1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mo hinh hoa bien doi canh quan

80 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm gần đây, biến đổi sử dụng đất (land use change) nói chung và biến đổi cảnh quan (landscape change) nói riêng được các nhà khoa học trên thế giới công nhận là một trong những động lực quan trọng trong biến đổi khí hậu toàn cầu. Những hệ quả của biến đổi cảnh quan có thể được nhìn nhận trong nhiều vấn đề môi trường ở cả quy mô địa phương và toàn cầu. Trong Nghị định thư Kyoto, biến đổi cảnh quan được xem là một trong những nhân tố chính làm gia tăng khí nhà kính trong khí quyển. Các quá trình biến đổi cảnh quan như phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp làm tăng cường xói mòn đất và lắng đọng trầm tích, dẫn tới các hệ quả tiêu cực là suy thoái và làm giảm khả năng sản xuất của đất, gây ô nhiễm nguồn nước mặt, tăng tai biến lũ cũng như làm suy giảm đa dạng sinh học. Do đó, biến đổi cảnh quan được xem là kết quả của mối tương tác phức tạp giữa các hoạt động phát triển cả trên phạm vi toàn cầu và địa phương với cấu trúc không gian của các yếu tố môi trường và xã hội. Nghiên cứu sâu tương tác giữa các nhân tố trên làđiều kiện cần thiết để đưa ra các dự báo tốt hơn về khả năng xảy ra biến đổi cảnh quan trong tương lai, đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu cần thiết để xác lập các chính sách sử dụng cảnh quan phù hợp (Liên Hiệp Quốc, 1998).

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, biến đổi sử dụng đất (land use change) nói chung biến đổi cảnh quan (landscape change) nói riêng nhà khoa học giới công nhận động lực quan trọng biến đổi khí hậu tồn cầu Những hệ biến đổi cảnh quan nhìn nhận nhiều vấn đề môi trường quy mơ địa phương tồn cầu Trong Nghị định thư Kyoto, biến đổi cảnh quan xem nhân tố làm gia tăng khí nhà kính khí Các q trình biến đổi cảnh quan phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp làm tăng cường xói mòn đất lắng đọng trầm tích, dẫn tới hệ tiêu cực suy thoái làm giảm khả sản xuất đất, gây ô nhiễm nguồn nước mặt, tăng tai biến lũ làm suy giảm đa dạng sinh học Do đó, biến đổi cảnh quan xem kết mối tương tác phức tạp hoạt động phát triển phạm vi toàn cầu địa phương với cấu trúc không gian yếu tố môi trường xã hội Nghiên cứu sâu tương tác nhân tố điều kiện cần thiết để đưa dự báo tốt khả xảy biến đổi cảnh quan tương lai, đồng thời cung cấp sở liệu cần thiết để xác lập sách sử dụng cảnh quan phù hợp (Liên Hiệp Quốc, 1998) Là phần quan trọng hệ sinh thái ven biển nhiệt đới, rừng ngập mặn chiếm 146.530 km đường bờ biển giới (năm 2000), so với 198.000 km vào năm 1980 157.630 km vào năm 1990 Điều có nghĩa tốc độ rừng ngập mặn khoảng 2%/năm giai đoạn 1980 - 1990 khoảng 1%/năm giai đoạn 1990 - 2000 (Roy Lewis, 2005) Tiên Lãng huyện ven biển thuộc Thành phố Hải Phòng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển rừng ngập mặn với khoảng 5.000 đất ngập nước, 10 km đường bờ biển, hai hệ thống sông Thái Bình sơng Văn Úc giàu phù sa Tuy nhiên năm qua, biến đổi cảnh quan xảy mạnh mẽ theo xu nhiều diện tích rừng ngập mặn bị phá hủy để phát triển nuôi trồng thủy sản Hệ dịch vụ sinh thái chức sinh thái rừng ngập mặn bị tác động theo hướng bất lợi Xuất phát từ lý thực tiễn trên, đề tài khóa luận tốt nghiệp “Mơ hình hóa biến đổi cảnh quan huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng sở phân tích viễn thám, GIS GRADIENT” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu biến đổi cảnh quan giai đoạn 1975 - 2008 huyện ven biển Tiên Lãng làm sở mơ hình hố dựa tích hợp viễn thám, hệ thông tin địa lý (GIS) phân tích gradient b) Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề tài, nhiệm vụ sau cần hoàn thành: - Tổng quan sở lý luận nghiên cứu sinh thái cảnh quan định lượng hướng ứng dụng viễn thám, GIS phân tích gradient mơ hình hố biến động cảnh quan - Nghiên cứu nhân tố hình thành đặc điểm phân hóa cảnh quan phục vụ nghiên cứu biến đổi cảnh quan - Nghiên cứu trạng biến đổi cảnh quan giai đoạn sở sử dụng tư liệu viễn thám - Nghiên cứu tác động nhân tố tự nhiên ảnh hưởng nhân tố kinh tế xã hội đến biến đổi cảnh quan - Mơ hình hố xu biến đổi cảnh quan phân tích GRADIENT (gradient analysis) dựa mơ hình độ đo Fractal độ đo thơng tin Các mơ hình cơng cụ hữu dụng phân tích mối quan hệ cấu trúc, chức động lực cảnh quan trình biến đổi cảnh quan khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững cảnh quan PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Phạm vi không gian Khu vực lựa chọn nghiên cứu toàn ranh giới hành huyện ven biển Tiên Lãng, bao gồm 22 xã thị trấn (thị trấn Tiên Lãng), nằm cửa sông Văn Úc cửa sơng Thái Bình, thuộc thành phố Hải Phòng Khu vực có khoảng 5.000 diện tích đất ngập nước rừng ngập mặn với 10 km đường bờ biển Địa hình đồng tích tụ nguồn gốc sông - biển, đất phù sa phèn đất mặn chiếm ưu thế, khu vực nghiên cứu có kinh tế nông thời gian dài Trong Thời kỳ Đổi mới, biến đổi sử dụng đất nuôi trồng thủy sản, cộm hình thức ni trồng công nghiệp sử dụng số trang trại quảng canh làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường suy thoái đất, nguồn nước đa dạng sinh học b) Phạm vi khoa học - Phân tích cấu trúc cảnh quan giới hạn đơn vị phân loại sở cấp loại cảnh quan (landscape type), đơn vị phân vùng sở cấp tiểu vùng cảnh quan (landscape sub-region) - Mơ hình hố biển đổi cảnh quan giới hạn khía cạnh: (i) mơ hình hố biến đổi cấu trúc ngang cảnh quan (bằng phân tích gradient); (ii) mơ hình hố biến đổi cấu trúc đứng cảnh quan (bằng mơ hình lát cắt cảnh quan đa thời kỳ mơ hình diễn sinh thái) - Đề xuất giải pháp quản lý cảnh quan giới hạn sở kết nghiên cứu biển đổi cảnh quan định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện CƠ SỞ DỮ LIỆU - Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 UBND huyện Tiên Lãng tỷ lệ 1:25.000 (lưới chiếu VN2000) - Serie ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu giai đoạn 1975 - 2008 (bao gồm thời kỳ: ảnh LANDSAT năm 1975, 1989, 1992 2001; ảnh SPOT năm 2005 2008 - Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo, báo, báo cáo đề tài) có liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài - Số liệu thống kê điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu từ năm 1998 đến Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên Lãng - Kết điểu tra, khảo sát cảnh quan thực địa vào tháng 3/2009 KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đạt số kết nghiên cứu sau: Xây dựng đồ chuyên đề tỷ lệ 1: 25.000: đồ địa chất (biên tập từ đồ địa chất Hải Phòng tỷ lệ 1:100.000), đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng (biên tập bổ sung từ đồ thổ nhưỡng Hải Phòng tỷ lệ 1:100.000), đồ cảnh quan (6 đồ cảnh quan thời kỳ giai đoạn 1975 - 2008), đồ kinh tế xã hội chung Số liệu diện tích cảnh quan thời kỳ giai đoạn 1975 - 2008 từ ảnh viễn thám giải đoán Các bảng số liệu đồ thị phân tích gradient biến đổi cảnh quan giai đoạn 1975 - 2008, bao gồm bảng số liệu đồ thị phân tích gradient theo lát cắt ngang (hướng 450B) lát cắt dọc (hướng 1350B) độ rộng 2.000 m lớp độ đo Fractal độ đo thông tin Các sơ đồ khác: lát cắt cảnh quan đa thời kỳ hướng 1350B (năm 1975, 2001, 2005), sơ đồ diễn sinh thái nguyên sinh phẫu đồ thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực ven biển Tiên Lãng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu đề tài nghiên cứu điển hình hướng phân tích gradient sinh thái cảnh quan định lượng Ngồi nghiên cứu đề tài góp phần phát triển lý luận sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam nhằm giải vấn đề sử dụng đất biến đổi cảnh quan liên quan đến phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho địa phương việc hoạch định tổ chức không gian giải pháp cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội bền vững Các mơ hình sử dụng đề tài áp dụng nghiên cứu lãnh thổ có điều kiện tương tự CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, khoá luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu biến đổi cảnh quan theo hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan định lượng - Chương 2: Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Tiên Lãng - Chương 3: Mơ hình hố biến đổi cảnh quan huyện Tiên Lãng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CẢNH QUAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN SINH THÁI CẢNH QUAN ĐỊNH LƯỢNG 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi sử dụng đất (land use change) biến đổi cảnh quan (landscape change) giới Việt Nam Là vấn đề mơi trường quan trọng nay, chủ đề biến đổi sử dụng đất nói chung biến đổi cảnh quan nói riêng ngày thu hút ý nhà khoa học nhà hoạch định sách tồn giới Một chương trình lớn thuộc lĩnh vực dự án Sử dụng Đất Biến đổi lớp phủ Mặt đất (Land Use and Land Cover Change, LUCC) thực giai đoạn 1993 - 2005 Hiện nay, dự án Đất đai Toàn cầu (Global Land) tiếp tục triển khai Các dự án tập trung nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề trạng biến đổi sử dụng đất tồn giới quy mơ địa phương quy mơ tồn cầu Theo hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan định lượng, cơng trình nghiên cứu biến đổi sử dụng đất biến đổi cảnh quan gần đề cập đến ứng dụng chiều Fractal (Fractal dimension) nghiên cứu động lực cảnh quan; mơ hình khơng gian nghiên cứu biến đổi đất đai; sử dụng độ đo không gian phân tích mơ hình hóa biến đổi cảnh quan thị; đặc trưng động lực biến đổi cấu trúc cảnh quan; phân tích Fractal phân tích gradient cấu trúc cảnh quan mạng lưới sinh thái; phân tích ảnh hưởng phân mảnh cảnh quan đến phục hồi thảm thực vật; ứng dụng toán entropy giám sát đánh giá xu hướng phục hồi rừng (Tingbao nnk., 1993; Pontius nnk., 2004; Herold nnk., 2005; Phạm Đức Úy nnk., 2007; Nguyễn An Thịnh, 2008) [14, 25, 28, 31, 32, 33] Trong môi trường nhiệt đới, mối quan tâm biến đổi sử dụng đất biến đổi cảnh quan vấn đề suy giảm diện tích rừng Số liệu công bố Tổ chức Lương nông Thế giới (FAO) cho thấy suốt thập kỷ 1990, diện tích rừng nước nhiệt đới biến đổi theo hướng giảm mạnh, ước tính khoảng 15,2 triệu năm Đặc biệt, Đơng Nam Á điểm nóng với khoảng 0,71% diện tích rừng bị năm Hầu hết cơng trình đưa nguyên nhân rừng châu Á phát triển nông nghiệp đa canh, bao gồm vấn đề di cư khai thác vùng đất biến đổi diện tích đất nơng nghiệp cố định khai thác rừng Đây xem nguyên nhân quan trọng gây rừng Việt Nam nói riêng Áp lực tăng dân số quyền sở hữu đất rừng không rõ ràng dẫn đến việc mở rộng diện tích đất canh tác rừng vùng núi trung du mà khu vực ven biển Việt Nam Trong năm gần đây, phủ Việt Nam trọng nhiều đến công tác bảo vệ rừng, hệ nâng cao hiệu phục hồi rừng khu vực miền núi ven biển (Nguyễn Xuân Tuấn nnk., 2003; Castella nnk., 2005) Các cơng trình nghiên cứu khác gần đề cập đến đặc điểm biến đổi sử dụng đất biến đổi cảnh quan môi trường nhiệt đới, bao gồm biến đổi phục hồi rừng ngập mặn khu vực ven biển: phân tích mối quan hệ mơi trường, biến đổi khí hậu hoạt động phát triển dựa ảnh vệ tinh giám sát động lực không - thời gian vùng ven biển; phục hồi khu rừng ngập mặn bị phá hủy; sử dụng mơ hình động lực hệ thống để thiết kế môi trường phục hồi rừng ngập mặn; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quần xã phục hồi rừng ngập mặn (Qin nnk., 2008; Arquitt nnk., 2008; Dtone nnk., 2008) [19, 29] Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu cấu trúc, phân bố diễn hệ sinh thái rừng ngập mặn nhiều vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam; vai trò bảo vệ vùng ven biển giảm nhẹ tai biến thiên nhiên rừng ngập mặn; nghiên cứu quản lý tài nguyên biển sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để ước tính giá trị kinh tế môi trường rừng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng, 1991; Nguyễn Hoàng Trí nnk., 199l; Nguyễn Xuân Tuấn nnk., 2003; Nguyễn Cao Huần nnk., 2005) [6, 8] Chỉ có số cơng trình đề cập đến hướng ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến đổi cảnh quan vùng ven biển, ví dụ, đánh giá trình chuyển đổi rừng ngập mặn để phát triển nuôi trồng thủy sản số khu vực đặc thù Ramsar khu vực Xuân Thủy - Tiền Hải khu Dự trữ Sinh quần đảo Cát Bà (Karen nnk., 2007; Nguyễn An Thịnh nnk., 2009) [26, 33] 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu huyện Tiên Lãng Liên quan đến khu vực nghiên cứu, chủ yếu cơng trình tập trung theo hướng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất quy hoạch lãnh thổ a) Các cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mơi trường: theo