1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật sấy mực ống tt

27 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ PHẠM VĂN TOẢN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẤY MỰC ỐNG Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã ngành: 9.52.01.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i Cơng trình hồn thành tại: - Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Lạc Hồng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Đức GS.TS Nguyễn Hay Người phản biện: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp trường Có thể tìm hiểu luận án tại: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… i MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với chiều dài bờ biển 3200 km, Việt Nam nước có nguồn thủy hải sản phong phú Trong đó, mực ống loại hải sản có sản lượng lớn giá trị xuất cao Theo số liệu điều tra Viện nghiên cứu Hải sản (2014), Việt Nam có khoảng 25 loại mực ống khác nhau, với sản lượng đánh bắt hàng năm khoảng 24000 Mực khô loại hải sản ưa thích Việt Nam số nước Châu Á nhờ hương vị thơm ngon giàu chất dinh dưỡng Hiện nay, mực khô mặt hàng xuất quan trọng sang Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN ngành thuỷ sản Việt Nam Để có sản phẩm mực khơ, người ta làm giảm độ ẩm mực từ độ ẩm ban đầu 80% xuống độ ẩm khoảng 25% (TCVN, 2014) Hiện nay, phơi nắng phương pháp làm khô mực phổ biến Việt Nam chi phí đầu tư thấp khơng đòi hỏi trình độ kỹ thuật Tuy nhiên, phương pháp lại phụ thuộc vào thời tiết không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (Jain, 2007) Phương pháp sấy khơng khí nóng sử dụng rộng rãi để khắc phục nhược điểm phương pháp phơi nắng, nhiên nhược điểm phương pháp nhiệt độ tác nhân sấy cao nên không giữ chất dinh dưỡng mực dẫn đến làm giảm chất lượng sản phẩm Theo kết nghiên cứu sấy mực (Deng ctv, 2014; Wang, 2014; Chen, 2013), nhiệt độ để sấy mực thường không vượt 60°C Khi nhiệt độ sấy cao 60°C, chất dinh dưỡng có mực bị phân hủy mạnh trình sấy Cùng với phát triển cơng nghệ, nhiều phương pháp sấy có ưu điểm tốt để sấy sản phẩm mức nhiệt độ thấp 60°C sấy bơm nhiệt, sấy chân không, sấy thăng hoa, sấy kết hợp vài phương pháp với nhau,…Trong phương pháp phương pháp sấy bơm nhiệt thích hợp để sấy sản phẩm mực ống giá thành máy phù hợp, chi phí sấy thấp đảm bảo chất lượng mực sau sấy giữ hàm lượng chất dinh dưỡng, màu sắc, mùi vị sản phẩm (Mujumdar, 2014) Bên cạnh ưu điểm vượt trội so với phương pháp sấy khác phương pháp sấy bơm nhiệt tồn nhược điểm định, nhược điểm phương pháp sấy chênh lệch nhiệt độ thấp sấy nhiệt độ thấp Điều dẫn đến việc kéo dài thời gian sấy hệ làm tăng chi phí lượng cho trình sấy (QTS) Để khắc phục nhược điểm này, máy sấy bơm nhiệt thường trang bị thêm thiết bị hỗ trợ gia nhiệt dùng sóng hồng ngoại, sóng vi sóng, sóng siêu âm Đã có số tác giả tiến hành nghiên cứu sấy mực sử dụng phương pháp sấy bơm nhiệt sấy bơm nhiệt kết hợp với sóng hồng ngoại (Chen ctv, 2013; Deng ctv, 2013; Nathakaranakule ctv, 2010) Tuy nhiên tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm, chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mơ hình tốn để mơ truyền nhiệt truyền ẩm trình sấy mực phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại Việc nghiên cứu xây dựng giải thành công mô hình tốn mơ q trình sấy mực phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại góp phần làm rõ chất tượng trao đổi nhiệt - ẩm q trình sấy Kết giúp dự đoán tốc độ sấy, phân bố nhiệt độ độ ẩm vật liệu suốt q trình sấy Với mục tiêu xây dựng mơ hình lý thuyết nhằm mơ QTS mực từ tìm chế độ sấy hợp lý để giảm thời gian, chi phí tồn QTS nâng cao chất lượng sản phẩm sau sấy tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sấy mực ống” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng xạ hồng ngoại đến trình sấy chất lượng mực ống sấy phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại, thơng qua việc xây dựng mơ hình tốn để mô truyền nhiệt truyền ẩm thực nghiệm xác định chế độ sấy cho mực ống Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài luận án tập trung giải nội dung sau: - Tìm hiểu tổng quan kỹ thuật sấy mực ống ngồi nước, cơng trình nghiên cứu cơng bố, từ phân tích đánh giá đề xuất phương pháp sấy mực ống phù hợp với điều kiện Việt Nam - Nghiên cứu thực nghiệm xác định tính chất nhiệt vật lý mực ống Việt Nam - Xây dựng mơ hình tốn lý thuyết để mơ tả q trình truyền nhiệt truyền ẩm QTS mực ống bơm nhiệt có hỗ trợ xạ hồng ngoại - Nghiên cứu thực nghiệm nhằm kiểm chứng mơ hình tốn lý thuyết - Sử dụng kết mô phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định thông số công nghệ phù hợp cho QTS, nhằm đảm bảo chất lượng với thực tế sản xuất mực ống Việt Nam Điểm đề tài - Xác định thông số nhiệt vật lý mực ống Việt Nam phụ thuộc theo độ ẩm vật liệu sấy, thông số gồm: nhiệt dung riêng, khối lượng riêng, độ ẩm cân bằng, hệ số khuếch tán ẩm nhiệt ẩn hóa - Xây dựng mơ hình tốn mơ tả q trình truyền nhiệt truyền ẩm mực ống QTS phương pháp bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại giải hệ phương trình TNTA có xét đến ảnh hưởng dòng dịch chuyển ẩm đến dòng nhiệt - Xác định chế độ sấy phù hợp cho mực ống nhằm đảm bảo chất lượng với điều kiện thực tế sản xuất Việt Nam Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mực ống 1.1.1 Nguồn lợi đặc điểm hình thái Mực loại động vật nhạy cảm với biến đổi điều kiện thủy văn, thời tiết ánh sáng nên di chuyển theo mùa, ngày đêm Vào ban ngày lớp nước bề mặt bị ánh sáng mặt trời nung nóng, làm nhiệt độ nước tăng lên, mực ống thường lặn xuống đáy lớp nước tầng Ban đêm, nhiệt độ nước bề mặt giảm đi, quần thể mực lại di chuyển từ lớp nước tầng đáy lên bề mặt Sản lượng mực Việt Nam chưa thống kê đầy đủ vào khoảng 15 đến 24 ngàn năm Mực có khắp vùng biển Việt Nam Mực có nhiều thịt tổ chức thịt chặt chẽ 1.1.2 Thành phần hóa học mực Thành phần hóa học động vật thủy sản nói chung mực nói riêng gồm: Nước, protein, lipit, gluxit, vitamin, khống…Gluxits mực tồn chủ yếu glycogen Theo Trần Đại Tiến (2007) hàm lượng thành phần axit amin mực ống Trung Hoa (Loligo chinensis) Khánh Hòa-Việt Nam cho thấy thành phần axit amin phong phú Mực ống Việt Nam có đầy đủ axit amin không thay nhiều axit amin có giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng lớn như: Valin, lơxin, izolơxin, methionin, prolin, lyzin, acginin 1.