Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
335,5 KB
Nội dung
Đ ề B à I I.Trắc nghiệm khách quan (5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý trả lời mà em cho là đúng (Từ câu1- câu6) Câu1: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tợng hóahọc với hiện tợng vật lí? A: Có các chất tham gia phản ứng. B: Có sự thay đổi về màu sắc của chất . C: Có sự xuất hiện của chất mới. D: Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Câu2:Trong một phản ứng hóahọc : A:Có các chất tham gia phản ứng. B: Có chất mới tạo thành sau phản ứng. C: Có sự biến đổi của chất. D: Cả A,B,C. Câu3 : Phản ứng hóahọc chỉ sảy ra khi: A:Các chất tham gia tiếp xúc với nhau. B:Các chất có sự thay đổi về màu sắc. C: Các chất biến đổi về trạng thái. D: Các chất đợc đun nóng. Câu4:Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóahọc xảy ra là: A:Có sự biến đổi về màu sắc,trạng thái. B:Có sự biến đổi mùi vị, sự tỏa nhiệt hay phát sáng. C: Cósự biến đổi thành chất khác có những tính chất mới. D: Cả B và C. Câu 5:Theo định luật bảo toàn khối lợng:Trong 1 phản ứng hóa học,tổng khối lợng các sản phẩm bằng: A:Khối lợng của một chất tham gia. B: Tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng. C: Một nửa tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng D: Hai phần ba tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng. Câu 6: Viết phơng trình hóahọc nhằm mục đích gì? A:Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B: Biết sơ đồ của phản ứng. C:Biết các chất tham gia và sản phẩm. D: Biết công thức của các chất phản ứng Câu 7: Hãy chọn từ ,cụm từ thích hợp trong những từ ,cụm từ : công thức,sản phẩm, phản ứng,nguyên tử,chất khác, phân tử ,tỉ lệ, công thức hóa học,phơng trình hóahọc điền vào chỗ chấm trong các câu sau: Họ và tên : Lớp : 8 kiểm tra Môn : Hoáhọc 8 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Có ba bớc lập phơng trình hóahọc là: 1)Viết sơ đồ của (1) ,gồm công thức hóahọc của các chất phản ứng và (2) 2)Cân bằng số .(3) .của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các .(4) 3) Viết .(5) Phơng trình hóahọc cho biết (6) . về số nguyên tử, số (7) .giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. Phản ứng hóahọc là quá trình biến đổi chất này thành . (8) . II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: Đốt cháy hết 9 gam kim loại nhôm(Al) trong không khí thu đợc 15 gam nhôm oxit (Al 2 O 3 ) .Biết rằng nhôm cháy xảy ra phản ứng: 4Al + 3O 2 t 0 2Al 2 O 3 Tính khối lợng của khí oxi đã phản ứng. Câu 2: Cho sơ đồ của phản ứng sau : P 2 O 5 + H 2 O ----------------> H 3 PO 4 Lập phơng trình hóahọc và cho biết tỉ lệ về số phân tử của các chất trong phản ứng. Bài làm . Ngày giảng: Lớp 8A: 8B: 8C: 8D: Tiết 25 kiểm tra 1tiết I. M ục tiêu : 1.Kiến thức: Nhằm đánh giá củng cố kiến thức về khái niệm về phản ứng hóahọc ,phơng trình hóa học,định luật bảo toàn khối lợng và một số bài tập áp dụng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, viết PTPU, giải bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác ,tự lực cánh sinh,tính trung thực II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiểm tra. 2. HS: Ôn tập kiến thức về Chơng 2:Phơng trình hóa học. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 8A: 8C: 8B: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Xen kẽ vào bài học). 