Bài tập nhóm về Những người khốn khổ

15 556 3
Bài tập nhóm về Những người khốn khổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Những người khốn khổ” được thai ngén từ 1829 và hoàn thành sau 33 năm. Cốt truyện được đặt vào thời gian mấy chục năm đầu thế kỉ XIX. Jean Valjean là một người lao động nghèo khổ vì đập vỡ tủ kính và lấy cắp một chiếc bánh mì để cho đàn cháu nhỏ mà dẫn đến năm năm tù khổ sai. Sau nhiều lần vượt ngục không thành án tù đó tăng lên con số mười chín năm. Ra tù, tại thị trấn Digne, anh ta bị từ chối, không cho ngủ đêm vì tấm thông hành màu vàng ngoại trừ vị giám mục Miryel có lòng tốt.

I Tóm tắt tiểu thuyết “Những người khốn khổ” “Những người khốn khổ” thai ngén từ 1829 hoàn thành sau 33 năm Cốt truyện đặt vào thời gian chục năm đầu kỉ XIX Jean Valjean người lao động nghèo khổ đập vỡ tủ kính lấy cắp bánh mì đàn cháu nhỏ mà dẫn đến năm năm tù khổ sai Sau nhiều lần vượt ngục không thành án tù tăng lên số mười chín năm Ra tù, thị trấn Digne, bị từ chối, khơng cho ngủ đêm thơng hành màu vàng ngoại trừ vị giám mục Miryel có lòng tốt Nhưng Jean Valjean lại phản bội lòng thánh thiện vị giám mục cách ăn cắp số đồ vật bạc nhà thờ Khi bị cảnh sát bắt bị đưa trở lại nhà thờ, vị giám mục che chở cho kẻ phạm tội cách nói quà tặng Jean Valjean giám mục Miryel cảm hóa, trở thành người tốt sau phạm thêm tội cướp đồng hào bé Gervais Ông đổi tên Madeleine, mở nhà máy, trở nên giàu có, ln giúp đỡ người, mang lại thịnh vượng cho thị xã Montreil cử làm thị trưởng Nhưng tra mật thám Javert quyền ơng nghi ngờ, rình mò, theo dõi Fantine người phụ nữ gặp nhiều oan trái Trên đường tìm việc, Fantine giao đứa gái Cossette cho vợ chồng gã chủ quán trọ lưu manh Thénadier Fantine tìm đến làm việc nhà máy ơng Madelein sau bị sa thải Cô quay sang nghề làm điếm để lấy tiền nuôi nuôi thân Vì phản ứng lại gã vơ lại trêu chọc tàn nhẫn lúc chị đau ốm nên liền bị Javert bắt bỏ tù, may nhờ có Madeleine can thiệp thoát nạn, lại Madelein đưa vào nằm bệnh xá Đang lúc hết lòng cứu giúp Fantine, Madelein lại định tòa tự thú để cứu Champmathieu bị bắt oan Jean Valjean trở lại với tên thật mình, vào tù, lại vượt ngục, tìm đến chuộc bé Cosette sống khổ sở nhà chủ quán Thénadier, giữ lời hứa với Fantine lúc chị qua đời Ông đưa Cosette lên Paris sống lẩn tránh nhiều năm Jean Valjean có mặt chiến lũy khởi nghĩa nhân dân chống lại quyền tư sản nổ Paris vào tháng sáu năm 1832 với nhân vật chàng sinh viên Enjolras, cụ già Mabeuf, bé Gavroche Ông cứu sống Marius, người yêu Cosette tha chết cho Javert Sau khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp tình yêu cho Marius với Cosett Việc phải sống xa Cosette làm héo hon Jean Valjean Rồi Thénadier vơ tình, cho Marius biết người cứu mạng Marius nơi hầm cống Jean Valjean Sự việc khiến cho Marius Cosette tìm đến an ủi Jean Valjean trước lúc ơng qua đời II Nghệ thuật tương phản “Những người khốn khổ” Nghệ thuật tương phản sở trường Victor Hugo thủ pháp nghệ thuật quan trọng chủ nghĩa lãng mạn Nghệ thuật tương phản biện pháp nghệ thuật yếu, hệ thống quán nhiều phương diện cảu tác phẩm: Tương phản tính cách hồn cảnh, tương phản nhân vật với nhau, tương phản nhân vật Victor Hugo thường dùng thủ pháp để hình thành tính cách nhân vật, tơ đậm tình làm rõ khuynh hướng tư tưởng tác phẩm Với việc sử dụng nhuần nhuyễn bút pháp tương phản, nhân vật tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Victor Hugo lên cách chân thực sống động 1) Trước hết tương phản tính cách hoàn cảnh nhân vật Điều thể người khốn khổ Jean Valjean, Fantine, Cosette, Gavroche Họ người nghèo khổ, bị đối xử cách bất công, bị đẩy xuống bùn nhơ đời họ lại người có đạo đức, có tình thương, có tâm hồn cao thượng, sạch, vị tha, giàu