hướng này, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích đất ngập triều ven biển Tiên Lãng (Trần Đức Thạnh, 1998) [13]; thông tin đất ngập nước vùng cửa sông Văn Úc (Viện Hải dương học Hải Phòng, 2002) [17]; đánh giá tổng quan tiềm năng, sử dụng, quản lý đất ngập nước ven biển Hải Phòng (Viện Hải dương học Hải Phòng, 2003); nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông Văn Úc cửa sông Thái Bình nhắm định hướng bảo tồn phát triền bền vững (Nguyễn Xuân Huấn, 2005) [7]; đa dạng sinh học thực vật cỡ lớn vùng cửa sông ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng (Trần Ninh, Thạch Mai Hồng, 2006) [5] b) Các cơng trình nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội: huyện kinh tế chưa phát triển cao thành phố Hải Phòng nên có cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế xã hội Đáng kể số cơng trình UBND Thành phố Hải Phòng thực đánh giá chung trạng kinh tế xã hội quận, huyện, thị thuộc khu vực Đồ Sơn - Tiên Lãng (UBND thành Phố Hải Phòng, 2006); kinh tế cơng nghiệp xây dựng quận, huyện thị thuộc khu vực Đồ Sơn - Tiên Lãng (UBND Thành phố Hải Phòng, 2006) [15] c) Các cơng trình nghiên cứu sử dụng đất: liên quan đến vấn đề sử dụng đất, có số cơng trình nghiên cứu trạng sử dụng đất vùng bờ biển Hải Phòng (Trần Kơng Tấu, 2001) [10]; đe dọa người đa dạng sinh học vùng đất ngập nước triều ven bờ Tiên Lãng, Hải Phòng (Viện Hải dương học Hải Phòng, 2001) [18]; tổng quan mơi trường ven biển Thành phố Hải Phòng thực trạng giải pháp (Trần Đức Thạnh, 2006); báo cáo thuyết minh kết thống kê đất đai huyện Tiên Lãng (Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Lãng, 2005 - 2008) [16] d) Các cơng trình nghiên cứu theo hướng quy hoạch lãnh thổ: liên quan đến hướng quy hoạch lãnh thổ, có số cơng trình quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản xã ven biển huyện Tiên Lãng đến năm 2020 (UBND huyện Tiên Lãng, 2002); quy hoạch phát triển kinh tế biển quận, huyện, thị thuộc khu vực Đồ Sơn - Tiên Lãng (UBND Thành phố Hải Phòng, 2006); quy hoạch tổng thể khu bảo tồn biển Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng, 2006) [15]; rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (UBND huyện Tiên Lãng, 2006) [16] Trên sở phân tích tài liệu nghiên cứu khu vực huyện Tiên Lãng, đưa nhận xét sau: - Các cơng trình chủ yếu tập trung vào vấn đề tài nguyên ven biển (rừng ngập mặn đa dạng sinh học, trầm tích ven biển, ), chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp trải rộng toàn lãnh thổ huyện Tiên Lãng - Chỉ nghiên cứu riêng rẽ hợp phần trạng thái tĩnh, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp theo hướng cảnh quan, động lực cảnh quan biến đổi cảnh quan Do vậy, nghiên cứu đề tài thực dựa sở thừa kế kết nghiên cứu cơng trình trước đây, đồng thời phát triển nghiên cứu theo hướng tổng hợp (nghiên cứu cảnh quan), động lực (đa thời gian tư liệu ảnh viễn thám), trải rộng toàn lãnh thổ huyện Tiên Lãng 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CẢNH QUAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN SINH THÁI CẢNH QUAN ĐỊNH LƯỢNG 1.2.1 Sinh thái cảnh quan khái niệm có liên quan Định nghĩa giới sinh thái cảnh quan (landscape ecology) nhà địa sinh học người Đức Carl Troll đưa năm 1939 dựa nghiên cứu ông ảnh máy bay: “Sinh thái cảnh quan khoa học nghiên cứu quan hệ hệ thống phức tạp quần xã sinh vật (sinh quần lạc) với điều kiện môi trường chúng mối quan hệ thể cấu trúc cảnh quan đặc thù hệ thống phân loại không gian tự nhiên có thứ bậc" (trích dẫn theo Steinhardt, 2002) [30] Do có nhiều cách tiếp cận khác nên khái niệm cụ thể sinh thái cảnh quan chưa thực thống giới, đồng thời tồn nhiều trường phái nghiên cứu (trong có hai trường phái Trung - Tây Âu Bắc Mỹ) nhìn chung trọng nhiều đến đặc trưng sinh thái học nhân văn cảnh quan a) Các định nghĩa trọng đến đặc trưng sinh thái học cảnh quan Theo hướng này, định nghĩa tập trung vào luận điểm cho rằng: ”Sinh thái cảnh quan khoa học tổng hợp liên ngành nghiên cứu quan hệ cấu trúc cảnh quan trình sinh thái phạm vi cảnh quan” Đây luận điểm quan trọng sinh thái cảnh quan lý thuyết Theo luận điểm này, số định nghĩa nhà sinh thái cảnh quan Bắc Mỹ Trung - Tây Âu đưa ra: - Forman (1986): “Sinh thái cảnh quan khoa học nghiên cứu quan hệ không gian hợp phần cảnh quan hệ sinh thái; dòng lượng, dinh dưỡng khống lồi hợp phần; động lực sinh thái cảnh quan theo thời gian” [22, 23] - Wiens (1995): “Sinh thái cảnh quan môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc cảnh quan đến trình sinh thái” b) Các định nghĩa trọng đến đặc trưng nhân văn cảnh quan Theo hướng này, định nghĩa tập trung vào luận điểm cho rằng: ”Sinh thái cảnh quan khoa học tổng hợp liên ngành nghiên cứu mối quan hệ người cảnh quan” Luận điểm công nhận vai trò người cảnh quan phương pháp luận hệ thống nghiên cứu mối quan hệ sinh thái Từ hệ học thuyết quy mô (scale theory), việc cơng nhận vai trò người thành tạo cảnh quan văn hóa trở thành luận điểm trung tâm sinh thái cảnh quan Định nghĩa Zev Naveh A.S Lieberman (1992): “Sinh thái cảnh quan chuyên ngành trẻ sinh thái học đại nghiên cứu mối quan hệ người với cảnh quan tự nhiên cảnh quan kỹ thuật” c) Các định nghĩa sinh thái cảnh quan nhà cảnh quan học Nga Đông Âu Theo hướng này, định nghĩa tập trung vào luận điểm: ”Sinh thái cảnh quan hướng địa lý tổng hợp cảnh quan học”: - K.N Deconov (1990): ”Sinh thái cảnh quan hướng nghiên cứu cảnh quan học, xem xét mơi trường hình thành cảnh quan đại, bao gồm cảnh quan nhân sinh cảnh quan tự nhiên Ở người bao hàm phận hợp phần cảnh quan dạng sản phẩm hoạt động kinh tế, yếu tố ngoại sinh hình thành cảnh quan” - Phạm Hoàng Hải (1992): “Sinh thái cảnh quan hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp hay hướng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng, có trọng đặc biệt đến khía cạnh đặc trưng sinh thái địa tổng thể Đối tượng nghiên cứu đơn vị cảnh quan - sinh thái cụ thể, có nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng đặc biệt có quy luật phân hóa đối tượng theo khơng gian lãnh thổ” - Trên sở thừa kế tổng hợp hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan trường phái, Nguyễn An Thịnh (2006) đưa định nghĩa: "Sinh thái cảnh quan khoa học nghiên