3. Bài mới: MA TR ậ N Mức độ Mạch KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm 3 1,5 3 1,5 Tính chất 2 1 1 2,5 3 3,5 Điều chế 1 2,5 1 2,5 ứngdụng 1 0,5 1 2 2 2,5 Tổng 4 2 2 1 3 7 9 10 đáp án - biểu điểm I .Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A D B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu7 1, Phản ứng 0,25 ( điểm) 2, Sản phẩm 0,25 ( điểm) 3, Nguyên tử 0,25 ( điểm) 4, Công thức 0,25 ( điểm) 5, Phơng trình hóahọc 0,25 (điểm) 6, Tỉ lệ 0,25 (điểm) 7, Phân tử 0,25 (điểm) 8, Chất khác 0,25 ( điểm) II. Tự luận:(5 điểm) Câu1:( 2,5 điểm) Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: m Al +m O 2 = m Al 2 O 3 (0,5 điểm) m O 2 = m Al 2 O 3 _ m Al (1điểm) = 15 - 9 = 6 (gam) ( 1điểm) Câu 2 :(2,5 điểm ) P 2 O 5 + H 2 O ---------> H 3 PO 4 ( 0,5 điểm) P 2 O 5 + H 2 O --------->2 H 3 PO 4 ( 0,5 điểm) P 2 O 5 + 3 H 2 O 2H 3 PO 4 ( 0,5 điểm) Tỉ lệ về số phân tử P 2 O 5 : số phân tử H 2 O : số phân tử H 3 PO 4 là 1: 3: 2 ( 1 điểm) Họ và tên : . Lớp: 9. Kiểm tra: Một tiết Môn: Hoáhọc lớp 9 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: I .Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng(từ câu 1 đến câu7 ) 1. Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 12 điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Nguyên tố M là một phi kim hoạt động mạnh B. Nguyên tố M là một kim loại hoạt động mạnh C. Nguyên tố M ở gần chu kỳ 3 nhóm II D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 12+, nguyên tử có 12 electron 2. Có 3 nguyên tố A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11, 14, 16. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Cả 3 nguyên tố A,B,C đều thuộc chu kỳ 3 B. Số electron lớp ngoài cùng của A,B,C đều bằng 3 C. Theo thứ tự A,B,C thì tính kim loại giàm dần và tính phi kim tăng dần D. Cả3 nguyên tố A,B,C đều ở trạng thái dắn ở nhiệt độ thờng 3. Có các nguyên tố sau: O,K,Al,F,Mg,P.Thứ tự sắp xếp đúng(theo chiều tính kim loại giảm dân, tính phi kim tăng dân) là: A. Mg,Al,K,F,P,O B. Al,K,Mg,O,F,P C. K,Mg,Al,F,O,P D. K,Mg,Al,P,O,F 4. Ngành sản xuất hoáhọc nào sau đây không thuộc về hoáhọc hữu cơ: A. Ngành lọc và hoá dầu B. Ngành sản xuất chất dẻo C. Ngành sản xuất Axit sunfuric D. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh 5. Phơng pháp HH nào sau đây đợc dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan: A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd Br 2 d C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaCl C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua H 2 O 6. Etilen có thể tham gia các phản ứng: A. Phản ứng cộng Br 2 và H 2 B. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen C. Phản ứng cháy tạo ra khí CO 2 và H 2 O D. Tất cả các phản ứng trên đều đúng 7. Hãy chọn chất thích hợp: C 3 H 6 ; C 2 H 6 ; C 2 H 4 ;CH 3 Cl điền vào các sơ đồ phản ứng sau: a. CH 4 + Cl 2 + HCl b. + Br 2 BrH 2 C - CH 2 Br 8. Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: A B Trả lời 1. CH 4 2.C 2 H 4 a. Làm mất màu khí Cl 2 b. Tan nhiều trong nớc c. Có liên kết đôi d. Tác dụng với kim loại 1 2 9. Cho biết nhận xét đó đúng hay sai ? Nếu đúng thì điền ''Đ''. Nếu sai thì điền ''S'' vào ô trống. "Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng cho liên kết đôi" II . T luận (5 điểm) Câu 1.Viết công thức cấu tạo dạng mạch(vòng, nhánh, thẳng) nếu có của các công thức hoáhọc sau: a. C 5 H 10 b. C 3 H 6 c. C 4 H 8 d. C 3 H 4 Câu2.Để đốt cháy 8,96 lít khí C 2 H 4 thì cần phải dùng: a. Bao nhiêu lít khí Oxi? b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi? (Biết rằng thể tích các khí đều đợc đo ở đktc) Cho biêt: C= 12 ; H = 1 ; O = 16 Bài làm : Đáp án biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan (5điểm) 1. A (0,5 điểm) 2. B (0,5 điểm) 3. D (0,5 điểm) 4. C (0,5 điểm) 5. B (0,5 điểm) 6. D (0,5 điểm) 7. a )CH 3 Cl (0,25 điểm) b)C 2 H 4 (0,25 điểm) 8. 1-a (0,5 điểm) 2-c 0,5 điểm) 9 .Đ 0,5 điểm) II. Tự luận(5điểm) Câu 1.( 2 điểm) Viết công thức cấu tạo 1 trong các dạng mạch ( vòng, nhánh, thẳng) nếu có của các công thức hoáhọc :a. C 5 H 10 ;b. C 3 H 6 ;c. C 4 H 8 ; d.C 3 H 4 mỗi ý đúng 0,5 điểm . Câu 2. (3 điểm) a. Bao nhiêu lít khí oxi? 8,98 Theo bài ra ta có: Số mol của C 2 H 4 = = 0,4 mol (0,5 điểm) 22,4 Theo bài ra ta có phơng trình: C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O (0,5điểm) Theo phơng trình 1 mol 3 mol Theo bài ra 0,4 mol x mol 0,4 . 3 Số mol O 2 = x = = 1,2 mol (1 điểm) 1 => Thể tích O 2 = 1,2 x 22,4 = 26,88 lít (0,5 điểm) b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi? Theo bài ra để đốt cháy 8,96 lít khí C 2 H 4 thì cần phải có 26,88 lít khí oxi nguyên chất Vậy thể tích không khí chứa 20% oxi cần dùng để đốt cháy 8,96 lít khí C 2 H 4 là : 26,88 . 100 V kk = = 134,4 lít (1 điểm) 20 Ngày giảng : Lớp 9A: 9B: 9C: Tiết : 70 Kiểm tra Học kì ii I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: hiđrôcácbon, nhiên liệu , dẫn xuất hiđrôcácbon, pôlime. 2. Kĩ năng : + Rèn kỹ năng làm bài, t duy sáng tạo độc lập của mỗi học sinh về các kiến thức đã học. 3. Thái độ : + Giáo dục ý thức trung thực , nghiêm túc trong làm bài. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Nội dung kiểm tra . 2.Học sinh:Ôn tập kiến thức về hiđrôcácbon, nhiên liệu, dẫn xuất hiđrôcácbon, pôlime. III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ vào bài học mới ) 3.Bài mới : Sơ đồ ma trận Mức độ Mạch kiến thức nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sơ lợc về BTHCNTHH. 2 1 1 1 3 2 Hiđrocacbon, nhiên liệu 1 1 2 1 1 3 4 5 Dẫn xuất của Hiđrocacbon, Poli me 1 1 1 0,5 1 0,5 1 1 4 3 Tổng 4 3 4 2,5 2 4,5 10 10 Họ và tên : Lớp 9 . Thi kiểm tra chất lợng học kì II Môn: Hóahọc lớp 9 ( Thời gian : 45phút) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài. Phần I:Trắc nghiệm khách quan (5 điểm ). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng ( từ câu 1đến câu 8 ): Câu 1: ý nào sau đây không đúng trong các câu dới đây ? Trong 1 chu kỳ, khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử tăng dần từ 1- 8 B. Đầu là 1 kim loại mạnh, cuối là 1 phi kim mạnh (halôgen), kết thúc 1 khí hiếm. C. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. D. Số thứ tự của chu kì không bằng số lớp electron . Câu2: ý nào không đúng trong các câu dới đây ? ý nghĩa của bảng tuần hoàn CNTHH là: A. Biết vị trí nguyên tố, ta có thể suy đoán đợc cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. B. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí và tính chất của nguyên tố đó. C. Biết cấu tạo nguyên tử của1 nguyên tố,ta có thể biết cấu tạo nguyên tử các nguyên tố khác. D. Biết vị trí của 1 nguyên tố, ta có thể so sánh tính kim loại (phi kim) với nguyên tố lân cận. Câu 3 . ý nào không đúng trong các câu dới đây ? Cồn 90 o có nghĩa là: A. Dung dịch đợc tạo thành khi hoà tan 90 ml rợu êtylíc nguyên chất vào 100 ml nớc. B. Dung dịch đợc tạo thành khi hoà tan 90 g rợu êtylíc nguyên chất vào 100 g nớc. C. Dung dịch đợc tạo thành khi hoà tan 90 g rợu êtylíc nguyên chất vào 10g nớc. D. Trong 100 ml dd có 90 ml rợu êtylíc nguyên chất. Câu 4. Ngành sản xuất hoáhọc nào sau đây không thuộc về hoáhọc hữu cơ ? A. Ngành lọc và hoá dầu B. Ngành sản xuất Axit sunfuric C. Ngành sản xuất chất dẻo D. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh Câu 5 . Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là: A. CH 3 Cl, C 2 H 6 O, C 3 H 8 . B. C 6 H 6 , Ca(HCO 3 ) 2 , C 2 H 5 Cl. C. K 2 CO 3 , CH 3 COONa, C 2 H 6 . D. C 3 H 7 Cl, C 2 H 6 O, NaHCO 3 Câu 6 . Nhóm các chất đều gồm các hiđrô cácbon là: A. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 5 Cl B. C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 4 . C. C 4 H 4 , CH 4 , CH 3 COONa D. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 Br, C 4 H 10 , Câu 7 . Etilen có thể tham gia các phản ứng: A. Phản ứng cộng Br 2 và H 2 B. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen C. Phản ứng cháy tạo ra khí CO 2 và H 2 O D. Tất cả các phản ứng trên đều đúng. Câu 8. Các chất sau đây , chất nào là este? A. C 2 H 6 O B. C 2 H 5 Br C. CH 3 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 9 . La chọn chất phù hợp (H 2 O, C 2 H 5 OH, CO 2 , CH 3 COOC 2 H 5 , H 2 )để điền vào chỗ chấm hoàn thành các PUHH sau: 2C 2 H 5 OH+ 2Na2C 2 H 5 ONa+ . CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 42 t,d,SOH CH 3 COOC 2 H 5 + CH 4 + 2O 2 + 2H 2 O. C 2 H 4 + H 2 O axit Phần II : Tự luận (5điểm ) Câu 1: (1điểm) Trình bày phơng pháp hoáhọcđể phân biệt 3 bình dựng các khí không màu (bị mất nhãn) sau: C 2 H 2 ; CO 2 ; CH 4 . Câu 2 : (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và thu gọn của : C 2 H 5 Cl , C 3 H 8 , CH 4 O. Câu 3 : (2,5điểm) Cho bột Mg tác dụng với 200 ml dd CH 3 COOH 2M a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tính thể tích khí thu đợc (đktc). Bàilàm: . . . . . . . . . . . . [...]... dụng) 1.Khí dùng để thổi vào lò luyện gang,thép là: Nối B(Tênchất) 1 a Clo (Cl2) 2.Khí dùng để bơm vào kinh khí cầu là: 2 b Oxi (O2) 3.Khí dùng để khử quặng hematit là: 3 c Sunfurơ (SO2) 4.Khí tác dụng đợc với với natrihiđroxit là: 4 d.Cacbonmonooxit( CO) e.Hiđro (H2) Câu8: Lựa chọn chất phù hợp ( Cl2 , FeSO4 , BaSO4, O2 , H2, CO2 )điền vào chỗ chấm để hoàn thành các phản ứng hoáhọc sau: a) S + ... 9A: 9B: 9C: Tiết36 kiểm tra Học kì i I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhằm đánh giá củng cố kiến thức cơ bản đã học ở các chơng học và cách giải một số bài tập áp dụng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, viết PTPU, giải bài tập 3 Thái độ: Giáo dục tính tự giác ,tự lực cánh sinh,tính trung thực II Chuẩn bị: 1 GV: Nội dung kiểm tra 2 HS: Ôn tập kiến thức đã học III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp... 8B: 8C: 8D: Tiết36 kiểm tra Học kì i I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhằm đánh giá củng cố kiến thức cơ bản đã học ở các chơng học và cách giải một số bài tập áp dụng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, viết PTPU, giải bài tập 3 Thái độ: Giáo dục tính tự giác ,tự lực cánh sinh,tính trung thực II Chuẩn bị: 1 GV: Nội dung kiểm tra 2 HS: Ôn tập kiến thức đã học III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp... đợc học cùng các tác giả tiêu biểu ? Câu 2: Nêu một số tác giả - tác phẩm của trờng phái hội hoạ ấn tợng ? Bài làm : Ngày giảng: Tiết 70 Lớp 8A: Thi kiểm tra học kì II 8B: 8C: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của học sinh về: chơng ôxi- không khí , hiđ ro- nớc, dung dịch 2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết công thức hoá học, phơng trình hoá học; ... chất lợng học kì I Môn : Hoáhọc lớp 9 ( Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo đề bài Phần I:Trắc nghiệm khách quan ( 5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời em cho là đúng (từ câu1đến câu6 ) Câu1:Tính chất hoáhọc nào không phải của oxit bazơ ? Oxit bazơ tác dụng: A.Với nớc dung dịch bazơ B.Với axit muối và nớc C.Với oxit trung tính muối D Với oxit axit muối Câu2:Tính chất hoáhọc nào không... Giáo dục tính trung thực , tính kỉ luật , ý thức tự giác II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Nội dung kiểm tra 2 .Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học về : chơng ôxi- không khí , hiđ ro- nớc, dung dịch III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức lớp : 8A: 8B : 8C: 8D : 2.Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ vào bài học ) 3.Bài mới : Sơ đồ ma trận Mức độ Mạch kiến thức Oxi-Không Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ... hoá trị : Trong công thức hoáhọc ,tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia b) Định luật bảo toàn khối lợng: Trong một phản ứng hoáhọc ,tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng Câu2: (4 điểm) ( Mõi ý đúng -1 điểm) a)S là đơn chất,,vì chất này đợc tạo nên từ1 nguyên tố hoáhọc là Luhuỳnh O2là đơn chất,,vì... đúng -1 điểm) a)S là đơn chất,,vì chất này đợc tạo nên từ1 nguyên tố hoáhọc là Luhuỳnh O2là đơn chất,,vì chất này đợc tạo nên từ1 nguyên tố hoáhọc là Oxi b) SO2 là hợp chất,,vì chất này đợc tạo nên từ2 nguyên tố hoáhọc là Luhuynh và Oxi c)Theo phơng trình hoáhọc ta có: nO2=nS = 1,5(mol) Thể tích khí oxi (đktc)cần dùng là : VO2 = 22,4 x 1,5 =33,6 (lit) d) Khí O2 nặng hơn không khí : d O / kk = 32 2... tử Magie Hỏi X là nguyên tố nào ? A Clo B O xi C Luhuỳnh D Các bon Câu4: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tợng vật lí với hiện tợng hoá học? A Chất biến đổi về trạng thái B Chất biến đổi có tạo ra chất khác C Chất thay đổi về màu sắc D Chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Câu5 :Trong một phản ứng hoáhọc có: A Các chất tham gia phản ứng B Các chất tạo thành sau phản ứng C Chất mới tạo thành sau... Theo bài ra ta có khối lợng muối thu đợc là: áp dụng công thức tính : C% = m ct = mct 100% m dd mdd C% 100% Vậy ta có: mNaCl =3,5%.150 = 5,25 ( kg) 100% Ho và tên: Lớp:9 Đ ề thi học sinh giỏi cấp trờng môn : hóa học ( Thời gian 150 phút ) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: Bài 1:( 3 điểm) Từ các chất : Fe,S,O2,H2O hãy viết phơng trình điều chế: a) Ba oxit b) Ba axit c) Ba muối Bài 2: ( 3 điểm) . công thức hóa học, phơng trình hóa học điền vào chỗ chấm trong các câu sau: Họ và tên : Lớp : 8 kiểm tra Môn : Hoá học 8 Thời. chất tham gia phản ứng. Câu 6: Viết phơng trình hóa học nhằm mục đích gì? A:Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B: Biết sơ đồ của phản ứng. C:Biết các chất