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng mực ống Theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 2014 yêu cầu kỹ thuật thủy hải sản khơ Trong hải sản mực khơ có tiêu chí đánh giá cảm quan tiêu hóa lý sau:  Cảm quan - Màu sắc: Trắng, hồng nhạt - Mùi, vị: Có mùi đặc trưng mực khô, không tanh, vị ngọt, đắng - Trạng thái: Khơ, bề mặt khơng dính ướt tay, thân mực thẳng dày, dẻo, dai, khơng vụn - Tạp chất khác: Khơng có độc tố, vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc, sâu bọ, trùng,  Chỉ tiêu hóa lý - Hàm lượng nước: Dưới 25% - Hàm lượng Tro không tan axit: Dưới 1,5% - Hoạt độ nước 250C: Dưới 0,75 - Protein: Trên 15,6% - Hàm lượng NaCl: Dưới 2,5% - Hàm lượng nitơ bazơ bay hơi: Dưới 350mg/kg 1.2 Tình hình nghiên cứu trong, nước sấy hải sản hệ thống sấy hồng ngoại 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước  Sấy bơm nhiệt Theo Braun (2002), Dirk ctv (2004), Wang ctv (2001) sấy bơm nhiệt phương pháp tốt để cải thiện chất lượng sản phẩm thủy sản khô sau sấy công nghệ sấy nhiệt độ thấp không phụ thuộc vào điều kiện mơi trường khơng khí bên ngồi, có hiệu kinh tế cao Arason (2003) so sánh giá thành chi phí lượng để sấy cá bò khơ phương pháp sấy khác nhau, kết tác giả phương pháp sấy bơm nhiệt cho chi phí giá thành thấp Chua (2000a) báo cáo sấy bơm nhiệt tác giả điều chỉnh thời gian nhiệt độ sấy để hạn chế biến màu sản phẩm tác dụng phản ứng tạo màu phi enzyme Qua nghiên cứu thực nghiệm, cường độ biến màu giảm 87% sấy khoai tây, 75% sấy ổi 67% sấy chuối so với sấy khơng khí nóng Do giảm thời gian sấy nên hàm lượng axit ascobic tăng lên 20% sấy ổi bơm nhiệt so với sấy truyền thống khơng khí nóng nhiệt độ sấy (Chua, 2000b) Deng cộng (2013) nghiên cứu phân bố độ ẩm khả hồi ẩm mực cắt lát phương pháp sấy bơm nhiệt, thăng hoa sấy không khí nóng Kết cho thấy sấy khơ dẫn đến biến tính suy thối protein thịt theo thứ tự sấy khơng khí nóng, sấy bơm nhiệt, sấy thăng hoa Nhìn chung mẫu sấy thăng hoa cho chất lượng tốt ba phương pháp sấy, thời gian sấy bơm nhiệt dài mẫu sấy phương pháp khơng khí nóng, nhiên cấu trúc protein thiệt hại so với phương pháp sấy khơng khí nóng Khi so sánh chi phí sản xuất chất lượng sản phẩm, phương pháp sấy bơm nhiệt có khả ứng dụng với quy mô công nghiệp phương pháp sấy khác Nghiên cứu Deng cộng (2014) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy lên cấu trúc myosin, thành phần axit amin khả phân giải protein mực cắt lát Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm phương pháp sấy thăng hoa, sấy khơng khí nóng sấy bơm nhiệt Kết cho thấy sấy thăng hoa có thành phần axit amin tương tự mẫu mực tươi đạt khả tiêu hóa protein ống nghiệm cao Kết phân tích mẫu cho thấy cấu trúc myosin mực sau sấy phương pháp khơng khí nóng bị phá hủy nhiều so với sấy bơm nhiệt, mẫu sấy phương pháp thăng hoa giữ lại gần cấu trúc myosin ban đầu  Sấy xạ Theo Pan cộng (2008) loại bớt nước chuối cắt lát phương pháp sấy xạ hồng ngoại độ ẩm giảm đáng kể so với sấy khơng khí nóng, tốc độ ẩm tăng theo gia tăng cường độ xạ Kết nghiên cứu Swasdisevi cộng (2007) q trình làm khơ lát chuối sử dụng sóng hồng ngoại mơi trường chân khơng có tốc độ làm khơ sản phẩm tốt phương pháp khác Ježek cộng (2008) nghiên cứu trình nước cần tây sấy xạ hồng ngoại nhiệt độ 50oC 75oC Kết rằng: thời gian nước phụ thuộc vào hàm lượng thành phần dễ bay mẫu cần tây, tức hàm lượng thành phần cao thời gian loại bỏ chúng dài Kubota cộng (2003) so sánh hiệu sấy xạ hồng ngoại so với sấy đối lưu không khí nóng phơi tự nhiên Kết chứng minh: Sấy xạ cho chất lượng tốt nhiều so với hai phương pháp lại màu sắc, giữ lại hàm lượng nucleotide cao, làm giảm hoạt động khơng có lợi acid phosphatase Kang cộng (2011) nghiên cứu sấy mực phương pháp sấy khơng khí nóng sấy xạ hồng ngoại Nhóm tác giả tiến hành thực nghiệm mức nhiệt độ TNS 40°C, 50°C, 60°C vận tốc TNS 0,6, 0,8, 1,2 m/s Kết cho thấy sấy xạ hồng ngoại, tốc độ sấy nhanh tiết kiệm lượng Tại nhiệt độ TNS 40°C vận tốc TNS 0,8 m/s, phương pháp sấy xạ hồng ngoại tiết kiệm 37,4% lượng so với phương pháp sấy khơng khí nóng Bên cạnh đó, sấy xạ hồng ngoại cho thấy số lượng vi khuẩn hiếu khí giảm, màu sắc thay đổi độ cứng mực thấp so với phương pháp sấy khác Meeso (2007) nghiên cứu lý thuyết việc giải mơ hình tốn QTS lúa có xạ hồng ngoại cho thấy mơ hình có xạ hiệu việc giảm ẩm nhiệt độ bên hạt lúa  Sấy xạ hồng ngoại kết hợp với số phương pháp sấy khác Nathakaranakule cộng (2010), nghiên cứu thực nghiệm sấy nhãn sử dụng xạ hồng ngoại kết hợp bơm nhiệt Nhóm tác giả nhận xét xạ hồng ngoại giúp tăng tốc độ sấy, thời gian sấy giảm, cấu trúc lòng nhãn xốp hơn, tổn hao sản lượng sấy khô tỷ lệ hồi ẩm cao hơn, giảm độ cứng trở nên mềm dẻo, màu sắc nhãn khô đỏ sẫm mẫu thử không sử dụng xạ hồng ngoại Kết cho thấy lượng sấy có hỗ trợ hồng ngoại thấp sấy bơm nhiệt thông thường Theo nghiên cứu Deng cộng (2012) mực ống cắt lắt sấy phương pháp bơm nhiệt sấy bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại công suất 500 W 1000 W, nhiệt độ 50°C vận tốc tác nhân sấy sấy 0,8 m/s Kết cho thấy nồng độ acid amin tất sản phẩm khô thấp so với mực tươi Các phương pháp làm khô làm giảm số axit amin cần thiết cấu trúc protien bị phá hủy nhẹ Nghiên cứu cho thấy phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại có giá trị dinh dưỡng tốt phương pháp sấy bơm nhiệt thông thường Chen cộng (2013) nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy (khơng khí nóng, vi sóng, hồng ngoại - đối lưu) lên chất lượng mực Các thí nghiệm thực ba mức nhiệt độ 50°C, 60°C 70°C, phương pháp sấy vi sóng thực nghiệm mức nhiệt độ 50°C Kết cho thấy, phương pháp sấy xạ hồng ngoại – đối lưu phương pháp sấy vi sóng cho sản phẩm có màu sắc độ co rút tốt phương pháp sấy khơng khí nóng Tuy nhiên, mẫu sấy vi sóng có độ cứng cao Wang cộng (2014) nghiên cứu so sánh chất lượng mực khô mức nhiệt độ 50°C Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sấy với ba phương pháp (khơng khí nóng, hồng ngoại – đối lưu sấy vi sóng) để so sánh chất lượng mực sau sấy Kết cho thấy sản phẩm sau sấy xạ hồng ngoại – đối lưu có độ co rút thấp, có màu trắng sáng, chất lượng cảm quan tốt so với sấy khơng khí nóng vi sóng Nghiên cứu Deng công (2014) nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy bơm nhiệt, bơm nhiệt kết hợp với xạ hồng ngoại xa mức công suất 100 W, 500 W 800 W đến cấu trúc hàm lượng protein mực cắt lát Kết cho thấy thay đổi thành phần axit amin không đồng phụ thuộc vào loại axit amin phương pháp sấy Sấy bơm nhiệt bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại không ảnh hưởng mức độ axit amin