Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá Họ và Tên: 12/11/2007 Điểm : Đề thi môn Hóa Vô cơ 12 - (Đề 1) Câu 1 : Cho các phản ứng sau : (1) BaCl 2 +Na 2 CO 3 BaCO 3 + 2NaCl (2) CaCO 3 +2NaCl Na 2 CO 3 +CaCl 2 (3) H 2 SO 4 dd +2NaNO 3 2HNO 3 + Na 2 SO 4 (4) Pb(NO 3 ) 2 + K 2 SO 4 PbSO 4 +2KNO 3 Phản ứng nào có thể xảy ra ? A. Chỉ có 1, 2. B. Chỉ có 1, 3, 4. C. Chỉ có 2. D. Chỉ có 1, 2, 4. Câu 2 : 100 ml dung dịch A chứa Na 2 SO 4 0,1M, K 2 SO 4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Pb(NO 3 ) 2 0,1M và Ba(NO 3 ) 2 . Tính nồng độ mol của Ba(NO 3 ) 2 trong dung dịch và khối lợng chất kết tủa thu đợc sau phản ứng giữa 2 dung dịch Avà B.Cho Ba=137,Pb=207. A. 0,1M;6,32 g B. 0,2M;8,35g C. 0,2M;7,69g D. 0,1M;7,69g Câu 3 : Cho 4 anion Cl - ,SO 4 2- CO 3 2- ,PO 4 3- vaf 4 cation Na + , Zn 2+ ,NH 4 2+ ,Mg 2+ .Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2cation trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp ). Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt . A. ống 1: Cl - , CO 3 2- , Na + , Zn 2+ . ống 2:SO 4 2- , PO 4 3- , Mg 2+ , NH 4 + B. ống 1:CO 3 2- , PO 4 3- , NH 4 + , Na + . ống 2 :Cl - , SO 4 2- , Mg 2+ , Zn 2+ C. ống 1:Cl - , PO 4 3- , NH 4 + , Zn 2+ ống 2:CO 3 2- , SO 4 2- , Mg 2+ , Na + D. ống 1: Cl - , SO 4 2- , Mg 2+ , NH 4 + ống 2: CO 3 2- , PO 4 3- , Zn 2+ , Na + Câu 4 : 100 ml dung dịch A chứa MCl 2 0,10M và NCl 2 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,09M cho ra kết tủa có khối lợng là 3,694g . Xác định M , N và nồng độ mol của NCl 2 trong dung dịch A biết rằng Nvà M là 2 kim lọa thuộc nhóm II A thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH. Mg=24, Ca=24, Sr=87, Ba=137. A. M là Ca , N là Sr, 2 SrCl C =0,06M. B. M là Mg, N là Ca, 2 CaCl C =0,05M. C. M là Ba , N là Sr, 2 SrCl C =0,08M. D. M là Sr , N là Ba, 2 BaCl C =0,08M. Câu 5 : M là một kim loại nhóm II A ( Mg, Ca, Ba). Dung dịch muối MCl 2 cho kết tủa với dung dịch Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 nhng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M A. Chỉ có thể là Mg. B. Chỉ có thể là Ca. C. Chỉ có thể là Ba. D. Chỉ có thể là Mg, Ba. Câu 6 : Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch. (1) H 2 SO 4 loãng +NaCl. (2) BaCl 2 +KOH. (3) Na 2 CO 3 + Al 2 (SO 4 ) 3 . (4) CaCl 2 +NaHCO 3 . Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch( không cho kết tủa hoặc khí) ? A. Chỉ có 2, 3, 4. B. Chỉ có 1, 2, 4. C. Chỉ có 1, 3, 4. D. Chỉ có 1, 2, 3. Câu 7 : Một hỗn hợp MgO và Al 2 O 3 có khối lợng 5,5g. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH d . Hòa tan chất rắn còn lại sau phản ứng với dung dịch NaOH trong dung dịch HCl d đợc dung dịch A .Thêm NaOH d vào dung dịch A , đợc kết tủa B . Nung B đến khối lợng không đổi , khối lợng B giảm đi 0,18g so với khối lợng trớc khi nung .Tính số mol MgO và Al 2 O 3 hỗn hợp trớc khi nung .Cho Mg=24, Al=27. 