đức hi sinh Jean Valjean người lao động lương thiện Số phận cướp Jean Valjean cha lần mẹ, anh sống chị gái đàn cháu nhỏ, chưa mơ tới tình u đơi lứa Vì đập vỡ kính, ăn cắp ổ bánh mì, Jean Valjean bị kết án mười chín năm tù khổ sai Nhà tù thay đổi hoàn toàn số phận cướp lương thiện người, tách biệt họ khỏi xã hội Với giấy thông hành màu vàng, đến đâu Valjean bị xua đuổi Cả phần đời lại chuỗi dài rượt đuổi trốn tránh, lạnh lẽo cô độc Nhưng đối lập với đời khốn tâm hồn rộng lớn với tình yêu thương đức hi sinh Trong ngày trốn chạy Jean Valjean trải hết lòng thương yêu để đem lại sống sung sướng cho người dân thị xã Montreil, dốc lòng cứu vớt chăm sóc Fantine, cứu lấy người bị hàm oan, gắn kết đời với Cosette với tất tình u thương Hồn cảnh khơng lòng nhân hậu trái tim yêu thương Jean Valjean Jean Valjean sau hối cải sống với lý tưởng yêu thương tha thứ Fantine người phụ nữ đẹp, bị người tình phụ bạc, phải đau lòng gửi cho người khác để tìm việc làm Số phận bất hạnh lại bị xã hội thành kiến đè nặng, Fantine phải đến tận đau khổ Chị phải bán răng, bán tóc, bán danh dự nhân phẩm để lấy tiền gửi nuôi đứa gái Cosette tội nghiệp Chị đâu biết nhà vợ chồng chủ quán Thénardier chị chịu hành hạ tủi cực muôn phần Đến lúc chết Fantine có mong ước gặp lại cuối không thực Fantine chết đau khổ Tuy Fantine, bên cạnh quãng đời bất hạnh chị lòng yêu thương hết mực, tình Mẹ bao la, rộng lớn Fantine làm tất Cosette Fantine dường quên tất vất vả, đau đớn, ê chề Tất hành động, suy nghĩ việc làm chị hướng Cosette, phút giây cuối cùng, chị không đủ sức gánh nỗi đau khổ đời Cosette chịu chung số phận mồ côi nhân vật khác, có tuổi thơ cay đắng gấp nhiều lần Cô phải mặc “những đồ thải hai đứa mụ chủ, váy cũ, áo rách, toàn đồ tã”, ăn “cơm thừa canh cặn nhà, có chó chút mèo” Chưa đầy năm tuổi phải làm đầy tớ cho nhà Thénadier, bị đối xử tàn tệ thường xuyên bị mụ Thénadier đánh đập, chửi mắng, bị hai đứa mụ hắt hủi sỉ nhục Sự đối lập tương phản bên Eponine Azelma nuông chiều, ăn sung mặc sướng với bên Cosette phải làm quần quật chịu hành hạ nhà làm cho số phận cô thêm đau đớn Người ta gọi Cosette chim sơn ca khơng phải bé hát hay mà “khơng lớn chim, run lẩy bẩy, lúc sợ sệt, giật nhà làng sáng tinh sương chưa có dậy, thấy ngồi đường hay đồng rồi” Tuổi thơ nhọc nhằn khiến Cosette trở thành đứa bé xấu xí, “mắt to, sâu lõm vào, khóc nên hai bên mắt dại hẳn Hai bên mép có nếp nhăn…Hai bàn tay nứt nẻ Ánh lửa lúc chiếu vào làm rõ đầu xương, thân hình gầy guộc thêm ghê sợ” Cosette lớn lên, lấy lại vẻ đẹp ngoại hình vào tuổi mười lăm “màu tóc nàng nâu đẹp vơ với đường vân vàng óng ả, trán nàng cẩm thạch, má mơn mởn cánh hồng, thắm nhạt trắng mượt mà Miệng xinh nở nụ cười sáng, giọng nói êm tiếng đàn” Cosette đẹp cách dịu dàng, đằm thắm với tâm hồn trắng thiếu nữ lớn Số phận cô gái minh chứng cho chiến thắng đẹp trước số phận Khi Cosette hưởng hạnh phúc lúc tất người thiên đường, người hi sinh hạnh phúc Cuộc đời thân niềm mơ ước người lao động: đẹp chiến với luật pháp định kiến phải chịu nhiều tổn thất, tạm thất bại khơng bị hủy diệt Cosette mầm sống đẹp lớn dần để tiếp tục đấu tranh, chiến thắng số phận, hạnh phúc cô minh chứng sống cho trường tồn bất diệt Gavroche xuất tác phẩm “tên trộm cắp bé hào hiệp”, “con ruồi bánh xe cách mạng vĩ đại”, “hạt bụi” “hóa thân vào bão táp” Cậu bé có số phận bất hạnh Cậu “có cha có mẹ mà lại mồ cơi”, bị đẩy khỏi nhà từ bé, khơng chăm sóc nuôi nấng, phải lấy đường phố làm nhà, lăn lộn để kiếm bữa ăn Nhưng sống thiếu tình yêu thương không làm chai sạn, “trái tim em khơng hồn tồn âm u trống rỗng” Trái lại, cậu sống hồn nhiên, lạc quan đầy lĩnh, cao thượng, “đó bé vui nhộn, xanh xao, nhanh nhẹn, tinh khôn, ưa chế giễu…vui vẻ mèo