1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thương mại (1)

17 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 28,57 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Phá sản doanh nghiệp tượng thông thường kinh tế thị trường với cạnh tranh khốc liệt, tạo điều kiện loại bỏ doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh hoạt động hiệu thay vào doanh nghiệp có hiệu hơn, làm lành mạnh minh bạch môi trường kinh doanh Tuy nhiêm thực tiễn cho thấy, việc mở thủ tục phá sản nước ta gặp nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút lui “có trật tự” doanh nghiệp khỏi thị trường Vì cần phải có hướng dẫn chi tiết luật phá sản năm 20144 nói chung quy định mở thủ tục phá sản nói riêng Để làm điều trước hêt cần nghiên cứu, tìm hiểu quy định liên quan, bất cập quy định củ pháp luật kiến nghị số giải pháp để quy định pháp luật hồn thiện Chính vậy, em xin chọn đề tài số 14: “Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” làm đề tài cho tập học kỳ NỘI DUNGergrhhghNV I Khái quát chung Khái quát lịch sử hình thành pháp luật phá sản Luật phá sản đời từ lâu giới nhiên Việt Nam hệ thống pháp luật phá sản hình thành phát triển muộn so với nước giới khu vực Khái niệm phá sản xuất nước ta sau thời kỳ đổi chế kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI thừa nhận kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sách thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Văn pháp lý liên quan đến gải tình trạng doanh nghiệp thua lỗ khơng có khả tốn Quyết định số 315/HĐBT ngày 01/09/1990 Hội đồng Bộ trưởng Tuy nhiên doanh nghiệp thuộc diện phép giải thể theo định trên, khái niệm phá sản lúc chưa đặt Đến Luật doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty Quốc hội thơng qua ngày 21/12/1990 khái niệm phá sản thức đề cập tới Các quy định phá sản tiếp tục hoàn thiện văn luật như: Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/1994; tiếp luật phá sản năm 2004 Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004; sử dụng với nhiều điểm hoàn thiện luật phá sản năm 2014 Quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 19/06/2014 Khái niệm phá sản Phá sản tượng bình thường, tồn tất yếu phổ biến kinh tế thị trường nơi có cạnh tranh lẫn ln tồn Dưới góc độ kinh tế, phá sản tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản nhiều nguyên nhân khác biểu thất bại trầm trọng kinh tế mang tính định đến tồn doanh nghiệp, doanh nghiệp tình trạng bi đát tài đến mức khơng tốn khoản nợ đến hạn Dưới góc độ pháp luật, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã việc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng khả toán nợ đáo hạn Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản coi bị phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản Việc xác định doanh nghiệp bị khả toán dựa vào tiêu chí sau + Căn vào dòng tiền doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng bị phá sản khơng tốn khoản nợ đến hạn phải trả + Căn vào bảng cân đối tài doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi khả tốn tổng tài sản tổng khoản nợ Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để Tòa án có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hay khơng? Đây loại văn thể ý chí chủ thể làm đơn mong muốn Tòa án xem xét tình trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã từ xem xét yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: cá nhân có liên quan tới doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền u cầu mở thủ tục phá sản Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn mở thủ tục chủ thể xuất doanh nghiệm, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Viêc xác định thời điểm mở thủ tục phá sản quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp hợp tác xã Thời điểm phù hợp doanh nghiệp, hợp tác xã “khơng khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vào thời điểm có lợi cho nợ, chủ nợ người lao động II Các chủ thể Việc đơn trước Tòa để buộc chủ thể lâm vào tình trạng phá sản nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể Tuy kinh tế để bảo đảm lợi ích chủ thể khác mà trước hết chủ nợ việc quy định rõ ràng chặt chẽ chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cần thiết Việc nộp đơn yêu cầu thủ tục bắt buộc để giải vụ việc phá sản để tòa án định mở hay không mở thủ tục phá sản tạo tiền đề cho loạt thủ tục pháp lý sau Theo pháp luật Việt Nam Tòa án thụ lý để chuẩn bị mở thủ tục phá sản có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, chủ nợ, người lao động, cổ đông thành viên cơng ty Các chủ thể có quyền nộp đơn 1.1 