1 A. 0,02 mol MgO, 0,10 mol Al 2 O 3. B. 0,01 mol MgO, 0,04 mol Al 2 O 3. C. 0,03 mol MgO, 0,04 mol Al 2 O 3. D. 0,01 mol MgO, 0,05 mol Al 2 O 3. Câu 8 : Ngời ta có thể dùng H 2 SO 4 đậm đặc để điều chế HCl từ một clorua chứ không thể dùng H 2 SO 4 loãng là vì: A. H 2 SO 4 đậm đặc mạnh hơn H 2 SO 4 loãng. B. H 2 SO 4 đậm đặc là một chất lỏng khó bay hơi, hút H 2 O còn HCl là chất khí tan nhiều trong nớc. C. H 2 SO 4 đậm đặc có tính ôxi hóa mạnh hơn H 2 SO 4 loãng. D. H 2 SO 4 đậm đặc hút nớc. Câu 9 : Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch: DCBA ++ A. Ngoài các điều kiện a, b, c cần phảI thêm điều kiện A và B đều tan trong nớc. B. chỉ cần điều kiện C ( hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi. C. Chỉ cần C kém phân li hơn A hoặc D kém phân li hơn B. D. Chỉ cần điều kiện A là axít mạnh hơn C hoặc B là một bazơ mạnh hơn D. Câu 10 : 250 ml dung dịch A chứa Na 2 CO 3 và NaHCO 3 khi tác dụng với H 2 SO 4 d cho ra 2,24 lít CO 2 (đktc). 500ml dung dịch A với CaCl 2 d cho ra 16g kết tủa. Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A. Cho Ca=40. A. 32 CONa C = 0,08M, 3 NaHCO C = 0,02M B. 32 CONa C = 0,16M, 3 NaHCO C = 0,24M C. 32 CONa C = 0,04M, 3 NaHCO C = 0,06M D. 32 CONa C = 0,32M, 3 NaHCO C = 0,08M Câu 11 : Trong các phản ứng sau: 1) Cl 2 + 2NaBr Br 2 + 2NaCl. 2) 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl. 3) Cu +HgCl 2 Hg +CuCl 2 . Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A. Không có phản ứng nào cả. B. Chỉ có 1, 2. C. Chỉ có 1, 3. D. Cả 3 phản ứng. Câu 12 : 1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen( nhóm VII A thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn) khi tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO 3 ( lợng vừa đủ) cho ra 3,137g kết tủa. Xác định A, B và nồng độ mol của NaA và NaB trong dung dịch X. Cho F=19, Cl=35,5; Br=80, I=127, Ag=108. A. A là F, B là Cl, NaF C =0,015M, NaCl C =0,005M B. A là Cl, B là Br, NaCl C =0,012M, NaBr C =0,008M C. A là Cl, B là Br, NaCl C =0,014M, NaBr C =0,006M D. A là Br, B là I, NaBr C =0,014M, NaI C =0,006M Câu 13 : 100ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,06M và Pb(NO 3 ) 2 0,05M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr. Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lợng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B. Cho biết AgCl, AgBr, PbCl 2 , PbBr 2 đều ít tan. Ag=108, Pb=207, Cl=35,5, Br=80. A. 0,08M, 2,458g. B. 0,016M, 2,185g. C. 0,08M, 2,607g. D. 0,008M, 2,297g. Câu 14 : Để điều chế HCl bằng cách dùng một axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thể dùng: A. H 2 SO 4 đậm đặc B. HNO 3 C. H 2 SO 4 loãng D. H 2 S Câu 15 : Trong các phản ứng sau : (1) Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu (2) AgNO 3 + KBr AgBr + KNO 3 (3) Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (4) Mg +H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A. Chỉ có 2, 3 B. Cả 4 phản ứng. C. Chỉ có 1, 2 D. Chỉ có 1, 4. Câu 16 : Một lít dung dịch A chứa MCl 2 và NCl 2 ( M và N là 2 kim loại kiềm thổ nhóm II A thuộc chu kì 2 kế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lít dung dịch A tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 d, ta thu đ- ợc 31,8g kết tủa. Nung kết tủa này đến khối lợng không đổi( MCO 3 thành MO + CO 2 ) thu đ- ợc một chất rắn có khối lựơng 16,4g. Xác định 2 kim loại N, M và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Cho Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=87. A. Mg, Ca, 2 MgCl C =0,08M, 2 CaCl C =0,15M. B. Mg, Ca, 2 MgCl C =0,15M, 2 CaCl C =0,20M. C. Ca, Sr, 2 SrCl C =0,15M, 2 CaCl C =0,2M. D. Mg, Ca, 2 MgCl C =0,2M, 2 CaCl C =0,15M. Câu 17 : Cho 4 anion Cl , Br , SO 4 2 , CO 3 2 và 4 cation: Ag + , Ba + 2 , NH 4 + , Zn + 2 . Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch có một anion và một cation chọn trong 8 ion trên( các ion trong 4 ống không trùng lặp). Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt( đều không có kết tủa). A. ống 1: Ag + + Br , ống 2: Zn 2+ , SO 4 2- ống 3: Ba + + Cl - , ống 4: NH 4 + , CO 3 2- . B. ống 1: Ba 2+ + Br - , ống 2: NH 4 + , CO 3 2- , ống 3: Ag + + SO 4 - , ống 4: Zn 2+ , Cl - . C. ống 1: Zn 2+ + SO 4 2- , ống 2: Ba 2+ , CO 3 2- , ống 3: Ag + +Br - , ống 4: NH 4 + , Cl - . D. ống 1: Ag + + Cl - , ống 2: Ba 2+ , SO 4 2- ống 3: Zn + + CO 3 2- , ống 4: NH 4 + , Br - . Câu 18 : Cho các phản ứng sau: (1) H 2 SO 4 loãng + 2NaCl Na 2 SO 4 + 2HCl. (2) H 2 S + Pb(CH 3 COO) 2 PbS + 2CH 3 COOH. (3) Cu(OH) 2 + ZnCl 2 Zn(OH) 2 + CuCl 2 . (4) CaCl 2 + H 2 O + CO 2 CaCO 3 + 2HCl. Phản ứng nào có thể xảy ra đợc? A. Chỉ có 2. B. Chỉ có 2, 3. C. Chỉ có 1, 3. D. Chỉ có 3, 4. Câu 19 : 0,5 lít dung dịch A chứa MgCl 2 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch A tác dụng với dung dịch Nh 4 OH d thu đợc kết tủa B. Đem nung B đến khối lợng không đỏi thu đợc chất rắn nặng 14,2g. Còn nếu cho 0,5 lít dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d thì thu đợc kết tủa C. Đem nung C đến khối lợng không đổi thì đợc chất rắn nặng 4g. Tính nồng độ mol của MgCl 2 và của Al 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch A( Mg=24, Al=27). A. 2 MgCl C = 342 )(SOAl C =0,1 M. B. 2 MgCl C = 0,1, 342 )(SOAl C =0,2 M. C. 2 MgCl C = 342 )(SOAl C =0,2 M. D. 2 MgCl C = 342 )(SOAl C =0,15 M. Câu 20 : Một dung dịch CuSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 d cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO 4 và khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung kết tủa trên đến khối lợng không đổi. Cho