1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi mỹ thành – tỉnh nam định

126 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2025; muốn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát triển lên một trình độ ...

  • Trong những năm gần đây đã hình thành 2 khu vực quản lý vận hành các công trình thuỷ lợi: Khu vực các doanh nghiệp nhà nước quản lý các hệ thống lớn bao gồm các công trình đầu mối, kênh chính. Khu vực các tổ chức hợp tác dung nước của người dân tự quả...

  • Một vấn đề mới nảy sinh là cơ chế quản lý hệ thống các công trình thủy nông mà Nhà nước và nhân dân đã đầu tư xây dựng. Phục vụ sản xuất nông nghiệp như thế nào cho phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích của người hưởng lợi vừa khuyến khích họ cùng tham gia qu...

  • Khu vực nông dân tự quản, trước đây khi còn các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ, các hợp tác xã đều có các đội thuỷ nông chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn nước và sửa chữa công trình trong phạm vi hợp tác xã. Các đội thuỷ nông phối hợp với các doanh nghiệp...

  • Tỉnh Nam Định là một tỉnh có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Nam Định đã và đang quan tâm tập trung đến công tác quản lý khai thác c...

  • Tuy nhiên, hiệu quả nâng cấp, quản lý và sử dụng khai thác các công trình thủy nông còn thấp, chỉ mới tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng nhiều đến công tác nâng cấp, quản lý khai thác, duy tu, bảo dưỡng công trình. Hiệu quả mà công trình mang ...

  • Trong bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu, đòi hỏi công tác thuỷ lợi mà đặc biệt là công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phải có những thay đổi căn...

  • Các công ty này vận hành công trình và cung cấp nước cho nông dân. Nông dân trả thủy lợi phí theo vụ cho các dịch vụ thủy nông mà họ được nhận. Một thực tế là hiệu quả tưới tiêu của các công trình thủy lợi chưa cao, thủy lợi phí thu được mới chỉ đáp ứ...

  • Tuy nhiên, quan điểm đánh giá hiệu quả đầu tư cho các công trình thuỷ nông vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn như sau:

  • Một là công trình thuỷ nông vừa có tác dụng trực tiếp (tăng diện tích được tưới, tăng năng suất cây trồng) lại vừa có tác dụng gián tiếp (như phát triển nghành nghề, cung cấp nước sạch cho đời sống, phát triển chăn nuôi, cải thiện môi trường môi sinh...

  • Hai là, đầu tư vào thuỷ nông mang tính dài lâu. Vì thế, hiệu quả của các công trình phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng, sử dụng và quản lý các công trình thuỷ nông ấy như thế nào.

  • Ba là,công trình thuỷ nông mang tính xã hội cao cả trong đầu tư, xây dựng và sử dụng nhiều người và nhiều cộng đồng được lợi từ công trình thuỷ nông.

  • Vì thế, có hàng loạt những câu hỏi được đặt ra cần trả lời như: nên quan niệm như thế nào về kết quả một công trình thuỷ nông? Kết quả đó được đánh giá như thế nào và bằng phương pháp nào? Làm thế nào để nâng cao kết quả đầu tư cho các công trình thuỷ...

  • Từ thực tế trên câu hỏi chính cần đặt ra cần giải quyết đó là:

  • Dựa vào cơ sở khoa học nào để làm nền tảng cho thực hiện nghiên cứu đề tài?

  • Thực trạng hệ thống công trình thuỷ nông và kết quả sử dụng công trình thuỷ nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành - tỉnh Nam Định như thế nào?

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL mỹ Thành như thế nào?

  • Phương hướng hoàn thiện hệ thống thủy nông và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình thủy nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành như thế nào?

  • Các giải pháp hữu hiệu nào đảm bảo để xây dựng củng cố công trình thuỷ nông góp phần nâng cao kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành.

  • Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Mỹ Thành – Tỉnh Nam Định”” làm đề tài l...

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • - Mục tiêu chung

  • Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động và kết quả sử dụng các công trình thủy nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quả sử dụng các công trình thủy nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành - tỉnh...

  • -Mục tiêu cụ thể

  • Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy nông

  • Đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp kết quả sử dụng các công trình thủy nông tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông tại công ty

  • Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy nông tại công ty , góp phần phát triển nông nghiệp của huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp như sau: Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích so sánh.

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành – tỉnh Nam Định và các nhân tố ảnh hưởng.

  • Về nội dung nghiên cứu và không gian: Công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi.

  • Về thời gian: Số liệu phân tích thực trạng công trác quản lý khai thác từ ni công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông tại công ty

  • Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy nông tại công ty , góp phần phát triển nông nghiệp của huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp như sau: Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích so sánh.

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành – tỉnh Nam Định và các nhân tố ảnh hưởng.

  • Về nội dung nghiên cứu và không gian: Công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi.

  • Về thời gian: Số liệu phân tích thực trạng công trác quản lý khai thác từ năm 2012-2017 và định hướng và giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi đến năm 2022.

  • b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi giới hạn tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành (trên địa bàn huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định) từ năm 2012-2017 và đề xuất giải pháp trong thời gian tới.

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • a. Ý nghĩa khoa học

  • Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nhằm tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • b. Ý nghĩa thực tiễn

  • Những kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ đối với công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi của các cấp quản lý nói chung và các đơn vị khai thác công trình thủy lợi nói riêng mà còn là ...

  • 6. Kết quả dự kiến đạt được

  • Kết quả nghiên cứu luận văn đạt được gồm:

  • - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi.

  • - Nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn Huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định thuộc quản lý của Cty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân ...

  • - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi trên địa bàn.

  • 7. Nội dung của luận văn

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính sau:

  • - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi.

  • - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa quản lý của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành.

  • - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thuộc quản lý của cty TNHH MTV KTCCTL Mỹ Thành đến năm 2022.

  • 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác các công trình thủy lợi

  • 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • “Theo luật thủy lợi : Luật 08/2017/QH14 ngày 19 tháng 06 năm 2017”

  • 1. Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác; gó...

  • 2. Hoạt động thủy lợi bao gồm điều tra cơ bản, chiến lược, quy hoạch thủy lợi; đầu tư xây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận hành hồ chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; dịch vụ thủy lợi; bảo vệ và bảo đảm an toàn công...

  • 3. Công trình thủy lợi là công trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và công trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi.

  • 4. Thủy lợi nội đồng là công trình kênh, mương, rạch, đường ống dẫn nước tưới, tiêu nước trong phạm vi từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến khu đất canh tác.

  • 5. Công trình thủy lợi đầu mối là công trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thống tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc công trình ở vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoát nước.

  • 6. Hệ thống dẫn, chuyển nước bao gồm kênh, mương, rạch, đường ống, xi phông, tuynel, cầu máng dùng để dẫn, chuyển nước.

  • 7. An toàn đập, hồ chứa nước là việc thực hiện các biện pháp thiết kế, thi công, quản lý, khai thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các công trình có liên quan, an toàn cho người và tài sản vùng hạ du đập.

  • 8. Vùng hạ du đập là vùng bị ngập lụt khi hồ xả nước theo quy trình; xả lũ trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập.

  • 9. Tình huống khẩn cấp là trường hợp mưa, lũ vượt tần suất thiết kế; động đất vượt tiêu chuẩn thiết kế trên lưu vực hồ chứa nước hoặc tác động khác gây mất an toàn cho đập.

  • 10. Chủ sở hữu công trình thủy lợi là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước; tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng công trình thủy lợi.

  • 11. Chủ quản lý công trình thủy lợi là cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ...

  • 12. Tổ chức thủy lợi cơ sở là tổ chức của những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi cùng hợp tác đầu tư xây dựng hoặc quản lý, khai thác công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng.

  • 13. Khai thác công trình thủy lợi là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và lợi thế của công trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.

  • 14. Sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra do khai thác công trình thủy lợi.

  • 15. Giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là khoản tiền phải trả cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.

  • 1.1.2 Nguyên tắc trong hoạt động thủy lợi

  • 1. Phù hợp với nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước; thống nhất theo lưu vực

  • sông, hệ thống công trình thủy lợi, kết hợp theo đơn vị hành chính, phục vụ đa mục tiêu.

  • 2. Bảo đảm lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước và phát triển bền vững kinh tế - xã hội.

  • 3. Chủ động tạo nguồn nước, tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu, thoát nước giữa các mùa và vùng; bảo đảm yêu cầu sản xuất, sinh hoạt theo hệ thống công trình thủy lợi, lưu vực sông, vùng và toàn quốc.

  • 4. Sử dụng nước tiết kiệm, an toàn, hiệu quả, đúng mục đích; bảo đảm số lượng, chất lượng nước trong công trình thủy lợi.

  • 5. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động thủy lợi; huy động sự tham gia của toàn dân trong hoạt động thủy lợi.

  • 6. Tổ chức, cá nhân được sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và phải trả tiền theo quy định của pháp luật; bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản trước những tác động bất lợi trong quá trình xây dựng và khai thác công trình thủy lợi.

  • 1.1.3 Đặc điểm của các công trình thủy lợi

  • Thuỷ lợi là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, vừa có tính chất là ngành sản xuất, vừa có tính chất là ngành dịch vụ nên đòi hỏi phải có sự hoạt động thống nhất để công trình phát huy hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng ta cần phải nắm chắc một số đặc điểm cơ ...

  • a. Phân loại công trình thủy lợi

  • Công trình thủy nông được xây dựng để phục vụ cho những mục đích khác nhau, trong những điều kiện tự nhiên về khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất… khác nhau. Do đó, công trình thủy nông rất đa dạng về biện pháp, về hình thức kết cấu và quy mô công ...

  • * Theo mục đích xây dựng

  • Công trình thủy nông là những công trình để tưới, tiêu, dẫn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, như cống lấy nước, trạm bơm, kênh tưới, kênh tiêu, các công trình trên kênh.

  • Công trình thủy điện là những công trình khai thác năng lượng dòng nước để phát điện như nhà máy điện, bể áp lực, ống dẫn nước.

  • Công trình cấp thoát nước: Phục vụ cho các thành phố, khu công nghiệp, những vùng đông dân như cống lấy nước, tháp chứa nước, trạm bơm, bể lọc, công trình làm sạch nước.

  • Công trình phục vụ giao thông vận tải thủy: Phục vụ cho tàu, thuyền đi lại như âu thuyền, kênh vận tải, hải cảng....

  • Công trình khai thác cá và nuôi cá: Bể nuôi cá, đường cá đi, lưới chắn cá..

  • * Theo tác dụng của công trình

  • Công trình dùng nước: Dùng để chắn nước và dâng cao mực nước như đập, đê, cống điều tiết.

  • Công trình lấy nước: Để lấy nước ở sông, hồ chứa, hệ thống kênh như cống, trạm bơm.

  • Công trình tháo nước: Để tháo nước lũ ở các hồ chứa, tháo nước thừa ở hệ thống kênh như đập tràn, cống tháo.

  • Công trình chỉnh trị: Để điều chỉnh tác dụng của dòng nước đối với lòng sông, bờ sông, bờ biển, kè, mỏ hàn, công trình chống sang.

  • * Theo vị trí xây dựng và điều kiện làm việc

  • Nhóm công trình đầu mối (trên sông)

  • Nhóm công trình trên hệ thống (nội địa)

  • * Theo điều kiện sử dụng

  • Công trình lâu dài: Là công trình sử dụng thường xuyên, thời gian sử dụng không hạn chế hoặc ít nhất là 5 năm.

  • Công trình tạm thời: Là những công trình chỉ sử dụng trong thời gian thi công hay sửa chữa công trình chính hoặc những công trình nếu thời gian sử dụng của nó bị hạn chế không quá một năm, như đê quây, công trình thời vụ.

  • * Theo quy mô và tính chất quan trọng của công trình

  • Dựa vào quy mô công trình mà phân thành các loại như loại I, loại II, loại III, loại IV (tùy theo khả năng phục vụ của công trình, như khả năng tưới, tiêu, cấp điện, lấy nước, chống lũ, vận tải).

  • Theo tính chất quan trọng của công trình về mặt kỹ thuật chia thành cấp. Cấp công trình phụ thuộc vào loại công trình, vào công trình là chủ yếu hay thứ yếu, công trình lâu dài hay tạm thời, theo các quy phạm hiện hành.

  • Bên cạnh đó hệ thống công trình thủy nông bao gồm các công trình có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định. Tuỳ thuộc vào tính chất đặc điểm trong khai thác và sử dụng nước mà các công trình thủy nông được ...

  • Ngoài các tiêu chí phân cấp các công trình thủy nông như trên, loại công trình lớn, vừa và nhỏ còn được thể hiện thông qua tổng mức đầu tư, tính chất quan trọng và một số tiêu chí khác như đã phân tích ở trên. Vậy việc phân cấp các công trình thủy nôn...

  • b. Đặc điểm của các công trình lợi

  • Thuỷ lợi - thuỷ nông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, vừa có tính chất là ngành sản xuất, vừa có tính chất là ngành dịch vụ nên đòi hỏi phải có sự hoạt động thống nhất để công trình phát huy hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng ta cần phải nắm chắc một số ...

  • * Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

  • - Đặc điểm kinh tế

  • Vốn đầu tư xây dựng thường lớn, thu hồi vốn đầu tư trực tiếp thường chậm, hoặc không thu hồi được, kinh doanh không có lãi.Vốn đầu tư lớn đến đâu cũng chỉ phục vụ trong một phạm vi lưu vực tưới nhất định, mang tính hệ thống.

  • Các công trình thuỷ nông đều được xây dựng theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nước, vốn vay, vốn địa phương hoặc trích từ thuỷ lợi phí của các Công ty khai thác công trình thuỷ nông và nhân dân đóng góp,....

  • * Đặc điểm kỹ thuật

  • Các công trình thi công kéo dài, nằm dải rác trên diện rộng, chịu sự tác động của thiên nhiên và con người.

  • Đảm bảo hệ số tưới mặt ruộng như đã xác định trong quy hoạch, cung cấp nước và thoát nước khi cần.

  • Hệ số lợi dụng kênh mương lấy tương ứng với tình trạng đất của khu vực theo quy phạm thiết kế kênh tưới.

  • Kênh mương cứng hóa đáy bằng bê tông, thành xây gạch, mặt kênh có thể hình thang hoặc hình chữ nhật.

  • * Đặc điểm hoạt động

  • Do lượng nước tích tại các hồ chứa sau mùa mưa 2010 thấp chỉ đạt 60 -70% lượng nước thiết kế, mặt khác các hồ còn phải đảm bảo an ninh của lưới điện Quốc gia. Vì vậy trong một vụ chỉ xả nước 2 đợt để phục vụ đổ ải và gieo cấy. Dựa vào 2 đợt xả nước c...

  • * Đặc điểm khai thác và sử dụng

  • Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành được UBND tỉnh Nam Định giao cho quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy nông trong toàn huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định phục vụ tưới,tiêu cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu dân sinh kinh tế trong huyện M...

  • Khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông cần phải có sự kết hợp giữa những hộ đang dùng nước với những người quản lý để đảm bảo tưới tiêu chủ động. Các hộ có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn,mỗi người dân phải có ý thức hơn và cũng có đơn vị quản lý th...

  • Khai thác và quản lý các công trình thuỷ nông tốt sẽ nâng cao được hệ số sử dụng nước hữu ích, giảm bớt lượng nước rò rỉ, thẩm lậu, nâng cao tính bền vững của hệ thống, giảm bớt chi phí tu sửa. Mặt khác, khai thác và quản lý tốt sẽ tạo điều kiện thuậ...

  • * Đặc điểm nguồn tài chính và hình thức hạch toán

  • Khác với các doanh nghiệp Nhà nước khác, doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ lợi có đặc điểm về nguồn tài chính bao gồm 3 nguồn tài nguyên chủ yếu sau:

  • Nguồn thu phí từ thuỷ lợi phí: Là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ lợi và doanh nghiệp có trách nhiệm tính đúng số phải thu ở từng đơn vị dùng nước theo hợp đồng kinh tế. Mức thu thống nhất theo nghị định của chính phủ. Thông tư của bộ, ...

  • Nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ: Để bù đắp phần tu sửa nâng cấp công trình và các khoản chi hợp lý từ hoạt động dịch vụ chính của doanh nghiệp, hoặc trợ cấp tu sửa công trình trong những năm thời tiết không thuận lợi (Theo Điều 11 của Pháp lệnh quản l...

  • Tuy nhiên nguồn trợ cấp này hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước được cấp có thẩm quyền (Bộ chủ quản và UBND Tỉnh) giao kế hoạch trên cơ sở các doanh mục công trình tu sữa thường xuyên, sữa chữa lớn đã có luận chứng kinh tế kỹ thuật và đồ án thiết kế - d...

  • Các nguồn thu khác (doanh thu sản xuất) :Gồm các khoản thu được ngoài phạm vi cho phép của Nghị định 67/2012/NĐ-CP và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính nhằm tận dụng những điều kiện thuận lợi những lợi thế sẵn có về lao động, năng lực công trình: Th...

  • đô thị… Nguồn thu này phải được hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh và

  • thực hiện các nghĩa vụ thuế như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.