thiết yếu axit amin không thiết yếu, thơng qua kết phân tích SDS-PAGE cho thấy protein mực khô bị hư hại nhẹ Thông qua việc phân tích tiêu chất lượng hiệu sấy cho thấy sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại mức công suất 100 W phù hợp để sấy mực Mesery Mwithiga (2014) nghiên cứu đánh giá thông số QTS sấy hành phương pháp sấy khơng khí nóng, sấy xạ hồng ngoại, sấy hồng ngoại kết hợp khơng khí nóng nhiều điều kiện khác Kết cho thấy sử dụng sấy xạ hồng ngoại kết hợp khơng khí nóng để sấy lát hành cho mức tiêu thụ lượng thấp Vega-Gálvez cộng (2011) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến động học QTS, màu sắc, khả hồi ẩm mực sấy phương pháp khơng khí nóng mức 50°C, 60°C, 70°C, 80°C, 90°C Kết cho thấy mơ hình tốn thực nghiệm Logarithmic Two-term phù hợp để dự đoán độ chứa ẩm mực 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển, sản lượng loại sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng xuất lớn Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp lớn Trong nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy để bảo quản sản phẩm, phương pháp truyền thống phơi nắng, sấy đối lưu khơng khí nóng mà gần sấy sử dụng bơm nhiệt phương pháp sấy dùng bơm nhiệt có kết hợp xạ hồng ngoại dần trở nên phổ biến nhờ tính ưu việt chất lượng sản phẩm chi phí cho QTS Trần Đại Tiến (2007) thực nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng số chế độ sấy xạ hồng ngoại kết hợp với sấy bơm nhiệt đến chất lượng mực ống khô lột da Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng mực ống khô sấy xạ hồng ngoại kết hợp với bơm nhiệt tốt so với phương pháp sấy xạ - đối lưu Chế độ sấy xạ hồng ngoại kết hợp với sấy lạnh thích hợp nhất: Nhiệt độ sấy 35°C± 1°C, vận tốc TNS m/s ± 0,1 m/s, khoảng cách từ đèn xạ tới bề mặt mực 40 cm Bùi Ngọc Hùng ctv (2017), nghiên cứu sấy rong nho phương pháp sấy: khơng khí nóng, khơng khí nóng kết hợp hồng ngoại, bơm nhiệt, bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại nhằm xác định phương pháp sấy chế độ sấy phù hợp Kết cho thấy thời gian sấy rong nho phương pháp khơng khí nóng dài (80 phút); phương pháp bơm nhiệt kết hợp xạ hồng có thời gian sấy ngắn (35 phút) Độ hồi ngun mẫu rong sấy khơng khí nóng kết hợp xạ hồng ngoại bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại đạt 85,20% 89,46% Mẫu rong sấy phương pháp bơm nhiệt có độ lệch màu thấp (ΔE* = 4,9), mẫu rong nho sấy phương pháp sấy khơng khí nóng có độ lệch màu lớn (ΔE* = 6,5) 1.3 Thảo luận Qua kết nghiên cứu công bố cơng trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy phương pháp sấy vi sóng có thời gian sấy ngắn, sản phẩm mực có độ cứng cao nên khơng phù hợp để sấy mực (Chen, 2013; Wang, 2014) Phương pháp sấy thăng hoa mặc chất lượng sản phẩm tốt chi phí đầu tư máy thiết bị chi phí sấy cao nên không phù hợp để sấy mực Phương pháp sấy bơm nhiệt có hỗ trợ xạ hồng ngoại có ưu điểm chi phí đầu tư hệ thống hồng ngoại thấp (Mujumda, 2014), an toàn sử dụng (Ning ctv, 2015) chi phí tiêu thụ lượng giảm (Nathakaranakule, 2010) Đặc biệt, chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt xạ sóng hồng ngoại có khả thẩm thấu vào bên VLS giúp gia nhiệt nên giảm gradient nhiệt độ tồn thể tích vật liệu Bên cạnh xạ hồng ngoại có tính diệt khuẩn nên giữ cho sản phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện nay, nghiên cứu tập trung vào việc so sánh chất lượng phương pháp với xác định chế độ sấy phù hợp mà chưa có nhiều nghiên cứu chất truyền nhiệt truyền ẩm (TNTA) sấy có bổ sung lượng từ xạ hồng ngoại Đã có số tác giả (Meeso, 2007; Swasdisevi, 2007) tiến hành nghiên cứu lý thuyết mơ hình tốn q trình TNTA sử dụng phương pháp sấy bơm nhiệt khơng khí nóng kết hợp hồng ngoại, nhiên mơ hình tốn chưa xét đến ảnh hưởng dòng dịch chuyển ẩm đến trình dẫn nhiệt Đã có nhiều mơ hình tốn thực nghiệm xây dựng để mô tả biến thiên độ chứa ẩm theo thời gian Tuy nhiên mô hình chưa mơ tả đầy đủ ảnh hưởng xạ nhiệt từ sóng hồng ngoại lên trường nhiệt độ VLS (Vega-Gálvez, 2011; Deng, 2011) Cho đến nay, theo tìm hiểu tác giả chưa có mơ hình tốn lý thuyết đưa nhằm mơ tả q trình TNTA sấy mực ống với đầy đủ ảnh hưởng nêu Căn vào kết phân tích từ thực trạng sấy mực ống sở Việt Nam Chúng lựa chọn phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại để làm sở nghiên cứu q trình sấy khơ mực ống Luận án tiến hành xây dựng mơ hình tốn nhằm mơ q trình TNTA xét đến ảnh hưởng dòng dịch chuyển ẩm lên dẫn nhiệt QTS Sau nghiên cứu lý thuyết, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng lý thuyết xác định chế độ sấy thích hợp cho mực ống với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu mực ống Trung Hoa có tên tiếng anh Loligo chinensis, loại có sản lượng lớn có giá trị xuất cao Việt Nam, với sản lượng đánh bắt hàng năm khoảng 24000 Chính luận án tập trung nghiên cứu vào loại mực ống, có trọng lượng từ 300 ÷ 350 g có chiều dài 250 ± 10 mm, chiều rộng 140 ± 10 mm, chiều dày thân mực ± 0,5 mm 2.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Hệ phương trình TNTA chúng tơi có xét đến tượng khuếch tán ẩm ảnh hưởng đến truyền nhiệt thông qua nhiệt lượng cần thiết cấp cho ẩm biến đổi pha từ lỏng thành VLS dòng nhiệt nguồn xạ hồng ngoại bổ sung trình sấy - Hệ phương trình TNTA giải phương pháp sai phân hữu hạn Đây công cụ nhiều tác giả sử dụng để giải hệ phương trình vi phân cách chuyển hệ phương trình dạng sai phân - Nghiệm hệ phương trình TNTA sở để đánh giá, so sánh phân tích vấn đề liên quan đến động học QTS ảnh hưởng nhiệt độ TNS, vận tốc TNS, công suất phát hồng ngoại … đến thay đổi độ ẩm VLS 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thực nghiệm xác định thông số nhiệt vật lý mực ống - Thực nghiệm kiểm chứng lý thuyết - Quy hoạch thực nghiệm xác định thông số làm việc phù hợp 2.4 Thiết bị thực nghiệm Thiết bị sấy mực ống dùng thực nghiệm máy sấy bơm nhiệt khoa Cơ khí cơng nghệ, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Hay ctv, 2014) Để phù hợp với nội dung nghiên cứu lý thuyết thiết bị sửa chữa lắp đặt thêm hai đèn hồng ngoại, điều khiển nhiệt độ để đo nhiệt độ VLS, điều khiển công suất phát hồng ngoại, khay sấy thiết bị phụ trợ kèm theo (hình 2.3) 10 11 13 14 12 15 16 17 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý thiết bị sấy mực ống Cánh hướng dòng; Quạt; Điện trở phụ; Ống gió; 5,6,7 Bộ điều khiển; Khay; Vật liệu sấy; 10,11 Đèn hồng ngoại;12 Ống hồi TN; 13 Dàn ngưng tụ phụ; 14 Quạt dàn ngưng tụ phụ; 15 Máy nén; 16 Dàn