cứu tương tác hợp phần đơn vị cảnh quan nhân tố sinh thái phát sinh có vai trò định đến hình thành, phát triển quần xã sinh vật có ảnh hưởng đến phân bố hoạt động kinh tế cộng đồng cư dân đơn vị cảnh quan đó" Các nhân tố sinh thái phát sinh bao gồm mẫu chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng Theo định nghĩa này, nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ) cần thực theo nội dung: + Phân tích cấu trúc cảnh quan theo hướng sinh thái học + Nghiên cứu trình sinh thái cảnh quan + Phân tích vai trò hình thành cảnh quan văn hóa yếu tố nhân văn 1.2.2 Biến đổi cảnh quan hệ sinh thái a) Khái niệm biến đổi cảnh quan Định nghĩa: ”Biến đổi cảnh quan (landscape change) thay đổi cấu trúc chức sinh thái cảnh quan theo thời gian” (Steinhardt, 2002) [30] So sánh với khái niệm biến đổi sử dụng đất (chỉ biến đổi loại hình diện tích lớp phủ sử dụng đất), khái niệm biến đổi cảnh quan quan tâm đến biến đổi đầy đủ hợp phần cấu trúc đứng (bao gồm địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật lớp phủ sử dụng đất) hợp phần dễ bị biến đổi (ví dụ hợp phần địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật cảnh quan ven biển; hợp phần thổ nhưỡng, thảm thực vật cảnh quan miền núi) Nguyên nhân gây biến đổi cảnh quan tác động nhân sinh nguyên nhân tự nhiên Cảnh quan bị biến đổi đạt cấu trúc cấu trúc cũ ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh phát triển nội Đây trình nằm chuỗi kiện sau đây: (i) tác động đến cảnh quan → (ii) biến đổi cấu trúc cảnh quan → (iii) biến đổi chức sinh thái cảnh quan b) Phân loại biến đổi cảnh quan 10 Mơ hình lát cắt cảnh quan có khả thể biến đổi hợp phần địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khơng cho biết thành phần loài, đặc biệt khu vực ven biển Vì mơ hình diễn sinh thái sử dụng thấy biến đổi thành phần loài rừng ngập mặn biến đổi cảnh quan theo chế diễn sinh thái Rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu đặc trưng cho khu vực rừng ngập mặn vùng nước lợ ven biển đồng miền Bắc, hàng năm bồi tụ biển với hai loạt diễn sinh thái (Phan Nguyên Hồng, 1991) [6]: * Diễn sinh thái nguyên sinh Diễn sinh thái nguyên sinh khu vực bãi triều thấp chưa hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, xảy theo giai đoạn: - Giai đoạn tiên phong bần chua: Ở bãi bồi phía bên cửa sơng đất nhão, ngập nước triều thấp chưa có lơ thơ vài đám cói Phía bãi đất cao hơn, ngập triều trung bình có bần chua định cư Nước triều chuyển chín bần chua từ bãi phía bãi bồi nhờ đài cứng nhọn cắm vào bùn giữ lại Sau thời gian ngắn, bị phân huỷ, hạt nảy mầm mọc thành rải rác bãi Đặc điểm bần non có khả chịu ngập nước triều sâu khả thích nghi đặc biệt nên chúng sinh trưởng tương đối nhanh, tạo thành quần thể loài hướng biển Hình 3.10 Diễn sinh thái nguyên sinh rừng ngập mặn khu vực huyện Tiên Lãng (Nguồn: theo Phan Nguyên Hồng, 1991) - 66 - - Giai đoạn hỗn hợp bần chua - ơrơ: Phía quần thể bần chua non loài quần xã hỗn hợp có vành đai rộng (250 - 300m) bần chua tưởng thành loài lập quần chủ yếu, bần chua có nhiều địa y Dưới tán bần có sú có ơrơ mọc thành tầng thấp 0,5m dầy đặc có đám cói; vài chỗ ụ đất cao có trang Dây leo cóc kèn phát triển mạnh chỗ đất ngập ít, chúng thường leo gỗ - Giai đoạn thoái hoá: từ rừng đến chân đê bãi cỏ chịu mặn rộng 50m , cỏ gà chiếm ưu thế, sau cỏ cáy cỏ gấu phủ gần kín bãi; chỗ trũng có cói Trên sườn đê, nơi ngập triều vài quần xã bụi, thân cỏ chịu mặn sinh trưởng loài chiếm ưu vạng hôi, cỏ lức, số lồi cỏ khác Q trình diễn sinh thái ngun sinh thường khơng hồn chỉnh tác động người việc quai đê lấp biển, nuôi trồng thuỷ sản Chính nơi bị người tác động mạnh trình diễn sinh thái khơng tn theo quy luật tự nhiên mà bị đảo lộn trình diễn chuyển sang dạng thứ sinh hoạt động người * Diễn sinh thái thứ sinh Do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản năm 1986 diễn mạnh mẽ giai đoạn 2001 - 2005 nên rừng hỗn hợp bần chua - ôrô tự nhiên bị tàn phá, lại đám bần nhỏ lẻ xen lẫn cói, ơrơ trảng cỏ Rừng bần tự nhiên khơng nhiều chủ yếu tập trung khu vực sát ven biển Hình 3.11 Phẫu đồ thảm thực vật khu vực ven biển huyện Tiên Lãng (Nguồn: điều tra thực địa, 3/2009) - 67 - Chính sách trồng bảo vệ rừng ngập mặn diễn từ cuối năm 2005, nên số rừng bần trồng phục hồi lại Bần trọng trồng khu vực sát biển đầm ni bị bỏ hoang Phía quần thể bần non trồng là trảng bụi thấp, có xen lẫn đám ơrơ gai cói Ngồi ra, số nơi xã Đơng Hưng bần trồng hỗn hợp với sú; xã Vinh Quang bên quần thể bần tự nhiên, bên rừng phi lao trồng 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẢNH QUAN Qua kết phân tích Gradient cho thấy tính đặc thù xu biến đổi cảnh quan huyện Tiên Lãng giai đoạn 1975-2008: - Biến đổi cảnh quan đặc biệt mạnh mẽ sau năm 1986 - Có phân hóa theo lãnh thổ: + Tiểu vùng đồng ven biển Tiên Lãng: biến đổi cảnh quan mạnh mẽ nhất, ổn định sách bảo vệ phát triển rừng ngập mặn + Tiểu vùng đồng trung tâm Tiên Lãng: phát triển đô thị theo định hướng từ thị trấn Tiên Lãng phía trung tâm thành phố Hải Phòng + Tiểu vùng đồng tây bắc Tiên Lãng: biến đổi cảnh quan theo hướng thị hóa cao, phát triển trồng lâu năm theo quy hoạch Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tiểu vùng cảnh quan nghiên cứu, sở xây dựng phát triển tiểu vùng kinh tế trọng điểm dựa kết phân tích gradient biến đổi cảnh quan qua thời kỳ, đề xuất giải pháp quản lý cảnh quan cho tiểu vùng sau: * Tiểu vùng cảnh quan đồng bắc Tiên Lãng Tiểu vùng thuộc ranh giới hành xã ven quốc lộ 10 Đại Thắng, Tiên Cường Tự Cường Đây lãnh thổ có điều kiện thuận lợi giao thơng, đất đai màu mỡ phẳng, mạnh việc phát triển kinh tế tổng hợp với ngành kinh tế chủ lực Chính thời gian tới tiểu vùng cần phải tập trung khai thác mạnh vùng, đầu tư phát triển cây, đặc sản như: phát triển giống lúa đặc sản, loại ăn có giá trị vải, nhãn, chăn nuôi lợn nạc, phát triển đàn gà; hình thành vùng trồng rau để cung cấp cho thành phố tương lai… Dịch vụ thương mại phát triển theo xu hướng dịch vụ lưu thơng hàng hóa, hình - 68 - thành nên đầu mối thu gom hàng nông sản thực phẩm để trao đổi với vùng lân cận Đối với sản xuất công nghiệp, hình thành khu cơng nghiệp vừa nhỏ huyện, với ngành sản xuất gia công sản phẩm may mặc, giày da, khí sửa chữa chế biến nông sản thực