Khái quát về hệ thống bầu cử ở các nước tư bản chủ nghĩa. Hoạt động bầu cử ở một số nước tư bản phát triển hiện nay. Những giá trị phổ biến, những hạn chế của hệ thống bầu cử ở một số nước tư bản phát triển và những gợi mở cho công tác bầu cử ở Việt Nam
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA ******** HỒ CHÍ MINH ******** LƯU VĂN QUẢNG HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN HIỆN NAY - LÝ THUYẾT VÀ HIỆN THỰC Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62.31.20.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TSKH Phan Xuân Sơn TS Ngô Huy Đức HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Lưu Văn Quảng MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 14 1.1 Khái niệm hệ thống bầu cử 14 1.2 Chức hệ thống bầu cử trị tư sản đại 22 1.3 Các nguyên tắc trình tự tiến hành bầu cử 36 1.4 Các hệ thống bỏ phiếu 48 Chương HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA ANH, PHÁP VÀ MỸ) 62 2.1 Tổ chức trình tự tiến hành bầu cử 62 2.2 Các nhân tố tác động đến trình bầu cử 72 2.3 Hành vi bầu cử cử tri 102 2.4 Đặc trưng người bầu 113 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN, NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO CÔNG TÁC BẦU CỬ Ở VIỆT NAM 121 3.1 Những giá trị phổ biến hệ thống bầu cử số nước tư phát triển 121 3.2 Những hạn chế hệ thống bầu cử số nước tư phát triển 131 3.3 Những gợi mở cho việc đổi hoàn thiện công tác bầu cử Việt Nam 146 Kết luận 168 Các cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến luận án 172 Danh mục tài liệu tham khảo 173 Phụ lục 181 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG: Chính trị quốc gia KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất PAC: Uỷ ban hành động trị PTTTĐC: phương tiện thông tin đại chúng XHCN: xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết bầu cử giả định theo hệ thống bỏ phiếu theo mức độ tín nhiệm 52 Bảng 1.2 Kết bầu cử giả định theo phương pháp d’Hondt 56 Bảng 1.3 Kết bầu cử giả định theo phương pháp Niemeyer 58 Bảng 2.1 Tình hình tái cử nghị sĩ quốc hội đương nhiệm Mỹ (giai đoạn 1980-1998) 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bầu cử có vị trí quan trọng trị đại Nhìn vào hệ thống bầu cử, người ta hiểu tính chất dân chủ hệ thống trị nước, qua chế giành, giữ thực thi quyền lực trị thể cách rõ nét Trong trị đương đại, có nhiều chế để nhân dân thực quyền làm chủ mình, từ lý thuyết thực tế cho thấy, bầu cử chế chủ đạo hiệu Đây hình thức tối ưu để người dân lựa chọn nhà trị đảm đương vị trí, chức danh máy nhà nước Điều xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau: quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân uỷ nhiệm thông qua bầu cử; bầu cử thể lợi ích đa số nhân dân thoả mãn u cầu tính đại diện; bầu cử điều kiện quan trọng cho phục tùng tự nguyện người dân nhà nước tính đáng quyền lực, làm tăng hiệu lãnh đạo Chính vậy, Chính trị học đại coi bầu cử thước đo quan trọng dân chủ tập trung nghiên cứu lý thuyết, mơ hình, thực tiễn hiệu hệ thống bầu cử Đây vấn đề cấp thiết mặt khoa học thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, năm qua, Đảng Nhà nước chủ trương đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN “của dân, dân dân” Để thực mục tiêu nói trên, giải pháp quan trọng hàng đầu phải trọng đến chế thực quyền dân chủ người dân thông qua bầu cử Tuy nhiên, việc triển khai thực mục tiêu khơng đơn giản Nó phụ thuộc vào nhận thức lãnh đạo Đảng, vào cách thức tổ chức vận hành hệ thống trị tính tích cực trị, văn hố trị cơng dân Nhìn chung, bầu cử nước ta chứng tỏ vị trí quan trọng đời sống trị, góp phần tuyển chọn cho máy nhà nước nhiều nhà trị có đức, có tài, có khả đáp ứng nhiệm vụ nghiệp cách mạng thời kỳ Các bầu cử cho phép đông đảo nhân dân thể quyền dân chủ thông qua phiếu lựa chọn người đại diện vào quan quyền lực nhà nước, thể mức độ định tính dân chủ chế độ xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, công tác bầu cử nước ta tồn nhiều khuyết điểm, chưa hồn toàn đảm bảo quyền dân chủ người dân việc lựa chọn