hay chim sẻ” Gavroche xây dựng theo kiểu “nhân vật loạn” chủ nghĩa lãng mạn, mang hình ảnh người anh hùng đơn độc chống lại xã hội Giống Jean Valjean, vẻ đẹp Gavrốt hội tụ hùng, cao số phận bất hạnh 2) Ngồi có tương phản nhân vật với Đối lập với người khốn khổ nhân vật thuộc tầng lớp xã hội Tuy nhiên họ lại tâm hồn thấp kém, ích kỷ, độc ác, tàn nhẫn Javert Nếu Jean Valjean thân cao Javert thân tầm thường Javert biết đến thứ luật pháp lạnh lùng, tàn nhẫn, thiếu tình tình người Cả đời Javert thân kiểu người công cụ, tuyệt đối trung thành với nhiệm vụ Tồn người Javert khơng thể chút niềm tin vào người lòng độ lượng jean Valjean khiến hoang mang Javert tranh tương phản sáng tối bên cạnh Jean Valjean để tô đậm thêm tư tưởng mà V.Hugo thể tác phẩm Fantine đặt tương phản với mụ vợ Thénardier Người đàn bà thơ lỗ, cục cằn đối lập với chị ngoại hình nhân cách Mụ yêu con, tình yêu bệnh hoạn gắn với thứ tiểu thuyết rẻ tiền mà mụ hay đọc Mụ yêu hai đứa gái đầu đặt tên cho chúng theo kiểu tiểu thuyết Eponine Azelma Ba đứa trai sau bị mụ hắt hủi, đẩy khỏi nhà, mặc chúng sống chết mụ không cần quan tâm Nếu Fantine tìm cách kiếm tiền ni mụ dùng hàng để kiếm lời Xây dựng hình ảnh hai người mẹ đối lập với nhau, tác giả không phê phán, lên án tàn nhẫn, xấu xa mụ vợ Thésnadier mà lấy gương phản chiếu, ngợi ca, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm, phẩm chất Fantine Hình tượng Cosette ln đặt cạnh Eponine Azelma (các gái mụ Thénardier) tương phản, bên khổ cực, bên sung sướng; bên xinh xắn, áo quần sang trọng với bên xấu xí, rách rưới; bên nhận vuốt ve,âu yếm với bên nhận lời mắng chửi, đánh đâp; bên nuông chiều với bên phải làm việc quần quật, chịu hành hạ nhà Sự đối lập tương phản bên Eponine Aaelma, bên Cosette làm bật tuổi thơ cay đắng, khủng khiếp Cosette miêu tả Trong Cosette đặt tương phản với Eponine mặt Nếu hồi bé Eponine xinh đẹp, chiều chuộng Cosette xấu xí, bị hành hạ, đánh đập lớn lên Eponine tất Cosette lại thứ, có tình u Marius Đó đền đáp xứng đáng dành cho cô gái lương thiện 3) Bên cạnh bên nhân vật tồn tương phản Vitor Hugo sử dụng bút pháp tương phản đối lập khứ để thấy trình vận động vượt lên số phận, bước từ bóng tối ánh sáng nhân vật Trước gặp giám mục Miryel, Valjean ni lòng thù hận với xã hội, bị xã hội xa lánh Anh mang tâm trạng hằn học, muốn trả thù đời bất công mà anh gánh chịu cách vô lý Sau gặp Giám mục Miryel cảm hóa hành động nhân từ ông, Jean Valjean hối cải, thức tỉnh, lột xác thành người khác – thị trưởng Madenlein Hết lần đến lần khác, Jean Valjean vượt lên nguy hiểm để tự cứu mình, tự tìm chỗ đứng xã hơi, để thực lời hứa với người khuất, để cứu kẻ vô tội bị hàm oan, để mang hạnh phúc cho Cosette Jean Valjean đánh đổi tài sản, tên tuổi, mạng sống, hi sinh niềm vui, hạnh phúc riêng mình, tồn tâm tồn ý thực lý tưởng Nghệ thuật tương phản thành công lớn tiểu thuyết V.Hugo “Những người khốn khổ” tạo sư tương phản trắng – đen mạnh mẽ, hòa quyện vào nhau, tạo nên chất kịch tính cao, gây ấn tượng sâu sắc cho độc giả V.Hugo đứng phía người lao động nghèo khổ, đặt niềm tin quần chúng vào tiến bộ, vào sức mạnh tinh thần họ Ơng xây dựng thành cơng nhân vật diện, người tù khổ sai, gái điếm, đứa trẻ mồ côi Ở người đáy xã hội toát lên vẻ đẹp khiến tin yêu vào người, vào nhân loại tiến Ngược lại tàn nhẫn xã hội tư sản ích kỉ, tán ác Những trang văn V.Hugo thực mang đậm màu sắc lãng mạn III Nhân vật tiêu biểu Jean Valjean Jean Valjean người lương thiện, kiếm sống nghề xén cây, chăm làm việc nuôi bảy đứa cháu nhỏ người chị góa chồng, đến miếng ăn nhường cho cháu Nhưng sống không bình dị trơi quyền kết án bắt giam ơng suốt 19 năm ăn cắp bánh mỳ cho đứa cháu đói lả nhà Pháp luật xóa mờ tên tuổi qng đời trước ơng, lại