bay hơi; 17 Dàn ngưng tụ Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN ẨM TRONG MỰC SẤY 3.1 Kết xác định thông số nhiệt vật lý mực Thông số nhiệt vật lý VLS yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết tính tốn lý thuyết thực nghiệm Do đó, việc xác định xác giá trị thơng số cần thiết cho trình giải hệ phương trình TNTA đề cập mục xây dựng giải mơ hình lý thuyết nghiên cứu ứng dụng trình chế biến mực ống Việt Nam a) Xác định khối lượng riêng mực Khối lượng riêng mực xác định theo phương pháp thể tích chỗ với dung mơi toluene Dựa số liệu thí nghiệm, thực phân tích hồi quy chúng tơi thu phương trình hồi qui mô tả mối quan hệ khối lượng riêng độ ẩm mực sau     p  2059  71   736exp  0,247  (R2 = 0,976) (3.1) 0   0   b) Xác định nhiệt dung riêng mực Nhiệt dung riêng vật liệu xác định thực nghiệm sở cân nhiệt lượng điều kiện đoạn nhiệt Trong phương pháp hỗn hợp sử dụng để xác định nhiệt dung riêng mực ống Phương trình hồi qui mơ tả mối quan hệ nhiệt dung riêng mực độ ẩm (3.2) dùng để tính tốn phần luận án (3.2) C p  3,113  0,006. (R = 0,976) 3.2 Kết xác định độ ẩm cân mực Độ ẩm cân xác định thông qua việc xây dựng đường đẳng nhiệt mực ống Sử dụng dung dịch muối bão hòa đặt mơi trường khép kín để tạo mơi trường có độ ẩm ổn định theo nhiệt độ Kết phân tích cho thấy phương trình Modified Halsey phù hợp để dự đoán độ ẩm cân mực ống, biểu thức (3.4) sử dụng để xác định độ ẩm cân mực ống phần luận án (3.3)   exp[ exp(0,870  0,040.T )e 1,920 ] 1/1,267 1/1,267 (3.4) e  [exp(1,383  0,029.T )] ( ln  ) 3.3 Kết xác định nhiệt ẩn hóa mực Nhiệt ẩn hóa xác định thông qua độ ẩm cân vật liệu, xác định bỏ qua ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ Nhiệt ẩn hóa mực ống xác định theo phương trình (3.5) h h fg   0,5549  exp( 2,3115   ) (3.5) fgo 3.4 Kết xác định hệ số khuếch tán ẩm Hệ số khuếch tán hiệu Dm (m2/s), hệ số có ảnh hưởng lớn đến trình khuếch tán ẩm VLS, hệ số thường xác định từ thực nghiệm Từ số liệu thực nghiệm, xây dựng đồ thị ln(MR) thời gian sấy t tìm hệ số k hệ số góc đường thẳng đồ thị ln(MR)-t Từ suy giá trị Dm - Qu độ biến thiên nội phân tố sau khoảng thời gian dt tính theo công thức Qu  C p  p T dxdydz t (3.14) Thay phương trình từ (3.10) ÷ (3.14) vào (3.9), ta có phương trình truyền nhiệt viết sau T  2T M (3.15)  pC p  kp  h fg k  qIFR t x t Năng lượng hấp thụ đơn vị thể tích ( qIFR ) cơng thức (3.15) tính sau: qIFR  a QIFR ,i (3.16) V Với nhiệt hấp thụ từ xạ sóng hồng ngoại tình theo cơng thức (3.16) a  x (3.17) QIFR , i  Qr e a Trong đó:  - Hệ số hấp thụ, QIFR , i - Năng lượng hấp thụ từ xạ hồng ngoại lớp thứ i vật liệu sấy, Qr - Năng lượng xạ từ bề mặt nguồn đến bề mặt VLS (W) xác định biểu thức (3.18) Qr   (TFIR  Ts4 ) -1  1-ε sq 1-ε H   + + A H FH-SQ + AH ε H  A 1/A F + 1/A F      sq ε sq H H-C sq SQ-C   (3.18) Hệ số hấp thụ tính thơng qua mối quan hệ hệ số độ phát xạ vật liệu buồng sấy, hệ số độ phát xạ VLS hệ số hình dáng phát hồng ngoại vật VLS    H  Sq FH  SQ FSQ  H (3.19) b) Thành lập phương trình truyền ẩm Theo A.V LuiKov gradient nhiệt độ gây nên khuếch tán ẩm vật thể Tuy nhiên, với VLS mực ống nhạy nhiệt phải sấy nhiệt độ thấp để đảm bảo thành phần chất dinh dưỡng màu sắc sản phẩm Trong luận án lựa chọn ba mức nhiệt độ sấy thực nghiệm 40°C, 45°C 50°C để kiểm chứng, phân tích chọn chế độ nhiệt độ sấy thích hợp Vì ảnh hưởng dòng nhiệt đến q trình khuếch tán ẩm khơng đáng kể, phương trình truyền ẩm chúng tơi bỏ qua ảnh hưởng dòng nhiệt đến khuếch tán ẩm (Trần Văn Phú, 2002) Phương trình có dạng (3.20) M 2M  Dm t x (3.20) c) Điều kiện đơn trị để giải toán TNTA Để giải hệ phương trình TNTA (3.15, 3.20) cần phải xác định điều kiện ban đầu, điều kiện biên phù hợp với phương pháp sấy điều kiện cụ thể toán ứng dụng  Điều kiện ban đầu 11 Nhiệt độ độ chứa ẩm đồng nhất, thời điểm ban đầu (t=0) nhiệt độ độ chứa ẩm VLS đồng (3.21) T  x,0   T0 ; M  x,0   M  Điều kiện đối xứng T x M x  0, x0 0 (3.22) x0  Điều kiện biên truyền nhiệt Quá trình trao đổi nhiệt bề mặt VLS theo phương x bao gồm trình dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu phân tử bề mặt TNS, trao đổi nhiệt trình nước vật liệu bốc mơi trường Áp dụng phương trình bảo toàn lượng mặt biên VLS, ta có phương trình (3.23) s qIFR  hc Ta  Ts  x  h fg k hm  M s  M e  x   k p T x (3.23) x  Trong đó: M e độ chứa ẩm cân VLS (kg ẩm/kg VLK), M s độ chứa ẩm lớp bề mặt VLS (kg ẩm/kg VLK), hc hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (W/m2K), hm hệ số trao đổi chất đối lưu (m/s), h fg hệ số ẩn nhiệt hóa nước vật liệu (kJ/kg), Ta nhiệt độ TNS (°C) Ts nhiệt độ bề mặt VLS (°C)  Điều kiện biên truyền ẩm Quá trình trao đổi chất bề mặt VLS theo phương x bao gồm trình trao đổi chất VLS môi trường Áp dụng bảo tồn ẩm bề mặt VLS ta có phương trình (3.24)  Dm M x x   hm  M e  M s  x  (3.24) 3.6 Kết giải hệ phương trình truyền nhiệt truyền ẩm Trong luận án sử dụng phương pháp số (sai phân hữu hạn) để giải hệ phương trình TNTA x s i-5 xi-5 i-4 xi-4 i-3 xi-3 i-2 xi-2 i-1 xi-1 i xi  Hình 3.4 Bước chia sai phân cho nửa bề dày lớp VLS Để giải phương trình TNTA, tác giả chia nửa bề dày  VLS dạng phẳng thành Ni (i = 6) khoảng cách x , phần tử tính tốn bên VLS lấy x , phần tử biên tâm có chiều dày x 3.6.1 Thiết lập hệ phương trình sai phân thuật tốn giải 3.6.1.1 Phương trình sai phân truyền nhiệt a) Phương trình sai phân cho phần tử bên VLS: in   (c  1) 12  pm( M )C p ( M in in ) Tinm11  2Tinm 1  Tinm11   hm  M inm 1  M inm  q Tinm 1  Tinm  k pm fg k IFR t (x m ) t Nhân hai vế phương trình cho  pm( M )C p ( M in ta được: in ) k pm Tinm 1  Tinm  m Tinm11  2Tinm 1  Tinm11  t  p ( M in )C p ( M in ) (x m )2  pm( M )C p ( M ) t in Đặt: Frm   pm( M )C pm( M ) , atm  k m p C pm( M )  mp ( M ) (3.26) h mfg  k  , aem  (3.25) (M inm 1  M inm )  in qIFR  pm( M in )C p ( M in ) hmfg k C pm( M )  mp ( M ) Phương trình (3.26) viết lại sau: m 1 in 1 T  atm  1  atm   am  2atm   Tinm 1    Tinm11   M inm 1  e   m  m  m  (  x )  t (  x ) (  x )        t  m a  1  Tinm    M inm  e   Frm qIFR  t   t  (3.27) b) Phương trình sai phân cho phần tử bề mặt VLS: in = s Tại bề mặt VLS, ta có in = s, phương trình (3.27) viết lại sau:  atm  1  atm   am  2atm  Tsm11   Tsm 1    Tsm11   M sm 1  e  m  m  m  (  x )  t (  x ) (  x )        t  m a  1  Tsm    M sm  e   Frm qIFR  t   t  (3.28) m 1 Trong phương trình (3.28), Ts 1 lấy từ phương trình điều kiện biên bề mặt VLS viết dạng sai phân: s qIFR  Tam 1  Tsm 1   hmfg hmm k  M sm 1  M em 1   k p T m 