người đại diện kiểm soát quyền lực uỷ nhiệm Nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải nghiên cứu tìm biện pháp giải Trong đó, nước tư bản, đặc biệt nước tư phát triển, tồn mơ hình, hệ thống bầu cử hoạt động tương đối ổn định Những hệ thống góp phần tạo nên tính động hiệu hoạt động hệ thống trị nước Cho dù có khác biệt chế độ trị, hệ thống bầu cử nước tư đối tượng cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng, vấn đề như: chức bầu cử hệ thống trị, cơng nghệ bầu cử, hệ hệ thống bầu cử vấn đề chung, có giá trị phổ biến, mà quốc gia phải tính đến thiết kế hệ thống bầu cử cho riêng Việc xây dựng hệ thống bầu cử hiệu quả, thực chức nhiệm vụ theo hướng dân chủ, pháp quyền, đảm bảo ổn định trị nước ta việc làm khó khăn cơng phu Sự tồn khoảng cách lý thuyết thực tế bầu cử đề tài gây tranh cãi Câu hỏi đặt với hạn chế nội hình thức bầu cử, liệu có phương thức để đạt mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN “của dân, dân dân” đặt cách tốt hay không? Để giải vấn đề này, bên cạnh việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn bầu cử nước, cần phải nghiên cứu cách cặn kẽ giá trị phổ biến bầu cử, tham khảo kinh nghiệm, mơ hình bầu cử nước giới, đặc biệt nước tư phát triển… Từ việc nghiên cứu này, đưa gợi mở cần thiết cho việc đổi mới, hồn thiện cơng tác bầu cử nước ta theo hướng dân chủ khoa học Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương “làm bạn với tất nước”, hợp tác với tất nước nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền có lợi Việc nghiên cứu để hiểu biết rõ đời sống trị quốc gia giới, đặc biệt nước tư phát triển Anh, Pháp Mỹ - đối tác quan trọng chiến lược phát triển nay, điều cần thiết Sự hiểu biết giúp có định hướng quan hệ đối ngoại, có ứng xử phù hợp không lĩnh vực ngoại giao, mà tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Vì lý chủ yếu trên, việc nghiên cứu hệ thống bầu cử số nước tư phát triển thông qua trường hợp Anh, Pháp Mỹ khơng có ý nghĩa lý luận, mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Việc lựa chọn nước làm đối tượng nghiên cứu xuất phát từ tính điển hình ba loại hệ thống trị nước tư phát triển là: hệ thống cộng hoà đại nghị (Anh), hệ thống cộng hồ lưỡng tính (Pháp) hệ thống cộng hồ tổng thống (Mỹ) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ thống bầu cử khái niệm Chính trị học Vấn đề từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu học giả, nhà hoạt động trị - xã hội ngồi nước Seymour Martin Lipset, nhà trị học người Mỹ Maurice Duverger, nhà trị học người Pháp, xem người tiên phong nghiên cứu bầu cử nước phương Tây Tác phẩm Con người trị: sở xã hội trị (Political man: The social bases of Politics) (1960) Lipset cơng trình điển hình nghiên cứu trị nói chung bầu cử nói riêng góc độ xã hội học Ơng đề cập đến điều kiện cho tồn thể chế dân chủ xã hội có tổ chức yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người vào sinh hoạt trị, đặc biệt bầu cử Theo Lipset, cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên đảng trị khác chủ yếu tuỳ thuộc vào địa vị kinh tế họ Maurice Duverger (1972) lại tiếng với nghiên cứu mối quan hệ hệ thống bầu cử hệ thống đảng phái Trong tác phẩm Các nhân tố hệ thống hai đảng hệ thống đa đảng (Factors in a twoparty and multiparty system), từ việc khảo sát hệ thống bầu cử nhiều nước giới, Duverger phát ba quy luật xã hội học là: (1) hệ thống bầu cử theo đa số vòng tạo hệ thống hai đảng; (2) hệ thống bầu cử đại diện theo tỷ lệ tạo hệ thống đa đảng; (3) hệ thống bầu cử theo đa số hai vòng tạo hệ thống đa đảng đảng hình thành liên minh Duverger cho rằng, quy luật tương đối phổ biến trị đương đại Tác giả Dean Jaensch (1995), Bầu cử! Người Úc bỏ phiếu (Election! How and why Australia votes) đề cập đến nhiều vấn đề khác hệ thống bầu cử, từ khái niệm, luật bầu cử, chế để chuyển phiếu bầu thành ghế quan quyền lực… Ông cho rằng, hệ thống bầu cử hệ thống trị có mối quan hệ nhân Việc áp dụng hệ thống bầu cử khác đưa đến hệ trị tương ứng, chẳng hạn như: ổn định hệ thống trị, số lượng đảng, mối quan