Chủ nợ Khi doanh nghiệp hay hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ rơi vào nguy trắng khoản tín dụng mà họ cung cấp cho doanh nghiệp, hợp tác xã để phục vụ hoạt động sản xuất , kinh doanh Ngoài ra, phá sản doanh nghiệp tác động dây chuyền, kéo theo đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp khác nên việc bảo vệ lợi ích chủ nợ đồng nghĩa với việc bảo đảm ổn định kinh tế Thực chất chất pháp lý tố tụng phá sản việc giải mối quan hệ mặt tài sản nợ chủ nợ nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ nợ nên Luật Phá sản nước dành cho chủ nợ địa vị pháp lý đặc biệt Chính người có quyền làm đơn u cầu Tòa án giải việc phá sản khơng khác chủ nợ Theo quy định pháp luật hành có ba loại chủ nợ,đó chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm Tuy nhiên theo quy định khoản điều luật phá sản năm 2014 có chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản: “Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn.” Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ Nguyên nhân quy định bắt nguồn từ nhận định cho chủ nợ có bảo đảm tồn khơng có rủi ro xảy với khoản cho vay nợ trường hợp khoản nợ bảo đảm tài sản cầm cố, chấp ngườ thứ ba; nợ khơng thực nghĩa vụ chủ nợ việc bán tài sản để thu hồi lại khoản nợ Có thể thấy quyền đòi nợ chủ nợ bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã tuyên bố phá sản nên trường hợp lợi ích họ khơng bị ảnh hưởng pháp luật cho việc quy định quyền nộp đơn cho họ không cần thiết Chủ nợ có quyền nộp đơn khơng ưu tiên lựa chọn việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thực tế Luật Phá sản năm 2014 trao quyền chủ động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Việc chủ nợ có bảo đảm khơng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ đề bàn luận nhiều diễn đàn nghiên cứu khoa học với quan điểm trái chiều khác Tuy nhiên, có thực trạng cần ghi nhận là: Đối với nhóm chủ nợ có quyền nộp đơn (chủ yếu chủ nợ khơng có bảo đảm), họ thường khơng ưu tiên sử dụng quyền thực tế Đến giai đoạn thi hành định tuyên bố phá sản, tài sản lại (tài sản khơng dùng để bảo đảm) lý theo thứ tự toán luật quy định Thực tế, chủ nợ khơng có bảo đảm gần không phân chia nhận với số tiền không đáng kể Do vậy, họ ưu tiên lựa chọn hướng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Và vậy, ý nghĩa việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng mang tính thực tế Việc đảm bảo quyền lợi chủ nợ có bảo đảm khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bảo đảm tài sản bên thứ ba chưa quy định: Mặc dù pháp luật có quy định để cơng nhận tư cách “chủ nợ có bảo đảm” khoản nợ chủ nợ đảm bảo bên thứ ba, Luật Phá sản năm 2014 chưa có quy định cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp Quyền lợi chủ nợ có bảo đảm nói có nhiều ảnh hưởng Đây vấn đề mà nhiều ngân hàng với tư cách chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản gặp phải 1.2 Người lao động Theo quy định tai khoản điều luật phá sản năm 2014 quy định: “Người lao động, công đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán.” Đối với doanh nghiệp mắc nợ, người lao động chất chủ nợ đặc biệt khơng có bảo đảm, hàng hóa họ đem trao đổi sức lao động tiền lương nguồn sống thân gia đình họ Người lao động đối tượng chịu thiệt thòi từ việc phá sản doanh nghiệp họ việc làm chí khơng nhận khoản lương doanh nghiệp nợ họ Vì pháp luật phá sản phải đảm bảo quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối tượng quyền tham gia vào hoạt động phục hồi, lý tài sản, quyền ưu tiên toán trước chủ nợ khác Pháp luật phá sản giới quy định trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, người lao động có quyền cử đại diện tham gia để bảo vệ lợi ích mình, tiền lương khoản lợi ích đáng khác họ thuộc diện ưu tiên thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp thường tạo hội tìm việc làm Tuy nhiên người lao động khơng có quyền trực tiếp đổ đơn mà yêu cầu thông qua người đại diện đại diện cơng đồn Đại diện người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã có quy mơ lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người lao động cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành Như vậy, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khẳng định quyền tập thể người lao động cá nhân người lao động để tránh tình trạng người lao động lực đơn cách tùy tiện gây bất lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp hợp tác xã Trên thực tế, gặp trường hợp người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều dễ hiểu thủ tục phá sản tiến hành, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán đứng trước hai khả năng: Một là, phục hồi thành công; hai là, bị tuyên bố phá sản Điều đáng buồn thực tế việc mở thủ tục phá sản thường đồng nghĩa với việc tìm cách thức tốt để chia sẻ tổn thất tài khơng phải triển vọng phục hồi hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc thơng qua thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi, người lao động tránh tình trạng việc khơng kỳ vọng lớn lao Theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, đương nhiên hợp đồng lao động mà doanh nghiệp ký chấm dứt Mặc dù, người lao động ưu tiên toán song doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tài sản sau tốn hết cho chủ nợ có bảo đảm, chi phí phá sản nguy người lao động khơng nhận tốn lớn Chính vậy, quan tâm, hào hứng người lao động việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không nhiều, chưa kể đến chế người lao động cử đại diện không quy định chi tiết 1.3 Cổ đông, thành viên hợp tác xã Theo quy định khoản điều luật phá sản năm 2014: “Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn trường hợp điều lệ cơng ty quy định.” Theo đó, chủ thể cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản có hai loại: + Loại một, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng + Loại hai, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng quy định Điều lệ công ty Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể thời điểm công ty cổ phần khả tốn, tức cơng ty cổ phần khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Theo quy định khoản điều luật phá sản năm 2014 quy định: “Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả tốn.” Theo đó, đối tượng áp dụng hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã có hai đối tượng tồn thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán Tức thời điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ đến hạn tốn Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn Luật phá sản Việt Nam hầu hết tài sản nước giới quy định nghĩa vụ nộp đơn Tòa yêu cầu án tun bố phá sản với doanh, nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều thiết yếu lẽ doanh nghiệp biết xác, đầy đủ, tồn diện tình trạng tài hết, góp phần bảo vệ lợi ích chủ nợ, nâng cao trách nhiệm lợn cộng đồng xã hội, cộng đồng thương nhân Ngoài pháp luật sản quy định nghĩa vụ nộp đơn doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, hợp tác xã đó; đem lại hội phục hồi hộp rút khỏi thương chiều cách có trật tự Khoản khoản điều luật phá sản năm 2014 quy định: “3 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán.” Tuy nhiên, với người điều hành doanh nghiệp, việc mở thủ tục phá sản có vai trò định để doanh nghiệp rút khỏi thị trường đồng thời giảm áp lực toán nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp có hội phục hồi Vậy thực tế tồn doanh nghiệp không muốn nộp đơn mở thủ tục phá sản Sở dĩ nhiều doanh nghiệp thành lập kê khai vốn điều lệ lớn chủ yếu vốn ảo q trình hoạt động có nhiều giao dịch chuyển tài sản không rõ ràng Nếu doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, khả quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra lại trình hoạt động phát nhiều sai phạm, người góp vốn hay người điều hành phải chịu trách nhiệm pháp lý hoàn tồn xảy Điều gây tâm lý e ngại cho phía doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp việc thực thi quyền nộp đơn Bên cạnh đó, chủ nợ có bảo đảm khơng muốn doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với muôn vàn lý do: Sẽ bị phát lộ việc sai phạm cho vay, định giá tài sản trước đây; tài sản bảo đảm bị tẩu tán khơng còn… Mặt khác, việc nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản làm cho việc xử lý tàn sản bảo đảm lại phụ thuộc vào quyền định chủ nợ khơng có bảo đảm Chính thế, chủ nợ có bảo đảm tổ chức tín dụng, thường chọn cách xử lý trực tiếp tài sản bảo đảm trước doanh nghiệp, hợp tác xã thực quyền nộp đơn Trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Để đảm bảo quyền, lợi ích doanh nghiệp, hợp tác xã, khơng để xảy tình trạng người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản lợi dụng quyền nộp đơn với mục đích làm giảm uy tín doanh nghiệp, hợp tác xã đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ người lao động, Luật phá sản quy định chế tài định trường hợp Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản tuỳ theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật III.Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định để bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ có bảo đảm giao dịch bảo đảm với bên thứ ba Hiện nay, Luật Phá sản năm 2014 quy định việc xử lý tài sản có bảo đảm trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã dùng tài sản đảm bảo với chủ nợ Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bên thứ ba dùng tài sản để đảm bảo với chủ nợ chưa có quy định việc xử lý tài sản Trong Luật cơng nhận tư cách chủ nợ có đảm bảo khoản nợ chủ nợ bảo đảm với bên thứ ba Rõ ràng, Luật Phá sản năm 2014 thiếu quy định cụ thể việc giải nội dung liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bảo đảm tài sản bên thứ ba Thứ hai, Luật Phá sản năm 2014 cần có hướng dẫn cụ thể chế người lao động cử đại diện Luật Phá sản năm 2014 hồn tồn khơng đề cập đến chế cụ thể rõ ràng việc người lao động cử đại diện, điều làm người lao động khó định hướng việc ủy quyền cho chủ thể tham gia hội nghị chủ nợ Trong đó, khoản Điều 14 Luật Phá sản năm 2004 có quy định cụ thể việc người lao động cử đại diện: “Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diên cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành” Thứ ba, bổ sung quy định quyền nộp đơn chủ nợ có bảo đảm, số chủ thể đặc biệt Trong kinh tế mà quyền tự kinh doanh chủ thể tôn trọng, để cao quy định bị coi phân biệt đối xử làm cản trở việc doanh nghiệp tiến nhanh đến mở thủ tục phá sản với hi vọng phục hồi lại hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ tư, đơn giản hóa thủ tục nộp đơn người lao động ó nhiều ý kiến cho việc quy định điều kiện thủ tục cử người đại diện phức tạp khó thực thi nêu rào cản lớn để người lao động thực quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Cuối cùng, cần có đồng Luật Phá sản năm 2014 Luật Thi hành án dân năm 2014 quyền yêu cầu định giá lại chủ nợ Theo Luật Phá sản năm 2014, có chấp hành viên có quyền u cầu định giá lại, chủ nợ khơng có quyền yêu cầu định giá lại tài sản Tuy nhiên, theo Luật Thi hành án dân năm 2014, chủ nợ có quyền yêu cầu việc định giá lại tài sản Để khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án, Luật Phá sản năm 2014 cần bổ sung quyền yêu cầu định giá lại tài sản chủ nợ KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường với tác động quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị tất yếu dẫn đến tình trạng với doanh nghiệp kinh doanh hiệu có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả tốn nợ Vì thế, Luật Phá sản giữ vai trò “cơng cụ hủy diệt mang tính sáng tạo ”, giúp “nhổ cỏ dại vườn hoa đẹp”, loại bỏ doanh nghiệp khơng khả tồn khỏi thị trường Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mình, em cố gắng điểm tiến bất cập quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhằm khắc phục quy định này, góp phần ngày hồn thiện Luật Phá sản Việt Nam Mặc dù nỗ lực song khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô bạn bè DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập / Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb tư pháp năm 2018 Luật sư Trần Đức Phượng, Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, “Nghịch lý chủ nợ sợ nợ” (https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/nghich-ly-chuno-so-con-no-171570.html), truy cập ngày 21/04/2019 Tác động thủ tục phá sản tới người lao động theo quy định (http://bankprovn.blogspot.com/2014/12/tac- ong-cua-thu-tuc-pha-san-toi-nguoi.html), truy cập ngày 21/04/2019 Đại học quốc gia Hà Nội, mở thủ tục phá sản theo pháp luật Việt nam, Nguyễn Phương Anh, luận văn thạc sỹ luật học Về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Vũ Thị Hồng Vân, tạp chí Kiểm sát Số 17/2005, tr 36 - 39, 41 ThS Nguyễn Ngọc Anh, Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội, “Thực tiễn thi hành liên quan đến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phá sản có bất cập, cần hồn thiện.” (https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/cac-chu-thetham-gia-quan-he-phap-luat-pha-san-mot-so-bat-cap-vakien-nghi-hoan-thien), truy cập ngày 21/04/2014 ... ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô bạn bè DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập / Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb tư pháp năm 2018 Luật sư Trần Đức Phượng, Đồn Luật... cộng đồng thương nhân Ngoài pháp luật sản quy định nghĩa vụ nộp đơn doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, hợp tác xã đó; đem lại hội phục hồi hộp rút khỏi thương chiều... đơn vị trực thuộc tán thành Như vậy, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khẳng định quyền tập thể người lao động cá nhân người lao động để tránh tình trạng người lao động lực đơn cách tùy

Ngày đăng: 08/06/2019, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w