  • * Đặc điểm khách hàng

  • Sản phẩm dịch vụ thuỷ nông chủ yếu là sự trao đổi mua bán bằng hình thức hợp đồng kinh tế phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, khách hàng hiện nay vẫn là các chủ thể sản xuất nông nghiệp với đối tượng chủ yếu là nông dân. Do đó mà có đặc ...

  • Khách hàng là bộ phận nông dân có đời sống thu nhập thấp, có trình độ canh tác khác nhau, tập quán canh tác mang nặng tính chất sản xuất nhỏ. Do vậy luôn tồn tại tư tưởng bảo thủ, bao cấp khó chấp nhận cái mới. Chính vì thế, doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ l...

  • Khách hàng của doanh ngiệp QLKTCT Thuỷ lợi là ổn định nhưng nhu cầu dịch vụ thì thay đổi theo thời gian. Lúc thấp điểm, nhàn rỗi không thể huy động năng lực dịch vụ thừa để đáp ứng cho hệ thống khác và ngược lại lúc cao điểm căng thẳng cũng không thể...

  • 1.1.4 Vai trò, chức năng của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi

  • 1.1.4.1 Vai trò của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi

  • Hiện nay vấn đề phát triển nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng như thu hút được sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu tro...

  • Các nguồn nước trong thiên nhiên (nước mặt, nước ngầm) và mưa phân bố không đều theo thời gian, không gian. Mặt khác yêu cầu về nước giữa các vùng cũng rất khác nhau, theo từng mùa, theo từng tháng, thậm chí theo giờ trong ngày.

  • Vậy thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác; góp phần phòng, ...

  • Hệ thống công trình thủy lợi đã góp phần quan trọng trong phòng chống thiên tai, như: phòng chống lũ, chống úng, ngập cho khu vực đô thị và nông thôn, chống hạn, xâm nhập mặn. Cả nước đã xây dựng được khoảng 6.150 km đê sông, 2500 km đê biển; hệ thống...

  • Hệ thống thủy lợi đã góp phần đảm bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đô thị, khu công nghiệp, khu vực nông thôn trên cả nước. Các hệ thống công trình thủy lợi còn góp phần điều hòa dòng chảy cho các dòng sông, ổn định dòng chảy mùa kiệt, bảo vệ ...

  • Trong những năm cuối của thế kỷ XX và nhưng năm đầu của thế kỷ XXI, loài người trên trái đất cần phải quan tâm và giải quyết 5 vấn đề to lớn mang tính chất toàn cầu đó là :

  • + Vấn đề về hoà bình.

  • + Vấn đề về lương thực thực phẩm.

  • + Vấn đề về bùng nổ dân số.

  • + Vấn đề về ô nhiễm môi trường .

  • + Vấn đề về năng lượng ,nhiên liệu .

  • Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dân, thuỷ lợi là một ngành có đóng góp đáng kể để giải quyết các vấn đề nêu trên. Nghị quyết đại hội Đảng đã chỉ ra rằng nông nghiệp phải là mặt trận hàng đầu.Vì phát triển nông nghiệp là vấn đề giải quyết vấn đề l...

  • Khi công tác thuỷ lợi đã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng giữa nguồn nước tiêu dùng và lượng nước nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì không những từng quốc gia mà phải tiến hành liên quốc gia để...

  • Xuất phát từ vai trò của ngành thuỷ lợi trong hệ thông kinh tế quốc dân ngành thuỷ lợi có bốn nhiệm vụ chính sau đây:

  • Cung cấp nước cho dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thuỷ với khối

  • lượng và chất lượng cần thiết.

  • Dẫn và xử lý nước thải để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm.

  • Hồi phục và bổ sung nguồn nước để lợi dụng theo kế hoạnh

  • Phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ biển, tránh những thiệt hại về người, tài sản của nhân dân và tài sản xã hội chủ nghĩa.

  • Thuỷ lợi phục vụ nhiều mục đích như : yêu cầu tưới tiêu, phát điện, cung cấp nước cho đời sống, phát triển giao thông thuỷ, chống lũ lụt bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân...

  • Xây dựng thuỷ lợi là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó sản xuất trực tiếp ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Ngành thuỷ lợi góp phần trực tiếp cải thiện đời sống của nhân dân thông qua các công trình,tạo ra tích luỹ cho xã hội từ lợi ...

  • Ngành thuỷ lợi góp phần thực hiện đường lối kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòng của Đảng đồng thời thuỷ lợi quản lý một khối lượng lớn vốn đầu tư nhà nước, thường chiếm khoảng 8-10% vốn đầu tư xây dựng của các ngành trong nền kinh tế quốc dân.Thuỷ...

  • ”Theo bài "Hiện trạng hệ thống thủy lợi ở Việt Nam - của ban chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành NN&PT nông thôn" http://occa.mard.gov.vn ” Trong thời gian qua công tác thủy lợi đã góp phần quan trọng trong việc phục vụ...

  • Trong sản xuất lúa, diện tích gieo cấy lúa đông xuân năm nay đạt 3,1 triệu ha, giảm 30 nghìn ha so với vụ đông xuân trước; năng suất đạt 63 tạ/ha, giảm 3,5 tạ/ha nên sản lượng đạt 19,4 triệu tấn, giảm 1,3 triệu tấn. Diện tích gieo cấy lúa hè thu và th...

  • Đến nay cả nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hồ có dung tích trên 1 triệu m3 nước và đập cao trên 10m, hơn 5.000 cống tưới - tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng công suất bơm 24,8 triệu m3/h, hàng ...

  • 1.1.1

  • 1.1.1

  • 1.1.5 Nội dung của công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi

  • Công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm các nội dung chính là: Quản lý nước, quản lý công trình và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung cụ thể của các công tác này như sau:

  • a) Quản lý nước

  • Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.

  • Các nội dung của quản lý nước bao gồm:

  • - Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình điều tiết nước của hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.

  • - Quan trắc, theo dõi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; lưu trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi.

  • - Bảo vệ chất lượng nước; phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; phòng, chống lũ, lụt và các tác hại khác do nước gây ra.

  • - Đánh giá, dự báo nguồn nước; tổng hợp yêu cầu sử dụng nước; lập kế hoạch, phương án cung cấp nước cho các hộ dùng nước.

  • - Quan trắc, đo đạc lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, chất lượng nước theo quy định.

  • b) Quản lý công trình

  • Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩ...

  • Các nội dung của quản lý công trình bao gồm:

  • Thực hiện bảo trì công trình theo quy định.

  • Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế.

  • Bảo vệ, phòng, chống các hành vi xâm hại hoặc phá hoại công trình;

  • Cắm biển báo tải trọng cho phép xe cơ giới đi trên công trình thủy lợi; biển cấm trong trường hợp xảy ra thiên tai hoặc công trình xảy ra sự cố.

  • Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn công trình.

  • Ứng dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả khai thác công trình.

  • Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật liên quan đến quản lý công trình.

  • c) Tổ chức và quản lý kinh tế

  • Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật.

  • Các nội dung của Tổ chức và quản lý kinh tế bao gồm:

  • - Mức lao động đảm bảo nguồn nhân lực cho công tác quản lý khai thác tưới, tiêu nước theo quy mô phục vụ trên hệ thống

  • - Trình độ của cán bộ quan lý của hệ thống

  • - Chất lượng công nhân vận hành của hệ thống

  • - Tỉ trọng chi phí cho quản lý khai thác so với doanh thu của hệ thống

  • - Tỉ suất chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên của hệ thống

  • - Lập, thực hiện kế hoạch thu, chi hàng năm theo quy định.

  • - Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.

  • - Tổ chức lập, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý, vận hành công trình.

  • - Định kỳ đánh giá hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi; cải tiến tổ chức, áp dụng cơ chế quản lý tạo động lực thúc đẩy, nâng cao hiệu quả công trình thuỷ lợi.

  • 1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

  • Trong thời gian qua, công tác thủy lợi đã có những đóng góp quan trọng cơ bản đáp

  • ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh. Tuy nhiên, công tác này đang bộc lộ một số tồn tại, hạn chế và đối diện với nhiều khó khăn thách thức trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, của ngành NN-PTNT.

  • Để có cơ sở giám sát, hỗ trợ việc quản lý, điều hành công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi, từng bước nâng cao hiệu quả công trình, việc đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi theo các nội dung nêu trên là rất cần thiết. ...

  • 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

  • 1.1.7.1 Yếu tố khách quan

  • Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác bao gồm:

  • Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tác động bất lợi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội gây ra (suy giảm chất lượng rừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác cát và lún ở vùng hạ du; phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thôn...

  • Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi; yêu cầu tiêu, thoát nước của nhiều khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp từ hệ thống công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng.

  • Tổ chức sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả sản xuất thấp khiến nông dân chưa quan tâm nhiều đến thủy lợi.

  • 1.1.7.2 Yếu tố chủ quan

  • Ngoài các yếu tố khách quan trên, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi còn bị tác động bởi một số yếu tố chủ quan như sau:

  • Thứ nhất là cơ chế chính sách đầu tư còn chưa hợp lý, chú trọng đầu tư xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác.

  • Nhiều hệ thống CTTL lớn được xây dựng xong công trình đầu mối, kênh chính nhưng còn thiếu công trình điều tiết nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác hết năng lực theo thiết kế.

  • Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác CTTL vẫn còn thấp. Đối với bộ máy quản lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bất cập, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong điề...

  • Một số địa phương vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất, chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công ích của nhà nước.

  • Quản lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa bám sát thực tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm rà.

  • Thứ ba là bộ máy quản lý, khai thác CTTL, mặc dù số lượng đơn vị lớn nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao. Hầu hết các đơn vị quản lý khai thác CTTL đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính năng động và thiếu động lực phá...

  • Các tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở hình thành chủ yếu theo khuôn mẫu thống nhất nên chưa phản ánh hết tính đặc thù của nông thôn Việt Nam với các đặc trưng khác nhau về sản xuất, văn hóa và lối sống ở từng vùng miền.

  • Chưa phát huy được vai trò chủ thể của người dân, tổ chức thủy nông cơ sở nên chưa làm tốt vai trò “cầu nối” giữa Nhà nước và nhân dân, giữa doanh nghiệp và người sử dụng nước, chưa khơi dậy được sức mạnh toàn dân tham gia xây dựng và quản lý khai thá...

  • Chất lượng nguồn nhân lực, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ chức, đơn vị chưa đáp ứng được yêu cầu. Tổ chức quản trị sản xuất thiếu khoa học nên chi phí sản xuất cao, năng suất lao động thấp, bộ máy cồng kềnh, chi tiền lương chiếm phần lớn ngu...

  • Thứ tư là thể chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác CTTL chậm đổi mới theo cơ chế thị trường. Cơ chế quản lý mang tính “nửa thị trường, nửa bao cấp”, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong khi quản lý sản xuất của doanh nghiệp...

  • Quản lý sản xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp dẫn đến tư tưởng dựa dẫm, trông chờ vào nhà nước. Quản lý tài chính theo hình thức cấp phát - thanh toán,chưa ràng buộc chặt chẽ với cơ chế kiểm tra giám sát, đánh giá và tính công k...

  • Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất chưa dựa vào kết quả đầu ra, thanh quyết toán chủ yếu dựa vào chứng từ, nặng về thủ tục hành chính.

  • Cơ chế ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm của người đứng đầu với hiệu quả sử dụng tiền vốn, tài sản vật tư, lao động của nhà nước chưa rõ ràng và thiếu chặt chẽ gây ra lãng phí nguồn lực. Phân phối thu nhập cho người lao động vẫn mang tính cào bằng dẫn ...

  • Chính sách trợ cấp qua giá đã ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế, khó kiểm soát và kém hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lãng phí. Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân theo hình thức gián tiếp không gắn kết được trách nhiệm doanh nghiệp...

  • Phân cấp quản lý chưa phù hợp, nên hầu hết các CTTL đều do doanh nghiệp nhà nước quản lý đã không tạo được sân chơi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của các tổ chức cá nhân ở khu vực ngoài...

  • 1.2.1 Tại Việt Nam

  • 1.2.1.1 Tại Việt Nam nói chung

  • Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa dồi dào với lượng mưa dồi dào phong phú. Nguồn tài nguồn tài nguyên nước được tính bao gồm nước trên mặt đất và nguồn nước ngầm trong lòng đất. Xét về mặt số lượng thì tài ng...

  • Theo số liệu thống kê tổng lượng nước hàng năm của các sồng ngòi chảy qua nước ta khoảng 830 tỷ m3, trong đó lượng nước từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào Việt nam là 517 tỷ m3, lượng nước nội địa lãnh thổ Việt nam là 307,948 tỷ m3, lượng nước trên các đả...

  • Nhìn tổng thể thì khả năng nguồn nước tự nhiên ở nước ta có thể đáp ứng nhu cầu về nước cho sinh hoạt, cho phát triển sản xuất trong hiện tại và tương lai với điều kiện chúng ta phải có chiến lược đúng đắn để phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý g...

  • Trong những thập kỷ qua, sau ngày thống nhất đất nước. Đảng và Chính phủ đã quan tâm đầu tư xây dựng được một hệ thống công trình thuỷ lợi đồ sộ. Đến nay, đã xây dựng được hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10....

  • Bên cạnh đó Việt Nam là một trong 5 nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được đánh giá là bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, đòi hỏi công tác phát triển thủy lợi cần theo một giải pháp tổng thể, toàn diện kể cả trước mắt và lâu dài.

  • 1.2.1.2 Tại một số công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi

  • a. Tại công ty TNHH MTV KTCT Thủy Lợi Vụ Bản – Huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định

  • Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là vùng chiêm trũng, đồng đất cao, thấp rất khác nhau, nơi úng, nơi lại hạn nên công tác tưới tiêu luôn gặp nhiều khó khăn. Quy hoạch hệ thống thủy nông theo giống lúa cũ không còn phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu giốn...

  • Hệ thống thủy nông huyện Vụ Bản nằm trong hệ thống tưới tiêu của 6 trạm bơm điện lớn đã được nhà nước đầu tư xây dựng từ năm 1963. Trải qua hơn 50 năm vận hành, các công trình đầu mối cũng như kênh mương đã đem lại những hiệu quả to lớn cho sản xuất n...

  • Công ty đã triển khai nhiều giải pháp, phương án đồng bộ nhằm bảo đảm nhu cầu lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Công ty chủ động phối hợp với các phòng, ban, cơ quan chức năng của huyện xây dựng chi tiết kế hoạch chỉ đạo, điều hành, thực hiện việ...

  • Căn cứ vào lịch xả nước từ các hồ thủy điện của Tổng cục Thủy lợi và lịch thủy triều năm 2017, kế hoạch chỉ đạo của UBND huyện Vụ Bản, lịch gieo trồng vụ xuân của Phòng NN&PTNT huyện, công ty đã phối hợp với Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Nam Hà nhập nướ...

  • Để tiếp tục nâng cao hiệu quả tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ xuân 2017, Công ty TNHH MTV KTCTTL huyện Vụ Bản có một số kiến nghị: Các HTX trên địa bàn huyện nên chủ động lấy nước phù hợp, không lấy nước quá nhiều dẫn đến tình trạng sâu nước...

  • Theo phòng tổ chức – hành chính Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thuỷ lợi huyện Vụ Bản (Tỉnh Nam Định)

  • b. Tại công ty TNHH MTV KTCT Thủy Lợi Xuân Thủy – Tỉnh Nam Định

  • Hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tỉnh Nam Định Phía Bắc giáp sông Hồng, phía Tây giáp sông Ninh Cơ, phía Đông & Nam giáp Biển Đông, phía Tây Nam giáp huyện Hải Hậu. Gồm 39 Xã, 3 Thị trấn thuộc hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ, cao trình ...

  • Đến nay, qua quá trình đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới, hiện trạng các công trình thủy lợi của hệ thống Xuân Thủy như sau: Hệ thống công trình của hệ thống bao gồm 55 cống qua đê sông, đê biển; 62 cống trên kênh cấp I, 133 cống, đập trên kênh...

  • Từ quy hoạch 1995 đến nay hệ thống kênh mương cấp I cơ bản đã được hoàn thành kiên cố như kênh Cát Xuyên, Cồn Nhất, Trà Thượng, kênh Trung Linh…

  • Các công trình còn chưa được xây dựng sau quy hoạch năm 1995 như cống Ngô Đồng, Cống Tàu, Tây Cồn Tàu, Giao Hùng, Cát Đàm, Quất Lâm hiện đang trong tình trạng xuống cấp khá nặng cần thiết phải được quan tâm đầu tư nâng cấp, xây mới trong giai đoạn tới...

  • Hiện trạng công trình vùng đê bối thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy gồm có: Cống vùng bối tưới thuộc huyện Xuân Trường như

  • Bối số 2 Nam Tiến, thuộc địa phận xã Xuân Vinh (2,6x4 m), tưới cho 37 ha.