hệ thành viên quan lập pháp đơn vị bầu cử, chiến lược ứng cử viên chiến dịch vận động tranh cử khả huy động trị Tuy nhiên, với mục tiêu nghiên cứu hệ thống bầu cử Úc, nên tác giả chủ yếu dừng lại mức độ đặt vấn đề nghiên cứu, chưa có đào sâu phân tích cách kỹ Cũng chủ đề liên quan đến lý thuyết bầu cử, tác giả Patrick Gunning (2003) Hiểu biết dân chủ - giới thiệu lý thuyết Lựa chọn công cộng (Understanding democracy - An introduction to Public Choice) lại tiếp cận hệ thống bầu cử từ góc nhìn lý thuyết lựa chọn công cộng Theo ông, nhà trị có mục đích riêng Trong trình bầu cử, họ tìm cách để giành tối đa phiếu bầu, hành động họ nhằm đạt mục đích cách tốt Cũng vậy, cử tri có động tham gia bầu cử Hành vi bầu cử cử tri dựa tính tốn lý tham gia vào hoạt động Gunning cho rằng, ứng cử viên đảng trị muốn thắng cử thường tránh đưa quan điểm cực đoan Ý tưởng nhà lý thuyết lựa chọn công cộng gọi định lý “cử tri trung dung” Đây lý giải thích ứng cử viên chọn khơng phải người giỏi nhất, sách chấp nhận chưa sách tốt Các tác Pippa Norris (1997) Đại học Harvard, Lựa chọn hệ thống bầu cử: hệ thống đại diện theo tỷ lệ, hệ thống đa số hệ thống hỗn hợp (Choosing Electoral Systems: Propotional, Majoritarian and Mixed Systems nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu trợ giúp Bầu cử Dân chủ quốc tế (IDEA), Thiết kế hệ thống bầu cử: sổ tay hướng dẫn IDEA (Electoral System Design: The New International IDEA Handbook), lại quan tâm đến hệ thống tính phiếu khác áp dụng phổ biến giới Thơng qua phân tích điểm mạnh điểm yếu hệ thống tính phiếu hệ mà hệ thống đem lại, nghiên cứu có mục đích mở mang tri thức cung cấp cho nhà hoạch định sách, nhà soạn thảo pháp luật bầu cử nước công cụ để đưa lựa chọn hợp lý tránh hậu mong muốn Theo tác giả, điều chỉnh quy tắc, luật lệ bầu cử liên quan đến vận hành hệ thống Họ khẳng định, việc áp dụng hệ thống bầu cử khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh quốc gia cụ thể Một hệ 10 thống bầu cử phù hợp với nước chưa phát huy hiệu nước khác Ngoài ra, tác Micaheal G.Roskin, Robert L.Cord, James A.Medeiros Walter S.Jones (1991), Khoa học trị - giới thiệu (Political Science - An introduction); Andrew Heywood (2002), Chính trị (Politics) đề cập đến vấn đề lý thuyết đại diện, tác động hệ thống bầu cử trị, hành vi bầu cử cử tri Theo tác giả này, đánh giá hành vi bầu cử cử tri cần dựa nhiều yếu tố khác như: mơ hình đảng phái, mơ hình xã hội học, mơ hình lựa chọn hợp lý theo mơ hình ý thức hệ Chỉ có sở xem xét vấn đề cách đa diện giải thích hành vi bầu cử cử tri Các tác Yves Meny (1991), Chính trị so sánh - Về dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Italia; Thomas M.Magstadt (1994), Các quốc gia phủ: Chính trị so sánh từ góc nhìn khu vực (Nations and Governments: Comparative politics in regional perspective); Monte Palmer (1997), Chính trị so sánh - kinh tế trị, văn hố trị phụ thuộc lẫn trị (Comparative politics - political economy, political culture, and political interdependence); Gabriel A.Almond, Bingham Powell, Kaare Strom, Russell J.Danton (2003), Chính trị so sánh ngày - nhìn tồn cầu (Comparative Politics Today - A world view)… lại tiếp cận nghiên cứu bầu cử góc nhìn trị so sánh Theo tác giả, việc áp dụng hệ thống bầu cử khác nước tuỳ thuộc vào yếu tố lịch sử trị Hành vi bầu cử cử tri chủ yếu định vấn đề kinh tế văn hoá, sở niềm tin họ sách mà đảng đưa chiến dịch vận động tranh cử Trong giới nghiên cứu, nhiều học giả chuyên gia quốc gia cụ thể Do vậy, nghiên cứu bầu cử trình bày với tư cách phận nằm hệ thống trị nước, nghiên cứu độc lập bầu cử nước cụ thể 176 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lưu Văn Quảng (2002), “Vai trò phương tiện thơng tin đại chúng bầu cử Mỹ”, Báo chí Tuyên truyền, số Lưu Văn Quảng (2002), “Mặt trái dân chủ Mỹ, nhìn từ bầu cử”, Lý luận Chính trị, số Lưu Văn Quảng (2002), “Vấn đề đảng trị bầu cử Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 12 Lưu Văn Quảng, Lê Minh Quân (2005), “Về tổ chức hoạt động đảng cầm quyền Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số