số “24601” Jean Valjean bị tách biệt hoàn toàn khỏi người thân, suốt thời gian tù ông nghe tin tức họ lần mãi sau không gặp lại họ Ông phải làm việc cật lực, đến đêm bị cùm chân, ngủ phản lạnh lẽo, ăn thứ cơm loài vật Sau 19 năm tù khổ sai trở ông gần bị đẩy lề xã hội khiến cho “lúc vào tù Jean Valjean run sợ, khóc lóc, đến ra, anh thành người thản nhiên, trơ đá”, “con người bị pháp luật hất ngồi xã hội ấy, nhìn lồi người với cặp mắt giận dữ” Suốt quãng đời lại, ơng phải sống lẩn trốn bóng tối định kiến xã hội Tất lí nhất: luật pháp tư sản đánh đồng người bất hạnh với kẻ phạm tội, biết trấn áp mà tha thứ, không cho người hội để sửa chữa lỗi lầm Thời gian làm thị trưởng Montreil , năm sống nhà tu năm tháng Paris, lúc Jean Valjean phải che giấu thân phận Lúc Madelein , lúc em, ơng khơng thể sống tên thật Chỉ kì thị định kiến xã hội mà người trót lầm lỗi phải chấp nhận số phận sống bóng tối, đời chịu truy đuổi, không sống đàng hồng với tên họ Jean Valjean nói, cười chẳng giao lưu với người, tác giả miêu tả ngơn ngữ mà chủ yếu khắc họa nhân vật qua hành động Nhưng đối lập với vẻ ngồi, nói đơn độc tình yêu thương đức hi sinh Jean Valjean lớn nhiêu Ông có xám hối lớn, sau giọt nước mắt thức tỉnh rơi xuồng, ông chạy đến bên Chúa để thú tội Kể từ ơng sống với đức hi sinh cao cả, ban phát thứ có để đền bù cho lầm lỗi mà ông phạm phải Trong thời gian làm thị trưởng Montreil ông “đã cho dân thành phố người nghèo khó đến triệu phơrăng”, ngồi ơng “qun thêm mười giường bệnh”, “dựng hai trường mới”, “lập nhà phúc, có lẽ khắp nước Pháp chưa đâu có, quỹ cứu tế cho thợ già yếu tàn tật” Nhà máy ông nơi cưu mang tất kẻ khốn khổ “ai túng đói tìm đến đó, chắn có việc làm cơm ăn” Đối với người dân Montreil, Jean Valjean thực vị thánh từ trời xuống cứu giúp dân chúng, “bác trước ân nhân sau vị cứu tinh” Trong suốt chặng đường sau này, đến đâu Jean Valjean lại cứu giúp ban phát cho người khác đến Khơng Cosette, Fantine, Marius mà kẻ khốn khổ gặp đường ơng giúp đỡ Chính Thénardier Jean Valjean cứu giúp vai trò nhà từ thiện Để chống lại quan điểm mỹ học thiếu dân chủ chủ nghĩa cổ điển, Victor Hugo xây dựng Jean Valjean hình tượng kép, hòa lẫn cao thấp hèn nhân vật, điều mà văn học cổ điển khơng có Jean Valjean xuất thân từ tầng lớp thấp xã hội, khoác áo tù khổ sai đồng thời mang nhân cách cao sánh ngang đức Chúa Qua đó, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nhân dân lao động, đẹp không bắt nguồn từ giai cấp, tầng lớp mà xuất phát từ tâm hồn người Hành trình từ nạn nhân trở thành vị cứu tinh Jean Valjean khẳng định sức mạnh, vươn lên người lao động niềm tin Hugo vào chất tốt đẹp họ Lòng cao Jean Valjean mỹ học gọi đẹp vượt độ có quy mơ, tầm vóc to lớn, vượt khỏi khn khổ thơng thường, chứa đựng ý nghĩa trọng đại quan trọng đưa nhân vật trở thành vị thánh Sự cao thể qua lòng vị tha hành động nghĩa hiệp, cao đẹp ông Bị xã hội tư sản ruồng bỏ vùi dập, Jean Valjean không quay lưng lại mà tha thứ cho xã hội Tha thứ phương châm hành động triết lí sống Jean Valjean Bị Javert truy đuổi cản trở đường tìm cõi thiện khiến phải sống lẩn tránh, chưa lần Jean Valjean tỏ thù ghét Javert mà trái lại, ông sẵn sàng tha chết cho trả lại cho tự Đó trả thù cao thượng “lấy ơn trả ốn, lấy lòng tha thứ đáp lại lòng căm thù, ưa thương người khơng ưa báo ốn” Khi lên chiến lũy, Jean Valjean không bắn chết hay bị thương mà bắn dọa, ông biết coi trọng sinh mệnh tất người, “thà hy sinh thân khơng màng hại kẻ địch” Tồn số tiền kiếm được, Jean Valjean dành để cứu giúp người nghèo lo cho Cosette không tiêu xài đồng, thân ông sống đạm bạc với bánh mỳ đen nước trắng phòng đơn sơ Một biểu đặc biệt cao Jean Valjean phẩm chất anh hùng, nhân vật xây dựng hình mẫu mang