  • Bối số 2 Nam Tiến thuộc xã Xuân Hòa (1,45x2,5)m tưới 13 ha

  • Bối số 1 Nam Tiên thuộc xã Xuân Vinh (1,95x3,75)m tưới cho 37 ha

  • Bối số 4 Xuân Hòa (1,55x2,9) m tưới cho 15 ha

  • Bối trên đồng 11, bối trên đồng 12…gồm 18 cống khoảnh trên sông 50A-4-2-1C tại xã Xuân Thượng. Các cống vùng đê thuộc xã Giao Thiện 36 cống với hình thức cống ngầm, kích thước 1,6x3,5m, vật liệu xây dựng là bêtông với diện tích tưới là 564ha. Các cốn...

  • Từ những đặc điểm tình hình và qua điều tra, đánh giá hiện trạng cho thấy việc phân vùng như quy hoạch trước đây là tương đối phù hợp. Trong quy hoạch lần này cơ bản vẫn giữ nguyên như cũ, chỉ thay đổi, điều chỉnh một số vùng nhỏ cho phù hợp với khả n...

  • Trong hệ thống, một số công trình đã xây dựng mới đạt chỉ tiêu thấp với hệ số tiêu từ 5,00 l/s-ha ( 5,20 l/s-ha còn thấp hơn mức QHTL 1995 là 5,75 l/s-ha; hệ số tưới ải q = 1,16 l/s-ha (Riêng vùng Đông Giao Thủy Cồn Ngạn đã nâng cấp kênh và 1 số hạng...

  • (Theo phòng Tổ chức – hành chính Công ty TNHH MTV KTCTL Xuân Thủy)

  • 1.2.2 Trên thế giới

  • Tại Hội thảo quốc tế lần thứ 6 về PIM – Bắc Kinh – Trung Quốc, 4/2002 đã nêu:

  • Phát triển nông nghiệp toàn diện là một trong những biện pháp chiến lược cơ bản để hỗ trợ và bảo vệ quá trình phát triển nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi là một cấu phần quan trọng, là biện pháp chính trong phát triển nông nghiệp toàn diện.

  • Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, hệ thống quản lý thủy lợi tự thấy cần phải cải cách để phù hợp và phát triển.

  • Một số điển hình về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên thế giới và ở khu vực như sau:

  • a) Thái Lan

  • Từ năm 1984 đến năm 1989 Thái Lan thực hiện dự án “Can thiệp của Nhà nước vào các hệ thống tưới tiêu do nông dân quản lý” nhằm mục đích hướng sự hỗ trợ của chính phủ vào các hệ thống tưới tiêu quy mô nhỏ do những người nông dân đang vận hành quản lý. ...

  • Sau 3 năm thử nghiệm trên một số khu vực với diện tích thử nghiệm bằng 5% tổng diện tích tưới tiêu toàn quốc, kết quả đạt được là:

  • Nông dân trồng nhiều nông sản mùa khô hơn. Giảm số nhân viên vận hành và duy tu bảo dưỡng. Giảm chi phí cho công tác O&M của RID.

  • Những lợi ích xã hội như khả năng giao dịch và đàm phán của các ICO với RID và với thị trường tăng lên rõ rệt.

  • b) Trung Quốc

  • Trung Quốc đã tiến hành cuộc cải cách quản lý tưới trên diện rộng bao gồm 11 tỉnh và 6 khu tự trị và thu được kết quả cũng như bài học kinh nghiệm ở một tỉnh điển hình như:

  • Tỉnh Quảng Đông: Có tổng diện tích đất canh tác là 634.919 ha trong đó gồm 757 khu tưới có diện tích trên 667 ha và 65 khu tưới lớn có diện tích tưới thiết kế trên 2.000 ha.

  • Việc thử nghiệm xây dựng các tổ chức dùng nước (WUA) đã được tiến hành từ năm 1998 trên nhiều quận huyện và thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông. Các tiêu chí lựa chọn khi thử nghiệm được quan tâm đầu tiên đó là:

  • Những khu được chính quyền các cấp quan tâm, hiểu được tầm quan trọng và vai trò của WUA từ đó họ tích cực ủng hộ việc thành lập các tổ chức này.

  • Những vùng có nguồn nước đầy đủ, đảm bảo hệ số tưới cao, chất lượng nước đáp ứng nhu cầu tưới.

  • Các vùng có tổ chức quần chúng tốt, người nông dân ủng hộ công tác cải cách và là vùng đã có ít nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong công tác huy động cộng đồng tham gia quản lý tưới.

  • Những nơi mà người dân có độ tin cậy cao và các công trình tưới tiêu trong các khu tưới.

  • Các khu tưới đã có một số kinh nghiệm trong việc quản lý và thu chi thủy lợi phí.

  • Những nơi có đặc điểm nguồn nước, loại hình công trình, quy mô khu tưới, điều kiện kinh tế xã hội và môi trường tương đối điển hình.

  • Từ 6 tiêu chí trên, việc thử nghiệm WUA làm công tác quản lý tưới tiêu và tự chủ về tài chính được thực hiện ở khu Chenggai thuộc hạt Liangshan. Hệ thống thủy lợi trước khi thử nghiệm được đánh giá là rất kém, nguồn tưới là các trạm bơm cấp hai lấy nư...

  • Sau khi thử nghiệm Lãnh đạo các cấp của tỉnh Quảng Đông đã nhận định rằng việc cải cách hệ thống quản lý công trình tưới bằng biện pháp: Kết hợp kỹ năng quản lý của các nhà chuyên môn với quản lý của cộng đồng; củng cố quản lý tổng thể nguồn nước, đặt...

  • c) Indonexia

  • Báo cáo nghiên cứu điển hình của Indonexia tại hội thảo quốc tế lần thứ 6 – 4/2006.

  • Tổng diện tích tưới ở Indonexia là 8,2 triệu ha. Các công trình thủy lợi công cộng tưới tiêu cho gần 5,3 triệu ha, trong đó có 3,4 triệu ha tưới tiêu kỹ thuật, trên 1,1 triệu ha bán kỹ thuật và 770.069 ha được tưới bằng hệ thống thủy lợi giản đơn.

  • Từ năm 1987 chính phủ đã công bố một chính sách mà theo đó các công trình phục vụ tưới có quy mô từ 500 ha trở xuống lần lượt được chuyển giao cho các tổ chức của người dùng nước.

  • Đến cuối tháng 12 năm 2000, tình hình chung của hội dùng nước thu được kết quả như sau :

  • Khoảng 5.217 hội dùng nước đã được thành lập và phát triển với tổng diện tích tưới tiêu là 561.365 ha, trong đó 1.044 hội dùng nước đã có tư cách pháp nhân; 4.124 đang trong quá trình xem xét để công nhận.

  • Nhóm thứ 2 “Vẫn đang phát triển gồm 17.266 hội dùng nước phụ tráchtổng diện tích tưới tiêu là 1.772.181 ha.

  • Nhóm thứ 3 “Phát triển kém” gồm 11.621 hội dùng nước trong đó có 233 hội đã có tư cách pháp nhân đầy đủ còn 9.235 hội đang trong quá trình xem xét. Tổng diện tích tưới tiêu do nhóm thứ 3này phụ trách là 1.071.989 ha.

  • d) Kinh nghiệm ở Australia:

  • Tại lưu vực miền nam Murray - Darling năm 1992 thủy lợi phí nông nghiệp thu đáp ứng được 80% chi phí vận hành và bảo dưỡng và đến năm 1996 thu được 100% chi phí vận hành và bảo dưỡng. Giá cả cũng khác nhau giữa các vùng. ở bang Victoria mức thu gần đả...

  • e) Kinh nghiệm ở Mỹ và một số quốc gia khác

  • - Mỹ là một quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú.

  • Trước kia thủy nông địa phương thu thủy lợi phí dựa trên cơ sở chi phí vận hành và bảo dưỡng cho các vùng đất canh tác khác nhau.

  • Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, Nhà nước đã xây dựng luật mà nó bao hàm cả việc bảo vệ tài nguyên nước. Thủy lợi phí đã được thu tăng lên đáng kể. Năm 1988 thủy nông huyện Broadview đã tăng mức thu từ 40USD/ha lên 100USD/ha.

  • - Kinh nghiệm của ấn Độ: mức thu dao động từ 6 - 1000Rs/ha. Mức thu thủy lợi phí cũng tính theo diện tích và loại cây trồng. Cũng trong thời gian từ 1979 -1990, mức thu đối với lúa nước từ 40 -220 Rs/ha tùy theo vùng lãnh thổ, mức thu đối với lúa mỳ t...

  • - Kinh nghiệm của Đài Loan: Trước năm 1991, mức thu dao động từ 20 - 300 kg thóc/ha - năm tùy theo vùng, điều kiện nước. Mức thu thu đó nhìn chung tương đương 2% tổng chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp . Đến năm 1991 Chính phủ trợ cấp 1,43 tỷ nh...

  • Từ thực tiễn về công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở một số địa phương lân cận và một số nước trong khu vực, có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản huyện Mỹ Lộc và TP N...

  • Thứ nhất là cơ chế chính sách đầu tư còn chưa hợp lý, chú trọng đầu tư xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác.

  • Nhiều hệ thống CTTL lớn được xây dựng xong công trình đầu mối, kênh chính nhưng còn thiếu công trình điều tiết nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác hết năng lực theo thiết kế.

  • Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác CTTL vẫn còn thấp. Đối với bộ máy quản lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bất cập, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong điề...

  • Một số địa phương vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản

  • lý sản xuất, chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công ích của

  • nhà nước.

  • Quản lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa bám sát thực tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm rà.

  • Thứ ba là bộ máy quản lý, khai thác CTTL, mặc dù số lượng đơn vị lớn nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao. Hầu hết các đơn vị quản lý khai thác CTTL đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính năng động và thiếu động lực phá...

  • Chất lượng nguồn nhân lực, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ chức, đơn vị chưa đáp ứng được yêu cầu. Tổ chức quản trị sản xuất thiếu khoa học nên chi phí sản xuất cao, năng suất lao động thấp, bộ máy cồng kềnh, chi tiền lương chiếm phần lớn ngu...

  • Thứ tư là thể chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác CTTL chậm đổi mới theo cơ chế thị trường. Cơ chế quản lý mang tính “nửa thị trường, nửa bao cấp”, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong khi quản lý sản xuất của doanh nghiệp...

  • Quản lý sản xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp dẫn đến tư tưởng dựa dẫm, trông chờ vào nhà nước. Quản lý tài chính theo hình thức cấp phát - thanh toán,chưa ràng buộc chặt chẽ với cơ chế kiểm tra giám sát, đánh giá và tính công k...

  • Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất chưa dựa vào kết quả đầu ra, thanh quyết toán chủ yếu dựa vào chứng từ, nặng về thủ tục hành chính.

  • Cơ chế ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm của người đứng đầu với hiệu quả sử dụng tiền vốn, tài sản vật tư, lao động của nhà nước chưa rõ ràng và thiếu chặt chẽ gây ra lãng phí nguồn lực. Phân phối thu nhập cho người lao động vẫn mang tính cào bằng dẫn ...

  • Chính sách trợ cấp qua giá đã ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế, khó kiểm soát và kém hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lãng phí. Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân theo hình thức gián tiếp không gắn kết được trách nhiệm doanh nghiệp...

  • Phân cấp quản lý chưa phù hợp, nên hầu hết các CTTL đều do doanh nghiệp nhà nước quản lý đã không tạo được sân chơi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của các tổ chức cá nhân ở khu vực ngoài...

  • 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • Cho đến nay vấn đề tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đánh giá. Một số công trình có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn như sau:

  • ThS. Nguyễn Thị Vòng đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2012 với tên đề tài: “Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định”. Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khả thi, có cơ sở k...

  • ThS Vũ Thị Phương đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2014 với tên đề tài “Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định”. Luận văn nghiên cứu tìm ra một số giải pháp n...

  • ThS Lê Cao Sơn đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2005 với tên đề tài “Thực trạng và một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thủy lợi nhỏ trên địa bàn huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương”. Luận v...

  • Kết luận chương 1

  • Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã đánh giá khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở nước ta, đồng thời đưa ra được khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý, những đóng góp quan trọng của ngành thủy l...

  • Tác giả cũng đã nêu ra được thực trạng hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi ở nước ta hiện nay để có cái nhìn tổng quan về công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi sau khi được đưa vào sử dụng và để đánh giá được hiệu quả mà nhữ...

  • chương 1

  • chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA CÔNG TY TNHH MTV KTCTTL MỸ THÀNH

  • 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định nói chung và Huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định nói riêng

  • 2.1.1 Tỉnh Nam Định

  • Vị trí địa lý

  • Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Nam.

  • Phía Tây giáp với tỉnh Ninh Bình.

  • Phía Đông và phía Nam tiếp giáp với Biển Đông

  • Địa chất

  • Ba hợp phần cấu trúc địa chất - địa hình - thổ nhưỡng gắn bó mật thiết với nhau, nham thạch là vật chất tạo nên địa hình và thổ nhưỡng, địa hình là hình dáng của nham thạch, còn thổ nhưỡng là bộ phận mỏng, vụn bở trên cùng, có tính chất phì nhiêu giúp...

  • Trầm tích sông, chiếm phần lớn diện tích của tỉnh, nằm giữa hai sông Hồng và Đáy, phía nam sông Nam Định. Trầm tích sông có các nham tướng lòng sông và nham tướng bãi bồi. Các trầm tích tướng lòng sông gồm cuội sỏi cát có thành phần và kích thước rất ...

  • Trầm tích sông - đầm lầy: Có một vùng chạy theo hướng bắc nam, nằm ở phía tây sông Nam Định với diện tích khoảng 90 km2. Trầm tích sông- đầm lầy gồm sét đen xen sét nâu, chứa nhiều di tích thực vật đầm lầy, đôi chỗ tạo nên các tầng than bùn hiện đại.

  • Trầm tích sông - biển, các trầm tích này tạo nên một kiểu tam giác châu mới. Tỉnh Nam Định có 2 vùng: vùng thứ nhất (diện tích khoảng 35 km2) ở phía nam huyện Nghĩa Hưng; vùng thứ hai (diện tích khoảng 50 km2) ở huyện Hải Hậu. Ở đồng bằng Bắc Bộ nói c...

  • Trầm tích biển, có 1 dải ở phía sông Nam Định và 2 dải ven biển: dải ven biển thứ nhất nằm phía nam huyện Nghĩa Hưng và huyện Hải Hậu, về hai phía của cửa Lạch Giang; dải ven biển thứ hai nằm ở phía đông cửa Hà Lạn. Trầm tích biển được đặc trưng bởi c...

  • Trầm tích đầm lầy - biển: Chiếm phần nửa (52%) diện tích phía bắc sông Nam Định, gồm hai vùng phía tây (133,3 km2) và phía đông sông Sắt (132,3 km2); ngoài ra còn thấy ở cửa sông Hồng (42,5 km2) và sông Đáy (42,6 km2). Trầm tích đầm lầy- biển gồm chủ ...

  • Trầm tích biển - gió: Có 4 vùng nhỏ nằm ở phía nam huyện Giao Thuỷ (Giao Lâm, Giao Phong, Giao Xuân và Cồn Lu). Bao gồm các cồn cát, đụn cát. Các cồn cát cấu tạo bởi cát thành phần đơn khoáng (chủ yếu thạch anh) có độ lựa chọn và mài tròn cao. Trong c...

  • Địa hình

  • Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:

  • Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.

  • Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển.

  • Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phá...

  • Bờ biển và sông

  • Nam Định có bờ biển dài 74 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi và đánh bắt hải

  • sản. Ở đây có Vườn Quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) và có 4 cửa sông lớn: Ba

  • Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn.

  • Khí hậu thời tiết

  • Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24 C. Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17 C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng ...

  • Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%.

  • Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 cơn/năm. Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 – 1,7 m; lớn nhất ...

  • Bảng 2.1 Lưới trạm đo mưa tỉnh Nam Định

  • (Theo Sở NN&PTNT Tỉnh Nam Định)

  • Lượng mưa phân bố trên địa bàn của tỉnh biến đổi giữa các vùng khá rõ rệt, từ 1.500mm đến trên 2.000mm

  • 2.1.2 Huyện Mỹ Lộc

  • Vị trí: Mỹ Lộc nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Nam Định. Phía bắc giáp tỉnh Hà Nam, ngăn cách bởi sông Lý Nhân và sông Châu Giang, phía nam giáp thành phố Nam Định, phía tây giáp huyện Vụ Bản, phía đông giáp tỉnh Thái Bình, ranh giới là con sông...

  • Dân số: 91.356 người ( năm 2017)

  • Hành chính: thị trấn Mỹ Lộc (huyện lỵ) và 10 xã (Mỹ Trung, Mỹ Phúc, Mỹ Hưng, Mỹ Hà, Mỹ Thắng, Mỹ Thịnh, Mỹ Tiến, Mỹ Thuận, Mỹ Thành, Mỹ Tân). Lịch sử: Mỹ Lộc xưa là một trong các huyện thuộc phủ Thiên Trường. Thời thuộc Pháp, vùng đất của huyện Mỹ Lộc...

  • Đặc điểm: Với ưu thế của miền đất sa bồi màu mỡ, Mỹ Lộc là nơi cung cấp rau sạch, hoa tươi cho thành phố Nam Định và các thành phố lớn khác. Với thế mạnh về vị trí địa lý và điều kiện giao thông, Mỹ Lộc là lựa chọn lý tưởng cho c...

  • Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm các khu vực Huyện Mỹ Lộc

  • & TP Nam Định

  • (Theo phòng QLN & CT công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành- năm 2017)

  • 2.1.3 Thành phố Nam Định

  • Vị trí : Thành phố Nam Định nằm ở phía bắc của tỉnh Nam Định. Phía bắc, đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía tây bắc giáp huyện Mỹ Lộc, phía tây nam giáp huyện Vụ Bản, phía đông nam giáp huyện Nam Trực.

  • Địa hình : Thành phố Nam Định tương đối bằng phẳng, trên địa bàn thành phố không có ngọn núi nào. Thành phố có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Nam Định. Trong đó sông Nam Định (sông Đào) nối từ sông Hồng chảy qua giữa lòng thành phố đến...

  • Hành chính : Thành phố Nam Định năm có 20 phường: Bà Triệu, Cửa Bắc, Cửa Nam, Hạ Long, Lộc Hạ, Lộc Vượng, Năng Tĩnh, Ngô Quyền, Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Quang Trung, Thống Nhất

  • Diện tích : 46.4 km2

  • Dân số : 380.069 người (trong đó 85.71% ở thành thị, còn lại 14.29% ở nông thôn)

  • 2.2 Tình hình quản lý khai thác công trình Thủy lợi của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành giai đoạn 2012 - 2017

  • 2.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy

  • Ghi chú:

  • Quản lý nhà nước:

  • Quản lý chuyên môn nghiệp vụ:

  • Quyết định thành lập :

  • Hợp đồng kinh tế:

  • Hình 2.3 Mô hình tổ chức QLKT CTTL do Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành quản lý

  • (Theo phòng TC-HC Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • a. Nhiệm vụ của hệ thống

  • Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành được thành lập theo quyết định số 1083/QĐ-UB ngày 19/8/1999 của UBND tỉnh Nam Định. Ngày 26/12/2008 UBND tỉnh Nam định ra Quyết định số 2889/QĐ-UBND phê duyệt đề án chuyển đổi công ty KTCTTL Mỹ Thành thành c...

  • b. Đặc điểm địa hình

  • Địa hình thuộc khu vực công ty TNHH một thành viên Mỹ Thành quản lý khá phức tạp, cao thấp xen kẽ không đều tạo thành nhiều khu lòng chảo, cao độ ruộng đất phần lớn từ cos (+0,5) ÷ (+1,5), có xu thế thấp dần từ Bắc xuống Nam.

  • c. Đặc điểm khí tượng thủy văn

  • Hệ thống thủy nông Mỹ Thành chịu ảnh hưởng của chế độ khí tượng thủy văn chung của tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lượng mưa trên địa bàn thấp hơn mức trung bình nhiều năm. Do bị ảnh hưởng lớn bởi các hiện ...

  • d. Hiện trạng công trình thủy lợi do Công ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành quản lý.

  • Hệ thống công trình thủy lợi được cấp nước bởi trạm bơm Hữu Bị và một phần trạm bơm Cốc Thành thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà.

  • Hệ thống công trình thủy lợi công ty đang quản lý bao gồm:

  • Bảng 2.3 Tổng hợp công trình thuộc quản lý của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Để các công trình thủy lợi phát huy được hiệu quả tưới, năm 2010 UBND tỉnh Nam Định đã ký Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 21/07/2010 của UBND tỉnh Nam Định về việc phân cấp quản lý khai thác , vận hành và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam...

  • Sau khi tiếp nhận hệ thống công trình phân cấp theo quyết định số 18 của UBND tỉnh Nam Định, số lượng công trình mà công ty đang quản lý điều hành

  • Chiều dài kênh mương: 313 (km)

  • - Đã kiên cố:

  • + Kênh chính : 11,1 km

  • +Kênh cấp 1, 2: 43,9km

  • - Chưa kiên cố:

  • + Kênh tiêu chính: 4 kênh 26,1km

  • + Kênh cấp 1, 2: 231,9 km

  • +Các công trình: cống đập, cầu máng, cống luồn, điều tiết: 1.173 cái.

  • +Cống qua đê bối: 11 cống.

  • -Trạm bơm điện cố định 67 trạm, tổng công suất 107.880 m3/h (trong đó Huyện Mỹ Lộc 60 trạm tổng công suất là: 102.700 m3/h, Thành phố Nam Định có 7 trạm 7 máy bơm công suất là: 5.180m3/h.)

  • Phạm vi phục vụ hiện nay.

  • Đảm bảo tưới tiêu, cải tạo đồng ruộng phục vụ cho nông nghiệp, cụng nghiệp và kinh tế dân sinh. Cấp nước cho khu công nghiệp; cấp nước cho các nhà máy nước sạch; đảm bảo môi trường nước cho dân sinh trên địa bàn khu vực. Với diện tích mặt bằng phục v...

  • (Theo phòng Kế hoạch – Tài chính công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành)

  • e. Đánh giá hiệu quả tưới tiêu của công trình hiện có

  • Diện tích tưới cho lúa chiêm xuân năm 2016 là 4265 ha, Năng suất lúa đạt 56 tạ/ha, sản lượng lúa đạt 23.884 tấn.

  • 2.2.2 Phân cấp quản lý

  • Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là sự phân công trách nhiệm từ các cơ quan quản lý công trình thủy lợi Trung ương cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới ở địa phương. Việc phân cấp quản lý cho các tổ chức quản lý địa phương là cơ sở ...

  • 2.2.2.1 Công trình thuỷ lợi do các công ty TNHH MTV KTCTTL quản lý

  • Theo phân cấp UBND tỉnh Nam Định giao cho các Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi trực tiếp quản lý, khai thác, bảo vệ với các tiêu chí cụ thể như sau: Quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thủy lợi bao gồm: cống, đập điều tiết,...

  • 2.2.2.2 Công trình thủy lợi do HTX NN quản lý

  • Theo phân cấp HTXNN, tổ chức hợp tác dùng nước trên địa bàn các huyện, thành phố: Quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thủy lợi: Cống, đập điều tiết, kênh mương từ cấp III trở xuống và toàn bộ các trạm bơm dã chiến di động

  • 2.2.2.3 Hoạt động kinh doanh

  • Hình 2.4 Mô hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL của tỉnh Nam Định

  • (Theo phòng Kế hoạch – Tài chính Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • * Cơ chế hợp đồng đặt hàng:

  • Qua quá trình thực hiện Hợp đồng đặt hàng về cung ứng và sử dụng dịch vụ cấp nước tưới, tiêu nước nước từ công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng năm từ năm 2009 đến năm 2017 - Công ty đã thực hiện đúng, đầy đủ: Quy trình, cơ chế, trình...

  • * Thực hiện yêu cầu cơ chế hợp đồng đặt hàng

  • Bên hợp đồng đặt hàng (gọi tắt là bên A) là các HTX dịch vụ nông nghiệp các xã, thị trấn được UBND xã ủy quyền .

  • Bên nhận hợp đồng đặt hàng (gọi tắt là bên B) là Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành.

  • Thực hiện nguyên tắc, nội dung, phương pháp tính toán khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng:

  • Hàng năm Công ty báo cáo về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký kết hợp đồng đặt hàng; kết quả thực hiện về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hàng trình Tổ công tác liên ngành tổ chức kiểm ...

  • Công ty và Tổ công tác liên ngành báo cáo kết quả kiểm tra về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký kết hợp đồng đặt hàng; kết quả thực hiện về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hàng trình L...

  • UBND tỉnh quyết định phê duyệt diện tích tưới, tiêu nước, kinh phí miễn cấp bù thủy lợi phí- thực hiện ký kết hợp đồng đặt hàng, nghiệm thu thanh lý hợp đồng từng năm.

  • * Thực hiện các nội dung chính của hợp đồng đặt hàng

  • Đơn vị đặt hàng là diện tích tưới, tiêu mà các HTX dịch nụ nông nghiệp ký đặt hàng, căn cứ yêu cầu tưới thực tế của địa phương và năng lực tưới, tiêu của công trình.

  • Đơn giá đặt hàng tính trên một đơn vị ha diện tích tưới, tiêu tương ứng với mức thu thuỷ lợi phí và miễn thuỷ lợi phí từng vùng miền, từng vụ sản xuất và chửng loại cây trồng theo quy định hiện hành của Chính phủ ( từ năm 2013 theo Nghị định số 67/201...

  • Thực hiện chất lượng dịch vụ đặt hàng được xác định qua các tiêu chí cung cấp đầy đủ nguồn nước tưới, đảm bảo kịp thời vụ sản xuất.

  • Thực hiện tính khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng: Khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng là tổng số diện tích được tưới, tiêu hàng năm của các đơn vị trạm, trại, hợp tác xã, các hộ dùng nước ( xã , phường) trên địa bàn huyện Mỹ lộc và TP Nam Định.

  • * Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị nhận đặt hàng

  • Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước:

  • Trong các năm qua đã thực hiện nghiêm túc về việc ký kết hợp đồng đặt hàng và tổ chức nghiệm thu, thanh lý kịp thời, thực hiện kiểm tra, kiểm soát hồ sơ đề nghị nghiệm thu thanh, quyết toán diện tích được cấp nước tưới và tiêu nước đảm bảo chính xác, ...

  • Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Công ty:

  • Trong những năm qua Công ty đã được chủ động để tổ chức bộ máy quản lý, sử dụng nguồn kinh phí từ sản phẩm dịch vụ công ích để duy tu, sửa chữa nâng cấp các tuyến kênh mương, thay thế trang thiết bị mới đảm bảo các công trình hồ đập kênh mương được an...

  • 2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • Trong thời gian qua, công tác thủy lợi đã có những đóng góp quan trọng cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh. Tuy nhiên, công tác này đang bộc lộ một số tồn tại, hạn chế và đối diện với nhiều khó khăn thách thức trước y...

  • Để có cơ sở giám sát, hỗ trợ việc quản lý, điều hành công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi, từng bước nâng cao hiệu quả công trình, việc đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi theo các nội dung nêu trên là rất cần thiết. ...

  • 2.3.1 Một số tiêu chí đánh giá

  • Do thời gian có hạn nên tác giả chọn một số tiêu chí cơ bản trong bộ chỉ số đánh giá công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • a. Về quản lý nước

  • Hiệu quả tưới so với thiết kế (N4): Giúp đánh giá năng lực thực tế của công trình tưới so với thiết kế xem công trình tưới có hiệu quả hay không và đạt tỷ lệ bao nhiêu %. Theo dõi thường xuyên, đánh giá lượng nước thực tế được tưới qua kênh so với thi...

  • Công thức tính : N4 = x 100 (%)

  • Trong đó

  • TS2: Diện tích gieo trồng được tưới

  • TS3: Diện tích tưới thiết kế

  • Hiệu quả tưới so với kế hoạch (N5) : Tỉ lệ giữa diện tích được tưới và diện tích tưới theo kế hoạch, phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu tưới của hệ thống so với kế hoạch. Qua các đợt tưới phục vụ sản xuất công ty cho kiểm tra đánh giá xem tổng d...

  • Công thức tính : N5 = x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS2: Diện tích gieo trồng được tưới

  • TS4: Diện tích tưới theo kế hoạch

  • Hiệu quả tiêu nước nông nghiệp (N7) : Tỉ lệ giữa diện tích nông nghiệp bị ngập úng có năng suất giảm trên 30% trên tổng diện tích tiêu theo hợp đồng. Phản ánh năng lực tiêu nước cho nông nghiệp của hệ thống.

  • Công thức tính : N7=(1-)x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS5: Diện tích nông nghiệp bị ngập úng (có năng suất giảm trên 30%)

  • TS6: Diện tích hợp đồng tiêu

  • b. Về quản lý công trình

  • Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên (C1): Phản ánh mức độ chi phí cho vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên của hệ thống

  • Công thức tính : C1 = (đ/ha)

  • Trong đó :

  • TS14: Chi phí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên

  • TS2: Diện tích gieo trồng được tưới

  • Mức độ kiên cố hóa kênh mương (C2): Phản ánh mức độ hoàn chỉnh của công trình trên hệ thống.

  • Công thức tính : C2 = x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS8: Tổng chiều dài kênh đã kiên cố trên hệ thống

  • TS9: Tổng chiều dài kênh trên hệ thống

  • An toàn công trình (C4) : Đánh giá mức độ an toàn của hệ thống công trình

  • Công thức tính : C4 = x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS16: Chi phí khắc phục sự cố công trình

  • TS15: Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên

  • c. Quản lý kinh tế

  • Mức lao động quản lý khai thác của hệ thống (K1): Diện tích tưới bình quân của hệ thống do một lao động của tổ chức quản lý khai thác phụ trách, Phản ánh mức độ đảm bảo nguồn nhân lực cho công tác quản lý tưới theo quy mô phục vụ trên h...

  • Công thức tính : K1 = (ha/người)

  • Trong đó :

  • TS2: Diện tích gieo trồng được tưới

  • TS24: Tổng số lao động của hệ thống

  • Trình độ cán bộ quản lý của hệ thống (K2): Tỉ lệ cán bộ quản lý của hệ thống có trình độ từ cao đẳng trở lên. Phản ánh chất lượng cán bộ quản lý của hệ thống

  • Công thức tính : K2 = x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS25: Số lượng cán bộ quản lý có trình độ từ cao đẳng trở lên

  • TS26: Tổng số cán bộ quản lý của hệ thống

  • Tỉ suất chi phí chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên của hệ thống (K4): Tỉ lệ giữa chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và tổng chi phí của hệ thống. Phản ánh tỷ trọng chi phí bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên trong tổng chi ph...

  • Công thức tính : K4 = x 100 (%)

  • Trong đó :

  • TS20: Tổng chi phí của hệ thống

  • TS19: Tổng doanh thu của hệ thống

  • 2.3.2 Những kết quả đạt được

  • 2.3.2.1 Quản lý nước

  • Hiệu quả tưới so với thiết kế (N4) :Nhìn chung qua các năm gần đây công ty đã cải thiện được năng lực tưới trên các kênh, năng lực tưới của hệ thống so với thiết kế ngày càng tăng

  • Dựa vào bảng 2.5 dưới đây cho thấy trong năm 2015 ta thấy khả năng phục vụ tưới trên hệ thống đạt 73% năng lực thiết kế và đến năm 2016, 2017 đã tăng lên được 75% cho ta thấy được công tác quản lý khai thác các công trình tưới trên hệ thống đã được nâ...

  • Bảng 2.5: Bảng tổng hợp diện tích tưới nước so với diện tích thiết kế trong 3 năm 2015, 2016, 2017 tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Hiệu quả tưới so với kế hoạch N5: Để phù hợp với nhu cầu chuyển đổi cây trồng, hoa màu có năng suất cao, thời gian thu hoạch được rút ngắn trong thời gian qua công ty đã điều chỉnh, chủ động trong việc tưới nước tiên tiến giúp hoàn thành và vượt kế ho...

  • Từ bảng 2.6 ta thấy được kết quả hoạt động tưới của công ty trong 3 năm gần đây đều vượt kế hoạch đề ra, năm 2015 đạt 100,5% so với kế hoạch, trong 2 năm 2016 và 2017 đã vượt hơn 2,8% so với kế hoạch đề ra. Qua đó ta có thể thấy được hiệu quả trong cô...

  • Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả hoạt động tưới so với kế hoạch trong các năm tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Hiệu quả tiêu nước nông nghiệp (N7):

  • Do công ty đã cho khoanh vùng một số nơi bị

  • chũng, hay bị ngập úng, và thường xuyên cho nạo vét, khai thông dòng chày những kênh tiêu chính trên hệ thống, tăng công suất 1 số trạm bơm tiêu nên công tác tiêu nước trên hệ thống đã được hoàn thiện hơn và đạt hiệu quả tăng dần trong các năm. Năm sa...

  • Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy được trong 3 năm gần nhất hiệu quả trong công việc tiêu nước nông nghiệp đã tăng cao, năm 2015 công tác tiêu nước cho nông nghiệp đạt tỉ lệ khá cao 94,6% và còn cao hơn vào năm 2016 đạt 95,1% , năm 2017 đạt 95,7%.

  • Bảng 2.7 Tổng hợp tỷ lệ diện tích ngập úng (Có năng suất giảm 30%) so với diện tích tiêu hợp đồng

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • 2.3.2.2 Quản lý công trình

  • Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên (C1): Qua bảng số liệu 2.8 ta thấy chi phí bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa thường xuyên tuy bị tăng lên trong năm 2016, tăng từ 9.306 triệu đồng (0,84 triệu đồng/ha) trong năm 2015 lên 9.756 ...

  • Bảng 2.8 Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Mức độ kiên cố hóa kênh mương (C2):Nhìn chung hệ thống công trình do công ty quản lý chưa được kiên cố hóa, hiện đại hóa. Trong bảng số liệu 2.9 cho ta thấy chỉ có hệ thống kênh chính dài 11,1 km là đã được kiên cố hóa hoàn chỉnh, tỷ lệ kênh được kiên...