Lưu Văn Quảng (2006), “Một số hệ thống bầu cử giới tác động trị chúng”, Lý luận Chính trị, số Lưu Văn Quảng (2006), “Một số vấn đề hệ thống bầu cử Anh nay”, Nghiên cứu Châu Âu, số (71) Lưu Văn Quảng (2006), “Một số điểm tương đồng khác biệt hệ thống bầu cử nước TBCN XHCN”, Báo chí Tuyên truyền, số Lưu Văn Quảng (2006), “Một số vấn đề dân chủ bầu cử nước ta nay”, Sinh hoạt lý luận, số (77) Lưu Văn Quảng (2006), “Hành vi bầu cử nhìn từ bầu cử Tổng thống bầu cử Quốc hội Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 10 Lưu Văn Quảng (2006), “Một số đặc trưng hệ thống đảng Pháp nhìn từ bầu cử”, Thơng tin đối ngoại, số 11 Lưu Văn Quảng (2007), “Làm để đổi cơng tác bầu cử Quốc hội nước ta nay”, Mặt trận, số 41 12 Lưu Văn Quảng (2007), “Đổi công tác bầu cử để có quốc hội mang tính đại diện cao”, Nghiên cứu lập pháp, số 21 (94) 13 Lưu Văn Quảng (2007), “Về chức bầu cử trị phương Tây đại”, Thơng tin Khoa học xã hội, số 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, NXB CTQG, Hà Nội Ban tổ chức cán phủ (2000), Báo cáo tổng kết (Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp khoá 1999- 2004 Thực quy chế dân chủ sở), Hà Nội Samuel H Beer (1974), Sự phát triển trị đại, (New York: Random House (Bản dịch Viện Chính trị học ) Nguyễn Cảnh Bình (dịch giới thiệu) (2005), Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Ngơ Xn Bình (1998), “Mấy nét chế trị hai đảng Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, 1, tr 33- 38 Vũ Hoàng Công (1997), “Một số vấn đề đổi chế độ bầu cử tổ chức quốc hội nước ta nay”, Nhà nước Pháp luật, chuyên đề, tr.8- 12 Trương Xuân Danh (2000), “Đôi nét hoạt động thăm dò dư luận bầu cử Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, 5, tr.40- 42 Roger H Davidson Walter J.Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, NXB CTQG, Hà Nội William A Degregorio (1998), Bốn mươi hai đời Tổng thống Hoa Kỳ, NXB CTQG, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Thomas R.Dye Harmon Zeigler (1987), Sự mỉa mai dân chủ, Brooks, Carlifornia (bản dịch Viện Chính trị học) 178 14 Bùi Xuân Đức (2002), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 15 Edward S Greenberg (1987), Chủ nghĩa tư tư tưởng trị Mỹ, M.E Sharpe Inc, New Jersey (Bản dịch Viện Chính trị học) 16 Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước (2003), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2001), Hệ thống trị Mỹ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Chính trị hệ thống trị khu vực CNTB đương đại, Kỷ yếu đề tài khoa học KX 05 - 02, Hà Nội 19 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Hệ thống trị Pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Hà Nội 20 Hội đồng Bầu cử (2002), Tài liệu phục vụ bầu cử đại biểu quốc hội khoá XI, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Hùng (2003), “Đôi nét việc thăm dò, xác định đánh giá dư luận cơng chúng Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, 10, tr.18- 24 22 Claude Julien (1989), Sự tự sát dân chủ, Paris (Bản dịch Viện Chính trị học) 23 Annie Lennkh Marie France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, NXB KHXH, Hà Nội 24 Arend Lijphart (1984), Các mô hình dân chủ - nghiên cứu so sánh 21 quốc gia, Yale University, New Haven (Bản dịch Viện Chính trị học) 25 Leslie Lipson (1965), Những tranh luận lớn trị, Berkeley: California University (bản dịch Viện Chính trị học) 26 Phan Trung Lý (1997), “Một số ý kiến luật bầu cử kết bầu cử quốc hội khoá X”, Nhà nước Pháp luật, chuyên đề, tr.2- 27 Phan Trung Lý (1998), “Một số điểm luật bầu cử đại biểu quốc hội năm 1997 kết bầu cử đại biểu quốc hội khoá X”, Nhà nước Pháp luật, 1, tr.23-29 179 28 Yves Meny (1991), Chính trị so sánh (về dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Italia), Montchrestien, Paris (bản dịch Viện Chính trị học) 29 S L Mongtesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (đồng chủ biên) (2003), Thể chế trị giới đương đại, NXB CTQG, Hà Nội 31 Phan Doãn Nam (2000), “Ai Tổng thống thứ 43 Hoa Kỳ”, Nghiên