Cu=64, Ba=137. A. 0,1 mol, 33,1g. B. 0,08 mol, 28,2g. C. 0,12 mol, 23,3g. D. 0,1 mol, 31,3g. Câu 21 : Cho các chất SO 2 ,CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 , chất nào làm mất màu nớc Br 2 (chất oxi hóa ) A. Chỉ có C 2 H 4 B. SO 2 , CO 2 C. SO 2 và C 2 H 4 D. CO 2 , C 2 H 4 Câu 22 : Để điều chế HBr ( chất có tính khử), ta có thể chọn phản ứng nào trong 4 phản ứng sau: (1) KBr + HCl KCl + HBr (2) 3KBr + H 3 PO 4 K 3 PO 4 + 3HBr (3) 2KBr + H 2 SO 4 đ đ K 2 SO 4 + 2HBr (4) KBr + HNO 3 KNO 3 + HBr Biết H 3 PO 4 khó bay hơi và không có tính ôxi hóa, còn H 2 SO 4 đ đ và HNO 3 có tính ôxi hóa A. Chỉ có 1, 2. B. Chỉ có 2. C. Chỉ có 3, 4. D. Chỉ có 1, 3. Câu 23 : Cho các phản ứng: (1) 3C + 2KClO 3 2KCl + 3CO 2 (2) AgNO 3 + KBr AgBr + KNO 3 (3) Zn + CuSO 4 Cu + ZnSO 4 (4) C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa + 2 1 H 2 Phản ứng nào là phản ứng ôxi hóa khử? 3 A. Chỉ có 1, 3, 4. B. Chỉ có 1. C. Chỉ có 2, 3, 4. D. Chỉ có 1, 2, 3. Câu 24 : Cho 3 cặp ++ ClClFeFeII /,/,/ 2 23 2 sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế nh sau : Trong 3phản ứng sau : (1) 2Fe 3+ +2I - 2Fe 2+ +I 2 (2) 2Fe 3+ +2Cl - 2Fe 2+ +Cl 2 (3) Cl 2 +2I - 2Cl - +I 2 Những phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận (chiều mũi tên ). A. Chỉ có 2 và 3 B. Cả 3 phản ứng C. Chỉ có 1 và 2 D. Chỉ có 1 và 3 Câu 25 : Cho 2 phản ứng (1) Cl 2 + 2KI I 2 + 2KCl (2) Cl 2 +H 2 O HCl + HClO Chọn chất ôxi hóa và chất khử A. (1) Cl 2 là chất ôxi hóa, KI là chất khử (2) Cl 2 vừa là chất ôxi hóa vừa là chất khử B. (1) KI là chất ôxi hóa, Cl 2 là chất khử (2) Cl 2 là chất ôxi hóa, H 2 O là chất khử C. (1) Cl 2 là chất ôxi hóa, KI là chất khử (2) Cl 2 là chất ôxi hóa, H 2 O là chất khử D. (1) Cl 2 là chất bị ôxi hóa, KI là chất bị khử (2) H 2 O là chất ôxi hóa, Cl 2 là chất khử Câu 26 : Cho các chất sau: Cl 2 , KMnO 4, , HNO 3 , H 2 S, FeSO 4 , chất nào chỉ có tính ôxi hóa, chất nào chỉ có tính khử. A. KMnO 4 , HNO 3 chỉ có tính ôxi hóa, H 2 S chỉ có tính khử. B. Cl 2 , KMnO 4 , chỉ có tính ôxi hóa, H 2 S chỉ có tính khử. C. KMnO 4 chỉ có tính ôxi hóa, H 2 S chỉ có tính khử. D. HNO 3 chỉ có tính ôxi hóa, FeSO 4 chỉ có tính khử. Câu 27 : Trong các chất sau: Fe, FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 chất nào chỉ có tính khử, chất nào có cả 2 tính chất ôxi hóa và khử? Cho kết quả theo thứ tự. A. Fe, Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 C. Fe, FeSO 4 D. FeSO 4 , Fe Câu 28 : Trong các phản ứng sau : 2NO 2 + 2KOH KNO 3 + KNO 2 + H 2 O A. NO 2 là chất oxi hóa , KOH là chất khử B. NO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa C. NO 2 là chất khử , KOH là chất oxi hóa D. Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử Câu 29 : Trong các cặp sau đây, cặp nào cho đợc phản ứng ôxi hóa khử với nhau: (1) Cl 2 + KMnO 4 (2) Cl 2 + KBr (3) H 2 S + HCl (4) Na + H 2 A. Chỉ có 2, 4. B. Chỉ có 1, 2. C. Chỉ có 1,3. D. Chỉ có 2, 3, 4. Câu 30 : Cho 1 đinh sắt vào dung dịch muôí Fe 3+ thì muối của dung dịch chuyển từ vàng (Fe 3+ ) sang lục nhạt (Fe 2+ ). Fe cho vào dung dịch Cu 2+ làm phai màu xanh của Cu 2+ nhng Fe 2+ cho vào dung dịch Cu 2+ không làm phai màu xanh của Cu 2+ . Từ kết quả trên, sắp các chất khử Fe, Fe 2+ , Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần. A. Fe 2+ < Fe < Cu B. Cu < Fe < Fe 2+ C. Fe < Cu < Fe 2+ D. Fe 2+ < Cu < Fe Câu 31 : Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe 2+ nhng HCl không tác dụng với Cu. HNO 3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ . Sắp các chất ôxi hóa Fe 2+ , H + , Cu 2+ , NO 3 - , Au 3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần. A. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ < NO 3 - B. NO 3 - < H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ 4 I 2 2I - Fe 3+ Cl 2 Fe 2+ 2Cl - C. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ D. Fe 2+ < H + < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ Câu 32 : Cho các cặp sau: (1) Dung dịch HCl + H 2 SO 4 (2) KMnO 4 + K 2 Cr 2 O 7 (3) H 2 S + HNO 3 (4) H 2 SO 4 + Pb(NO 3 ) 2 Cặp nào cho đợc phản ứng ôxi hóa khử? A. Cả 4 cặp B. Cặp 1, 2, 4. C. Chỉ có cặp 3. D. Cặp 1, 2. Câu 33 : Cho các phản ứng sau: (1) 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 (2) H 2 S + I 2 2HI + S Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị ôxi hóa. A. (1) Fe là chất bị khử, Cl 2 là chất bị ôxi hóa. (2) I 2 là chất bị khử, H 2 S là chất bị ôxi hóa. B. (1) Cl 2 là chất bị khử, Fe là chất bị ôxi hóa. (2) I 2 là chất bị khử, H 2 S là chất bị ôxi hóa. C. (1) Fe và Cl 2 đều bị khử (2) I 2 và H 2 S đều bị ôxi hóa. D. (1) Fe là chất bị khử, Cl 2 là chất bị ôxi hóa. (2) I 2 là chất khử, H 2 S là chất ôxi hóa. Câu 34 : Trong các hợp chất sau: KF, BaCl 2 , CH 4 , H 2 S, các chất nào là hợp chất ion? A. Chỉ có KF, BaCl 2, B. Chỉ có CH 4 , H 2 S C. Chỉ có KF D. Chỉ có H 2 S Câu 35 : Sắp xếp các chất sau: H 2 , C 3 H 8 , H 2 O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần. A. H 2 < H 2 O < C 3 H 8 B. C 3 H 8 < H 2 O < H 2 C. H 2 O < H 2 < C 3 H 8 D. H 2 < C 3 H 8 < H 2 O Câu 36 : Viết công thức của hợp chất ion giữa Sc (Z=21) và O (Z=8). A. ScO B. Sc 2 O 3 C. Sc 2 O D. Sc 2 O 5 Câu 37: Công thức cấu tạo của CO 2 là: A. C O - O B. O = C = O C. O = C -> O D. O - C - O Câu 38: Viết công thức của hợp chất ion M 2 X 3 với M và X đều thuộc chu kì đầu, X thuộc phân nhóm VI A của bảng hệ thống tuần hoàn. Biết tổng số e của M 2 X 3 là 66. A. Sc 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. B 2 O 3 D. F 2 S 3 Câu 39: Viết công thức của hợp chất ion AB biết số e của cation bằng số electron của anion và tổng só electron của AB là 20. A. NaF và MgO B. Chỉ có MgO C. Chỉ có NaF D. Chỉ có AlN Câu 40: So sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl, MgO và Al 2 O 3 (sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần). A. NaCl < MgO < Al 2 O 3 B. NaCl < Al 2 O 3 < MgO C. Al 2 O 3 < MgO < NaCl D. MgO < NaCl < Al 2 O 3 Câu 41: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. NH 3 tan ít trong nớc B. CH 3 OH có nhiệt độ sôi thấp hơn C 2 H 6. C. CH 3 O CH 3 tạo đợc liên kết H D. CH 3 OH tan nhiều trong nớc Câu 42: Trong các chất CH 4 , CH 3 Cl, NH 4 + , chất nào có cơ cấu là tứ diện đều? A. Chỉ có CH 4 B. Cả 3 chất C. Chỉ có CH 4 , NH 4 + D. Chỉ có CH 4 và CH 3 Cl Câu 43: Viết cấu hình electron của Fe, Fe 2+ và Fe 3+ biết Fe có Z = 26 A. 3d 7 4s 1 , 3d 5 4s 1 , 3d 5 B. 3d 6 4s 2 , 3d 6 , 3d 5 5 C. 3d 6 4s 2 , 3d 6 4s 2 , 3d 6 D. 3d 6 4s 2 , 3d 5 4s 1 , 3d 5 Câu 44: Viết công thức của hợp chất ion M 2+ 2 X - biết M, X thuộc chu kì đầu của bảng HTTH, M thuộc phân nhóm chính và số electron của nguyên tử M bằng hai lần số electron của anion. A. CaF 2 B. BeH 2 C. MgF 2 D. CaCl 2 Câu 45: Trong các chất CO 2 , H 2 O, BeCl 2 , C 2 H 2 , chọn chất nào có cơ cấu thẳng (lai hoá sp). A. Chỉ có CO 2 , BeCl 2 B. Chỉ có H 2 O và BeCl 2 C. CO 2 , BeCl 2 , C 2 H 2 D. Chỉ có CO 2 và H 2 O Câu 46: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. H 2 ít tan trong nớc vì không tạo đợc liên kết H với nớc. B. Liên kết H liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi. C. Liên kết H của một chất X với chất lỏng làm tăng độ tan của X trong chất lỏng ấy. D. Hợp chất có chứa N, O luôn luôn tạo đợc liên kết H. Câu 47: Công thức cấu tạo của ion nitrit là: A. [O <- N = O ] - B. [O <- N = O ] - C. [O <- N = O ] - D. [ O - N = O ] - Câu 48: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. CH 3 NH 2 có nhiêt độ sôi cao hơn N 2 B. H 2 O có nhiệt độ sôi cao hơn C 3 H 8 C. Nh 3 tan trong nớc nhiều hơn CH 4 D. CH 3 O CH 3 tan trong nớc nhiều hơn CH 3 OH Câu 49: Trong các chất sau: HF, NH 3, , H 2 S chất nào đợc liên kết H. A. Chỉ có NH 3 B. Chỉ có HF C. HF, NH 3 D. Cả ba chất Câu 50: Trong các chất CO 3 2- , NO 3 - , BCl 3 chất nào có cơ cấu là tam giác đều? A. Chỉ có CO 3 2- B. Chỉ có NO 3 - C. Cả 3 chất D. Chỉ có CO 3 2- , NO 3 - ------------------------------------------------ GV:Vũ Hoàng Sơn phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : Hóa 12 Vô cơ Đềsố : 101 21 34 6 02 22 35 03 23 36 04 24 37 05 25 38 06 26 39 07 27 40 08 28 41 09 29 42 10 30 43 11 31 44 12 32 45 13 33 46 14 47 15 48 16 49 17 50 18 19 20 7 8 . 38 06 26 39 07 27 40 08 28 41 09 29 42 10 30 43 11 31 44 12 32 45 13 33 46 14 47 15 48 16 49 17 50 18 19 20 7 8 . không đổi. Cho Cu=64, Ba =13 7. A. 0 ,1 mol, 33,1g. B. 0,08 mol, 28,2g. C. 0 ,12 mol, 23,3g. D. 0 ,1 mol, 31, 3g. Câu 21 : Cho các chất SO 2 ,CO 2 , CH 4 , C 2