1 s 1  Tsm11  2x m (3.29) Suy ra: m 1 s 1 T 2x s 2x m m 1 2x m m  qIFR  hc Ta  Tsm 1   h hm k  M sm 1  M em 1   Tsm11 kp kp k p fg (3.30) Thay phương trình (3.30) vào phương trình (3.28), sau rút gọn ta được:  hm  hm  1    Tsm 1  c  m   T1m 1  m   M sm 1  asm  amm   Tam 1  c  m  F   x   k p x  k p      s  Tsm  m   M em 1  amm   M sm  asm   qIFR x  qIFR   F    2k p  Trong đó: amm  h mfg hmm  k kp , asm  x m h mfg  k 2k p t , Fm  k pm t C m p(M )  m xm p(M ) c) Phương trình sai phân cho phần tử tâm: in = c Tại bề tâm VLS, ta có in = c, phương trình (3.27) viết lại sau: 13 (3.31)  am  1  am   am  2atm  Tcm11  tm   Tcm 1    Tcm11  tm   M cm 1  e  m 2  (x )   t (x )   (x )   t   am  1  Tcm    M cm  e   Frm qIFR  t   t  (3.32) m 1 Trong phương trình (3.32), Tc 1 lấy từ phương trình điều kiện biên tâm VLS viết dạng sai phân: (Ti m11  Ti m11 )   Tcm11  Tcm11 2x (3.33) Thay phương trình (3.33) vào phương trình (3.32), sau rút gọn ta được:  h mfg      m   Tcm11  m   Tcm 1  m  m   M cm 1  m   Tc  m  F  F C  x   x F   k p ( M c )   h mfg  x M  m   qIFR m F C k  k p ( M c )  p (3.34) m c Trong đó: Fkm  k p t C pm( M )  k x m 3.6.1.2 Hệ phương trình sai phân truyền ẩm a) Phương trình sai phân cho phần tử bên VLS: in   (c  1) Phương trình truyền ẩm (3.20) viết dạng sai phân sau: M m 1 in  M inm  t  Dmmin M inm11  2M inm 1  M inm11 (x m ) (3.35) Sau rút gọn ta được:  Dmmin  1  Dmmin  Dmmin  1  M inm11   M inm 1    M inm11   M inm   m 2 m  m 2  t   (x )   t (x )   (x )  (3.36) b) Phương trình sai phân cho phần tử bề mặt VLS: in = s Tại bề mặt VLS, ta có in = s, phương trình (3.36) viết lại sau:  Dmmin  1  Dmmin  Dmmin  1  M sm11   M sm 1    M sm11   M sm   m 2 m  m 2  t   (x )   t (x )   (x )  (3.37) m 1 Trong phương trình (3.37), M s 1 lấy từ phương trình điều kiện biên bề mặt VLS viết dạng sai phân:  Dm M Suy ra: m 1 s 1  M sm11  2xm M sm11   hmm  M em 1  M sm 1  (3.38) 2hmm x m  M em 1  M sm 1   M sm11 Dm (3.39) Thay phương trình (3.39) vào phương trình (3.37), sau rút gọn ta được: m   Dmm  Dmm  x m  x  m 1 m m 1 m  M sm 1  hmm  ms    M1  ms    M s    M e  hm  x 2t    2t   x  c) Phương trình sai phân cho phần tử tâm: in = c Tại bề tâm VLS, ta có in = c, phương trình (3.36) viết lại sau: 14 (3.40)  Dmmin  1  Dmmin  Dmmin  1  M cm11   M cm 1    M cm11   M cm   m 2 m  m 2 (  x )  t (  x ) (  x )  t        (3.41) m 1 Trong phương trình (3.41), M c 1 lấy từ phương trình điều kiện biên tâm VLS viết dạng sai phân: ( M im11  M im11 )   M cm11  M cm11 2x (3.42) Thay phương trình (3.42) vào phương trình (3.41), sau rút gọn ta được:  Dmmin  1 Dmmin  1  M cm11   M cm 1    M cm   m 2 m 2  t   (x )   t (x )  (3.43) Như vậy, ta thiết lập hệ phương trình sai phân gồm 14 phương trình, tương ứng với phần tử cần xác định nhiệt độ độ chứa ẩm thời điểm Từ viết lại hệ gồm 14 phương trình dạng ma trận có dạng sau: a T 1, n 1 a M (1,0) a M (1, n 1)   T  c  aT 1,0        a a a a  T  2,0      M (2,0) M (2, n 1) T  2, n 1 =   *          a  M c     a T  n 1, n 1 a M ( n 1,0) a M ( n 1, n 1)  T  n 1,0   ( n 1)   ( n 1)  (3.44) Giải hệ phương trình 3.44 phương pháp ma trận nghịch đảo cho nghiệm giá trị nhiệt độ độ ẩm thời điểm Hệ phương trình TNTA với phần tử cho nửa bề dày mực có dạng sau:  hm  hm  1      Tsm 1  c  m   T1m 1  m   M sm 1  asm  amm   Tam 1  c   Tsm  m  m k  x F  x k    2F   p   p    s  M em 1  amm   M sm asm  qIFR x  qIFR    2k p   atm  1  aem1  m    aem1  2atm1  m 1  atm1  m 1 m m Tsm 1  1m   T1m 1    T  M  T  M        Fr1 qIFR,1 1   m m   t   (x )   t (x )   (x )   t   t   atm  1  aem2  m    aem2  2atm2  m 1  atm2  m 1 m m T1m 1  m2   T2m 1    T  M  T  M         Fr2 qIFR,2 2 m m  t     (x )   t (x )   (x )   t   t   atm  1  aem   aem  2atm3  m 1  atm3  1 T2m 1  m3   T3m 1    T4  m   M 3m 1    T3m    M 3m    Fr3m qIFR,3 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   t   t   atm  1  aem   aem  2atm4  m 1  atm4  1 T3m 1  m4   T4m 1    T5  m   M 4m 1    T4m    M 4m    Fr4m qIFR,4 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   t   t   atm  1  aem   aem  2atm5  m 1  atm5  1 T4m 1  m5   T5m 1    Tc  m   M 5m 1    T5m    M 5m    Fr5m qIFR ,5 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   t   t   hmfg   hmfg   x    m  m T5m 1  m   Tcm 1  m  m   M cm 1  m   Tc  m   M c  m   qIFR , c m F  kp  x   x F   Fk C p ( M c )   Fk C p ( M c )  m   Dmm  Dmm  x m  x  m 1 m m 1 m  M sm 1  hmm  ms    M1  ms    M s    M e  hm  x 2t    2t   x  15  Dmm1  1  Dmm1  Dmm1  1  M sm 1   M 1m 1    M 2m 1   M 1m   m 2 m 2 m 2 (  x )  t (  x ) (  x )  t         Dmm2  1  Dmm2  Dmm2  1  M1m 1   M 2m 1    M 3m 1   M 2m   m 2 m 2 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   Dmm3  1  Dmm3  Dmm3  1  M 2m 1   M 3m 1    M 4m 1   M 3m   m 2 m 2 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   Dmm4  1  Dmm4  Dmm4  1  M 3m 1   M 4m 1    M 5m 1   M 4m   m 2 m 2 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   Dmm5  1  Dmm5  Dmm5  1  M 4m 1   M 5m 1    M cm 1   M 5m   m 2 m 2 m 2  t   (x )   t (x )   (x )   Dmm  1 Dmmc  1 c  M 5m 1    M cm 1     M cm   2  t    x    t  x   3.6.2 Kiểm chứng mơ hình lý thuyết với nghiên cứu sấy mực cơng bố Mơ hình tốn QTS mực bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại xây dựng sử dụng để mô QTS mực khơng khí nóng hồng ngoại – đối lưu, điều chỉnh sau: giá trị nguồn phát hồng ngoại gán giá trị khơng phương pháp sấy khơng khí nóng gán giá trị giá trị thực nghiệm phương pháp sấy hồng ngoại – đố lưu; nhiệt độ (Ta), vận tốc độ ẩm ban đầu (φa) TNS (v) gán giá trị thực nghiệm giữ ngun q trình mơ phỏng;  So sánh với kết nghiên cứu thực nghiệm Chen Hình 3.5 so sánh giá trị dự đốn độ chứa ẩm trung bình mơ hình lý thuyết với kết thực nghiệm Chen Tại mức nhiệt độ 50°C, sai lệch lớn 6,6%, tính cho tồn QTS ta có RMSE = 0,28 Ptb = 8,9%, sai lệch thời gian sấy 4,3% Ở mức nhiệt độ 60°C sai lệch độ chứa ẩm trung bình lớn 9,1% tồn QTS có giá trị RMSE = 0,24 Ptb = 10,9%, sai lệch 13,8% so với kết thực nghiệm  So sánh với kết nghiên cứu thực nghiệm Vega-Gálvez 10 Thực nghiệm 50˚C Vega-Gálvez Lý thuyêt 60˚C 4.5 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Lý thuyết 50˚C 5.5 Lý thuyết 50˚C Thực nghiệm 50˚C Chen Lý thuyết 60˚C Thực nghiệm 60˚C Chen Thực nghiệm 60˚C Vega-Gálvez 3.5 2.5 1.5 1 0.5 0 50 100 150 200 250 Thời gian sấy, phút 300 350 100 200 300 400 500 Thời gian sấy, phút 600 700 Hình 3.5 So sánh kết mơ hình Hình 3.6 So sánh kết mơ hình lý thuyết với kết thực nghiệm lý thuyết