  • Từ bảng 2.10 và 2.11 cho thấy từ năm 2015 đến 2017 tổng chiều dài kênh tưới cấp I được kiên cố hóa đã tăng từ 19.000m lên 25.000m trên tổng số 35.300m (Đạt 70,8%). Kênh cấp II được kiên cố hóa đã tăng từ 41.000m lên 52.000m trên tổng số 95.000m (Đạt...

  • Ta có thể thấy được công ty đã chú trọng đầu tư xây dựng kiên cố hóa, hoàn chỉnh hệ thống công trình do công ty quản lý tuy nhiên kết quả đạt được là chưa cao, tỷ lệ kênh được hoàn thiện, kiên cố hóa còn thấp (Tới năm 2017 mới đạt được 28,1%)

  • Bảng 2.9 Bảng tổng hợp tình hình kiên cố hóa kênh trên hệ thống thủy nông Mỹ Thành

  • Đơn vị : 1000m

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Đơn vị : m

  • Đơn vị : m

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • (Thuộc xã Mỹ Trung – huyện Mỹ Lộc – Tỉnh Nam Định)

  • Nguồn : Công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • An toàn công trình (C4):Do được theo dõi thường xuyên nên việc đảm bảo được an toàn cho công trình trong phục vụ sản xuất, tránh được các sự cố khi đang phục vụ sản xuất của các công trình trên hệ thống qua đó đã giảm được đáng kể chi phí phải khắc ph...

  • Chi phí khắc phục sự cố trong năm 2015 là 1.489 triệu đồng (16%), năm 2016 giảm xuống còn 1.225 triệu đồng và năm 2017 chỉ còn 1.050 triệu đồng chiếm 11% trong tổng chi phí bảo dưỡng thường xuyên.

  • Tuy chi phí khắc phục sự cố đã giảm dần qua các năm nhưng vẫn ở mức cao cho thấy công tác đảm bảo an toàn công trình tại công ty đã được nâng cao nhưng chưa đạt được hiệu quả cao. Chi phí cho việc khắc phục sự cố vẫn còn lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong ...

  • Bảng 2.12 Tổng hợp chi phí khắc phục sự cố công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Các dự án của chương trình chủ yếu tập trung cải tạo, sửa chữa đầu mối các công trình thuỷ lợi như: đắp bù, lát mái đập, khoan phụt chống thấm thân đập đất; cải tạo sửa chữa thiết bị thoát nước, cống lấy nước; nâng cấp đường quản lý, sửa chữa thay mới...

  • Bảng 2.13 Bảng tổng hợp các công trình lớn đã được đầu tư xây mới và sửa chữa trong giai đoạn (2007-2017)

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Sau khi thực hiện chương trình kiên cố hóa đảm bảo an toàn kênh mương, các công trình được nâng cấp sửa chữa đều đảm bảo các tiêu chí: An toàn công trình, tăng hiệu quả sử dụng, tăng hiệu quả tưới, tiêu nước và diện tích tưới so với khi chưa sửa chữa ...

  • 2.3.2.3 Quản lý kinh tế

  • Mức lao động quản lý khai thác của hệ thống (K1): Trong những năm vừa qua công ty đã tuyển dụng thêm các cán bộ quản lý trong hệ thống. Nguồn nhân lực phần nào đã đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất trên địa bàn. Từ bảng 2.14 nguồn nhân lực đã tăng ...

  • Mức lao động đã giảm dần trong các năm gần đây tuy nhiên vẫn còn ở mức cao, chưa thực sự đáp ứng hết được nhu cầu phục vụ sản xuất của hệ thống

  • Bảng 2.14 Mức lao động tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Trình độ cán bộ quản lý của hệ thống (K2): Chất lượng cán bộ và công nhân vận hành hệ thống đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất. Qua bảng 2.15 cho ta thấy số người có trình độ cao đẳng trở lên năm 2015 có 4583 người chiếm 54%, năm 2016 c...

  • Đây là kết quả của việc trong những năm gần đây công ty đã có chính sách tuyển dụng những người có trình độ cao và đã cử một số cán bộ quản lý đi học nâng cao trình độ để có thể vận dụng các tiến bộ trong khoa học, ký thuật vào quản lý khai thác công ...

  • Bảng 2.15 Bảng thống kê năng lực chuyên môn của các đơn vị tham gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành (Đến năm 2017)

  • (Theo phòng Tổ chức – hành chính Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • Tỉ suất chi phí chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên của hệ thống (K4):Do các công trình được giao khoán cho công nhân nên các công trình trên hệ thống đã được theo dõi, bảo vệ tốt hơn, ít để xảy ra các hiện tượng hư hỏng, ít xảy ra sự cố dẫn...

  • Bảng 2.16 Chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • (Theo phòng quản lý nước và công trình Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành)

  • 2.3.3 Những tồn tại và nguyên nhân

  • 2.3.3.1 Những tồn tại

  • Công tác quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi được tỉnh Nam Định rất quan tâm. Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi để quản lý (Nghị định số 115/2008/NĐ-CP); hỗ trợ kinh phí để s...

  • Có thể nói, trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định nói chung và huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định nói riêng, lĩnh vực thuỷ nông nói chung và công tác quản lý nói riêng từ nhiều năm nay luôn luôn là lĩnh vực có nhiều “ điểm nóng”. Hiệ...

  • a. Về quản lý nước

  • Hiệu quả tưới so với thiết kế : Tuy đã giảm được lượng nước tưới dư thừa tại các kênh đầu mối, đưa ra mức tưới cụ thể được cho từng vùng trên các kênh chính, hạn chế được việc nơi thì thừa nước, nơi thì thiếu nước tưới nhưng vẫn còn một số điểm tồn tạ...

  • Chưa tận dụng được tối đa năng lực của các công trình phục vụ sản xuất

  • Bảng 2.17 Số lượng công trình thủy lợi do Công ty TNHH Một thành viên KTCTL Mỹ Thành quản lý đến năm 2017

  • Nguồn: Công ty tNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành – năm 2017

  • Qua bảng 2.16 trên ta thấy năng lực thực tế để phục vụ sản xuất trên các công trình chưa được sử dụng triệt để như kênh cấp I mới phục vụ được 77% so với thiết kế, kênh câp I chỉ đạt 64%, các trạm bơm điện mới đạt 79%. Như vậy năng lực phục vụ của hệ ...

  • Hiệu quả tiêu nông nghiệp :Tuy đã hạn chế, giảm được nhiều diện tích bị ngập úng, mất năng suất cây trồng nhưng chưa triệt để vẫn còn hiện tượng bị ngập úng, mất năng xuất. Tình trạng úng ngập hàng năm vẫn thường xảy ra, diện tích úng sâu thường tập t...

  • b. Về quản lý công trình

  • Mức kiên cố hóa kênh mương :Còn nhiều kênh tưới quan trọng phục vụ sản xuất chưa được kiên cố, chưa đồng bộ làm giảm năng lực tưới trên hệ thống. Tỉ lệ kênh được kiên cố hóa trên hệ thống tuy đã tăng trong các năm nhưng vẫn còn quá thấp (Đến năm 2017 ...

  • An toàn công trình :Còn nhiều công trình cũ đã xuống cấp làm mất an toàn trong sản xuất dễ xảy ra sự cố trong phục vụ sản xuất. Nhiều công trình đã qua sử dụng lâu năm hiện đang xuống cấp cần phải sửa chữa và nâng cấp với nguồn kinh phí lớn nhưng chưa...

  • Suất chi phí bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa thường xuyên : Chi phí cho vận hành, sửa chữa thường xuyên còn cao. Năm 2017 chi phí cho vận hành sửa chữa thường xuyên mất tới 9.455 triệu đồng ( 0.84 triệu/ha)

  • c. Về quản lý kinh tế

  • Mức lao động quản lý khai thác của hệ thống : Hiện nay một lao động vẫn phải phụ trách tới 127ha diện tích phục vụ sản suất, mức này vẫn còn quá cao làm công tác quản lý, khai thác các công trình khống được đảm bảo khó có thể đạt được kết quả cao.

  • Trình độ cán bộ quản lý của hệ thống: Chất lượng cán bộ và công nhân vận hành hệ thống tuy đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nhưng vẫn còn yếu và thiếu, nhiều người chưa đủ trình độ và chưa qua đào tạo về chuyên môn cần thiết. Số cán b...

  • Tỉ suất chi phí chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên của hệ thống vẫn còn cao, chưa thực sự tiết kiệm được chi phí, còn chiếm tỷ lệ cao trong chi phí của toàn hệ thống, năm 2017 vẫn chiếm 43% chi phí

  • d. Về phân cấp quản lý

  • Năm 2010 UBND tỉnh Nam Định đã ký Quyết định . Quyết định số 13/QĐ-UBND ngày 21/7/2010 của UBND Tỉnh Nam Định V/v Phân cấp quản lý khai thác, bảo vệ các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định.

  • Tuy nhiên cho đến nay việc quản lý hệ thống tưới tiêu chưa tuân theo nguyên tắc quản lý hệ thống, quản lý theo ranh giới thủy lực mà vẫn còn đang quản lý theo ranh giới hành chính, khó cho công tác theo dõi đánh giá hiệu quả quan lý khai thác hệ thống.

  • Việc phân cấp quản lý đầu tư, chủ đầu tư ở cấp huyện, xã được phân cấp phê duyệt và quản lý đầu tư nhưng do năng lực cán bộ thực hiện dự án ở cấp huyện, xã không có đầy đủ kinh nghiệm về công trình thủy lợi dẫn tới chất lượng công trình tưới tiêu được...

  • Các công trình tưới tiêu do cho địa phương quản lý (kênh cấp 3, kênh nội đồng) đều nhanh xuống cấp, hiệu quả sử dụng và chất lượng phục vụ tưới tiêu không cao do lực lượng cán bộ quản lý công trình ở cấp huyện, xã còn thiếu cụ thể: Cấp huyện,xã các c...

  • Các địa phương do điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, tập quán canh tác, đồng ruộng nhỏ hẹp, phân tán, nên việc áp dụng tiêu chí quy mô công trình, quy mô diện tích cống đầu kênh phụ trách để phân cấp quản lý cho địa phương sẽ khó thực hiện, vì thực tế mộ...

  • 2.3.3.2 Những nguyên nhân

  • a. Nguyên nhân khách quan

  • Công tác thủy lợi hiện nay đang phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến thời tiết, khí hậu. Việc quản lý khai thác công trình thủy lợi có thể chịu tác động lớn bởi hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra.

  • Tác động của biến đổi khí hậu, các tác động bất lợi của quá trình phát triển, những hiện tượng cực đoan về thời tiết, khí hậu đe dọa an toàn của đập chứa và tăng nguy cơ lũ cho vùng hạ du, hạn hán và xâm nhập mặn sẽ diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Sự ...

  • Quá trình phát triển kinh tế - xã hôi, công nghiệp hóa, đô thị hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi, yêu cầu tiêu thoat nước của khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp từ hệ thống công trình thủy lợi tăng, ...

  • Số công trình thủy lợi nhiều lại nằm rải rác, phân tán nên công tác quản lý và khai thác còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

  • Do hệ thống nằm trên 2 địa bàn hành chính khác nhau nên gặp nhiều khó khăn trong công tác điều hành và quản lý công trình.

  • b. Nguyên nhân chủ quan

  • Khả năng đầu tư ban đầu hạn chế, hầu hết các công trình thủy nông xây dựng chưa đồng bộ, chưa được trang bị kỹ thuật mới, mức đảm bảo thấp. Trong những năm của thời kỳ bao cấp những xã có công trình thủy lợi mức đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu thực ...

  • Do công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn còn manh mún, nên cánh đồng có nơi cao, nơi thấp, còn manh mún gây khó khăn trong công tác phục vụ thủy lợi.

  • Cơ chế chính sách đầu tư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ; còn chú trọng đầu tư xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác cụ thể.

  • Do cơ cấu giống thay đổi so với trước đây, giống lúa ngắn ngày, cây thấp chịu ngập kém.

  • Do các công trình đầu mối thiết kế với chỉ tiêu thấp, xây dựng từ lâu nên quy mô, năng lực và chất lượng đến nay không đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu, phục vụ sản suất. Ngập úng liên tục và ngày càng nặng nề do tình trạng đô thị hóa nhanh, các ô chứa ...

  • Nhiều công trình đã khai thác sử dụng lâu từ 30-40 năm được nhận lại từ các HTX NN nên các công trình bị xuống cấp là khó tránh khỏi.

  • Trên địa bàn công ty quản lý một số kênh tiêu chính như: Kênh T3; T5; Chính Tây; T3-10; T3-12B…, các kênh tiêu này bị bồi lắng rất lớn, bờ mái kênh sạt lở, mặt cắt co hẹp, hệ thống công trình trên kênh xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó tình trạng vi...

  • đồng bộ với các hệ thống đầu mối do vậy việc phát huy hiệu quả của hệ thống chưa cao.

  • Nhiều trạm bơm điện cố định đã xuống cấp không đảm bảo yêu cầu phục vụ sản suất và tốn kém điện năng. (Năng lực phục vụ mới đạt 79%)

  • Quản lý khai thác công trình thủy lợi chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế bao cấp, với hình thức giao kế hoạch, theo cơ chế cấp phát – thanh toán không gắn với số lượng, chất lượng sản phẩm nên việc hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức, gây nên sự ...

  • Thiếu cơ chế chính sách tạo động lực để người dân tham gia xây dựng, quản lý khai thác công trình thủy lợi nội đồng.

  • Các địa phương chưa có sự rà soát lại kế hoạch sản xuất, phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với khả năng cung cấp nước đảm bảo canh tác hết diện tích, chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết về giống, phân bón, vật tư…chuẩn bị công cụ bơm ...

  • Nước thải từ các khu công nghiệp An Xá, Hòa Xá, Mỹ Trung và nước thải sinh hoạt từ các xã ngoại thành hiện nay đổ trực tiếp ra các kênh T3-19, T3-7, T3-11 và sau đó chảy ra kênh T3 mà chưa được xử gây ô nhiễm môi trường nước dẫn tới việc lấy nước tưới...

  • Trạm bơm Quán Chuột thuộc quản lý của công ty thoát nước thành phố từ năm 2007 song tới nay chưa có quy trình vận hành cụ thể nên hiệu quả tiêu nước thải của công trình chưa cao đang góp phần gia tăng áp lực lên hệ thống thủy nông Mỹ Thành trong công ...

  • Công trình được đầu tư không đồng bộ từ công trình đầu mối đến kênh nội đồng, nhiều công trình đã xuống cấp nghiêm trọng do sử dụng lâu năm nhưng việc đầu tư sửa chữa hàng năm còn hạn chế. Còn có nhiều bất cập trong việc định biên lao động.

  • Trang thiết bị quản lý không đầy đủ, lạc hậu. Hầu hết việc quan trắc mưa, mực nước, thấm, độ chuyển dịch đập bằng thủ công.

  • Trình độ quản lý và điều hành công trình của cán bộ nông nghiệp Huyện và cán bộ HTX dịch vụ nông nghiệp còn nhiều hạn chế và bất cập, cán bộ của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hầu như có rất ít chuyên môn về lĩnh vực thuỷ lợi, còn làm kiêm nhiệm t...

  • Trong những năm vừa qua, thu thuỷ lợi phí tuy đạt tỷ lệ cao nhưng vẫn để xẩy ra tình trạng nợ đọng một khoản tiền rất lớn, một tình trạng nữa là chỉ có hơn 80% diện tích đất nông nghiệp có ký kết hợp đồng dùng nước thu được thuỷ lợi phí, phần còn lại ...

  • Trong quản lý, điều hành hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp dùng nước còn lỏng lẻo, việc lấy nước, tháo nước trong hệ thống điều hành khó khăn hơn. Vẫn còn hiện tượng tự tiện đặt cống, máy bơm, xẻ kênh lấy nước khá phổ biến gây lãng phí nước tưới, làm tăn...

  • Các hoạt động san lấp lấn chiếm làm bãi vật liệu, cắm thả đăng đó, vó bè vẫn thường xảy ra gây ảnh hưởng lớn tới năng lực công trình.

  • Một số dự án: BOT; BT xây dựng tuyến đường bộ Nam Định – Phủ Lý có cầu qua kênh tiêu T3 (Tại điểm nghĩa trang Cánh Phượng- Lộc Hoà), qua kênh tiêu T3-10; T5…Dự án văn hoá Đền Trần do BQLDA trọng điểm tỉnh triển khai đã và đang có nhiều ảnh hưởng tới m...

  • Công tác quản lý kỹ thuật chưa chặt chẽ nên chất lượng thiết kế, đặc biệt là chất lượng thi công công trình kém.

  • Công tác quản lý các công trình thủy lợi phân cấp cho địa phương quản lý không được quan tâm thích đáng. Sự thiếu và yếu về quản lý kỹ thuật, ý thức bảo vệ công trình của người dân không cao, còn có thói quen trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước.

  • Nhận thức của một số lãnh đạo quản lý vẫn còn nặng nề, đặt nặng vấn đề đầu tư xây dựng công trình, xem nhẹ quản lý, chưa khơi dậy và huy động được sức mạnh toàn dân, toàn xã hội tham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ công trình thủy lợi.