cứu quốc tế, 32 (2), tr.33 - 41 32 Viện Khoa học Pháp lý (2005), Thiết chế nhà nước máy nhà nước số nước giới, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1990), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Dương Văn Quảng (2002), “Nguy cực hữu Pháp: Ảo hay thật”, Nghiên cứu Quốc tế, 4(47), tr.29 - 35 35 Nguyễn Đình Quyền (2003), “Đại biểu quốc hội: chuyên trách kiêm nhiệm”, Nghiên cứu lập pháp, 7, tr.22- 27 36 Jean J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Kurt Rosmann (1985), Các mặt đời sống trị xã hội Mỹ, Lepzig, Berlin, (bản dịch Viện Chính trị học) 38 Richard C Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, NXB CTQG, Hà Nội 39 Jay M Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, NXB CTQG, Hà Nội 40 Phan Xuân Sơn (2003), “Thể chế Đảng lãnh đạo công tác bầu cử nước ta - thực trạng giải pháp”, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng thể chế đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước nước ta nay, chủ nhiệm: TS Đặng Đình Tân, Hà Nội 41 Douglas K Stevenson (2000), Cuộc sống thể chế Mỹ, NXB CTQG, Hà Nội 42 Grier Stephenson (2005), Các nguyên tắc bầu cử dân chủ, Văn phòng chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Washington 180 43 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư - tương lai, NXB CTQG, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Tập (2002), “Chương trình hành động đại biểu quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, 7, tr.5 -7 45 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, NXB CTQG, Hà Nội 46 Thông xã Việt Nam (2000), “Bầu cử Mỹ năm 2000”, Tài liệu tham khảo, 47 Thông xã Việt Nam (2000), “Tài liệu tham khảo đặc biệt”, ngày 29/9 48 Thông xã Việt Nam (2000), “Tài liệu tham khảo đặc biệt”, ngày 19/9 49 Thông xã Việt Nam (2002), “Tài liệu tham khảo đặc biệt”, ngày 26/4 50 Thông xã Việt Nam (2002), “Thông tin tư liệu” số 35 + 36, ngày 4/5 51 Thông xã Việt Nam (2002) “Tài liệu tham khảo đặc biệt” ngày 24/4 52 Thông xã Việt Nam (2004), “Bầu cử Mỹ năm 2004”, Tài liệu tham khảo, 53 Tổng cục V - Bộ công an (2000), Bầu cử Mỹ năm 2000, Hà Nội 54 Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Kỷ yếu công tác mặt trận tham gia bầu cử đại biểu quốc hội khố XI, nhiệm kỳ 20022007, Hà Nội 55 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động quốc hội số nước, Hà Nội 56 Viện thông tin khoa học xã hội (1992), Chính trị học tập1, Hà Nội 57 Đinh Ngọc Vượng (chủ biên) (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phần tiếng Anh: 58 Gabrial A.Almond, G.Bingham Powell (1988), Comparative politics today - A world view, Scott, Foresman and Company, Boston 59 Susan Banducci, Jeffrey A.Karp (2000), “Gender, leadership and choice in multiparty systems”, Political research quarterly, 53 (4), pp 815- 848 181 60 Hugh Berrington (1988), “The British general election of June 1987: Have we been here before?”, West European Politics, 11(1), pp.116- 121 61 Jeffrey H.Birnbaum (1992), The lobbyists - How influence peddlers work their way in Washington, Random House, New York 62 Alan Brinkley, Nelson W.Polsby, Kathleen M.Sullivan (1997), New Federalist papers, W.W Norton & Company, New York 63 Vittirio Bufacchi (2001), “Voting, rationality and reputation”, Political Studies, 49, pp 714 -727 64 James E.Cronin (1999), “New Labor in Britain: Avoiding the past”, Current History, 4, pp 180 - 186 65 J.Patrick Gunning (2002), Understanding democracy - An introduction to Public choice, Nomad Press, Taiwan 66 Fred R.Harris (1987), Reading on the body politic, Foresman and Company, London 67 Robert A.Heineman (1995), American Government, McGraw Hill, New York 68 Andrew Heywood (2002), Politics, Palgrave, New York 69 Albert O.Hirschman (1970), Exit, voice, and loyalty – responses to decline in firms, organizations and states, Harvard University Press, Massachusetts 70 Teresa Hommel (2006), Electronic voting versus paper ballots, 47th National Convention of the League of Woman voters of the United States, New York 71 