với kết thực nghiệm Chen Vega-Gálvez Đường cong sấy so sánh kết mơ hình lý thuyết với kết thực nghiệm 16 Vega-Gálvez biểu diễn hình 3.6 Sai lệch độ chứa ẩm trung bình kết dự đốn thực nghiệm QTS mức nhiệt độ 50°C 60°C 17,9% 15,6% Sai lệch thời gian sấy tốc độ sấy kết thực nghiệm dự đoán 11,2%, 25% (kg ẩm/kgVLK.phút) mức nhiệt độ 50°C 19,3%, 18,5 (kg ẩm/kgVLK.phút) mức nhiệt độ 60°C Kết so sánh nêu cho thấy đường cong sấy tính từ mơ hình tốn lý thuyết có biên dạng xu hướng tương đồng với đường cong thực nghiệm Do hồn tồn dùng mơ hình tốn chúng tơi xây dựng để nghiên cứu trình TNTA sấy mực ống bơm nhiệt có hỗ trợ sóng hồng ngoại 3.6.3 Động lực học trình sấy Động học QTS nói đến quan hệ thay đổi độ chứa ẩm VLS theo thời gian Để nghiên cứu trình lý thuyết, chúng tơi thực giải đồng thời hệ phương trình truyền nhiệt (3.15) truyền ẩm (3.20) ứng với thông số TNS VLS lựa chọn 3.6.3.1 Đường cong sấy Đường cong sấy đồ thị biểu diễn mối quan hệ biến thiên độ chứa ẩm trung bình VLS theo TGS Dựa kết tính tốn, đường cong sấy ứng với thông số TNS bao gồm: nhiệt độ 45oC, vận tốc 1,4 m/s độ ẩm tương đối 15%, biểu diễn đồ thị hình 3.7 trường hợp sử dụng bơm nhiệt; bơm nhiệt kết hợp với xạ hồng ngoại mức công suất 250 W, 500 W 750 W Kết hình 3.7 cho thấy chế độ sấy khác nhau, xu hướng giảm ẩm mực tương đối giống Trong giai đoạn đầu (0 ÷ 200 phút) độ ẩm mực giảm nhanh sau giảm dần đạt ẩm độ yêu cầu Kết cho thấy có hỗ trợ xạ hồng ngoại, thời gian sấy giảm rõ ràng: sấy bơm nhiệt khơng có hỗ trợ hồng ngoại, TGS cần thiết để vật liệu đạt độ ẩm cuối 25% 938 phút Khi có hỗ trợ dòng xạ cơng suất 250 W TGS giảm 615 phút, giảm 34,4 % so với sấy bơm nhiệt Nếu tiếp tục tăng công suất xạ lên 500 W hay 750 W TGS giảm xuống 532 phút 497 phút 5.5 52 BN + HN 250W 50 BN + HN 500W 48 BN + HN 750W 46 Nhiệt độ vật liệu sấy ˚C Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 4.5 BN 3.5 2.5 44 T Bề mặt - BN + HN 750W T Tâm - BN +HN 750W 42 T Bề mặt - BN + HN 500W T Tâm - BN +HN 500W 40 38 T Bề mặt - BN + HN 250W T Tâm - BN +HN 250W 36 1.5 34 32 0.5 30 T Bề mặt - BN T Tâm - BN 28 0 200 400 600 Thời gian sấy, phút 800 1000 26 Độ chứa ẩm trung bình VLS, kg ẩm/kg VLK Hình 3.7 Đường cong sấy chế độ Ta = Hình 3.8 Đường cong nhiệt độ sấy mực ống 45 oC, v = 1,4 m/s; 𝜑a = 15% Kết hình 3.7 cho thấy tăng cơng suất xạ hồng ngoại khoảng từ 250 W đến 750 W TGS giảm dần Tuy nhiên, khả rút ngắn thời gian sấy không tỉ lệ thuận với mức tăng công suất Điều trình ẩm VLS bên ngồi cần có thời gian định Hơn nữa, công suất tăng lên cao làm 17 cho nhiệt độ VLS tăng theo dẫn đến việc phá hủy tính chất lý hóa VLS làm giảm chất lượng VLS 3.6.3.2 Đường cong nhiệt độ sấy Kết đồ thị hình 3.8 cho thấy giai đoạn đầu QTS ẩm độ mực cao nhiệt độ mực thấp xuất giảm nhiệt độ tâm bề mặt VLS Tuy nhiên, tượng xảy khoảng thời gian ngắn, sau nhiệt độ bề mặt tâm VLS tăng nhanh ổn định mức nhiệt độ định tương ứng với chế độ sấy Theo phân tích thay đổi nhiệt độ QTS (Trần Văn Phú, 2002) việc tăng nhiệt độ tâm bề mặt VLS chứng tỏ bắt đầu giai đoạn tốc độ sấy giảm dần Kết cho thấy, đạt mức nhiệt độ ổn định, nhiệt độ tâm có xu hướng cao nhiệt độ bề mặt sấy có hỗ trợ sóng hồng ngoại (Wang, 2014) Trong đó, phương pháp sấy bơm nhiệt khơng có khác biệt nhiệt độ tâm nhiệt độ bề mặt mực sấy Khi công suất phát hồng ngoại tăng mức độ chênh lệch nhiệt độ tâm bề mặt lớn Sự chênh lệch ưu điểm phương pháp sấy có hỗ trợ sóng hồng ngoại, làm cho gradient nhiệt độ ẩm độ VLS chiều kết làm tăng cường khả truyền ẩm bên vật liệu lớp biên nên rút ngắn thời gian sấy Nhiệt độ trung bình VLS mức 250 W, 500 W 750 W 45,9oC, 47,6oC 50,3oC Như vậy, mức công suất hồng ngoại 750 W nhiệt độ trung bình VLS tăng cao làm ảnh hưởng đến chất lượng VLS Đây sở để lựa chọn mức công suất 500 W cho nghiên cứu thực nghiệm 3.6.3.3 Đường cong tốc độ sấy Đường cong tốc độ sấy cho hai phương pháp sấy bơm nhiệt bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại chế độ Ta = 45 oC, v = 1,4 m/s; φa = 15% biểu diễn hình 3.9 Kết thể rõ đường cong tốc độ sấy xác định chế độ tốc độ giảm dần không tồn giai đoạn tốc độ sấy không đổi giai đoạn đốt nóng 0.0550 Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút 0.0500 BN + HN 500W BN 0.0450 0.0400 0.0350 0.0300 0.0250 0.0200 0.0150 0.0100 0.0050 0.0000 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 Độ chứa ẩm, kg/kg VLK Hình 3.9 Đường cong tốc độ sấy chế độ Ta = 45 oC, v = 1,4 m/s, 𝜑a = 15% Nhận xét Kết nghiên cứu lý thuyết động học QTS dựa kết giải hệ phương trình truyền nhiệt truyền ẩm (3.14) (3.19) cho thấy: - Các QTS mực ứng với thông số TNS lựa chọn nằm giai đoạn tốc độ sấy giảm dần, giai đoạn đốt nóng giai đoạn tốc độ sấy không đổi ngắn - Việc bổ sung nguồn phát xạ hồng ngoại vào hệ thống sấy bơm nhiệt cho kết rõ ràng khả rút ngắn TGS so với trường hợp có bơm nhiệt 18 - Việc tăng cơng suất nguồn phát xạ hồng ngoại giảm TGS, đạt tới trạng thái mà tiếp tục tăng công suất giảm nhanh thời TGS Bên cạnh việc tăng cơng suất hồng ngoại làm tăng nhiệt độ VLS lên cao điều làm giảm chất lượng sản phẩm sấy Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG LÝ THUYẾT VÀ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ SẤY 4.1 Kiểm chứng mơ hình lý thuyết với thực nghiệm mức nhiệt độ khác Hệ phương trình TNTA giải với thông số nhiệt vật lý xác định mục 3.1 ÷ 3.4 Mặt khác thông số như: chiều dày, nhiệt độ ban đầu, công suất nguồn phát hồng ngoại, vận tốc, nhiệt độ độ ẩm TNS xác định dụng cụ đo trình thực nghiệm sử dụng làm giá trị đầu vào trình tính tốn lý thuyết 4.1.1 Kiểm chứng mơ hình lý thuyết với kết thực nghiệm theo nhiệt độ vật liệu sấy Kết tính tốn thực nghiệm cho thấy thay đổi nhiệt độ VLS mức nhiệt độ 40°C, 45°C 50°C biểu diễn hình 4.1 Qua đường cong phân bố nhiệt độ cho thấy tương đồng kết dự đoán thực nghiệm, với hệ số tương quan R2 ba chế độ sấy mức nhiệt độ 40°C, 45°C 50°C 0,92, 0,91 0,936 55 Nhiệt độ vật liệu sấy, ˚C 50 45 Dự đoán 50˚C Thực nghiệm 50˚C Dự đoán 45˚C Thực nghiệm 45˚C Dự đoán 40˚C Thực nghiệm 40˚C 40 35 30 25 20 100 200 300 400 500 Thời gian sấy, phút 600 700 Hình 4.1 Thay đổi nhiệt độ VLS kết dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt độ 40°C, 45°C 50°C Như nhiệt độ VLS cao nhiệt độ TNS lượng nhiệt truyền đối lưu từ TNS đến VLS có hỗ trợ xạ hồng ngoại Các phân tử nước vật liệu gia nhiệt từ xạ hồng ngoại, vùng chịu ảnh hưởng sóng hồng ngoại vật liệu nóng lên tồn thể tích, điều khác nhiều với QTS BN thông thường nhiệt độ củaVLS đạt