phẩm… Huyện cần đầu tư phát triển điểm Hòa Bình, lấy làm trung tâm hạt nhân * Tiểu vùng cảnh quan đồng trung tâm Tiên Lãng Là tiểu vùng có diện tích đất đai canh tác lớn, thời gian tới cần quy hoạch phát triển trồng theo tiểu vùng nhằm tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung đáp ứng cho yêu cầu thị trường đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp chế biến Trong tiểu vùng có khu vực trũng Đồn Lập, Cấp Tiến, Tiên Minh,… cần tăng cường đầu tư cải tạo hệ thống thủy lợi để bước nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng nhanh diện tích sản xuất vụ đơng Đối với sản xuất công nghiệp cần tập trung phát triển ngành cơng nghiệp khí, sửa chữa, chế biến nơng sản thực phẩm, khai thác sản xuất nước khoáng Ngồi tiểu vùng có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống cần ý đầu tư khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh việc phát triển sản xuất phát triển nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, dịch vụ cần phải phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, hoạt động dịch vụ kinh doanh thương mại, vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, xã hội cần đầu tư phát triển mạnh Đối với vùng Trung tâm, Thị trấn Tiên Lãng hạt nhân cần đầu tư phát triển cho tồn vùng nói riêng cho tồn huyện nói chung * Tiểu vùng cảnh quan đồng ven biển Tiên Lãng Tiểu vùng bao gồm xã là: Hùng Thắng, Vinh Quang, Tiên Hưng, Đông Hưng, Tây Hưng Nam Hưng Đây vùng tập trung nhiều tiềm mạnh huyện có gần 1000 rừng ngập mặn, 1000 đầm nuôi trồng thuỷ sản, khoảng 600 bãi cát ven biển, nhiều loài chim nước định cư… Với ưu vậy, nên từ huyện cần tích cực xúc tiến, triển khai dự án nuôi trồng thuỷ sản, tập trung đầu tư kết cấu sở hạ tầng, lấy điểm Vàm Láng làm trung tâm phát triển, để thu hút vốn đầu tư nước Do vùng cửa sông - ven biển nên cảnh quan nhạy cảm, biện pháp quản lý cảnh quan bền vững gây hậu nghiêm trọng làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn, suy thối đa dạng lồi, nhiễm nguồn nước, xói lở bờ biển… Chính ngồi phát triển kinh tế ni trồng thuỷ sản, huyện - 69 - cần phải đưa sách trồng bảo vệ rừng ngập mặn nghiêm ngặt, cụ thể đặc biệt rừng phòng hộ Dựa quan điểm sinh thái cảnh quan với kết phân tích số độ đo sử dụng để định lượng cho lớp phủ rừng ngập mặn (RNM) độ che phủ CA, số lượng mảnh NP, kích thước mảnh trung bình MPS, , đề xuất hướng quy hoạch bền vững tiểu vùng đồng ven biển thành không gian theo mục tiêu phục hồi tăng diện tích RNM, phát triển NTTS theo hướng bền vững CA PSCoV 600 1000 800 600 400 200 400 200 k1 a) k2 k3 k4 b) k1 k3 k4 MPS NP 10 250 200 150 100 50 c) k2 k1 k2 k3 k4 d) k1 k2 k3 k4 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn số độ đo định lượng cho lớp phủ RNM - Không gian phục hồi sinh thái (k1) Vị trí đề xuất quy hoạch khơng gian phục hồi sinh thái tồn khu vực ven biển cửa sông xã Tây Hưng xã Nam Hưng, khu vực giáp ranh xã Đông Hưng Tiên Hưng Đây khu vực có diện tích RNM bị suy giảm mạnh mẽ tác động việc đắp đầm NTTS tự phát Giá trị độ che phủ khu vực thấp CA = 72,31 (hình 3.18a) so với toàn tiểu vùng 938,82; tức độ che phủ khu vực 1/13 độ che phủ toàn tiểu vùng Hơn nữa, rừng bị phân mảnh nên có số kích thước mảnh trung bình nhỏ MPS = 0,80 (hình 3.18d) Đề xuất hướng quy hoạch trồng - 70 - RNM khu đầm bỏ hoang, bãi cát ven biển trống thúc đẩy trình tái sinh rừng tự nhiên theo quy luật diễn sinh thái - Không gian bảo vệ nghiêm ngặt (k2) Vị trí đề xuất quy hoạch không gian bảo vệ nghiêm ngặt khu vực RNM ven biển xã Vinh Quang khu vực RNM ven biển xã Đơng Hưng Đặc điểm thành phần lồi hai khu vực đa dạng, rừng bị phân mảnh, có số lượng mảnh thấp NP = 68 (hình 3.18c) giá trị độ che phủ hai khu vực cao CA = 562,69 (hình 3.18a), chiếm 60% diện tích RNM tiểu vùng Đề xuất quy hoạch cho vị trí bảo vệ nghiêm ngặt diện tích RNM có, tăng cường dự án trồng rừng nhằm tạo tính kết nối cho mảnh rừng lớn, khoanh vùng khu bảo tồn (rừng ngập mặn ven biển xã Đông Hưng) - Không gian sử dụng bền vững (k3) Vị trí đề xuất quy hoạch không gian sử dụng bền vững khu vực đầm ni thủy sản phía RNM ven biển xã Vinh Quang xã Hùng Thắng Đây vị trí có nhiều đầm ni thủy sản quy mơ cá thể tự phát, hình thức nuối chủ yếu nuôi quảng canh thâm canh, đầm NTTS thay diện tích RNM với tốc độ nhanh chóng Chính vậy, vị trí lại khoảng rừng nhỏ, có giá trị độ che phủ CA = 247,34 (hình 3.18a), có độ phân tán lớn, đặc biệt số lượng mảnh rừng vị trí cao NP = 216 (hình 3.18c) Đề xuất biện pháp quy hoạch cho vị trí bảo vệ diện tích rừng có, tăng cường trồng thêm rừng để kết nối lại mảnh rừng có khả kết nối cao Khuyến khích chuyển đổi hình thức NTTS theo phương thức ni sinh thái - Khơng gian sử dụng tích cực (k4) Vị trí đề xuất khơng gian sử dụng tích cực khu vực có dự án NTTS quy mô công nghiệp công ty Việt - Mỹ ven biển xã Tiên Hưng khu vực đầm nuôi thủy sản thâm canh phía RNM xã Đơng Hưng Ở hai vị trí này, hình thức NTTS chủ yếu nuôi công nghiệp, nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến, hình thức ni sinh thái nên giá trị số độ che phủ khu vực thấp CA = 56.12 (hình 3.18a) Đây khu vực bị suy giảm mạnh diện tích RNM giai đoạn đầu NTTS Đề xuất biện pháp quy hoạch cho vị trí ni trồng thủy sản (khuyến khích tăng cường diện tích ni sinh thái), bảo vệ môi trường nước khu vực đặc biệt bảo vệ diện tích ngập mặn tái sinh - 71 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mơ hình hố biến đổi cảnh quan sở phân tích viễn thám, GIS, Gradient hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan định lượng nghiên cứu biến đổi cảnh quan Theo hướng mơ hình biến đổi cảnh quan cho phép mô xu biến đổi cảnh quan sở phân tích định lượng mối quan hệ cấu trúc, chức động lực cảnh quan Ứng dụng lý thuyết toán học vào nghiên cứu sinh thái cảnh quan giúp giải nhiều toán mối quan hệ cấu trúc cảnh quan trình sinh thái cảnh quan Trong việc mơ hình hố biến đổi cảnh quan, mơ hình hình học Fractal lý thuyết thơng tin sử dụng để xác lập số độ đo cấu trúc ngang cảnh quan, đồng thời việc áp dụng lý thuyết toán tử gradient vào phân tích lớp độ đo Fractal lớp độ đo thông tin lại giúp xác định xu biến đổi cảnh quan Tiên Lãng huyện ven biển với địa hình đồng thấp trũng trầm tích tuổi Đệ tứ thuộc hệ tầng