vẻ đẹp lí tưởng chủ nghĩa lãng mạn, kiểu chiến sĩ đấu chống lại toàn xã hội cứu vớt nhân loại Jean Valjean đặt vào nhiều hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ vẻ đẹp phi thường Từ người tù khổ sai, trí tuệ lao động sáng tạo, Jean Valjean trở thành thị trưởng, đem công sức tiền bạc cứu giúp dân chúng, mang lại phồn thịnh cho vùng Thành phố Montreil xây dựng theo kiểu xã hội không tưởng minh chứng cho phẩm chất phi thường Jean Valjean Việc thú nhận thân phận để cứu thể cao thượng Jean Valjean, sẵn sàng hi sinh thứ có, hi sinh đường hướng thiện mình, chấp nhận quay lại ngục tù để cứu kẻ không quen biết Nhưng sau đó, Jean Valjean thực vượt khỏi nhà tù, cứu Cosette lẩn trốn truy đuổi Javert Một phẩm chất đáng quý mà người anh hùng có trọng danh dự, giừ lời hứa Jean Valjean giữ trọn lời hứa với Fantine, không cứu Cosette, ông mang lại hạnh phúc cho cô bé, nuôi dưỡng đẹp phát triển Trong chiến lũy, có Jean Valjean lành lặn, lần thứ ba ông thực vượt cách phi thường cống ngầm để cứu Marius, “người bê bết từ đầu đến chân, tâm hồn chói lọi thứ ánh sáng lạ lùng” Sự hi sinh lớn lao, cao người anh hùng Jean Valjean Marius Đầu tiên, ông coi Marius kẻ thù cướp tình u lớn đời ơng Cosette Nhưng ông lại bỏ qua tất cả, cứu Mariust, chấp nhận hôn nhân hai người tự rút lui độc Tuy cho nhiều, Jean Valjean hành động âm thầm lặng lẽ, ln chịu đựng khơng nói với nửa lời Bởi lẽ, ơng thân người lao động, vẻ đẹp ông vẻ đẹp người lao động chân Qua điều ta thấy Jean Valjean nhân vật lý tưởng tác phẩm Đây kiểu nhân vật lãng mạn tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn Fantine Fantine nhân vật có số phạn bất hạnh tác phẩm Ở Fantine ta nhận thấy hai vẻ đẹp lớn tình yêu chung thủy tình mẫu tử thiêng liêng Gắn liền với hai nỗi bất hạnh lớn: bị người tình phụ bạc phải xa Cuộc đời đầy đau khổ chị tạo nên ám ảnh xoáy sâu trang giấy, câu văn viết chị có máu chảy đầu bút khiến người đọc không khỏi rơi lệ Giống nhân vật khác, nỗi đau Fantine khơng có cha mẹ, chị sống cô độc không nơi nương tựa, đến tên họ khơng có, “nàng hứng tên người ta hứng giọt mưa từ trời rơi xuống” Tuy vậy, Fantine lại đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn Chị người phụ nữ xinh đẹp: “nàng đẹp Nàng cố giữ cho trắng Nàng có vàng ngọc làm riêng ai, vàng nàng xếp mái tóc, ngọc nàng giắt sau mơi” Fantine mang vẻ đẹp thánh thiện, ngây thơ “trong tâm hồn thoang thoảng mùi hương trinh thục”, đẹp “một hoa mọc lên từ quần chúng” Tuy không nuôi dạy, Fantine lại biết sống mực, không lả lơi ong bướm Trong bốn gái chơi với nhau, Fantine “gái ngoan” ba “gái khơn” Một vẻ đẹp đáng quý tâm hồn Fantine chị biết yêu yêu chung thủy, bất hạnh lớn đời chị Với tình yêu chân thật, chị trao tất có cho có với Nhưng tên sở khanh coi Fantine “thói quen phong nguyệt”, ruồng bỏ chị, để măc cho người mẹ trẻ phải đơn độc xoay sở với sống khắc nghiệt Fantine trả giá cho tình yêu với đời đứa vô thừa nhận Nỗi bất hạnh bị người yêu ruồng bỏ mở cho chuỗi đau khổ khác đến với số phận Fantine Chính định kiến xã hội, dè bỉu người đời mà Fantine phải rời bỏ “báu vật” mà chị yêu quý Cosette mà chị bị đuổi khỏi nhà máy, phải sống vất vả, cực, phải làm việc đến lao lực Thân phận nhân phẩm chị bị xã hội coi rẻ Người ta không hiểu đức hi sinh lớn lao Fantine, mắt người, chị “con điếm mạt hạng” Khi Fantine phản ứng lại tên tư sản chị lại trở thành kẻ có tội pháp luật tư sản bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản Chỉ có người lao động khốn khổ có tội khơng quyền lên tiếng Mặc cho Fantine khóc lóc van xin, Javert bắt chị đồn hành hạ chị Nếu nhân vật khác hưởng chết vinh quang (Jean Valjean chết tay linh hồn thản với Chúa; Epnine chết tay người yêu; Enjolras, cụ Mabeuf, bé