tối đa nhiệt độ TNS Vì vậy, kết hợp với sóng hồng ngoại việc tăng sấy giúp QTS nhanh hơn, giảm thời gian sấy rõ ràng Kết tương đồng xu hướng thay đổi nhiệt độ so sánh với kết nghiên cứu thực nghiệm Wang (2014) 4.1.2 Kiểm chứng mơ hình lý thuyết với thực nghiệm theo trình giảm ẩm a) Tại mức nhiệt độ 40°C Hình 4.2 cho thấy biến đổi độ chứa ẩm theo thời gian từ mơ hình lý thuyết thực nghiệm tương đồng Sai lệch chuẩn trung bình Ptb 11,35% Khi so sánh thời gian sấy, kết dự đoán để đạt độ chứa ẩm trung bình 0,333 kg ẩm/kgVLK 19 (25% độ ẩm tương đối) cần 639 phút, kết thực nghiệm giá trị 570 phút, sai lệch thời gian sấy kết lý thuyết với thực nghiệm 10,7% Sai lệch tốc độ sấy lý thuyết thực nghiệm 15,7% (hình 4.3) Đồ thị hình 4.3 cho thấy giai đoạn đầu q trình sấy, kết dự đốn thực nghiệm có sai lệch lớn, nguyên nhân q trình tính tốn nhiệt độ TNS gắn 40°C, nhiên trình thực nghiệm tiến hành từ nhiệt độ mơi trường sau khoảng thời gian nhiệt độ TNS buồng sấy đạt đến nhiệt độ 40°C (hình 4.3), điều dẫn đến động lực trình sấy giai đoạn đầu (từ ÷ 30 phút) chậm so với kết tính tốn 0.0450 Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút 5.0 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 0.0500 Dự đoán 40˚C Thực nghiệm 40˚C 5.5 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 Thực nghiệm 40˚C Dự đoán 40˚C 0.0400 0.0350 0.0300 0.0250 0.0200 0.0150 0.0100 0.0050 0.5 0.0000 0.0 100 200 300 400 500 Thời gian sấy, phút 600 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 700 Hình 4.2 Đường cong sấy kết Hình 4.3 Đường cong tốc độ sấy dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt kết dự đoán thực nghiệm mức độ 40°C nhiệt độ 40°C b) Tại mức nhiệt độ 45°C Kết dự đoán thực nghiệm mức nhiệt độ 45°C trình bày hình 4.4 hình 4.5 Sai lệch độ chứa ẩm kết dự đoán thực nghiệm Ptb 9,7%, sai số RMSE 0,21 Thời gian sấy cần thiết để đạt độ chứa ẩm yêu cầu kết lý thuyết thực nghiệm 533 phút 495 phút, sai lệch 7,1% Thực nghiệm 45˚C Dự đoán 45˚C 5.5 5.0 Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 0.050 Thực nghiệm 45˚C 0.045 Dự đoán 45˚C 0.040 0.035 0.030 0.025 0.020 0.015 0.010 1.0 0.005 0.5 0.0 0.000 100 200 300 400 Thời gian sấy, phút 500 600 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Hình 4.4 Đường cong sấy kết Hình 4.5 Đường cong tốc độ sấy dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt kết dự đoán với thực nghiệm độ 45°C mức nhiệt độ 45°C Qua kết tính tốn thực nghiệm cho thấy giá trị tốc độ sấy giai đoạn 30 phút đầu q trình tính tốn ln cao so với thực nghiệm (hình 4.5), nguyên nhân thiết bị sấy bị tổn thất nhiệt qua vách, tính tốn giả thiết khơng có tổn thất Sai lệch tốc độ sấy trung bình kết lý thuyết thực nghiệm 6,1% c) Tại mức nhiệt độ 50°C 20 Đường cong sấy dự đoán thực nghiệm mức nhiệt độ 50°C biểu diễn hình 4.6 Xét tồn QTS ta có sai lệch độ chứa ẩm Ptb 11,1% sai số RMSE 0,24 Thời gian sấy cần thiết để đạt độ chứa ẩm yêu cầu kết dự đoán thực nghiệm 471 phút 450 phút, sai lệch thời gian sấy kết dự đoán thực nghiệm 4,5% 5.5 0.0500 Thực nghiệm 50˚C Dự đoán 50˚C 5.0 0.0400 4.0 Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Thực nghiệm 50˚C Dự đoán 50˚C 0.0450 4.5 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.0350 0.0300 0.0250 0.0200 0.0150 0.0100 0.0050 0.5 0.0000 0.0 100 200 300 Thời gian sấy, phút 400 0.0 500 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 4.5 5.0 5.5 Hình 4.6 Đường cong sấy kết Hình 4.7 Đường cong tốc độ sấy dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt kết dự đoán với thực nghiệm độ 50°C mức nhiệt độ 50°C Từ đường cong sấy (hình 4.2, hình 4.4 hình 4.6) cho thấy ba mức nhiệt độ 40°C, 45°C 50°C trình giảm ẩm thực nghiệm giai đoạn từ lúc bắt đầu sấy đến VLS đạt đến độ chứa ẩm khoảng 0,6 kg ẩm/kgVLK diễn chậm so với kết tính tốn, nhiên giai đoạn sấy sau q trình giảm ẩm kết thực nghiệm diễn nhanh Nguyên nhân chiều dày lớp vật liệu thực nghiệm giảm với độ chứa ẩm, q trình tính tốn chiều dày giả định khơng thay đổi Vì q trình thoát ẩm từ tâm VLS bề mặt thực nghiệm diễn nhanh so với q trình tính tốn 4.2 Kiểm chứng mơ hình lý thuyết với kết thực nghiệm mức công suất khác Các thông số chiều dày, nhiệt độ ban đầu, công suất nguồn phát hồng ngoại, vận tốc, nhiệt độ độ ẩm TNS xác định dụng cụ đo trình thực nghiệm sử dụng làm giá trị đầu vào q trình tính toán Thực nghiệm BN 5.5 0.045 Dự đoán BN+ HN 250W Dự đoán BN 5.0 Dự đoán BN + HN 250W 4.5 Thực Nghiệm + HN 250W Dự đoán BN+ HN 500W Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Thực Nghiệm + HN 500W Dự đoán BN + HN 750W 3.5 Thực nghiệm BN+ HN 500W 0.035 Dự đoán BN + HN 500W 4.0 Thực nghiệm BN+ HN 250W 0.040 Thực Nghiệm + HN 750W 3.0 2.5 2.0 1.5 Dự đoán BN+ HN 750W 0.030 Thực nghiệm BN+ HN 750W Dự đoán BN 0.025 Thực nghiệm BN 0.020 0.015 0.010 1.0 0.005 0.5 0.0 0.000 150 300 450 600 Thời gian sấy, phút 750 900 1050 0.0 Hình 4.8 Đường cong sấy kết dự đoán với thực nghiệm chế độ sấy BN + HN 250 W, BN + HN 500 W, BN + HN 750 W BN 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 3.5 4.0 4.5 Hình 4.9 Đường cong tốc độ sấy kết dự đoán với thực nghiệm chế độ sấy BN + HN 250 W, BN + HN 500 W, BN + HN 750 W BN 21 Qua phân tích kết cho thấy sai lệch độ chứa ẩm kết dự đoán thực nghiệm chế độ sấy BN + HN 250 W, BN + HN 500 W, BN + HN 750 W BN 12,3%, 11,1%, 10,2% 15,1%; sai số RMSE chế độ sấy 0,26, 0,24, 0,20 0,29 Kết lần chứng minh mơ hình tốn lý thuyết mơ tả chất q trình TNTA hai trường hợp sấy BN + HN BN thông thường Thời gian sấy phương pháp sấy BN + HN 500 W nhanh so với phương pháp sấy BN 592 phút dự đoán 450 phút thực nghiệm Kết cho thấy đường cong tốc độ sấy kết tính tốn thực nghiệm tương đồng Sai lệch tốc độ sấy kết tính tốn thực nghiệm chế độ sấy 5,8%, 14%, 6,3% 6,4% 4.3 Nhận xét Qua kết thực nghiệm dự đoán cho thấy QTS, nhiệt độ trung bình VLS lớn nhiệt độ trung bình TNS có nghĩa khắc phục tượng cản trở dịch chuyển dòng nhiệt đến dòng ẩm trường hợp sấy BN thông thường Do nhiệt độ vật VLS lớn nhiệt độ TNS nên dòng nhiệt dòng ẩm chiều tốc độ sấy cải thiện đáng kể Đây lý việc giảm thời gian sấy sấy BN+HN so sánh với phương pháp sấy BN Qua kết so sánh cho thấy sai lệch kết dự đốn mơ hình lý thuyết thực nghiệm số nguyên nhân sau: - Trong QTS thực nghiệm giá trị nhiệt, ẩm vật liệu thay đổi, giá trị hệ số khuếch tán ẩm bị ảnh hưởng thêm yếu tố khác tượng cong vênh mà phạm vi nghiên cứu lý thuyết bỏ qua tính phức tạp tượng - Các yếu tố hệ số phát xạ, khoảng cách đặt nguồn phát