  • Kết luận chương 2

  • Chương 2 nêu lên một số đặc điểm và thực trạng công tác quản lý khai thác HTCTTL tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành. Hiện trạng về các hệ thống CTTL, tình hình công tác tổ chức, quản lý khai thác công trình mà tỉnh đang áp dụng hiện nay. Trong thời ...

  • Cơ chế chính sách đầu tư dàn chải còn chưa hợp lý.

  • Hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi vẫn còn thấp.

  • Tuy có nhiều cán bộ quản lý và công nhân phụ trách công trình nhưng kết quả hoạt động chưa cao.

  • Thể chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi chậm đổi mới theo cơ chế thị trường.

  • Với tình hình biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay công tác thủy lợi trước mắt đòi hỏi các cơ quan chức năng của chính phủ và tỉnh phải có các giải pháp cần thiết để biến những khó khăn, thách thức thành cơ hội để phát triển ngành nông nghiệp nói ch...

  • chương 1

  • chương 1

  • chương 1

  • chương 1

  • chương 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CÔNG TY TNHH MTV KTCTTL MỸ THÀNH ĐẾN NĂM 2022

  • 3.1 Định hướng phát triển công trình Thủy lợi của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • 3.1.1 Quan điểm

  • Đã khẳng định các công trình thủy nông có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành nghề khác và đời sống dân sinh. Để thúc đẩy kinh tế phát triển nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, trong chương trình hành động thực hi...

  • Đảm bảo cung cấp nước tưới cho toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bao gồm diện tích đất trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp, cây vụ đông, diện tích nuôi trồng thủy sản, cũng như các ngành kinh tế khác và đời sống dân sinh.

  • Đảm bảo tiêu úng cho diện tích đất phía trong đê của huyện và thành phố, tập trung giải quyết tiêu cho các vùng thấp, khó tiêu thường úng, ngập hàng năm và hỗ trợ tiêu cho một phần diện tích ngoài đê.

  • Đẩy mạnh phong trào kiên cố hóa kênh mương nhất là những xã thường xẩy ra úng lụt vào mùa mưa và hạn hán thiếu nước phục vụ sản xuất vào mùa khô, coi phát triển thủy nụng là phương tiện xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh lương thực.

  • Tập trung quy hoạch và xây dựng hệ thống thủy nông một cách đồng bộ hợp lý từ công trình đầu mối đến mặt ruộng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu và chủ động phòng chống lũ lụt xẩy ra. Bên cạnh đó, chống hạn kịp thời để phục vụ sản xuất nông nghiệp, các ngành ...

  • Tiếp tục đổi mới phương thức quản lý, chuyển giao quản lý và sử dụng công trình cho cộng đồng, nhất là công trình thủy nông nhỏ và kết hợp thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở nông thôn. Bên cạnh đó, cần huy động sự tham gia của cộng đồng trong tất các...

  • Sửa chữa, tu bổ, thay mới các trạm bơm điện đã bị xuống cấp

  • Đổi mới, hoàn thiện thể chế trong quản lý khai thác công trình thủy lợi phù hợp với cơ chế thị trường, tạo động lực để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác, bảo đảm bền vững về tài chính, kỹ thuật và môi trường. Thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân ...

  • Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống thủy lợi, trọng tâm là thủy lợi nội đồng đáp ứng yêu cầu canh tác tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp. Củng cố tổ chức thủy lợi cơ sở đảm bảo hoạt động hiệu quả, bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới. Nâng cao nhận thức...

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi bảo đảm đáp ứng yêu cầu nền nông nghiệp tiên tiến đồng thời đẩy mạnh khai thác tổng hợp, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế và năng lực của các công trình thủy lợi.

  • 3.1.2 Một số mục tiêu, định hướng

  • 3.1.2.1 Mục tiêu, định hướng chung

  • Qua 10 năm đổi mới đã nâng cao tầm quan trọng của công tác thủy nông đến sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trước hết đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn. Từ quy hoạch tổng thể, tiến đến quy hoạch vùng, tiểu vùng và từ những quan điểm ...

  • Thực hiện các quy định về quản lý các công trình thủy nông như khai thác sử dụng và phát triển tổng hợp các dòng sông trên địa bàn Huyện theo quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Chỉ đạo kiểm tra, bảo vệ đê điều và tổ chức thực hiệ...

  • Các công trình thủy nông có bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, cần kiểm tra củng cố lại theo hướng gọn nhẹ nhưng có đủ năng lực quản lý, khai thác và sử dụng.

  • Công trình thủy nông nào xét thấy có đủ điều kiện tổ chức đấu thầu quản lý, khai thác thì địa phương đó xem xét có thể tổ chức thực hiện mô hình đấy. Trước khi thực hiện phải làm phương án thông qua hội đồng nhân dân và những cộng đồng hưởng lợi để th...

  • Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc Nghị định 140/2005/NĐ - CP ngày 11/11/2005 của thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thủy nông. Những công trình thủy nông bị phá hoại lớn có t...

  • Thực hiện chuyển giao quản lý các công trình thủy nông nhất là công trình thủy nông nhỏ cho cộng đồng, tạo điều kiện khai thác hết năng lực công suất của công trình, đề cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ công trình của cộng đồng.

  • Cần đẩy nhanh quá trình kiên cố hóa kênh mương từ kênh chính đến kênh nội đồng và nâng cấp các công trình còn có khả năng mở rộng. Bên cạnh đó cần ưu tiên đầu tư vốn để xây dựng mới các công trình thủy nông có quy mô phù hợp với từng vùng, từng xã đảm...

  • Chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý, sử dụng và duy tu bảo dưỡng các công trình: từ sửa chữa nhỏ đến sửa chữa lớn, duy tu bảo dưỡng thường xuyên đến định kỳ nhằm tăng tuổi thọ và phát huy tối đa công suất thiết kế của các công trình thủy nụng trên ...

  • Công tác quản lý công trình cần được quan tâm hơn nữa theo hướng phân cấp cho các địa phương, cộng đồng hưởng lợi cùng tham gia quản lý.

  • Rà soát điều chỉnh, bổ sung, các công trình thủy lợi như: Kênh tưới, kênh tiêu, trạm bơm,…và nạo vét hệ thống kênh mương tưới tiêu, kết hợp có hiệu quả với hệ thống thoát nước của hạ tầng. Thực hiện nâng cấp, sửa chữa trạm bơm, hệ thống kênh mương đối...

  • Nghiên cứu, rà soát, bổ sung và nâng cao khả năng tưới và tiêu của các công trình để đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng. Tính toán lại hệ số tưới, tiêu cho phù hợp với nhu cầu sản xuất.

  • Kiên cố hóa, cải tạo sửa chữa, nâng cấp, xây mới một số công trình đầu mối và công trình nội đồng đảm bảo đạt được hệ số tưới tiêu theo thiết kế. Bổ sung một số trạm bơm tưới, tiêu cho các vùng cao cục bộ nằm rải rác trong khu tưới, tiêu.

  • Hiện nay việc sử dụng các giống cây trồng ngắn ngày, với canh tác kỹ thuật cao hơn, đòi hỏi nhu cầu cấp và thoát nước trong thời gian ngắn hơn, do đó cần có quy hoạch thủy lợi hợp lý, khoa học. Trước tình hình mực nước sông ngày càng cạn kiệt, các giả...

  • Tính toán Quy hoạch Thủy lợi đến năm 2022 cần gắn với quy hoạch hạ tầng cơ sở như đường bộ, khu công nghiệp, đô thị, và các cơ sở hạ tầng khác…Chính vì vậy cần rà soát lại việc phân vùng thủy lợi trên cơ sở sự thay đổi về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, địn...

  • Rà soát, củng cố, tổ chức quản lý thủy nông cơ sở, thành lập trên cơ sở tự nguyện, hợp tác, bình đẳng, đồng sở hữu, tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên nhằm mang lại lợi ích cho thành viên; đồng thời, tổ chức quản lý thủy nông cơ sở gắn với xây dựn...

  • Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ để hỗ trợ, củng cố tổ chức, năng lực quản lý, khả năng tham gia cung cấp các dịch vụ khác nhau nhằm phát triển bền vững thủy nông cơ sở.

  • Ưu tiên đầu tư các trang thiết bị công nghệ để nâng cao năng lực dự báo hạn, , úng ngập,.. trong hệ thống, nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống.

  • Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống công trình thủy lợi: chuyển đổi căn bản cơ chế hoạt động của công tác quản lý khai thác từ cơ chế giao kế hoạch sang cơ chế đặt hàng quản lý khai thác; khuyến khích mở rộng các hoạt động cung cấp các dịch vụ có thu,...

  • Tăng cường quản lý nhà nước về an toàn công trình thủy lợi đảm bảo quản lý chặt chẽ từ quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành.

  • 3.1.2.2 Mục tiêu, định hướng cụ thể

  • Tiếp tục cải tạo và nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có nhằm phát huy tối đa công suất xây dựng, hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi, nâng cao hệ số sử dụng công trình, đáp ứng nguồn nước cho sản xuất. Tiếp tục đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi ...

  • Tăng cường sát sao trong công tác quản lý nước và quản lý công trình nhằm tăng khả năng phục vụ sản xuất của các công trình trên hệ thống

  • Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý và công nhân vận hành

  • Ưu tiên đầu tư các dự án giai đoạn đến năm 2022 và tầm nhìn đến năm 2030 cụ thể:

  • + Xây mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi trên địa bàn.

  • + Các dự án xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đảm bảo an toàn và hiệu quả.

  • + Xây dựng hệ thống trạm bơm Cống Mý.

  • + Kiên cố hóa hoàn thiện kênh tưới KNA.

  • + Kiên cố hóa hoàn thiên kênh tưới KNB2 và các kênh nhánh.

  • + Kiên cố hóa hoàn thiện kênh tưới KC0-1

  • 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác công trình Thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • Xây dựng trên nền tảng cơ sở lý luận và thực trạng công tác QLKT các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định thuộc quản lý của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành.

  • Giải pháp phải đẩy mạnh việc nâng cao năng lực tưới, tiêu của toàn bộ hệ thống, cải thiện về chất lượng công trình, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong việc QLKT HTCTTL. Song song đó, đưa ra những giải pháp về vi phạm CTTL, về quản lý điều hành...

  • Giải pháp cũng đưa ra gợi ý về việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc hiện đại hóa công tác quản lý điều hành tưới tiêu để nâng cao hiệu quả khai thác HTCTTL.

  • Giải pháp phải đảm bảo tính đồng bộ, thông suốt phù hợp với cơ chế và chế độ pháp luật hiện hành của nhà nước, thực trạng công tác quản lý khai thác các công trình Thủy lợi trên địa bàn quản lý trong thời gian qua.

  • Giải pháp phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, mang tính khả thi để áp dụng vào thực tiễn trong việc nâng cao công tác quản lý khai thác các HTCTTL trên địa bàn quản lý.

  • 3.3 Cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • 3.3.1 Cơ hội

  • Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 về việc Phê duyệt Định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam. Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế-xã hội, chính trị trong sự nghiệp phát triển nông ng...

  • Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây tư nguồn vốn lớn với rất nhiều dự án đầu tư để xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hà...

  • Ngày 21/3/2013, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg về việc Bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.

  • Ngày 16/8/2016, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

  • Kinh tế Việt Nam, trong đó có kinh tế nông nghiệp trong những năm gần đây đã có tỷ lệ tăng trưởng khá tốt. Tình hình chính trị, xã hội ổn định, nền kinh tế phát triển theo xu hướng mở cửa và hội nhập, tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư, đưa các ...

  • Công tác quản lý của các sở, ban, ngành có sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ, đồng thời tăng cường liên hệ với nhân dân, nhanh chóng kịp thời phản ánh những bức thiết, sự cần thiết phải đầu tư các công trình thủy lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác q...

  • Trên địa bàn có nguồn tài nguyên nước mặt dồi dào (gồm các sông lớn như sông Hồng, sông Đào, sông Châu Giang …) tạo nguồn nước đáng kể phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Huyện có điều kiện tự nhiên, sinh thái đa dạng, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát tr...

  • 3.3.2 Khó khăn, thách thức

  • Cách trả tiền thủy lợi phí theo diện tích tưới hiện nay cũng chưa khuyến khích người dùng nước tiết kiệm. Nay người nông dân không phải trả tiền nước phục vụ sản xuất nên ý thức tiết kiệm nước là chưa có, còn gây lãng phí.

  • Ngược lại tiếng nói của người nông dân cũng ít có trọng lượng hơn khi họ không phải là người trả tiền, hay thực chất là được ‘cho nước’.

  • Khó có thể bảo đảm rằng Công ty TNHH MTV KTCTL Mỹ Thành sử dụng kinh phí đúng mục đích, công trình được nâng cấp, sửa chữa duy tu bảo dưỡng tốt, đặc biệt khi mà vai trò làm chủ và giám sát của người nông dân giảm đi, khi mà hiện nay đánh giá hiệu qủa ...

  • Các công trình thủy lợi vừa và nhỏ trên địa bàn hiện nay hầu hết do “địa phương quản lý". Công tác duy tu bảo dưỡng rất kém, một phần do không thu thủy lợi phí, mặt khác do năng lực quản lý kém. Vấn đề đặt ra là ai sẽ quản lý các công trình thủy lợi n...

  • Trong bối cảnh thực hiện chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí việc đảm bảo cấp nước kịp thời, đầy đủ theo yêu cầu của người dân là một nhiệm vụ khó khăn không nhỏ cho Công ty TNHH MTV KTCTL Mỹ Thành.

  • Người dân còn thờ ở với việc canh tác, sản xuất nông nghiệp vì ở gần trung tâm kinh tế của tỉnh nên họ không mặn mà với sản xuất nông nghiệp.

  • Biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thiếu hụt lượng mưa, mưa trái mùa hoặc mưa tập trung với cường độ cao trong thời gian ngắn gây nên tình trạng dòng chảy sông, suối bị suy giảm, hạn hán, lũ lụt.

  • Hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi còn chậm đổi mới theo cơ chế thị trường.

  • Hiện nay việc quản lý các công trình thủy lợi tại tỉnh Nam Định được giao cho các công ty TNHH MTV KTCTL các huyện, TP và giao cho phòng nông nghiệp và PTNT ( phòng kinh tế) của huyện (thành phố, thị xã) quản lý, ở xã do cán bộ kiêm nhiệm giao thông-t...

  • Mô hình tổ chức quản lý hiện nay còn chồng chéo, mang tính địa phương, chưa có cơ sở khoa học rõ ràng, còn chồng chéo giữa vai trò quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh. Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau về điều kiện đất đai, thổ nhưỡ...

  • Trách nhiệm và quyền hạn trong xử lý các hành vi xâm hại công trình thủy lợi không được phân giao cho đơn vị trực tiếp quản lý mà do nhiều đơn vị có liên quan cùng tham gia gây nên tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, không cương quyết trong xử lý dẫn đến ...

  • 3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành đến năm 2022

  • Qua những tồn tại trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi tại công ty tác giả đề xuất một số giải pháp sau.

  • 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng nước

  • Do công ty quản lý hệ thống thủy nông nằm trên 2 địa bàn hành chính, với số lượng kênh mương dài (313km), lại nằm rải rác, không đồng bộ. Có nhiều công trình bị xuống cấp không đủ khả năng phục vụ theo đúng công suất thiết kế làm giảm hiệu quả của việ...

  • Trong quản lý, điều hành hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp dùng nước còn lỏng lẻo, việc lấy nước, tháo nước trong hệ thống điều hành khó khăn hơn. Vẫn còn hiện tượng tự tiện đặt cống, máy bơm, xẻ kênh lấy nước khá phổ biến gây lãng phí nước tưới, làm tăn...

  • Kênh mương chủ yếu chưa được kiên cố, hiện đại hóa vẫn chủ yếu là kênh đất. Các trạm bơm điện và kênh dẫn thì xuống cấp, bể hút bị bồi lắng làm công tác giữ nước và tưới, tiêu nước gặp nhiều khó khăn.

  • Các kênh tiêu bị bồi lắng, vi phạm trên công trình còn nhiều, ý thức người dân còn kém hay vứt rác và phế thải xuống kênh, gây ách tắc dòng chảy.

  • Cơ cấu giống cây trồng thay đổi, giống lúa ngắn ngày, cây thấp chịu ngập úng kém. Người nông dân chuyển sang gieo xạ nhiều ngay trên những diện tích vùng chũng nên dễ bị ngập úng.

  • Trước những thực trạng đó trong thời gian tới công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành cần có những giải pháp cụ thể để tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng nước:

  • * Công ty cần đưa ra được những phương án điều hành tưới nước cho từng kênh, từng vụng cụ thể hơn với từng năng lực của từng tuyến kênh tưới. Nhằm nâng cao năng lực tưới nước của các công trình so với năng lực thiết kế

  • Vào đầu vụ hàng năm công ty cần cử các công nhân phụ trách xã (2 công nhân/xã) bám sát địa bàn, phối hợp cùng hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đánh giá cụ thể nhu cầu dùng nước tại từng vùng, từng khu vực (Vùng nào cao, vùng nào chũng, nơi nào cấy, nơi ...