Gavroche hi sinh anh dũng chiến trường…) có Fantine phải nhận chết đau đớn Chị chết mà không nhìn mặt con, chết hoảng loạn, khiếp sợ phải trơng thấy tên “quỷ dữ” Javert chết đau đớn bệnh tật Cái chết cuả Fantine tố cáo sâu sắc pháp luật định kiến xã hội Nhưng có lẽ Fantine nhân vật mang vẻ đẹp sánh tựa với thánh thần nên tác giả muốn để chết đau thương chị có chút hào quang Trước chết chị mỉm cười, nụ cười thản chị biết Jean Valjean thay chị nuôi dưỡng Cosette, nuôi dưỡng đẹp Linh hồn chị hóa thân thiên đường Tuy số phận cay đắng bị đày đọa, Fantine lại có tinh thần chịu đựng, hi sinh ban phát vô cao Bao nhiêu tình yêu đời, Fantine dồn vào Cosette, chị sẵn sàng hi sinh tất cho Để có tiền lo cho Cosette, chị phải chấp nhận từ bỏ thú vui khác, sống sống kham khổ “Mùa đông Fantine tập bỏ hẳn lò sưởi Fantine dứt với chim nuôi chơi… chị học cách lấy váy làm chăn lấy chăn làm váy, cách ghé cửa sổ để ăn cơm ánh đèn hàng xóm cho đỡ tốn nến nhà mình” Chị phải làm việc cật lực, vắt kiệt sức lao động mình, “cứ ngày ngủ năm giờ, ngồi mà khâu may” với giá mười hai xu ngày chẳng thể đủ mà mua cơm ăn Fantine chẳng nghĩ đến thân mà lo lắng cho con, lần vợ chồng Thénadier viện cớ đòi tiền ni Cosette chị lại phải tất tả kiếm tiền cách gửi cho chúng Hugo tái thành công sâu sắc tâm trạng Fantine nàng nhận thư cửa vợ chồng Thénadier gửi đến đòi tiền: nàng đọc đến nhàu nát thư báo tin nàng bị rét thiếu áo, bị bệnh mà khơng có tiền mua thuốc nàng cười rộ lên điên chạy phố, vừa chạy vừa cười khanh khách Vì con, chị chấp nhận bán răng, bán tóc hai tài sản q giá mình, khơng có việc chị khơng dám làm sung sướng: “con ta không rét nữa, ta lấy tóc dệt cho ta rồi” Rồi bán không đủ, cuối chị phải bán thân Trong thân hình tiều tụy với “đầu trọc” nàng xinh đẹp thường Nét đẹp không đơn vẻ đẹp ngoại hình mà tỏa sáng lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn người mẹ Tình thương chi phối toàn suy nghĩ hành động Fantine Giữa cảnh bùn nhơ mà Fantine bị đẩy vào, nàng sáng lên biểu tượng tình mẫu tử thiêng liêng, biểu tượng lòng người Mẹ Javert Javert tra đại diện cho công lý dành năm thắng để truy đuổi Jean Valjean, Javert “bóng ma” ln rình rập sống Jean Javert lên tác phẩm với chân dung tợn Tác giả miêu tả dạng, ngôn ngữ, hành động, thái độ không khác ác thú giữ nhà cho quyền tư sản: “ cười đơi mơi mỏng dính dang ra, phơi bày lợi Lúc xing quanh mũi vết nhăn nhúm man rợ, trông mõm ác thú Javert mà nghiêm nét mặt chó Khi cười lại cọp người tốt vẻ oai nghiêm tàn ác” Đó chân dung người – thú, chó giữ nhà trung thành quyền tư sản nước Pháp đương thời lên qua biện pháp so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ rõ nét Thủ pháp thú vật hóa khiến chân dung Javert thân tối tăm, lạnh lùng, tàn nhẫn, độc ác mà tra thám cần phải có Javert làm nhiệm vụ thực thi cơng luật pháp lại máy móc, cứng nhắc, khơng chút tình cảm, “khơng khoan thứ ngoại lệ nào” Thực ra, kẻ xấu xa Hắn sống khổ hạnh, độc, qn mình, sạch, không vui đùa Hắn thân nhiệm vụ tuyệt đối ”là sựu rình mò khơng hở phút cơng lí mặt mũi thần” Ở có hai ý thức đơn giản: “tuyệt đối phục tùng cấp trên” “thù hằn, khinh bỉ, ghê tởm tất trót có lần phạm vào pháp luật” Cả đời thu gọn hai chữ tỉnh táo canh phòng Hắn làm mật thám kính cản người ta làm mục sư “Javert nô lệ luật pháp” Cho tới giây phút Javert định thả tự cho Jean Valjean, Javert “sống với niềm tin mù quáng” vào luật pháp Nhưng từ phải đối diện với thực kinh hãi Jean Valjean thật người tốt, tất ơng ta làm lừa đảo dối trá giá trị tuyệt đối sách “thánh kinh” Javert bổng trở nên vô dụng, tất thật mà Javert tin tưởng 10 vào cách tuyệt đối vỡ tan bong bóng bọt xà phòng “Những thật mà không muốn thừa nhận bao vây lấy hắn, không khoan nhượng