hồng ngoại ảnh hưởng đến QTS - Sự đối xứng hoàn toàn hai mặt VLS thực tế chưa hợp lý che khuất khay, lưới đỡ vật liệu phía đáy Tuy nhiên, với kết trình bày cho thấy mơ hình lý thuyết cho kết dự đoán QTS phù hợp với diễn biến thực tế tiến hành thực nghiệm Do dùng mơ hình tốn để dự đoán tốc độ sấy, thay đổi nhiệt độ độ chứa ẩm VLS QTS 4.4 Quy hoạch thực nghiệm 4.4.1 Phát biểu toán hộp đen  Xác định hàm mục tiêu (các thông số đầu ra) - Thời gian sấy t (phút), hiệu Y1 - Phần trăm hàm lượng NH3 (%mg), hiệu hóa Y2 - Ứng suất cắt UsC (N/cm2), hiệu Y3  Xác định thông số vào - Vận tốc TNS v (m/s) - Nhiệt độ TNS Ta (oC) - Công suất hồng ngoại P (W) 4.4.2 Kế hoạch thực nghiệm bậc Ma trận thực nghiệm bậc II thực theo phương án bất biến quay khơng có tính trực giao Số lượng thí nghiệm xác định theo cơng thức sau: N = 2k + 2k + n0 = 23 + 2.3 + = 20 (4.1) 22 Trong đó: k – số yếu tố nghiên cứu đầu vào tốn, k = 3; 2k – số lượng thí nghiệm mức mức dưới, 23 = 8; 2k – số lượng thí nghiệm mức điểm ± α, 2k = 6; n0 – số lượng thí nghiệm lặp lại mức sở, chọn n0 =  Kết thí nghiệm Thực nghiệm theo ma trận lập ta tiến hành phân tích phương sai kiểm tra tương thích mơ hình cho ba hàm toán đa thức bậc Đã xây dựng mơ hình tốn biểu diễn mối quan hệ thời gian sấy, hàm lượng NH3 ứng suất cắt với nhiệt độ, vận tốc công suất nguồn phát hồng ngoại sau: t = 3633,95 - 102,19.Ta - 29,3557.v - 1,25957.P + 0,83059.Ta2 + 0,0189.Ta.P + 0,000166155.P2 NH3 = 109,302 - 3,71507.Ta + 2,25535.v - 0,00689514.P + 0,0347654.Ta2 0,143125.Ta.v + 1,70914.v2 + 0,00000352689.P2 UsC = -22,9757 + 1,08907.Ta - 5,41366.v - 0,00485686.P - 0,00976297.Ta2 + 0,128125.Ta.v + 0,000155.Ta.P  Xác định thông số phù hợp  Nhiệt độ TNS phù hợp: Ta = 46,5°C  Vận tốc TNS phù hợp: v = 1,1 m/s  Công suất hồng ngoại phù hợp: P = 528 W 4.4.3 Thực nghiệm so sánh đường cong chế độ sấy phù hợp Thông qua phương pháp quy hoạch đa yếu tố xác định thông số tối ưu (phù hợp) thiết bị sấy với giá trị cụ thể sau: Nhiệt độ TNS Ta = 46,5°C, vận tốc TNS v = 1,1 m/s công suất hồng ngoại P = 528 W Kết dự đoán thực nghiệm chế độ sấy phù hợp trình bày hình 4.10 hình 4.11 Sai lệch độ chứa ẩm kết dự đoán thực nghiệm P tb 7,3%, sai số RMSE 0,19 Thời gian sấy cần thiết để đạt độ chứa ẩm yêu cầu kết lý thuyết thực nghiệm 480 phút 459 phút, sai lệch 4,3% 5.5 0.0500 Thực nghiệm Dự đoán 5.0 4.5 0.0400 4.0 Tốc độ sấy dM/dt, kg/kg.phút Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK Thực nghiệm Dự đoán 0.0450 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0350 0.0300 0.0250 0.0200 0.0150 0.0100 0.0050 0.0 100 200 300 Thời gian sấy, phút 400 0.0000 500 Hình 4.10 Đường cong sấy kết dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt độ 50°C 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Độ chứa ẩm, kg ẩm/kg VLK 4.5 5.0 5.5 Hình 4.11 Đường cong tốc độ sấy kết dự đoán với thực nghiệm mức nhiệt độ 50°C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu luận án đạt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu luận án Từ kết nghiên cứu luân án, rút số kết luận sau đây: 23 Bằng thực nghiệm xây dựng phương trình xác định tính chất nhiệt vật lý mực ống Việt Nam sau: - Nhiệt dung riêng mực ống; C p  3,113  0,006. (R2 = 0,968) - Khối lượng riêng mực ống;       736exp  0, 247  (R = 0,976)     0   p  2059  71 - Độ ẩm cân mực ống; e  [exp(1,383  0,029.T )]1/1,267 ( ln  ) 1/1,267 - Hệ số khuếch tán ẩm   42810.909 Dm (T )  2,521.103 exp    8,314.( T  273.15)   - Thơng số nhiệt ẩn hóa mực ống h fg h fgo   0,5549exp(2,3115   ) Xác định phương pháp sấy mực ống thiết bị sấy bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại Xây dựng mơ hình tốn biểu diễn q trình TNTA QTS mực ống phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại xét đến ảnh hưởng độ ẩm đến tượng dẫn nhiệt Hệ phương trình TNTA giải đồng thời phương pháp sai phân hữu hạn, kết kiểm chứng với kết công bố tác giả khác nghiên cứu sấy mực Mặt khác kết kiểm chứng phù hợp thông qua thực nghiệm Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm luận án xác định mơ hình hồi qui biểu diễn phụ thuộc thời gian sấy, hàm lượng NH3 ứng suất cắt với nhiệt độ TNS, vận tốc TNS công suất nguồn phát hồng ngoại sau: t = 3633,95 - 102,19.Ta - 29,3557.v - 1,25957.P + 0,83059.Ta2 + 0,0189.Ta.P + 0,000166155.P2 NH3 = 109,302 - 3,71507.Ta + 2,25535.v - 0,00689514.P + 0,0347654.Ta2 - 0,143125.Ta.v + 1,70914.v2 + 0,00000352689.P2 UsC = -22,9757 + 1,08907.Ta - 5,41366.v - 0,00485686.P - 0,00976297.Ta2 + 0,128125.Ta.v + 0,000155.Ta.P Trên sở phương trình hồi qui, sử dụng phương pháp tối ưu để xác định chế độ sấy phù hợp thiết bị sấy Nhiệt độ TNS phù hợp: Ta = 46,5°C; Vận tốc TNS phù hợp: v = 1,1 m/s; Công suất hồng ngoại phù hợp: P = 528 W KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu luận án, thấy cần tiếp tục nghiên cứu sâu số nội dung sau: Mặc dù nội dung nghiên cứu luận án đặt số kết lý thuyết thực nghiệm, nhiên cần triển khai thí nghiệm quy mô lớn để đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật sấy mà luận án đề xuất 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Văn Toản, Nguyễn Hay, Lê Anh Đức Nghiên cứu xác định tính chất nhiệt vật lý mực ống Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 21/2018, trang 53-57 Phạm Văn Toản, Lê Anh Đức "Moisture Desorption Isotherms of squids" Asia Pacific Journal of Sustainable Agriculture, Food Vol (1) 2018 7-12 Phạm Văn Toản, Lê Anh Đức Nghiên cứu xác định phương pháp sấy mực ống Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 16/2016, trang 63-68 Phạm Văn Toản, Lê Anh Đức Thiết kế chế tạo thử nghiệm sấy mực ống theo nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại Tạp chí khí Việt Nam số 5/2016, trang 119-124 25 ... tiến hành thực đề tài Nghiên cứu kỹ thuật sấy mực ống Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng xạ hồng ngoại đến trình sấy chất lượng mực ống sấy phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại,... định chế độ sấy cho mực ống Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài luận án tập trung giải nội dung sau: - Tìm hiểu tổng quan kỹ thuật sấy mực ống ngồi nước, cơng trình nghiên cứu cơng bố,... (2007) thực nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng số chế độ sấy xạ hồng ngoại kết hợp với sấy bơm nhiệt đến chất lượng mực ống khô lột da Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng mực ống khô sấy xạ hồng

Ngày đăng: 01/06/2019, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w