http://democrats.org/pdf/2004platform.pdf 72 http://en.wikipedia.org/wiki/Electoral system 73 http://en.wikipedia.org/wiki/Legitimacy 74 http://en.wikipedia.org/wiki/Voting_system 75 http://vietnam.usembassy.gov/wwwhelection04_0.html 76 http://www.blackwellpulishing.com/pdfs/chapter7.pdf 77 http://www.electoralcommission.org.uk/about-us/ 78 http://www.gop.com/About/PartyPlatform/Default.asxp 79 http://www/janda.org/c24/readings/Duverger/Duverger.htm 80 http://www.mtholyoke.edu/acad/polit/damy/articles/redistricting.htm 182 81 http://www.mtholyoke.edu/acard/polit/damy/aticles/lijphart.htm 82 http://www.opensecrets.org/basics/law/index.asp 83 Robert A.Jackson and Thomas M.Carsey (1999), “Presidential voting across the American states”, American politics quarterly, 27 (4), pp 379-402 84 Robert A.Jackson and Thomas M.Carsey (1997), “Presidential voting across the American states”, American Politics quarterly, (27) 85 Robert J.Jackson, Michael B.Stein (1971), Issues in comparative politics A text with readings, St Martin Press, New York 86 Gary C.Jacobson (1997), The politics of Congressional Elections, AddisonWesley Educational Publishers, New York 87 Dean Jaensch (1995), Election! How and why Australia votes, Allen & Unwin, St Leonards 88 Bill John and Dennis Kavanagh (1998), British politics today, Manchester University Press, Manchester 89 Thomas J.Johnson and Barbara K.Kaye (2003), “A boost or Bust for democracy? How the web influenced political attitudes and behaviors in the 1996 and 2000 presidential elections”, Harvard International Journal of Press/politics, (3), pp.9-34 90 Hansrudlf Kamer (1994), “New paths and old in British politics”, The Swiss Review of World Affairs, September, pp 12- 13 91 Dennis Kavanagh (1996), British Politics - Continuities and changes, Oxford University Press, New York 92 Seymour M.Lipset (1960), Political man: The social bases of politics, New York 93 Milton Lodge and Marco R.Steenbergen (1995), “The responsive voter: campaign information and the dynamics of candidate evaluation”, American Political Science Review, 89 (2), pp.309 - 316 94 S Nanda, A.Pujari (1985), Political Science: basic concepts and principles, Vikas Publishing House, New Delhi 95 Martin C.Needler (1991), The concepts of comparative politics, Praeger, Westport 183 96 Pippa Norris (1997), “Choosing electoral systems: propotional, majoritarian and mixed systems”, International Political Science Review, 18 (3), pp 297- 312 97 Pippa Norris (2001), “The twilight of Westminster? Electoral reform and its consequences”, Political Studies, 49 (5), pp 877- 900 98 Karen O’Connor (1995), American government: readings and cases, Allyn and Bacon, Needham Height 99 Office for Democratic Institutions and Human Rights (2002), Republic of France presidential elections 21 April and May 2002, Report of OSCE/ODIHR Assessment, Warsaw 100 Nelson W.Polsby (2001), “Systematic knowledge and presidential selection”, Political Studies, 49, pp 767- 775 101 Gerald M.Pomper (2001), The 2000 presidential election: Why Gore lost, Political Science Quarterly, 116 (2), pp 210 -208 102 Tom Quinn (2000), “The ‘Motor Voter’ question”, Ford foundation report summer 2000, pp 14-17 103 Andrew Reynolds, Ben Reily and Andrew Ellis (2005), Electoral system design: The new international IDEA handbook, Trydells Tryckeri, Stockhom 104 Micheal G.Roskin, Robert L.Cord, James A Medeiros, Walter S Jones (1991), Political Science- An introduction, Prentice-Hall International, New Jersey 105 Philippe C.Schmitter & Terry Lynn Karl (1991), “What democracy is …and is not”, Journal of Democracy, Summer, pp 123-129 106 James G.Shields (1989), “Barre, Chirac, Le Pen et al: France’s fragmented right”, Contemporary Review, January, pp 1-6 107 Michael J.Sodaro (2000), Comparative politics - A global introduction, George Washington University, New York 108 Michael Storper (2002), The rise of the extreme right in Western Europe: urban tensions, race, and the electoral system, Universite de Marne-la-Vallee 184 109 The