  • Công ty cử các cụm trưởng cụm thủy nông trước các đợt tưới phải quan trắc các đầu kênh tưới, các cống tưới từ kênh chính đến kênh cấp I, cấp II từ đó yêu cầu các đơn vị dùng nước như người dân, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp chủ động mở cống, dẫn nước...

  • Điều tiết nước hợp lý theo quy trình xa cao điều trước, gần thấp điều sau để giảm tổng lượng nước tưới, góp phần giảm chi phí quản lý, vận hành, khai thác hệ thống mà vẫn đảm bảo nhu cầu nước tưới của cây trồng và phục vụ dân sinh.

  • Công ty phối hợp cùng UBND các xã, phường, thị trấn. Cử cán bộ kỹ thuật xuống hỗ trợ trong công tác triển khai thủy lợi nội đồng, thiết kế kênh dẫn đồng bộ với hệ thống kênh tưới của công ty, đưa nước tưới đến những vùng mà khó khăn trong việc lấy nướ...

  • Cho nạo vét lòng kênh tưới chính Nam KN (Đoạn từ đầu kênh đến cống KNB) ngay trong năm 2018 bằng nguồn vốn sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên để tăng lưu lượng dòng chảy trên kênh, tăng khả năng phục vụ sản suất của kênh.

  • Thiết kế, đầu tư kênh dẫn từ các trạm bơm điện tới các khu cánh đồng ở xa kênh chính để tận dụng hết công suất phục vụ của các trạm bơm điện. Kiểm tra, rà xoát lại toàn bộ hệ thống trạm bơm điện trên hệ thống đánh giá lại năng lực thực sự tại các trạm...

  • Cụ thể như tại trạm bơm Cống Nẹp gồm 3 máy bơm công suất 2100m3/máy với năng lực phục vụ tưới tiêu cho 200ha diện tích sản xuất nông nghiệp của xã Mỹ Thuận nhưng thực tế trạm bơm chỉ phục vụ tưới cho 50ha, còn chủ yếu phục vụ tiêu nước. Trong năm 2018...

  • * Khoanh vùng những vùng chũng, những vị trí hay bị ngập úng, cho xây dựng trạm bơm tiêu với công suất thích hợp để tăng khả năng tiêu nước trên hệ thống

  • Trong giai đoạn 2019 đến 2022 qua nguồn vốn ngân hàng thế giới và ngân sách của tỉnh, công ty kêu gọi đầu tư xây dựng hệ thống công trình trạm bơm Cống Mý (kinh phí khoảng 150 tỷ đồng) thuộc xã Mỹ Tân. Hệ thống sữ giúp cho việc tiêu nước trên hệ thống...

  • Đối với các kênh tiêu cần thường xuyên nạo vét lòng kênh, giải tỏa, khai thông dòng chảy nhằm đảm bảo việc tạo nguồn cho TB điện và tiêu nước thuận lợi nhất.

  • Trong năm 2018 cần cho nạo vét lòng kênh T3-17, T5-9 là các kênh tiêu hiện đang bị bồi lắng lớn không đảm bảo tốt cho việc tiêu nước khi có ngập úng trong vùng xảy ra.

  • Trong giai đoạn 2018 đến 2020 cần cho nạo vét các kênh tiêu như T3-15, T-11C, T3-10, T5-6

  • Giai đoạn 2020 đến 2022 cho nạo vét các kênh tiêu bị bồi lắng như T3-19, T3-3, TH-11, T5-3…

  • 1.1.1

  • 3.4.2 Về quản lý công trình

  • Do nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên còn nhiều kênh chính chưa được kiên cố hóa. Nhiều công trình được xây dựng từ lâu hiện tại đã xuống cấp cùng với phát triển kinh tế xã hội nhiều công trình bị vi phạm, lấn chiếm, gây hư hỏng công trình dẫn tới chi phí...

  • Các trạm bơm điện nhận bàn giao từ các hợp tác xã nông nghiệp đã được xây dựng từ lâu, xuống cấp, chưa được quản lý, vận hành đúng kỹ thuật gây hỏng hóc và hay xảy ra sự cố

  • Trước thực trạng đó công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành cần có những giải pháp quản lý công trình cụ thể :

  • Yêu cầu UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn có công trình do công ty quản lý phối hợp theo Nghị định 140/2005/NĐ-CP để bảo vệ các công trình thủy lợi, hành lang công trình thủy lợi.

  • Trong năm 2018 tại hội nghi khách hàng, ban giám đốc công ty cần đưa ra yêu cầu cụ thể với các HTX và UBND các xã, phường, thị trấn cần có cơ chế phối hợp cụ thể về việc bảo vệ công trình thủy lợi. Như phải cử ngay công an xã phối hợp cùng công nhân t...

  • Đầu tư kiên cố hoàn thành các kênh tưới cấp I, cấp II trên hệ thống như hoàn thiện nốt các đoạn chưa kiên cố trên kênh KN, KC0, KNA, KNB … để có thể tận dụng tối đa năng lực tưới của các kênh trên hệ thống

  • Cụ thể chia thành từng giai đoạn đầu tư từ năm 2018 đến 2019 tập trung xây dựng kế hoạch xin đầu tư kiên cố đoạn cuối kênh chính KN. Từ 2019 đến 2020 khảo sát và thiết kế, lập báo cáo xin đầu tư kiên cố phần còn lại của kênh tưới KNA, TNB là những kên...

  • Kiên cố hóa kênh mương là biện pháp thay thế kênh đất bằng kênh xây, đúc có tính chống thấm nước. Biện pháp này, không những phòng thấm cao mà hiệu quả và tác dụng mang lại rất lớn không chỉ cho sản xuất nông nghiệp còn góp phần tăng trưởng kinh tế, ổ...

  • Thứ nhất: Công tác quy hoạch thuỷ lợi

  • Làm tốt công tác quy hoạch thủy lợi sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, tiến hành rà soát lại hệ thống các công trình thủy lợi, nhất là hệ thống kênh mương nội đồng để có bước đi vững chắc, xây dựng mục tiêu kế hoạch kiên cố hóa ...

  • Quy hoạch thuỷ lợi phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch giao thông nông thôn, biện pháp canh tác cơ giới và quy hoạch phát triển nông thôn mới.

  • Thứ hai: Chọn giải pháp công nghệ, kỹ thuật

  • Chọn giải pháp công nghệ nào phải căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để thực hiện, tính toán nhiều phương án kỹ thuật, với các biện pháp cụ thể về kết cấu, hình dạng, vật liệu xây dựng để thi công công trình đạt hiệu quả nhất. Qua tìm hiểu và...

  • - Nguyên vật liệu xây dựng có nhiều và địa phương sản xuất được.

  • - Công nghệ thi công đơn giản, địa phương dễ dàng thực hiện.

  • - Phù hợp với cả phương án xây dựng hở kín.

  • - Giá thành thấp.

  • - Tuổi thọ của công trình không kém loại hình đổ bê tông trực tiếp.

  • Thứ ba: Thiết kế công trình

  • Thiết kế phải căn cứ vào đặc điểm, kỹ thuật thủy lợi, đặc điểm riêng biệt của từng địa phương, kinh nghiệm của các địa phương trong và ngoài huyện đã kiên cố hóa kênh mương đạt hiệu quả cao. Khảo sát kỹ và xác định các kênh cần được kiên cố và gia cố ...

  • Thứ tư: Về nguồn vốn

  • Tranh thủ vốn đầu tư của Nhà nước, các thành phần kinh tế, các hiệp hội và đặc biệt là các dự án phi Chính phủ nước ngoài, dự án hỗ trợ phát triển nông thôn. Đồng thời huy động nguồn vốn đóng góp của cộng đồng.

  • Thứ năm: Kế hoạch thi công công trình

  • Cần giữ nguyên tắc kênh nào quan trọng như kênh tưới của các trạm bơm nằm ở vị trí thuận lợi, mang lại hiệu quả cao khi đưa vào hoạt động thì được ưu tiên làm trước, theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.

  • Bên cạnh đó cần kiên cố hoá các kênh nội đồng để hệ thống kênh mương được kiên cố đồng bộ từ công trình đầu mối đến mặt ruộng.

  • Thứ sáu: Thi công công trình

  • Cần thi công dứt điểm, làm kênh nào dứt điểm kênh đó, hoàn thành ngay.

  • Trong quá trình thi công cần kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng công trình. Về lực lượng giám sát ưu tiên lực lượng giám sát thi công của địa phương nhất là cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ các công trình đó.

  • + Yêu cầu các cán bộ kỹ thuật, công nhân phụ trách duy tu kênh phải thường xuyên kiểm tra các công trình, nhất là các kênh tưới đã bị xuống cấp, những vị trí xung yếu đưa ra dự báo để ngăn chặn kịp thời sự cố trên kênh trong khi phục vụ sản xuất hạn c...

  • Yêu cầu các cụm, tổ hàng tuần phải báo cáo việc duy tu, bảo dưỡng, phát hiện sự cố trên các kênh được giao quản lý và tổng hợp các vị trí bị sự cố hoặc có nguy cơ bị sự cố rồi đưa ra phương án xử lý hiệu quả nhất.

  • Trước hết, công tác quản lý không phải bắt đầu sau khi xây dựng công trình xong mà trong quá trình thiết kế, người thiết kế đã phải chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và người quản lý như thiết bị an toàn, những điều kiện cần thiết để ...

  • Tiến hành kiểm tra, rà soát lại từng hệ thống công trình thủy nông để đánh giá khả năng phục vụ, có kế hoạch tu sửa kịp thời những hư hỏng ở công trình đầu mối, không để xẩy ra sự cố khi vận hành. Nạo vét kênh mương bảo đảm dẫn nước thông suốt, duy tr...

  • Một là: Chế độ làm việc và sử dụng công trình

  • * Kênh mương

  • - Khả năng chuyền tải nước của kênh phải phù hợp với yêu cầu của thiết kế.

  • - Tổn thất nước do thấm gây nên ít nhất.

  • - Tổn thất nước qua các công trình vượt trướng ngại vật và các cống phân nước, đập điều tiết nước là nhỏ nhất.

  • - Kênh không có hiện tượng biến hình.

  • - Không để cỏ mọc làm ảnh hưởng tới việc dẫn nước.

  • Trong khi quản lý kênh mương phải đảm bảo độ dốc đáy kênh các cấp phù hợp với chỉ tiêu thiết kế. Kênh mương luôn đáp ứng nhu cầu dẫn nước và tháo nước, giữ gìn bờ kênh không bị vỡ lở, sạt mái, tràn nước. Bên cạnh đó phải làm tốt công tác tuyên truyền ...

  • Trong công tác sử dụng kênh: Tránh hiện tượng tràn gây sự cố, khi dẫn nước luôn phải đảm bảo mặt nước trong kênh thấp hơn mặt bờ kênh một trị số an toàn theo thiết kế. Lưu lượng dẫn trong kênh phải ổn định, nếu có nhu cầu tăng, giảm lưu lượng dẫn thì ...

  • * Trạm bơm

  • - Kiểm tra trước khi khởi động máy bơm ít nhất hai giờ đối với mỗi đợt vận hành.

  • - Các van dẫn nước kỹ thuật bôi trơn và chảy thử bơm nước kỹ thuật và quay thử trục bơm xem có hiện tượng sát cánh bơm vào trục bơm không.

  • - Đối với bơm ly tâm cần phải đóng van điều tiết ở ống xả và mồi nước vào máy bơm, sau khi máy chạy phải mở ngay van để tránh xẩy ra hiện tượng phát nóng trong máy.

  • - Đối với máy bơm hướng trục có lắp van điều tiết ở ống xả phải mở van trước khi khởi động máy.

  • - Nếu máy bơm có nhiều tổ máy như trạm bơm A, TB Cống Nẹp, ... phải khởi động lần lượt từng tổ máy theo nguyên tắc tổ máy có công suất nhỏ khởi động sau, trình tự khởi động từng tổ máy bơm phải tuân theo đúng yêu cầu thiết kế.

  • * Cống điều tiết nước

  • - Cống điều tiết nước khi hoạt động cần được đóng mở từ từ, từng đợt để dòng chảy sau cống không thay đổi đột ngột và nhanh chóng được điều hòa trên toàn bộ mặt cắt ngang kênh.

  • - Cống điều tiết nước chỉ được sử dụng đúng vào nhiệm vụ thiết kế và kế hoạch dùng nước và phải có quy trình vận hành cống điều tiết nước cụ thể.

  • - Trước khi đóng mở cần phải được kiểm tra các thiết bị an toàn như máy đóng mở, dây cáp, van ty, phanh hãm và rãnh cống.

  • - Phải thường xuyên dọn vật nổi trước cống và kiểm tra sự làm việc của các thiết bị có liên quan, định kỳ kiểm tra các thiết bị và có biện pháp kịp thời xử lý vật chắn nước ở cửa van.

  • Hai là: Công tác duy tu bảo dưỡng và sửa chữa công trình.

  • * Đối với hệ thống kênh

  • - Đoạn cửa lấy nước đầu kênh chính phải làm việc theo kế hoạch dùng nước. Đề phòng không cho bùn cát thô vào kênh gây bồi lắng lòng kênh làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển nước và kinh phí nạo vét. Có kế hoạch định kỳ nạo vét kênh, tu sửa và chống sạt ...

  • - Chống bồi lắng kênh: Hệ thống công trình thủy lợi nói chung và thủy nông nói riêng ở địa bàn, nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ sông nên dễ bị bồi lắng do bùn cát di chuyển vào lòng kênh trong quá trình chuyển nước, thêm vào đó là ý thức của cộng đồng ...

  • - Chống thấm kênh tưới: Cần cải thiện kỹ thuật tưới và điều phối nước khi tưới sao cho phù hợp với yêu cầu của cây trồng, điều tiết nước đúng phương pháp xa cao trước, gần thấp sau. Các công trình tưới phải được làm việc đồng bộ và nhịp nhàng. Cần kết...

  • - Chống xói lở: Khi kênh bị xói lở có thể dùng đá dăm, gạch, đóng cọc tre để hạn chế. Đối với kênh có độ dốc lớn, mặt cắt kênh nhỏ dễ gây xói lở cần làm giảm độ dốc đáy kênh bằng cách xây các mố ngầm ở đáy kênh hoặc dùng các công trình điều tiết để dâ...

  • - Phòng chống sạt lở mái kênh: Khi mái kênh xẩy ra sự cố sạt lở thì cần đào đi hoặc đập đi phần có khả năng tiếp tục trượt hoặc sạt lở, nạo vét phần đã sạt lở hoặc trượt xuống lòng kênh, đóng cọc tre và xử lý cần thiết ở chân mái kênh, đắp thêm đất ho...

  • * Đối với các trạm bơm

  • - Các thiết bị phụ tùng thay thế phải được bảo quản và bôi dầu mỡ để trong nhà kho.

  • - Các thiết bị điện không bị ẩm, nếu bị ẩm phải được sấy ngay.

  • - Làm sạch các thiết bị cơ, điện chính sau mỗi khi công trình làm việc.

  • - Cần xử lý ngay chỗ rò rỉ dầu và nước.

  • - Cần kiểm tra và xiết chặt các cu lông ốc vít, ở bộ phận máy bị dung.

  • - Cần theo dõi và ghi chép đầy đủ những hư hỏng chưa được xử lý vào sổ vận hành máy.

  • - Căn cứ vào thiết kế và kỹ thuật sửa chữa định kỳ, công trình làm việc được 600 - 800 giờ cần sửa chữa nhỏ một lần, từ 8000 - 10000 giờ phải sửa chữa lớn một lần. Tuy nhiên, cần sửa chữa lớn, nhỏ theo quy trình vận hành trạm bơm điện hạ thế, bởi vì c...

  • + Lãnh đạo công ty cần yêu cầu các xã hoàn thiện thủy lợi nội đồng để đồng bộ với hệ thống kênh tưới của công ty giúp cho hiệu quả của công tác tưới được nâng cao hơn tránh việc không đồng bộ gây lãng phí nguồn nước tưới.

  • + Công ty cần tận dụng nguồn vốn sửa chữa thường xuyên cho duy tu, bảo dưỡng các trạm bơm điện cố định và nguồn cấp bù thủy lợi phí để xây dựng các trạm bơm điện đã bị xuống cấp.

  • Như ưu tiên xửa chữa nhà trạm bơm A, trạm bơm Tân Đệ, Trạm bơm Đường Đông là những trạm bơm có công suất hoạt động lớn, diện tích phục vụ lơn nhưng đang bị xuống cấp làm giảm khả năng phục vụ sản xuất.

  • Luôn kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các tổ máy tại các trạm bơm nhất là tại các trạm bơm như trạm bơm Gôi, trạm bơm A, tram bơm Nhát, trạm bơm B, trạm bơm Cống Nẹp, trạm bơm Tân Đệ là những trạm bơm phục vụ tưới và tiêu cho những vùng hay xảy ra thi...

  • 3.4.3 Về quản lý kinh tế

  • Tỉ lệ chi phí trên hệ thống hàng năm so với doanh thu hàng năm luôn ở mức cao do nhu cầu sử dụng vốn vào đầu tư là rất lớn nên công ty cần tìm được nhiều nguồn vốn hơn để tăng doanh thu cho công ty muốn vậy phải :

  • Trong năm 2018 phải rà soát lại những diện tích phục vụ mà chưa được ký hợp đồng và sang năm 2019 sẽ ký hợp đồng với những phần diện tích chưa được ký trước đó nhằm tăng doanh thu về thủy lợi phí cho hệ thống, tránh việc phải phục vụ sản xuất mà lại k...