khác Huyện bao bọc bốn mặt hệ thống sơng Văn Úc sơng Thái Bình Do huyện ven biển nên đất bị nhiễm mặn bị nhiễm phèn gây khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp Với khoảng 1000 rừng ngập mặn bãi triều ven biển, chủ yếu rừng trồng tái sinh, sơ rừng bần tự nhiên Các hoạt động nhân sinh chủ yếu huyện trồng lúa - hoa màu, trồng lâu năm, quần cư đặc biệt nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng lớn đến rừng ngập mặn tự nhiên Kết nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan, cho thấy cảnh quan khu vực huyện Tiên Lãng thuộc kiểu cảnh quan rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới gió mùa bao gồm hạng cảnh quan (hạng cảnh quan đồng tích tụ đa nguồn gốc, hạng cảnh quan bãi triều ven biển chịu tác động trực tiếp động lực sông biển) loại cảnh quan Việc nghiên cứu phân chia khu vực huyện Tiên Lãng thành tiểu vùng cảnh quan (3 tiểu vùng cảnh quan bao gồm hai tiểu vùng đê tiểu vùng ngồi đê), với mục đích rõ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên vấn đề mơi trường có liên quan Đặc biệt giúp cho việc xác định cách xác cụ thể trạng biến đổi cảnh quan tiểu vùng cảnh quan - 72 - Kết phân tích GRADIENT mơ biến dổi cấu trúc ngang cảnh quan cho thấy cảnh quan huyện Tiên Lãng biến đổi mạnh mẽ từ sau năm 1986 có tính chất đặc thù riêng theo lãnh thổ Hơn xu phát triển đô thị huyện Tiên Lãng có định hướng phía trung tâm thành phố Hải Phòng Trong đó, tiểu vùng cảnh quan đồng ven biển có xu ổn định dần sau thời kỳ biến đổi mạnh chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản Tuyến 1350B lựa chọn làm lát cắt cảnh quan cho khu vực huyện Tiên Lãng Qua việc nghiên cứu lát cắt cảnh quan đa thời kỳ mô biến đổi cấu trúc đứng cảnh quan, nhận thấy giai đoạn 1975 - 2008, hợp phần địa hình hợp phần lớp phủ thực vật hợp phần biến đổi rõ nét Rừng ngập mặn khu vực đê huyện Tiên Lãng biến đổi cấu trúc thành phần loài theo hai loạt diễn sinh thái: (i) diễn nguyên sinh với quần xã tiên phong bần chua; (ii) diễn thứ sinh phục hồi rừng ngập mặn từ khu vực bị phá huỷ q trình chặt phá rừng để ni trồng thuỷ sản KIẾN NGHỊ Mơ hình hóa biến đổi cảnh quan sở kết hợp phân tích viễn thám, GIS gradient mang lại tính hiệu cao việc nghiên cứu trình biến đổi cảnh quan, việc dự đoán xu biến đổi cảnh quan Tuy nhiên đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng này, hướng mở, cần tiếp tục nghiên cứu sâu Để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực huyện Tiên Lãng, cần dựa việc đánh giá tác động hoạt động sử dụng tài nguyên đến môi trường theo tiểu vùng cảnh quan để tạo biến đổi cảnh quan theo xu hướng tích cực Mỗi tiểu vùng phải có định hướng phát triển cụ thể nhằm giải vấn đề mâu thuẫn thống với phát triển chung huyện Có thể áp dụng mơ hình gradient cho nghiên cứu khu vực khác nước, có điều kiện tự nhiên tương tự khu vực nghiên cứu - 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT A.G Ixatrenko (1976) (người dịch: Vũ Tự Lập), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên Đào Thị Châu Hà (2003), Đánh giá tác động sinh thái từ việc phục hồi rừng tỉnh Vĩnh Phúc số đinh lượng phân bố không gian lớp phủ thực vật, Hà Nội Chi hội Sinh thái cảnh quan Việt Nam (1992), Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận, Tuyển tập báo cáo, Hà Nội Phạm Hoàng Hải nnk., Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam Trần Ninh, Thạch Mai Hoàng (2006), Đa dạng sinh học thực vật cỡ lớn vùng cửa sông ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Huấn (2005), Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng cửa sơng Văn Úc cửa sơng Thái Bình nhằm định hướng bảo tồn phát triển bền vững Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn nnk (2005), “Tính đặc thù cảnh quan ven biển Thái Bình”, Tạp chí Khoa học, (5AP), ĐHQGHN, Hà Nội, trang 50-58 Võ Khiếm (2002) nnk., Đánh giá trạng sử dụng đất thị xã Bảo Lộc kỹ thuật Viễn Thám 10 Trần Kông Tấu (2001), Hiện trạng sử dụng đất vùng bờ biển Hải Phòng 11 Vũ Trung Tạng (2006), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Đức Thạnh (1998), Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích đất ngập triều ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng - 74 - 14 Nguyễn An Thịnh (2008), Một số ứng dụng tốn Entropy cơng tác giám sát đánh giá diễn biến phục hồi rừng, Tạp chí nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10/2008, Hà Nội 15 Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng (2005), Quy hoạch tổng thể khu bảo tồn biển Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 16 UBND huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng (12/2005), Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 17 Viện Hải dương học Hải Phòng (2002), Thơng tin đất ngập nước vùng cửa sơng Văn Úc, Hải Phòng 18 Viện Hải dương học Hải Phòng (2001), Các đe doạ người đa dạng sinh học vùng đất ngập nước triều ven bờ Tiên Lãng, Hải Phòng II TIẾNG ANH 19 Arquitt S., R Johnstone (2008), “Use of system dynamics modeling in design of an environmental restoration banking institution”, Ecological Economics Volume 65, pp 63-75 20 Chen-Fa Wu, Yu-Pin Lin (2006), Applying Landscape Ecological Metrics to Characterize Spatiotemporal Land Use Mosaic and Landslide in Hsichih City, Taiwan 21 Farina A (2006), Principles and Methods in Landscape Ecology, Chapman & Hall, London 22 Forman R.T.T and M Godron (1981), Quantitative landscape ecology, Wiley and Sons, New York 23 Forman R.T.T., M Godron (1986), Landscape Ecology, Wiley and Sons, New York 24 Francoise Burel, Jacques Baudry (1999), Landscape Ecology-Concepts, Methods and Application, Science Publishers Inc., France 25 Herold M., H Couclelis, K.C Clarke (2005), “The role of spatial metrics in the analysis and modeling of urban land use change”, Computers, Environment and Urban Systems, Volume 29, Issue 4, pp 369-399 - 75 - 26 Karen C.S., M Fragkias (2007), Mangrove conversion and aquaculture development in Vietnam: A remote sensing-based approach for evaluating the Ramsar Convention on Wetlands, Global Environmental Change Vol 17, pp 486 500 27 Orla Murray, Martin Thoms (2006), Variations of wetland patch characteristics under different inundation levels using remotely sensed data: preliminary