Economist (1989), How British politics has changes, November 11, pp.67- 68 110 The Economist (1993), Electoral Reform – Good government? Fairness? Or vice versa Or both, May 1, pp 19-21 111 The Economist (1994), The Resurgence of the Labour Party, October 8, pp.57-58 112 The Electoral Commission (2005), Election 2005: turnout- how many, who and why? October 113 The Electoral Commission (2005), Research to explore voters’ experience of voting and attitudes towards the voting process at the 2005 general election - quanlitative research findings, Research Works Limited, London 114 The Electoral Commission (2005), Uninspired to vote: qualitative public opinion research on the 2005 general election, Cragg Ross Dawson, London 115 Sylviane Toporkoff (2002), E-vote in France: A country of paradox, Internet voting Workshop, University Marburg, Paris 116 Nancy J.Walker (1988), “What we know about women voters in Britain, France, and West Germany”, Public Opinion, 55, pp 49- 52 117 Martin P.Wattenberg (2004), “Elections: personal polularity in U.S presidential elections”, Presidential Studies Quarterly, 34 (1), pp 143-156 118 Max Weber (1978), Economy and Society: An outline of interpretive sociology, The Regents of the University of California, California 119 James Q.Willson (1986), American government: Institutions and Policies, D.C Health and Company 120 Raymond E.Wolfinger and Steven J.Rosenstone (1980), Who votes?, Vail- Boulou, Binghamton 185 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ BẦU CỬ HẠ VIỆN ANH NĂM 2005 Đảng Số phiếu giành % phiếu Số ghế bầu Hạ viện Đảng Lao động 9.552.436 35,2 355 Đảng Bảo thủ 8.784.915 32,4 198 Đảng Dân chủ tự 5.985.454 22 62 Đảng Độc lập Anh (UKIP) 605.973 2,2 Đảng Dân tộc Scottish (SNP) 412.267 1,5 Đảng Xanh 283.414 Đảng Liên minh Dân chủ (DUP) 241.856 0,9 Đảng Dân tộc Anh (BNP) 192.745 0,7 Đảng Plaid Cymru 174.838 0,6 Đảng Sinn Fein 174.530 0,6 Đảng Liên minh Ulster (UUP) 127.414 0,5 (SDLP) 125.626 0,5 Các đảng khác/Người phát ngôn 487.042 1,8 3/1 27.148.510 100 646 Đảng Lao động dân chủ xã hội Tổng số Nguồn: The Electoral Commission (UK Parliament), Election 2005: turnout- How many, who and why? October 2005, page 17 186 Phụ lục 2: KẾT QUẢ BẦU CỬ TỐNG THỐNG PHÁP NĂM 2002 (Vòng 1) Ứng cử viên Đảng % phiếu J.Chirac Đảng Tập hợp cộng hồ (trung hữu) 19.83 Vào vòng J.Le Pen Đảng Mặt trận Quốc gia (cực hữu) 16.91 Vào vòng L.Jospin Đảng Xã hội (trung tả) 16.14 F.Bayrou Liên minh Dân chủ Pháp (trung dung) 6.84 A.Laguiller Đảng Đấu tranh công nhân (cực tả) 5.73 J.Chevenement Đảng Phong trào công dân (cực hữu) 5.33 N.Manere Đảng Xanh 5.24 O.Besancenot Liên đoàn Cộng sản cách mạng (cực tả) 4.26 J.Saint-Josse Đảng Thợ săn, Đánh cá, Tự nhiên 4.25 Truyền thống A.Madelin Dân chủ Tự (cánh hữu tự do) 3.89 R.Hue Đảng Cộng sản (cực tả) 3.38 B.Megret Đảng Phong trào Cộng hoà Quốc gia (cực hữu) 2.35 C.Taubira Đảng cánh tả cấp tiến (trung tả) 2.32 C.Lepage Đảng công dân, Hành động Tham gia 1.88 (trung dung) C.Boutin Đảng Độc lập (hữu) 1.19 D.Glusktein Đảng Công nhân (cực tả) 0.47 (Vòng 2) Ứng cử viên Đảng % phiếu J.Chirac Đảng Tập hợp cộng hồ (trung hữu) 82,5 Trúng cử J.Le Pen Đảng Mặt trận Quốc gia (cực hữu) 17.5 Bị loại Nguồn: Electoral Reform Society: French Presidential Election 2002, April 2002, page 187 Phụ lục 3: PHÂN BỐ PHIẾU ĐẠI CỬ TRI Ở CÁC BANG CỦA MỸ TRONG CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG NĂM 2004 STT Bang Số ghế STT Bang Số ghế Alabama 26 Missouri 11 Alaska 27 Montana 3 Arizona 10 28 Nebraska Arkansas 29 Nevada 5 California 55 30 New Hampshire Colorado 31 New Jersey 15 Connecticut 32 New Mexico Delaware 33 New York 31 District of Columbia 34 North Carolina 15 10 Florida 27 35 North Dakota 11 Georgia 15 36 Ohio 20 12 Hawaii 37 Oklahoma 13 Idaho 38 Oregon 14 Illinois 21 39 Pennsylvania 21 15 Indiana 11 40 Rhode Island 16 Iowa 41 South Carolina 17 Kansas 42 South Dakota 18 Kentucky 43 Tennessee 11 19 Louisiana 44 Texas 34 20 Maine 45 Utah 21 Maryland 10 46 Vermont 22 Massachussetts 12 47 