốc năm 2017 chủ yếu nhờ tiêu dùng hộ gia đình chi tiêu phủ tăng Doanh số bán lẻ Trung Quốc tăng 10,3% chi tiêu phủ đóng góp 65% vào mức tăng trưởng (10-2017) Tuy nhiên sức đẩy Trung Quốc đóng góp cho kinh tế toàn cầu thay đổi chất Mức tăng trưởng Trung Quốc tác động đến nước sản xuất hàng hóa ảnh hưởng nhiều đến nước cung cấp dịch vụ cho hộ gia đình Trung Quốc, đặc biệt dịch vụ du lịch Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Trung Quốc từ hướng vào xuất đầu tư sang thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng giúp cho kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhờ tăng mạnh tầng lớp trung lưu Năm 2000, có 4% dân số thành thị Trung Quốc coi tầng lớp trung lưu Con số 76% (2022), tương đương 550 triệu người Khi đó, tầng lớp trung lưu Trung Quốc gấp 1,7 lần toàn dân số nước Mỹ Tầng lớp trung lưu phát triển đồng nghĩa với tiêu dùng Trung Quốc tăng lên, dự kiến tăng 55% giai đoạn 2015 - 2020 Tầng lớp trung lưu Trung Quốc góp phần đẩy mạnh số lĩnh vực xã hội Nhờ thúc đẩy từ tầng lớp trung lưu, chi tiêu y tế tư nhân Trung Quốc tăng lên nghìn tỷ USD vào năm 2020 so với mức 350 tỷ USD năm 2011 Tầng lớp trung lưu phát triển Trung Quốc khiến chi tiêu giáo dục tăng Dự đoán ngành giáo dục Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ 12,7% năm (2017 - 2020), tạo doanh thu gần 440 tỷ USD năm 2020 Sự tái cân kinh tế Trung Quốc hướng đến tiêu dùng dài hạn tốt cho kinh tế ASEAN nước biết khéo léo khai thác mở rộng khả tiếp cận trực tiếp gián tiếp đến thị trường tiêu dùng hàng hóa Trung Quốc Ở chiều ngược lại, với cam kết mời giới đầu tư từ kinh tế ASEAN, doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp vào khu vực thời gian tới Tuy nhiên, thách thức lớn với Trung Quốc tăng trưởng chậm, mà khó khỏi "bẫy thu nhập trung bình" Hầu hết kinh tế châu Á - Thái Bình Dương nói chung phải đối mặt với giảm tốc sau thời gian tăng trưởng nóng, có kinh tế khu vực thoát bẫy thu nhập trung bình gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapore Trước tốc độ tăng trưởng chậm (2014), Trung Quốc xem ứng cử viên sáng giá trở thành kinh tế khu vực thoát bẫy thu nhập trung bình Do vậy, triển vọng Trung Quốc đạt mức thu nhập bình quân đầu người 12.000 USD/người trước năm 2020 để thức bẫy thu nhập trung bình Nhưng kinh tế Trung Quốc giảm tốc mạnh đòi hỏi chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lên mạnh mẽ, hy vọng khó đạt Hiện Trung Quốc kinh tế có nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình lớn số tất kinh tế phát triển khắp giới tốc độ tăng trưởng chậm Trung Quốc (2014 - 2016) kinh tế dựa nhiều vào đầu tư nước ngồi Làn sóng ạt rút vốn đầu tư khỏi Trung Quốc từ cuối năm 2014 nguyên nhân chủ đạo đẩy kinh tế nước vào tình trạng phải đối mặt với bẫy thu nhập trung bình Việc nhà đầu tư nước sau xâm nhập thị trường Trung Quốc thúc đẩy lĩnh vực kinh tế Trung Quốc với lượng lao động kỷ lục gần 250 triệu người rút vốn đầu tư khỏi Trung Quốc đồng nghĩa với việc để lại khoảng