Từ trở đi, phải người khác hẳn Hắn phải chịu đau kỳ lạ lương tâm giải phẫu để gỡ bỏ lớp đục che khuất” Javert phải tìm đến chết kiểu người công cụ, chấp nhận từ bỏ chức mà pháp luật giao cho truy đuổi Jean Valjean lúc số phận kết thúc Có thể nói Jean Valjean ban cho Javert chết đồng thời giải thoát, cứu vớt linh hồn Javert chết lòng cảm thấy khâm phục Jean Valjean hết Cái chết tự nguyện bất ngờ Javert mang dấu hiệu niềm tin người 11 III Giá trị nội dung, nghệ thuật đóng góp Nội dung “Những người khốn khổ” đỉnh cao nghệ thuật văn xuôi Victor Hugo Quan “anh hùng ca” người lao động bình thường này, nhà văn biểu lộ lòng u thương vơ hạn nạn nhân khổ đau xã hội tư sản “Những người khốn khổ” vừa tiểu thuyết thực, vừa tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết xã hội ca tình u Trên khía cạnh thực, tiểu thuyết “Những người khốn khổ” miêu tả giới người nghèo khổ, tranh chân thực sống nước Pháp nói chung Paris nghèo khổ nói riêng nửa đầu kỉ XIX Bức tranh V.Hugo phản ánh sinh động qua giới nhân vật tác phẩm Họ người nghèo khổ với đủ tầng lớp xã hội, đủ lứa tuổi, trẻ, già, gái trai tạo thành bề rộng với đồ sộ tác phẩm Thế giới nhân vật mà V.Hugo xây dựng mang đặc điểm chung: người tì vết, người khốn cùng, người cô độc, người bị xua đuổi Họ kẻ mồ côi, đói rách, lang thang tâm hồn ln hướng thiện Từ V.Hugo lên án lực đen tối thống trị tồn xã hội thơng qua hệ thống cai trị khủng khiếp nó: pháp luật tàn nhẫn, hà khắc; chế độ nhà tù hủy hoại khả sống người, khiến họ trở thành kẻ chứa đầy lòng thù hận; cảnh sát, quan tòa bảo vệ quyền lợi kẻ có tiền tài, lực Chân lý kẻ điều hành máy nhà nước biểu qua suy nghĩ Javert “Người viên chức nhà nước lầm, ơng quan tòa khơng xử vơ lý” “đứa phạm tội trọn đời kiếp đồ bỏ Khơng mong chúng được” Đáng sợ xã hội tư sản ghẻ lạnh, đầy định kiến nghiệt ngã, khơng có lối cho kẻ khốn gục ngã đứng dậy (chi tiết thẻ thơng hành màu vàng) Ngồi tác giả tố cáo kẻ xấu xa – đẻ xã hội bất nhân ấy: gã sở khanh Tolimiette, tên vô công rỗi nghề đểu cáng Bamataboa đậm nét cả, đáng khinh tên lưu manh, trộm cắp, lừa đảo đọc ác Thénardier, tiền đến ruồng bỏ Trên khía cạnh tiểu thuyết sử thi, tác phẩm miêu tả tranh chân thực lịch sử nước Pháp, trận Waterloo, dậy người cộng hòa Paris năm 1832 chạy trốn cống ngầm Jean Valjean Tính sử thi tiểu thuyết thể qua việc miêu tả xung đột bên tâm hồn người, xung đột thiện ác bên Jean Valjean, xung đột suy nghĩ Javert trước tôn trọng pháp luật tôn trọng đạo lý người 12 “Những người khốn khổ” tác phẩm ca ngợi tình yêu: Tình yêu chiên linh mục Myriel, tình yêu tuyệt vọng Fantine Eponine, tình phụ tử Jean Valjean với Cosette Bên cạnh đó, “Những người khốn khổ” tác phẩm hay văn học Pháp thể tình yêu Tổ quốc Trong tâm trang người tị nạn, Victor Hugo ghi lại từ trí nhớ trái tim cảnh vật nước Pháp mà ông yêu quý, đặc biệt hình ảnh Paris, phơng cho tác phẩm Nghệ thuật “Những người khốn khổ” tác phẩm kết tinh đặc trưng thủ pháp nghệ thuật nhà văn lãng mạn V.Hugo a) Bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ” mắt cấu trúc phức tạp nhiều so với “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” Bộ tiểu thuyết chia làm năm phần: Phần thứ nhất: Fantine Phần thứ hai: Cosette Phần thứ ba: Marius Phần thứ tư: Tình ca phố Plumet anh hùng ca phố Saint Denis Phần thứ năm: Jean Valjean Trong năm phần trên, có đến bốn phần tác giả lấy tên nhân vật mà đặt tên Những nhân vật này, trừ Marius xuất thân từ tầng lớp quý tộc, lại có nguồn gốc từ tầng lớp người nghèo khổ, người đáy xã hội V.Hugo chọn đối tượng phản ánh thuộc người thế, phần thể thái đố, tình cảm lòng ơng dành cho họ Ơng thể ưu cho người khốn khổ Một điều thấy cách xếp cấu trúc tác phẩm có phần Jean Valjean lại đặt tên phần