results from the Narran lakes, NSW 28 Pontius Jr., R G., Huffaker, D., and Denman, K (2004) “Useful techniques of validation for spatially explicit land-change models”, Ecological Modelling, Volume 179, pp 445-461 29 Qin Q., L Zhu, A Ghulam, Z Li (2008), “Satellite monitoring of spatiotemporal dynamics of China’s coastal zone eco-environments: preliminary analysis on the relationship between the environment, climate change and human behavior”, Journal of Environmental Geology, Springer Berlin Publisher, pp 1687-1698 30 Steinhardt (2002), Development and Perspectives of Landscape Ecology, Kluwer Academic Publishers, German 31 Uy PD, Nobukazu Nakagoshi (2007), Analyzing urban green scape pattern and eco-netword in Ha Noi, Viet Nam 32 Tingbao, I.D Moore, J.C Gallant (1993), “Fractals, fractal dimensions and landscape - a review“, Geomorphology, Volume 8, Issue 4, pp 38-52 33 Thinh N.A, N.X Huan, P.D Uy, N.S Tung (2008) Landscape ecological planning based on change analysis: a case study of mangrove restoration in Phu Long-Gia Luan area, Cat Ba archipelago Jounal of Science, N03/2008 VNU 34 Turner M.G, Robert H Gardner (1991), Quantitative Methods in Landscape Ecology, Springer-Verlag, Inc New York, USA - 76 - PHỤ LỤC Phụ lục Kết phân tích gradient độ đo Fractal độ đo thông tin giai đoạn 1975 - 2008 theo lát cắt 450B (R: khoảng cách km tính từ trung trung tâm thị trấn Tiên Lãng, chiều dương chiều từ tây bắc đến đông nam) Năm 1975 R -12 -10 -8 -6 -4 -2 10 12 14 16 SDI 1.13 1.06 0.98 0.93 1.09 1.02 1.05 1.12 0.93 1.07 0.98 0.94 0.96 0.98 0.93 SEI MSI TE ED MPE MPS NP PSCoV 0.70 1.65 51467.93 188.20 1559.63 8.29 33 271.23 0.66 1.69 84042.18 152.87 1954.47 12.79 43 354.80 0.61 1.53 141528.12 137.67 1665.04 12.09 85 611.07 0.67 1.59 100348.24 127.80 1760.50 13.78 57 394.84 0.78 1.65 166950.58 154.12 2140.39 13.89 78 535.02 0.74 1.62 230056.54 141.47 2233.56 15.79 103 659.24 0.75 1.64 323957.25 153.32 2188.90 14.28 148 767.87 0.81 1.66 308459.63 162.09 2301.94 14.20 134 677.87 0.67 1.62 151778.50 125.69 1971.15 15.68 77 616.03 0.77 1.70 224482.34 166.90 2137.93 12.81 105 645.06 0.71 1.67 227762.77 145.79 2588.21 17.75 88 591.03 0.70 1.59 141528.12 141.47 1665.04 17.67 84 659.24 0.71 1.65 100348.24 153.32 1760.50 16.87 82 767.87 0.72 1.62 166950.58 162.09 2140.39 17.58 80 677.87 0.68 1.64 230056.54 125.69 2233.56 18.04 84 616.03 PSSD 22.48 45.36 73.91 54.39 74.30 104.08 109.63 96.27 96.61 82.63 104.93 74.30 104.08 109.63 96.27 TLA 273.48 549.77 1028.01 785.20 1083.23 1626.21 2112.98 1902.97 1207.56 1345.02 1562.30 1083.23 1626.21 2112.98 1902.97 Năm 1989 R -12 -10 -8 -6 -4 -2 10 12 14 16 SDI 0.96 1.05 1.01 1.13 1.27 0.99 1.04 1.06 1.04 1.07 1.01 1.44 1.59 1.68 0.62 SEI MSI TE ED MPE 0.60 1.59 57777.76 212.76 862.35 0.65 1.64 120317.21 219.52 1046.24 0.63 1.59 247299.47 240.25 993.17 0.82 1.69 231907.65 295.44 1142.40 0.92 1.78 367482.94 340.38 1618.87 0.71 1.70 429364.02 264.07 1251.79 0.75 1.67 661678.13 313.21 1144.77 0.77 1.67 585027.84 308.04 1116.47 0.75 1.71 318923.49 264.61 1198.96 0.77 1.73 419205.82 311.84 1262.67 0.56 1.70 483408.65 303.59 1205.51 0.74 1.72 554032.15 268.11 1285.46 0.82 1.68 611260.95 296.47 1250.02 0.86 1.69 379515.32 190.19 1224.24 0.90 2.39 48020.20 127.72 24010.10 - 77 - MPS 4.05 4.77 4.13 3.87 4.76 4.74 3.65 3.62 4.53 4.05 3.97 4.79 4.22 6.44 6.04 NP 67 115 249 203 227 343 578 524 266 332 401 431 489 310 320 PSCoV 456.70 615.86 1021.06 685.89 730.41 1246.70 1262.90 1273.11 1061.00 1150.99 982.97 1118.17 1111.97 769.07 37.50 PSSD 18.51 29.35 42.21 26.52 34.74 59.10 46.16 46.14 48.08 46.60 39.03 53.61 46.89 49.50 54.76 TLA 271.57 548.09 1029.34 784.97 1079.63 1625.96 2112.54 1899.18 1205.28 1344.29 1592.33 2066.44 2061.83 1995.47 1732.09 Năm 1992 R -12 -10 -8 -6 -4 -2 10 12 14 16 SDI 0.48 0.88 0.96 0.95 1.02 0.95 0.93 0.99 0.90 1.03 1.07 1.49 1.39 1.45 0.63 SEI 0.69 0.55 0.60 0.68 0.74 0.68 0.67 0.71 0.65 0.75 0.55 0.76 0.71 0.74 0.57 MSI 2.69 1.70 1.65 1.62 1.54 1.65 1.65 1.63 1.69 1.57 1.54 1.64 1.50 1.52 2.50 TE 10670.72 96433.96 246870.16 179347.45 241176.56 375806.94 515790.94 463254.65 216923.70 288354.46 346134.54 585285.95 482244.90 296502.90 50201.50 ED 201.16 219.73 239.81 228.48 223.41 231.12 244.15 243.92 179.99 214.50 217.38 283.25 233.91 148.59 28.98 MPE 5335.36 1252.39 1222.13 1100.29 1091.30 1366.57 1279.88 1323.58 1643.36 1104.81 1058.52 1163.59 799.74 898.49 1233.83 MPS 6.52 5.70 5.10 4.82 4.88 5.91 5.24 5.43 9.13 5.15 4.87 4.11 3.42 6.05 7.36 NP 72 77 202 163 221 275 403 350 132 261 327 503 603 330 320 PSCoV 62.94 579.76 938.20 680.25 953.89 1150.86 1161.33 1261.42 823.57 1058.40 832.15 1147.03 1463.59 960.15 884.20 PSSD 16.69 33.04 47.81 32.76 46.60 68.05 60.88 68.45 75.19 54.51 40.52 47.12 50.04 58.06 486.13 TLA 553.05 638.87 1029.43 784.97 1079.55 1626.05 2112.62 1899.18 1205.19 1344.29 1592.33 2066.35 2061.66 1995.47 1732.09 MSI 1.71 1.59 1.65 1.74 1.63 1.64 1.60 1.61 1.59 1.67 1.71 1.69 1.71 1.60 1.66 TE 78425.51 175336.49 381770.89 322586.99 406944.58 566050.97 763386.92 667188.32 353387.39 479069.90 668762.98 876196.50 880686.19 599004.38 106325.90 ED 288.79 319.90 370.89 410.96 376.93 348.13 361.36 351.30 293.20 356.38 419.99 424.00 427.17 300.18 61.39 MPE 1031.91 804.30 991.61 1226.57 1279.70 1217.31 991.41 1029.61 949.97 1231.54 1492.77 1255.30 1322.35 938.88 2416.50 MPS 3.57 2.51 2.67 2.98 3.40 3.50 2.74 2.93 3.24 3.46 3.55 2.96 3.10 3.13 39.37 NP 76 218 385 263 318 465 770 648 372 389 448 698 666 638 644 PSCoV 459.23 871.00 1133.98 681.04 767.20 1198.91 1474.27 1413.35 1347.86 1180.44 896.26 977.97 994.44 935.19 474.01 PSSD 16.41 21.90 30.32 20.33 26.05 41.92 40.45 41.42 43.67 40.79 31.86 28.95 30.78 29.25 186.60 TLA 271.57 548.09 1029.34 784.97 1079.63 1625.96 2112.54 1899.18 1205.28 1344.29 1592.33 2066.52 2061.66 1995.47 1732.09 MPE MPS NP PSCoV PSSD 442.74 0.73 362 920.53 6.75 482.82 0.83 661 1325.47 10.97 557.86 0.68 1504 1839.15 12.56 450.47 0.54 1460 1349.14 7.24 514.78 0.63 1721 1824.99 11.44 652.55 0.80 2020 2433.73 19.58 TLA 265.48 547.27 1027.49 783.78 1078.35 1624.74 Năm 2001 R -12 -10 -8 -6 -4 -2 10 12 14 16 SDI 1.20 1.09 1.15 1.15 1.16 1.08 1.02 1.04 0.94 1.11 1.06 1.57 1.62 1.79 0.80 SEI 0.75 0.68 0.72 0.83 0.84 0.78 0.73 0.75 0.68 0.80 0.55 0.80 0.83 0.92 0.58 Năm 2005 R -12 -10 -8 -6 -4 -2 SDI 1.31 1.25 1.31 1.26 1.27 1.16 SEI 0.81 0.77 0.81 0.91 0.91 0.84 MSI TE 1.62 160272.61 1.56 319140.89 1.56 839028.33 1.57 657679.14 1.61 885944.74 1.60 1318154.00 ED 603.70 583.15 816.58 839.11 821.58 811.30 - 78 - 10 12 14 16 1.15 1.13 1.11 1.24 1.26 1.58 1.57 1.82 0.89 0.83 0.81 0.80 0.90 0.70 0.81 0.81 0.93 0.64 1.59 1.57 1.50 1.52 1.58 1.54 1.55 1.63 1.74 1698537.47 1363476.88 874110.54 1027551.71 1239023.95 1742257.41 1671645.35 1465297.49 1246970.01 SEI 0.78 0.82 0.80 0.87 0.65 0.79 0.80 0.96 0.68 0.83 0.84 0.89 0.79 0.73 0.74 MSI 1.66 1.65 1.66 1.72 1.72 1.66 1.65 1.72 1.72 1.67 1.63 1.72 1.60 1.66 1.65 TE 708277.80 591706.01 374835.34 429911.55 521569.11 825661.95 859304.17 667609.74 158860.00 612798.27 422106.66 185834.35 133630.43 132630.43 134630.43 803.88 717.64 725.28 764.37 778.55 843.81 811.57 734.40 800.77 756.25 691.07 584.69 625.03 572.83 514.09 431.17 509.14 593.11 0.94 0.96 0.81 0.82 0.74 0.61 0.53 0.69 2.95 2246 1973 1495 1644 2163 3389 3877 2878 1085 2197.22 2339.37 2308.35 1931.80 1704.00 2222.78 2902.62 1897.54 1731.98 20.67 22.53 18.61 15.80 12.54 13.54 15.42 13.15 51.17 2112.93 1899.94 1205.20 1344.31 1591.45 2064.76 2059.78 1995.22 1728.21 MPE MPS NP PSCoV PSSD 1416.56 4.23 500 832.89 35.20 1436.18 4.61 412 703.31 32.43 1353.20 4.35 277 705.73 30.72 1685.93 5.27 255 640.61 33.78 1368.95 4.18 381 677.84 28.31 1033.37 2.58 799 1094.93 28.29 1039.06 2.49 827 1069.80 26.66 908.31 2.71 735 772.10 20.96 1110.91 12.10 143 830.91 100.53 1332.17 3.53 460 995.62 35.19 959.33 2.44 440 1068.16 26.12 1198.93 3.56 155 499.63 17.80 921.59 3.27 145 561.73 18.37 908.31 3.53 143 499.63 17.80 1110.91 2.44 144 561.73 18.37 TLA 2113.11 1899.69 1205.76 1344.49 1591.29 2064.48 2060.95 1995.10 1730.16 1625.75 1075.79 552.19 474.15 552.19 474.15 Năm 2008 R 10 12 14 16 -2 -4 -6 -8 -10 -12 SDI 1.08 1.14 1.11 1.21 1.27 1.54 1.56 1.87 0.95 1.14 1.16 1.24 1.27 1.34 1.36 ED 335.18 311.48 310.87 319.76 327.76 399.94 416.95 334.62 91.82 376.93 392.37 336.54 281.83 392.37 336.54 Phụ lục Kết phân tích gradient độ đo Fractal độ đo thông tin giai đoạn 1975 - 2008 theo lát cắt 1350B (R: khoảng cách km tính từ trung trung tâm thị trấn Tiên Lãng, chiều dương chiều từ tây nam đến đông bắc) Năm 1989 R -8 -6 -4 -2 SDI 1.18 0.88 1.30 1.38 1.30 SEI MSI TE ED 0.85 1.66 119497.50 417.72 0.64 1.73 261505.04 290.36 0.67 1.64 468251.39 234.22 0.66 1.66 1242844.87 278.18 0.63 1.68 1733202.86 284.62 MPE 1127.33 1245.26 1106.98 1179.17 1212.03 MPS 2.70 4.29 4.73 4.24 4.26 NP 106 210 423 854 930 PSCoV 531.92 1031.70 1185.53 1519.06 1632.19 PSSD 14.36 44.25 56.03 64.39 69.51 TLA 286.07 900.63 1999.16 4467.83 6089.51 1.34 0.75 1.68 1056128.72 214.70 1249.86 5.82 845 1301.32 75.75 4919.03 1.42 0.73 1.34 0.69 1.72 1.77 220.96 1349.57 6.11 100.45 1638.53 16.31 379 281 974.84 517.16 59.54 84.36 2314.88 1321.31 511487.24 132721.01 - 79 - Năm 1992 R -8 -6 -4 -2 SDI 0.96 0.54 1.34 1.38 1.13 1.28 1.40 1.30 SEI 0.70 0.39 0.64 0.66 0.54 0.66 0.72 0.67 MSI TE ED MPE MPS NP PSCoV PSSD 1.62 70368.68 245.92 1019.84 4.15 69 563.01 23.35 1.55 131434.00 145.92 876.23 6.00 150 1050.82 63.10 1.60 503301.79 251.76 1094.13 4.35 460 1254.82 54.53 1.64 1131476.41 255.39 1388.31 5.44 815 1326.67 72.12 1.57 1271523.26 218.02 1056.96 4.85 1203 1727.16 83.73 1.55 771635.96 157.86 1162.10 7.36 664 1205.10 88.71 1.56 352832.96 152.42 1053.23 6.91 335 956.13 66.07 1.58 179405.65 135.78 1061.57 7.82 169 745.79 58.31 TLA 286.15 900.71 1999.16 4430.45 5832.10 4888.06 2314.88 1321.31 Năm 2001 R -8 -6 -4 -2 SDI 0.93 0.98 1.45 1.46 1.36 1.44 1.53 1.32 SEI 0.67 0.71 0.70 0.70 0.65 0.74 0.79 0.68 MSI TE ED MPE MPS NP PSCoV PSSD 1.53 105779.86 369.77 719.59 1.95 147 830.35 16.16 1.71 383572.10 425.89 1313.60 3.08 292 963.25 29.71 1.67 724126.83 362.22 1046.43 2.89 692 1289.42 37.25 1.63 1637269.27 366.44 1160.36 3.17 1411 1547.92 49.02 1.58 2104795.94 345.65 1043.53 3.02 2017 1789.44 54.02 1.68 1444224.48 293.61 1281.48 4.36 1127 1376.37 60.07 1.73 671277.28 289.98 1446.72 4.99 464 1045.07 52.14 1.62 260581.62 197.22 920.78 4.67 283 951.88 44.44 TLA 286.07 900.63 1999.16 4467.99 6089.43 4918.86 2314.88 1321.31 Năm 2005 R -2 -4 -6 -8 SDI 1.45 1.51 1.59 1.30 1.55 1.45 0.98 1.16 SEI MSI 0.70 1.56 0.78 1.56 0.82 1.61 0.67 1.64 0.74 1.56 0.70 1.57 0.71 1.54 0.84 1.63 TE 4865035.01 3101415.78 1452980.06 493027.57 3496727.70 1329739.83 586889.52 276925.23 ED 799.67 630.79 628.17 373.58 783.66 665.76 651.97 968.98 MPE 613.88 483.24 569.35 481.47 589.17 536.40 557.88 536.68 MPS 0.77 0.77 0.91 1.29 0.75 0.81 0.86 0.55 NP 7925 6418 2552 1024 5935 2479 1052 516 PSCoV PSSD 3234.94 24.83 3174.29 24.32 2280.34 20.67 1835.85 23.66 2971.60 22.34 2387.18 19.23 2155.61 18.45 1214.92 6.73 TLA 6083.80 4916.73 2313.03 1319.75 4462.07 1997.32 900.18 285.79 Năm 2008 R -8 -6 -4 -2 SDI 1.21 1.05 1.53 1.48 1.40 1.51 1.59 1.30 SEI 0.87 0.76 0.74 0.71 0.72 0.78 0.82 0.67 MSI TE ED MPE MPS 1.71 108257.36 378.25 1116.06 2.95 1.64 334980.07 371.84 1249.93 3.36 1.67 717620.55 359.28 1058.44 2.95 1.61 1609204.54 365.99 1074.95 2.94 1.63 1720564.70 331.25 1253.14 3.78 1.71 1157014.66 262.81 1502.62 5.72 1.73 594683.90 257.19 1119.93 4.35 1.77 290132.76 219.81 840.96 3.83 - 80 - NP 97 268 678 1497 1373 770 531 345 PSCoV PSSD 497.40 14.68 806.68 27.12 876.65 25.83 1342.82 39.44 1158.59 43.83 1111.23 63.53 996.91 43.41 1051.90 40.24 TLA 286.21 900.86 1997.38 4396.86 5194.20 4402.48 2312.26 1319.93 ... cảnh quan Theo hướng này, định nghĩa tập trung vào luận điểm cho rằng: ”Sinh thái cảnh quan khoa học tổng hợp liên ngành nghiên cứu quan hệ cấu trúc cảnh quan trình sinh thái phạm vi cảnh quan ... điểm quan trọng sinh thái cảnh quan lý thuyết Theo luận điểm này, số định nghĩa nhà sinh thái cảnh quan Bắc Mỹ Trung - Tây Âu đưa ra: - Forman (1986): “Sinh thái cảnh quan khoa học nghiên cứu quan. .. tổng hợp cảnh quan học”: - K.N Deconov (1990): ”Sinh thái cảnh quan hướng nghiên cứu cảnh quan học, xem xét mơi trường hình thành cảnh quan đại, bao gồm cảnh quan nhân sinh cảnh quan tự nhiên

Ngày đăng: 06/06/2019, 11:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w