Virginia 13 23 Michigan 17 48 Washington 11 24 Minnesota 10 49 West Virginia 25 Mississippi 50 Wiscosin 10 51 Wyoming Tổng cộng 538 Nguồn: Trung tâm thông tin - Tư liệu, Phòng Thơng tin - Văn hố, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa kỳ (2004), Bầu cử Mỹ năm 2004, tr 12 188 Phụ lục 4: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG HỒ VÀ ĐẢNG DÂN CHỦ TRONG CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ NĂM 2000 STT Vấn đề Đảng Cộng hoà Đảng Dân chủ Kiểm - Phản đối quy định cấp phép - Người mua súng phải có giấy sốt người sở hữu súng đạn tờ tuỳ thân có hồ sơ súng đạn Đồng tính - Phản đối kết hôn người - Ủng hộ cặp nhân đồng tính Giáo dục đồng tính - Khuyến khích cạnh tranh - Đầu tư cho trường công; trường công trường tư; mở rộng không chuyển ngân sách giáo tiết kiệm ngân sách giáo dục dục cho trường tư hình thức Nạo phá - Phản đối việc nạo phá thai, bảo vệ - Nạo phá thai quyền tự thai quyền sống đứa trẻ người chưa đời Chính - Mỹ phải theo đuổi lợi ích quốc - Phải cân nhắc giải sách đối gia sống trung thành với các vấn đề khác phụ ngoại lợi ích đó; Mỹ làm thuộc vào lợi ích Mỹ, hợp điều nhờ quân đội mạnh tác với đồng minh liên minh mạnh Hệ thống - Hệ thống phải bảo vệ - Ủng hộ phát triển hệ thống NMD nước Mỹ, lực lượng Mỹ nước tên lửa phòng thủ quốc gia có ngồi, bạn hữu đồng minh giới hạn - Thương lượng để thay đổi hiệp ước - Mọi hệ thống thiết lập ABM cho phép Mỹ sử dụng phải phù hợp với hiệp ước công nghệ để triển khai hệ thống tên chống tên lửa đạn đạo ABM lửa Nguồn: Tổng cục V- Bộ công an (2000), Bầu cử Mỹ năm 2000, Hà Nội, tr.140-141 189 Phụ lục 5: CÁC CHỈ SỐ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC Nước Mỹ % tin vào % tin hệ thống % số người % hài lòng Loại đơn vị công bầu cử đạt trả lời tham với bầu cử áp hệ thống bầu cử hiệu cao gia bầu cử dân chủ dụng 75 78 77 81 Một đại diện 69 95 78 Một đại diện Một đại diện Úc Anh 81 76 83 75 Trung bình 78 74 85 78 Niu Di lân 77 76 95 68 Hỗn hợp Nhật Bản 42 65 84 64 Hỗn hợp Đức 91 69 93 63 Hỗn hợp Đài Loan 62 53 92 47 Hỗn hợp Hungary 82 73 73 42 Hỗn hợp Mexico 56 10 76 42 Hỗn hợp Lithuania 55 66 35 Hỗn hợp Ucraine 37 71 77 Hỗn hợp Trung bình 63 60 84 46 Cộng hoà Séc 80 86 90 61 Đa đại diện Argentina 59 56 42 Đa đại diện Na Uy 93 86 86 90 Đa đại diện Hà Lan 92 30 78 88 Đa đại diện Ba Lan 72 74 57 63 Đa đại diện Tây Ban Nha 80 70 90 63 Đa đại diện Israel 20 17 83 53 Đa đại diện Rumani 82 71 88 44 Đa đại diện Trung bình 72 61 82 63 Trung bình 73 64 80 63 chung Nguồn: Pippa Norris (2001), “The Twilight of Westminster? Electoral reform and its consequences”, Political Studies, 49 (5) page 895 190 Phụ lục 6: SỰ LIÊN HỆ CỦA NGƯỜI DÂN VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO ĐƠN VỊ BẦU CỬ CỦA MÌNH Ở MỘT SỐ NƯỚC Nước Số người giữ liên hệ (%) Loại đơn vị bầu cử áp dụng Niu Di lân 26 Hỗn hợp Úc 16 Một đại diện Israel 16 Đa đại diện Na Uy 15 Đa đại diện Mỹ 14 Một đại diện Anh 13 Một đại diện Đức 11 Hỗn hợp Mexico 10 Hỗn hợp Argentina 10 Đa đại diện Nhật Bản Hỗn hợp Đài Loan Hỗn hợp Ukraina Hỗn hợp Hungary Hỗn hợp Cộng hoà Séc Đa đại diện Romania Đa đại diện Ba Lan Đa đại diện Hà Lan Đa đại diện Tây Ban Nha Đa đại diện Trung bình chung 12 Trong đó: - Một đại diện: 14 - Hỗn hợp: 14 - Đa đại diện: Nguồn: Pippa Norris (2001), “The Twilight of Westminster? Electoral reform and its consequences”, Political Studies, 49 (5) page 891 ... NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO CÔNG TÁC BẦU CỬ Ở VIỆT NAM 121 3.1 Những giá trị phổ biến hệ thống bầu cử số nước tư phát triển 121 3.2 Những hạn chế hệ thống bầu cử số nước tư phát triển. .. thống bầu cử 14 1.2 Chức hệ thống bầu cử trị tư sản đại 22 1.3 Các nguyên tắc trình tự tiến hành bầu cử 36 1.4 Các hệ thống bỏ phiếu 48 Chương HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN... dù có khác biệt chế độ trị, hệ thống bầu cử nước tư đối tư ng cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng, vấn đề như: chức bầu cử hệ thống trị, cơng nghệ bầu cử, hệ hệ thống bầu cử vấn đề chung, có giá trị