cuối nhân vật trung tâm, xuất từ đầu đến cuối tác phẩm, Fantine, Cosette lại đặt phần đầu Đây dụng ý nghệ thuật Victor Hugo Ơng muốn xâu chuỗi tồn kiện, hoàn cảnh mà Jean Valjean bắt đầu đời, đến tù gặp giám mục Miryel sau gắn kết đời với Fantine, Cosette hay Marius đến phần cuối thực Jean Valjean trọn vẹn Qua làm bật lên hành trình tìm đến đường hướng thiện Valjean, đồng thời đường mà tác giả muốn vạch cho nhân loại tiến “Những người khốn khổ” mang nhiều loại hình nghệ thuật văn chương tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa xen kẽ với chương đoạn bình luận ngoại đề Với kết cấu đồ sộ chuyển tải nội dung vô lớn: phong tục, tơn giáo, lịch sử, trị Đó câu chuyện kể đức giám mục Miryel, Jean Valjean, Thesesnardier, 13 Gavroche, Marius, Fantine có câu chuyện khởi nghĩa Đọc vào người đọc có cảm giác câu chuyện rời rạc liên kết cách chặt chẽ với nhân vật chi phối gắn kết câu chuyện phần Ở ta thấy nghệ thuât ráp nối, liên kết câu chuyên tài tình, chặt chẽ khéo léo Kết cấu tác phẩm phần làm bật tư tưởng tác giả: đề cao nhân đạo với lòng thương cảm, yêu mến nhân dân sâu sắc b) Trong “Những người khốn khổ” ta thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật thành cặp đối lập - Miryel – Jean Valjean: người cảm hóa – người cảm hóa - Jean Valjean – Fantien: ân nhân – nạn nhân - Jean Valjean – Sansmachie: người thật – người nhại ( phép thứ lương tâm khiến cho đấu tranh nội tâm hai người Jean Valjean thêm hấp dẫn) - Jean Valjean – Thénardier: thiện –ác ( chạm trán làm hoàn thiện chất tốt đẹp lương tâm người) - Jean Valjean – Cosette: vị cứu tinh – kẻ bất hạnh - Jean Valjean – Javert: kẻ bị truy nã – kẻ truy nã ( tương phả ánh sáng bóng tối, thể tính chất khắc nghiệt định mệnh, qua khẳng định chiến cơng tình thương Jean Valjean vượt qua vật cản đường tìm thiện chân hồn tất q trình hướng thiện thiêng liêng ấy) c) Việc xây dựng nhân vật cụ thể làm bật chủ đề tư tưởng tác phẩm thành cơng tác phẩm Nó lại đặt không gian nghệ thuật đa chiều, vận động từ lý tưởng đến thực ngược lại, từ bề đến bề sây, từ bên đến khơng gian tâm lý bên trong, từ bóng tối ánh sáng, từ không gian hẹp đến không gian rộng, từ không gian đời thường đến khôn gian lịch sử gợi lên bầu khơng khí sử thi, phù hợp với tranh hồnh tráng cảu 14 Ngồi V.Hugo xây dựng kiểu nhân vật lãng mạn đặc trưng (Jean Valjean, Đức giám mục Miryel, Gavroche Hugo xây dựng nên nhân vật lãng mạn để thực hồi bão dùng giải pháp tình thương, dùng cơng lý tha thứ để cải tạo, để làm thay đổi xã hội d) Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ” tiểu thuyết mang đậm chất thơ Toàn tác phẩm chứa chan tinh thần nhân tinh thần lãng mạn Victor Hugo Có thể thấy “tình thương” nguyên tắc thẩm mĩ mà ông thể xuyên suốt tác phẩm Chất thơ thể niềm tin lòng tin Cách mạng Cách mạng giái phóng người khỏi sống phi nhân xã hội tư sản, mang đến xã hội lý tưởng mà tình thương nguyên tắc cao Bên cạnh bút pháp nghê thuật đặc trưng V.Hugo vận dụng tác phẩm có quy mơ đồ sộ “Những người khốn khổ” 15 ... nạn nhân khổ đau xã hội tư sản Những người khốn khổ vừa tiểu thuyết thực, vừa tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết xã hội ca tình yêu Trên khía cạnh thực, tiểu thuyết Những người khốn khổ miêu... thuyết Những người khốn khổ Victor Hugo lên cách chân thực sống động 1) Trước hết tương phản tính cách hồn cảnh nhân vật Điều thể người khốn khổ Jean Valjean, Fantine, Cosette, Gavroche Họ người. .. phơng cho tác phẩm Nghệ thuật Những người khốn khổ tác phẩm kết tinh đặc trưng thủ pháp nghệ thuật nhà văn lãng mạn V.Hugo a) Bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ mắt cấu trúc phức tạp nhiều

Ngày đăng: 11/06/2019, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan