1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh Học 6

24 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bµi dù thi so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö : Sinh 6 Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn ViÖt Hµ Gi¸o viªn: Tr­êng TH&THCS M o Khe 2ạ Ki m Tra B i Cể à ũ 1. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghóa quan trọng đối với cây? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước ở lá? 2. Tại sao khi đánh cây (bứng gốc) đi tro ng nơi khác người ta phải à chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn? BiÕn d¹ng cña l¸ BAØI MÔÙI Tiết 28: Tiết 28: BIE N DẠNG CU A LẤ Û Ù BIE N DẠNG CU A LẤ Û Ù I. I. Có những loại lá biến dạng nào? Có những loại lá biến dạng nào? HOẠT ĐỘNG NHO MÙ Học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh trả lời các câu hỏi SGK ve đặc à điểm, chức năng của các loại lá biến dạng. Đie n thông tin bảng ở sách giáo à khoa. Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? Đặt tên cho loại lá biến dạng đó. Một số lá chét ở cây đậu Hà Lan và lá ngọn cây mây có gì khác so với lá bình thường? Đặt tên cho lá biến dạng này. ? Những vảy nhỏ bao quanh thân rễ củ dong ta có hình dạng, màu sắc như thế nào? Do bộ phận nào biến thành? Đặt tên cho lá biến dạng này. Phần phình to thành củ do bộ phận nào của cây hành tạo thành? Đặt tên cho lá biến dạng này. Lá cây bèo đất, cây nắp ấm có đặc điểm gì? Hãy đặt tên cho loại lá biến dạng đó. Cột A Tên lá biến dạng Cột B Chức năng Cột C Ví dụ Trả lời 1. Lá bắt mồi 2. Lá vảy 3. Lá biến thành gai 4. Tua cuốn 5. Lá dự trữ 6. Tay móc A. Giúp cây leo lên cao B. Làm giảm sự thoát hơi nước C. Bắt và tiêu hóa sâu bọ D. Chứa chất dự trữ cho cây E. Che và bảo vệ cho chồi của thân rễ a. Cây nắp ấm. b. Củ hành. c. Cây xương rồng. d. Cây mây. e. Củ dong ta. f. Cây đậu Hà Lan. g. Cây bèo đất 1…… …. 2………… 3………… 4………… 5………… 6………… Chọn những nội dung ở cột B và C sao cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột trả lời Cột A Tên lá biến dạng Cột B Chức năng Cột C Ví dụ Trả lời 1. Lá bắt mồi 2. Lá vảy 3. Lá biến thành gai 4. Tua cuốn 5. Lá dự trữ 6. Tay móc A. Giúp cây leo lên cao B. Làm giảm sự thoát hơi nước C. Bắt và tiêu hóa sâu bọ D. Chứa chất dự trữ cho cây E. Che và bảo vệ cho chồi của thân rễ a. Cây nắp ấm. b. Củ hành. c. Cây xương rồng. d. Cây mây. e. Củ dong ta. f. Cây đậu Hà Lan. g. Cây bèo đất 1 C, a-g 2 E, e 3 B, c 4 A, f 5 D, b 6 A, d Chọn những nội dung ở cột B và C sao cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột trả lời Cây bắt sâu Cây bắt sâu còn được gọi là Mao cao, là cây thân thảo lưu niên có khả năng bắt sâu ăn. Cây cao 10-20 centimét, có thân rõ rệt, lá mọc cách, cuống nhỏ hình bán nguyệt, chỉ rộng 2,4 - 4 milimét. Cạnh lá mọc rất nhiều lông, khoảng hơn 300 chiếc. Đầu lông phồng to thành khối hình cầu, màu tím đỏ, có thể tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng. Khi côn trùng bị lừa đến đậu vào lá, những chiếc lông sẽ đồng thời cuộn lại quấn chặt lấy con vật xấu số, làm mồi cho Mao cao. Nếu một trong những chiếc lá tóm được con mồi lớn, những chiếc lá xung quanh cũng sẽ xúm vào giúp đỡ, giết chết con mồi. Nếu có 2 con cùng đậu vào 1 chiếc lá, lông rìa lá sẽ phân công nhau tóm cả 2. Sau đó lá tiết ra dịch tiêu hóa để ăn hết con sâu. Mao cao phân bố ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và Ốtxtrâylia. Mao cao có thể dùng làm thuốc, tính hơi độc, có thể thanh nhiệt, giải độc. Dùng xoa bóp cho những vết bầm tím ngoài da, có tác dụng hoạt huyết, giảm sưng. [...]... Lan huệ Lá bắt mồi Tay móc Lá quanh củ gừng, củ riềng Lá dự trữ Lá biến thành gai Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ bài ghi và bảng trang 85 SGK - Đọc mục em có biết, tìm hiểu thêm một số loại lá biến dạng ở đòa phương em - Chuẩn bò tiết Bài tập Chóc c¸c thÇy c« gi¸o søc kh c«ng t¸c tèt Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái . Bµi dù thi so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö : Sinh 6 Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn ViÖt Hµ Gi¸o viªn: Tr­êng TH&THCS M o Khe 2ạ. loại lá biến dạng nào? Có những loại lá biến dạng nào? HOẠT ĐỘNG NHO MÙ Học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh trả lời các câu hỏi SGK ve đặc à điểm, chức

Ngày đăng: 03/09/2013, 00:10

Xem thêm

w