trống cực lớn nhiều lĩnh vực Nhiều lĩnh vực sản xuất Trung Quốc gần phụ thuộc hoàn toàn vào cơng nghệ nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước rời khỏi Trung Quốc, làm cho Trung Quốc rơi vào tình trạng kinh tế thứ hai giới với xuất phát điểm thấp công nghệ Sự chững lại tốc độ tăng trưởng kinh tế, cộng với xuất phát điểm thấp mặt công nghệ sản xuất, hai yếu tố có vai trò định kinh tế rơi vào bẫy thu nhập Trung Quốc hội tụ đủ hai yếu tố Đây thảm kịch Trung Quốc, xảy kịch bẫy thu nhập trung bình Còn lâu Trung Quốc “đứng chung sân” với Mỹ ? Trước đây, thời Tổng thống Obama, khơng người phàn nàn việc vị nước Mỹ ngày yếu đi, đến thời Tổng thống Donald Trump, họ phàn nàn tương tự Người ta đưa nhiều lập luận để so sánh sách hai quyền, người ta không nên bỏ qua thật khơng thể phủ nhận Điều quan trọng rút so sánh Mỹ Trung Quốc, lâu Trung Quốc “đứng chung sân” với Mỹ + Số liệu GDP Trung Quốc bị thổi phồng tệ Chính phủ Trung Quốc cơng bố GDP tăng trưởng nhanh suốt nhiều thập kỷ, + thật khơng hợp lý nói họ khơng hồn tồn trung thực cơng bố số liệu Thế nên đặt câu hỏi liệu Trung Quốc có dám thừa nhận kinh tế Trung Quốc đối diện khó khăn so với trước Ví dụ Trung Quốc cơng bố GDP tăng trưởng cao, lúc tỷ lệ vay nợ tăng vọt Và kinh tế Trung Quốc thực khơng tăng trưởng tốt công bố + Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng cao Mỹ so với Mỹ suốt bốn mươi năm qua Thế quan trọng mức tăng trưởng mà giá trị tăng trưởng Đối với người Trung Quốc thông thường, thu nhập khả dụng họ chưa nửa so với GDP bình quân đầu người (theo cơng bố phủ Trung Quốc) + Thu nhập khả dụng số tiền mà người dân có để chi tiêu thực tế GDP bình quân đầu người đơn giản số cơng bố, chẳng có ý nghĩ nhiều thực tế + Nhiều người nói đến GDP tính theo ngang giá sức mua (PPP) PPP tính tốn mức giá hàng hóa Trung Quốc so sánh với Mỹ, thân chẳng có giá trị nhiều + Ngồi ra, PPP nói đến sức mua người tiêu dùng tiêu dùng chiếm chưa đầy 50% GDP GDP tính theo sức mua coi số tồi tệ để đánh giá nhiều đất + nước, có Trung Quốc Giá trị tài sản ròng Số liệu GDP có nhiều giá trị thực tiễn hai số nói trên, cơng cụ quan trọng để tính tốn kinh tế quốc gia Khả theo đuổi thực hóa quyền lợi quốc gia tính tốn dựa giá trị tài sản ròng + Từ năm 2000 đến năm 2012, giá trị tài sản ròng người Trung Quốc tăng từ 4,66 nghìn tỷ USD lên 21,7 nghìn tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tương đương 14% Cùng thời gian trên, giá trị tài sản ròng Mỹ tăng từ 42,3 nghìn tỷ USD lên 67,5 nghìn tỷ USD + Tuy nhiên từ đến nay, chuyện thay đổi nhiều Từ năm 2012 đến năm 2017, giá trị tài sản ròng Trung Quốc tăng 7,3 nghìn tỷ USD, tốc độ tăng trưởng hàng năm chưa chạm mức 9% Trong đó, giá trị tài sản ròng Mỹ tăng 26 nghìn tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tài sản ròng Mỹ cao so với Trung Quốc + Kết quả, thời điểm năm 2017, giá trị tài sản ròng Trung Quốc 29 nghìn tỷ USD giá trị tài sản ròng Mỹ 93 nghìn tỷ USD Theo cơng bố Cục dự trữ liên bang + Mỹ (FED), giá trị tài sản ròng Mỹ 96 nghìn tỷ USD Chênh lệch tài sản ròng Mỹ Trung Quốc lên đến 64 nghìn tỷ USD, thật buồn cười nói Trung Quốc có hội đứng ngang hàng với Mỹ Nếu tính theo giá trị tài sản ròng, Trung Quốc nhỏ bé so với Mỹ, dù tất nhiên giá trị tài sản ròng khơng phải cơng cụ hồn hảo để đánh giá sức mạnh kinh tế quốc gia - Lĩnh vực công + Tất nhiên, Credit Suisse tổ chức kinh tế khác sai Trung Quốc Thứ thăng hạng Mỹ giá trị tài sản ròng từ năm 2012 đến kết việc bong bóng chứng khốn bất động sản Mỹ lớn so với Trung Quốc, khoảng cách chênh lệch giá trị tài sản ròng giảm bong bóng vỡ + Khả xảy khơng phải q quan trọng thời điểm khủng hoảng, giá trị tài sản ròng Mỹ cao Trung Quốc 56 nghìn tỷ USD, tương đương với mức chênh lệch năm 2014 + Tính theo giá trị tài sản ròng, Trung Quốc thấp Mỹ nhiều khoảng cách lâu thu hẹp Chính vậy, thập kỷ tại, số liệu tăng trưởng GDP Trung Quốc chẳng có nhiều ý nghĩa thực tiễn Tác giả viết ông Derek M Scissors, học giả viện AEI (American Enterprise Institute) Ông chuyên nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, quan hệ kinh tế Mỹ với châu Á Ông đồng thời chuyên gia kinh tế trưởng nhóm thực khảo sát kinh tế China Beige Book Bài viết đăng National Interest Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà tăng trưởng mạnh bất chấp chiến thương mại Tổng thống Donald Trump khởi xướng Tuy nhiên, IMF cảnh báo “sự dễ bị tổn thương” kinh tế Trung Quốc sau xuất dấu hiệu trái chiều từ Bắc Kinh tác động từ tranh chấp thương mại với Washington Asia Times South China Morning Post (SCMP) dẫn báo cáo IMF cho biết thể chế tài quốc tế dự báo kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6,6% năm nay, thấp chút so với mức tăng 6,9% năm 2017 IMF đánh giá triển vọng ngắn hạn Trung Quốc "khỏe mạnh" nhờ đà tăng trưởng mạnh mẽ thị trường nội địa, thương mại toàn cầu hồi phục tiến lớn công cải cách Báo cáo IMF cho biết việc Mỹ áp đặt mức thuế quan 25% lên 50 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc - biện pháp Tổng thống Trumploan báo vài tháng trước áp dụng với 34 tỷ USD hàng hóa - chiếm 0,4% GDP Trung Quốc Nếu Tổng thống Trump thực lời đe dọa đưa hồi đầu tháng Bảy áp thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc điều tương đương với khoảng 1,7% GDP Trung Quốc SCMP dẫn lời bà Sonali Jain-Chandra, Phó trưởng nhóm phụ trách Trung Quốc IMF, cho biết sớm để nói xác biện pháp đánh thuế Mỹ gây thiệt hại Tuy nhiên, bà nói thêm vòng áp thuế thứ hai khiến “bất ổn gia tăng, chuỗi cung ứng gián đoạn lòng tin người tiêu dùng bị tổn hại” Phát ngôn viên Bộ Cơng nghiệp Cơng nghệ thơng tin Hồng Lợi Bân lại đánh giá nhẹ tác động chiến thương mại với Mỹ vốn kéo dài từ đầu năm Ơng Hồng cho “mặc dù số công ty thông báo khách hàng họ Mỹ yêu cầu dừng đơn hàng dừng gửi hàng, trường hợp thường xuyên Tranh chấp thương mại có tác động khơng đáng kể khu vực công nghiệp nửa đầu năm” Tuy nhiên, trước mắt, Trung Quốc đối mặt với thách thức lớn nước chuyển từ “tăng trưởng nhanh” sang “tăng trưởng có chất lượng” Với việc đà tăng trưởng chậm lại hai tháng qua, có lời kêu gọi Chính phủ Trung Quốc nới lỏng sách tiền tệ (vốn kết đấu tranh ơng Tập Cận Bình ba năm qua với tình trạng nợ gia tăng khu vực kinh doanh quyền địa phương) Theo IMF, Bắc Kinh đạt tiến giảm thiểu rủi ro tài mở cửa kinh tế Tuy nhiên, quan lưu ý tăng trưởng tín dụng Trung Quốc cao cách thiếu bền vững Trong hai năm qua, Chính phủ Trung Quốc nỗ lực kiềm chế mức tăng trưởng nhanh hoạt động tín dụng Các nhà phân tích nhận định nỗ lực khiến nhịp độ tăng trưởng kinh tế chậm lại ngắn hạn song cần thiết IMF nhấn mạnh Bắc Kinh cần tiếp tục thực thi chương trình cải cách tài khóa, tài ngân hàng tái cân kinh tế Báo cáo IMF cho sau nhiều thập kỷ tăng trưởng với tốc độ cao, Trung Quốc nên tập trung vào tăng trưởng chất lượng Việc chuyển đổi có thực hay khơng thực cách định đường phát triển Trung Quốc thập niên tới V Mỹ - Châu Á tương quan so sánh: Nhận định “ Châu Á - Phồn vinh tương lai” chưa thể trở thành thực 20 năm kỉ 21 bất cập tồn bên lề tăng trưởng quốc gia Châu Á, mà tượng đài phủ bóng q lớn đến phồn vinh tồn cầu - Hoa Kỳ Đặt Châu Á tương quan so sánh với Mĩ số vấn đề chủ chốt, thấy Châu Á cần trình lâu dài hơn, với sách hợp lí hơn, hợp tác thúc đẩy lĩnh vực cần mạnh mẽ hơn, mau chóng bắt kịp Mĩ - Một tay đua lão luyện đường đua phồn vinh nhân loại GDP: Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Gần đây, tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay dùng để tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product- RGDPhay dùng để tổng sản phẩm nội địa địa phương GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Dưới danh sách xếp hạng theo GDP cho năm 2017 Mỹ số nước Châu Á điển hình, giá trị tất sản phẩm dịch vụ sản xuất tronng quốc gia năm, tính theo USD dựa vào tỷ giá hối đoái thị trường Hạng Quốc gia GDP ( triệu USD) Hoa Kỳ 19,390,600 Trung Quốc 12,014,610 Nhật Bản 11 16 Ấn Độ Hàn Quốc Indonesia 4,872,135 2,611,012 1,538,030 1,015,411 22 26 34 37 38 46 130 Đài Loan Thái Lan Hồng Kông Singapore Malaysia Việt Nam Brunei 579,302 440,378 341,659 314,902 314,497 223,549 11,963 HDI: Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia Chỉ số phát triển kinh tế gia người Pakistan Mahbub ul Haq nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990 Phát triển người là, phải là, phát triển mang tính nhân văn Đó phát triển người, người người Quan điểm phát triển người nhằm mục tiêu mở rộng hội lựa chọn cho người dân tạo điều kiện để họ thực lựa chọn (có nghĩa tự do) Những lựa chọn quan trọng sống lâu khỏe mạnh, học hành có sống ấm no Năm đặc trưng quan điểm phát triển người là: Con người trung tâm phát triển Người dân vừa phương tiện vừa mục tiêu phát triển Việc nâng cao vị người dân (bao hàm hưởng thụ cống hiến) Chú trọng việc tạo lập bình đẳng cho người dân mặt: tơn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch Tạo hội lựa chọn tốt cho người dân về: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa 10 nước có số phát triển người cao ( Châu Mỹ) HDI Hạn Quốc gia g Dữ liệu năm 2016 Rất cao 1 Canada Hoa Kỳ 0.920 0.920 Cao 10 Barbados Bahamas Panama Antigua Barbuda Trinidad Tobago Costa Rica Cuba Saint Kitts Nevis 0.795 0.792 0.788 0.786 0.780 0.776 0.775 0.765 10 nước có số phát triển người thấp ( Châu Mỹ) HDI Hạn Quốc gia g Dữ liệu năm 2016 Thấp Haiti 0.493 Trung bình Honduras Guatemala Nicaragua El Salvador 0.625 0.640 0.645 0.680 Cao 7 10 Belize Saint Vincent Grenadines Cộng hòa Dominica Dominica Jamaica 0.706 0.722 0.722 0.726 0.730 10 quốc gia có số phát triển người cao ( Châu Á ) Hạn Quốc gia g Dữ liệu năm 2016 Rất cao Singapore Hồng Kông 0.925 0.917 HDI Nguồn: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/116? p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=centertop&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticleview %2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_cur=1&_EXT_ARTICLEVIEW_delta=20&_EXT_ARTICLEVIE W_keywords=&_EXT_ARTICLEVIEW_advancedSearch=false&_EXT_ARTICLEVIEW_andOperato r=true&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=13025&_EXT_ARTICLEVIEW_searchArticleId=&_EXT_ ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_title=&_EXT_ARTICLEVIEW_description= &_EXT_ARTICLEVIEW_content=&_EXT_ARTICLEVIEW_type=&_EXT_ARTICLEVIEW_structu reId=&_EXT_ARTICLEVIEW_templateId=&_EXT_ARTICLEVIEW_status=approved&_EXT_ART ICLEVIEW_orderByCol=displaydate&_EXT_ARTICLEVIEW_orderByType=asc&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=53234&_EXT_ ARTICLEVIEW_i=27&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect= %2Fweb%2Fguest%2F116 http://baoquocte.vn/20-nam-sau-khung-hoang-tai-chinh-chau-a-van-can-than-trong-52607.html https://dantri.com.vn/the-gioi/chau-a-hoc-duoc-gi-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh-19971183464741.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_%C3%81 https://text.123doc.org/document/1336275-tieu-luan-mo-hinh-tang-truong-kinh-te-nhat-ban-han-quocsingapore-nhung-diem-tuong-dong-va-khac-biet.htm https://khotrithucso.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-xa-hoi/kinh-te-chinh-tri/cong-nghiep-hoahien-dai-hoa-o-cac-nuoc-nics-va-ap-dung-o-viet-nam-1.html http://baoquocte.vn/khoa-hoc-cong-nghe-tao-ra-phep-mau-o-chau-a-thai-binh-duong-37604.html ... thúc đẩy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng Thời gian qua, Trung Quốc khiến giới phải ngạc nhiên chứng kiến mở rộng không ngừng quy mô mức độ sử dụng vốn FDI hàng năm vào Trung Quốc đạt khoảng 55 tỷ... Nơng nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề có quan hệ đến quốc kế dân sinh phải luôn trọng giải vấn đề “tam nông” trọng tâm trọng tâm công tác toàn Đảng Cộng sản Trung Quốc Đẩy nhanh mức độ hỗ trợ... dịch tiền tệ quốc tế Trung Quốc: Hiện nay, Trung Quốc điều hành chế độ tỷ giá hoàn toàn khác so với kinh tế lớn khác, không giống với Mỹ trước lên Vì thế, tỷ giá điều hành Trung Quốc chuyển áp