  • Thành lập đội sửa chữa công trình thi công ngay những công trình trên địa bàn quản lý tạo thêm việc làm và doanh thu cho công ty.

  • Phát triển nguồn nhân lực là một trong những giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi. Trong thời gian tới cần phải có một số giải pháp cụ thể vì hiện nay yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao và lành nghề

  • Sắp xếp lại nhân sự: Tại Công ty TNHH Một thành viên KTCTL Mỹ Thành cần xác định nhu cầu nhân sự ở từng bộ phận, phân loại tay nghề, chuyên môn và kinh nghiệm của lực lượng lao động từ đó sắp xếp lại lực lượng lao động này sao cho có hiệu quả nhất. Nh...

  • Công ty cần tăng cường và bố trí thêm cán bộ có năng lực, kinh nghiệm để có đủ khả năng thực hiện công tác quản lý công trình. Có kế hoạch tuyển dụng thêm những cán bộ quản lý có trình độ cao.

  • Cụ thể như tại phòng QLN & CT cần cho cán bộ có trình độ trung cấp được đi học nâng cao kiến thức lên trình độ cao đẳng tại trường cao đẳng Thủy Lợi Nam Định, và chuyển 2 người tại cụm thủy nông Nam Hòa và La Chợ đều có trình độ Đại học chuyên ngành v...

  • Cần cho cán bộ và công nhân học trái ngành đi học chuyển đổi, bổ xung kiến thức phù hợp với vị trí đang công tác.

  • Hiện nay tại công ty còn ít các cán bộ có trình độ cao, công nhân lành nghề còn hạn chế. Do đó bắt đầu từ năm 2018 cần thực hiện chính sách tuyển dụng ưu đãi đối với các cán bộ có trình độ cao làm công tác quản lý chuyên ngành và có chính sách thu hút...

  • Từ thống kê cho thấy năng lực nhân sự tại công ty còn thấp. Còn nhiều cán bộ chưa được đào tạo về chuyên môn thuỷ lợi (22%). Số lượng công nhân có trình độ sơ cấp của Công ty còn cao (18%). Số cán bộ đạt trình độ cao đẳng trở lên còn thấp (56%). Do v...

  • Công ty cần xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật, lao động với năng suất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.

  • Đối với cán bộ quản lý: Yêu cầu tất cả các cán bộ quản lý trong Công ty đều có bằng Đại học trở lên và cần có chính sách chọn lọc cán bộ cử đi học đào tạo các lớp quản lý, quản trị nhằm nâng cao khả năng quản lý lãnh đạo.

  • Đối với cán bộ kỹ thuật: Công ty TNHH MTV KTCTL Mỹ Thành phải lập kế hoạch để cán bộ kỹ thuật tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, gửi đi học, tập huấn, học tập các mô hình điển hình, vận dụng và sử dụng đư...

  • Trong đội ngũ cán bộ của Công ty cần chú ý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ, vì cán bộ trẻ thường rất nhiệt tình, năng động, sáng tạo vì thế cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ, làm tiền đề cho lớp người kế cận sau này.

  • Cần xây dựng cơ chế động viên cán bộ về vật chất cũng như về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ được cử đi đào tạo và bồi dưỡng kiến thức như được thưởng hoặc trả tiền đi học. Khuyến khích người lao động nâng cao tính tự học hỏi nhằm nâng cao năng lực c...

  • * Lộ trình và số lượng thực hiện đào tạo, bồi dưỡng:

  • Từ năm 2017 đến năm 2022 thực hiện đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho toàn bộ đội ngũ công nhân lành nghề của Công ty.

  • Năm 2018 đến 2020 cử 4 cán bộ, công nhân có bằng trái nghành đi học bổ xung kiến thức đúng chuyên ngành đang công tác để đảm bảo được yêu cầu trong công việc.

  • Cử 1 cán bộ phòng quản lý nước và công trình đã có trình độ Đại Học khoa công trình tại ĐH Thủy Lợi học thạc sỹ nhằm nâng cao được khả năng quản lý công trình giúp công tác quản lý công trình tại công ty đạt hiệu quả cao hơn.

  • 1 cán bộ có trình độ Đại học khoa Quản lý tài nguyên nước tại ĐH Tài Nguyên Môi trường lên học cao học về quản lý nước tại ĐH Thủy Lợi nhằm nâng cao công tác quản lý nước tại công ty

  • Cử 2 cán bộ được quy hoạch đi học cao học quản lý kinh tế nâng cao năng lực quản lý nhà nước về kinh tế ngày càng cao

  • Hiện tại công tác lập dự toán, quyết toán là rất quan trọng, trong khi đó chưa có cán bộ nào có chuyên môn nên cần cử 2 càn bộ (1 càn bộ thuộc phòng QLN và CT, 1 cán bộ thuộc phòng Tài chính – kế hoạch đi học tập nâng cao kiến thức, chuyên môn về việc...

  • Cho cán bộ, công nhân viên đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm tại các công ty KTCTTL có quy mô lớn như công ty Bắc Nam Hà qua đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi tại công ty

  • 1.1.1

  • 3.4.4 Một số giải pháp khác

  • 3.4.4.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

  • Cần có chính sách quản lý và phân cấp quản lý công trình thủy lợi được chuyển dịch từ “phục vụ” sang cung cấp “dịch vụ”, cung cấp dịch vụ thống nhất từ hệ thống tới mặt ruộng.

  • Tiếp tục cải thiện công tác quản lý và vận hành các hệ thống tưới tiêu, ở cấp nội đồng chỉ giao cho địa phương quản lý, vận hành phân phối nước, không giao quản lý công trình.

  • Tổ chức dùng nước tiếp tục được xây dựng và củng cố, hoàn thiện trên cơ sở phát huy các tổ chức hợp tác sẵn có của địa phương và phát huy vai trò của người sử dụng nước, đảm bảo “đầy đủ các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ trong việc quản lý, khai ...

  • Hoàn thiện việc phân cấp quản lý, phân công, phân quyền giữa Công ty TNHH MTV KTCTL Mỹ Thành và các xã cho hoàn chỉnh đồng bộ.

  • Cần xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật trong thủy nông như: Định mức lao động, tiền lương, định mức về chi phí điện tưới, tiêu, định mức về sửa chữa thường xuyên.

  • Kiện toàn tổ chức QLKT CTTL tại công ty một cách chặt chẽ đáp ứng phù hợp với lộ trình chuyển đổi sản xuất, có biện pháp đẩy mạnh cơ chế giao khoán đến công ty, các cụm thủy nông, tổ đội và người lao động nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của tổ c...

  • Điều chỉnh bổ sung quy trình vận hành hệ thống: Hiện tại hầu hết các công trình chưa có quy trình vận hành hoặc có nhưng chưa cụ thể và các công trình còn lại điều tiết theo quy định chung chủ yếu qua kinh nghiệm của người quản lý.

  • Đầu tư trang thiết bị cho quản lý vận hành: Trang thiết bị vận hành là công cụ để hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi như ô tô, xe máy để phục vụ công tác khảo sát, kiểm tra. Hệ thống máy tính có nối mạng để phục vụ khai thác số l...

  • Những chính sách mới về quản lý khai thác CTTL cần được cập nhập, bổ sung, hoàn chỉnh cho kịp thời.

  • 1.1.1.1

  • 3.4.4.2 Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý và sử dụng các công trình thủy nông

  • Trong quản lý công trình thủy nông, để tổ chức quản lý tốt thì sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi là một yếu tố tạo nên sự bền vững và hiệu quả của tổ chức đó. Chính vì vậy để huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia một cách tích cực và đầy đủ vào công...

  • Một là: Người nông dân được giao quyền quản lý một phần hoặc toàn bộ hệ thống tưới. Việc trao quyền quản lý và sử dụng một phần hay toàn bộ phụ thuộc vào quy mô công trình cũng như năng lực của tổ chức dùng nước. Bước đầu có thể quản lý một kênh nào đ...

  • Hai là: Cộng đồng hưởng lợi được tham gia vào quá trình hình thành và ra quyết định có liên quan đến các hoạt động quản lý công trình. Đây là điều khác biệt và được coi là then chốt chi phối phương pháp áp dụng trong quá trình vận động cộng đồng hưởng...

  • Ba là: Cộng đồng sử dụng nước phải được đào tạo kỹ năng chuyên môn để quản lý hệ thống tưới nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Hiện nay, ở Công ty cán bộ chuyên môn có trình độ đại học thủy lợi và trung cấp thủy lợi là rất ít chưa nói đến cán bộ thủy n...

  • Bốn là: Người sử dụng nước giám sát việc thực hiện các công việc đã được đề ra. Giám sát và đánh giá là khâu quan trọng trong chu trình quản lý và sử dụng. Giám sát bảo đảm cho các hoạt động theo đúng kế hoạch, phương pháp đề ra để tiến tới đạt được c...

  • Năm là: Hoạt động của tổ chức, cộng đồng hưởng lợi phù hợp với luật pháp và chính sách, cơ sở của nó là “ Quy chế dân chủ ở cơ sở” đã được ban hành và thực hiện rộng rãi, Luật tài nguyên nước, Luật HTX cùng các văn bản hướng dẫn thi hành.

  • Để đảm cho việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và sử dụng các công trình thủy nông tôi đưa ra phương pháp hướng dẫn gồm các giai đoạn sau:

  • Giai đoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước cơ sở. Trong giai đoạn này cần thực hiện các hoạt động sau đây:

  • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về thực trạng quản lý hệ thống thủy nông thông qua việc đánh giá tình hình quản lý các công trình thủy lợi. Phương pháp PRA (phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân) cùng với nội dung và các chỉ tiê...

  • Cộng đồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải quyết những tồn tại để đưa ra biện pháp kỹ thuật trong quản lý.

  • Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi thảo luận các điều khoản để xây dựng quy chế hoạt động của tổ chức dùng nước, hoạt động quản lý vận hành các công trình... thảo luận mức thu thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng và hình thức đóng góp, cũng như quản lý tài ch...

  • Thành lập và đăng ký hoạt động, đây là công việc không thể thiếu nhằm đảm bảo tính pháp lý cũng như quyền lợi của tổ chức dùng nước.

  • Giai đoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật. Đây là giai đoạn giúp cho cộng đồng hưởng lợi có kỹ năng về quản lý hoạt động của tổ chức dùng nước, kỹ năng quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa công trình và quản lý tài chính. Các hoạt động trong giai đoạn này bao gồm:

  • - Hướng dẫn về quản lý tài chính.

  • - Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật về tưới tiêu, vận hành, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình khi gặp sự cố xẩy ra.

  • - Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp.

  • - Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt động của tổ chức dùng nước.

  • - Hướng dẫn nội dung và phương pháp giám sát các hoạt động của tổ chức dùng nước.

  • Giai đoạn 3: Đánh giá và điều chỉnh. Giai đoạn này cần thực hiện sau khi tổ chức dùng nước đã hoạt động ít nhất một vụ tưới chính. Đánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau một thời gian hoạt động có đạt được mục tiêu đề ra hay không và có gì không phù ...

  • - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi cách đánh giá.

  • - Sau khi hướng dẫn đánh giá thì bắt đầu tổ chức đánh giá.

  • - Cuối cùng đi đến thảo luận và có gì không phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể cũng như mục tiêu đề ra.

  • 3.4.4.3 Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền quản lý và sử dụng các công trình cho địa phương và cộng đồng hưởng lợi

  • Các công trình thủy nông nói chung và các công trình thủy nông nói riêng là những công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong nông thôn. Hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình này gắn liền với công tác quản lý và cộng đồng hưởng lợi....

  • Tập trung chỉ đạo phát triển đa dạng các mô hình quản lý và sử dụng (HTXDVNN, tổ tự quản, các hiệp hội) phù hợp với thực tế của địa phương. Bên cạnh đó tăng cường vai trò tham gia của cộng đồng hưởng lợi trong công tác quản lý các công trình, thông qu...

  • Đối với các công trình nhỏ phát huy tác dụng trong phạm vi thôn xóm nên thành lập tổ tự quản và tổ dùng nước.

  • Bên cạnh đó, cần tăng cường mở rộng các mô hình quản lý tư nhân nhận thầu công trình.

  • Thành lập ra ban kỹ thuật chuyên môn giao trách nhiệm quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên.

  • Thường xuyên mở các lớp tập huấn đào tạo kiến thức quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ công trình thủy nông cho các thành viên trong ban quản lý, cộng đồng hưởng lợi, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công trình để nâng cao năng lực quản lý khai ...

  • Thực hiện tốt các văn bản pháp quy của Nhà nước và của tỉnh về công tác quản lý và bảo vệ công trình.

  • Xây dựng cơ chế chính sách phải phù hợp với điều kiện thực tế về hiện trạng các công trình thủy nông trên địa bàn Huyện và khả năng tham gia của người dân, đồng thời phải tôn trọng ý kiến cơ sở.

  • Cần có sự chỉ đạo tham gia phối hợp của các cấp, ngành (UBND Huyên, xã, phường, thị trấn) trong việc chuyển giao và tổ chức quản lý sử dụng và bảo vệ công trình thủy lợi.

  • Tổ chức tuyên truyền và vận động nhân dân thâm gia bảo vệ, không vi phạm các công trình tủy nông bằng các phương tiện thông tin đại chúng. Nêu các điển hình tiên tiến ở cơ sở để các địa phương khác trong huyện học tập và làm theo.

  • Có chính sách hợp lý về hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các ban quản lý công trình thủy lợi hoạt động tốt.

  • Ban quản lý công trình thủy nông phải xây dựng được quy chế quản lý sử dụng và bảo vệ công trình thủy nông do mình trực tiếp quản lý.

  • Việc thu chi của ban quản lý công trình đều được công khai đến các cộng đồng và đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính theo quy định của Nhà nước.

  • 3.5 Dự kiến một số kết quả đạt được

  • Dựa trên những tồn tại và giải pháp đưa ra nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành. Tác giả dự kiến một số kết quả sẽ đạt được

  • 3.5.1 Về Quản lý nước

  • Năng lực phục vụ sản xuất của các công trình được phát huy càng ngày cang tốt hơn. Qua năm 2020 sẽ đạt tới 85% đến 90% năng lực thiết kế. Nước sẽ được dẫn tới những vùng sâu, xa hơn. Đảm bảo được nhu cầu dùng nước trong phục vụ sản xuất

  • Khi đã đồng bộ được hệ thống tưới trên các kênh tưới nội đồng sẽ giúp đảm bảo việc đưa nước đến mặt ruộng nhanh hơn, hiệu quả hơn, suy hao ít hơn tiết kiệm được thời gian tưới và chi phí vận hành.

  • Các kênh tiêu được khai thông, đảm bảo dòng chảy và các trạm bơm tiêu được xây dựng sẽ giảm được các diện tích bị ngập úng tăng năng suất cây trồng. Sau năm 2022 diện tích ngập úng chỉ còn manh mún, cục bộ, giảm thiệt hại về năng suất cây trồng

  • 3.5.2 Về quản lý công trình

  • Các kênh tưới chính được kiên cố hoàn thiện và đồng bộ sẽ tận dụng được tối đa khả năng phục vụ sản xuất của kênh, lượng nước tưới đến các kênh cấp III và nội đồng nhanh và đảm bảo cao trình phục vụ sản xuất hơn khi các kênh chưa được kiên cố hoàn thi...

  • Việc rà soát, kiểm tra kênh mương thường xuyên sẽ hạn chế được các vi phạm trên kênh làm giảm được các sự cố trên kênh giúp tiết kiệm được chi phí sửa chữa, khắc phục các sự cố. Đến năm 2022 chi phí cho việ khắc phục sự cố đột xuất cũng giảm còn khoản...

  • Các trạm bơm điện phục vụ được tối đa công suất, ít hỏng hóc hơn, được vận hành tốt hơn giúp tiết kiệm thời gian tưới, tiêu, tiết kiệm được chi phí điện năng và bảo dưỡng.

  • 3.5.3 Về quản lý kinh tế

  • Khi hoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động và các cán bộ, công nhân được đào tạo nâng cao, bài bản, đúng chuyên ngành thì hoạt động của công ty được hoàn thiện hơn nữa, trơn chu hơn đạt hiệu quả hơn. Đến năm 2022 công ty tuyển thêm được 8 đến 10 cán bộ c...

  • Đến năm 2022 chi phí vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên chỉ còn chiếm 30% trong tổng chi phí của hệ thống

  • Tiết kiệm được nhiều chi phí bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa thường xuyên hơn nữa. Doanh thu hàng năm đều tăng cao (Đến năm 2022 doanh thu đạt trên 30 tỷ đồng)

  • Kết luận chương 3

  • Chương 3 của luận văn với mục tiêu là đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành đến năm 2022. Để các giải pháp có cơ sở khoa học cũng như mang tính thực tiễn cao luận v...

  • Điều chỉnh nhiệm vụ của các hệ thống công trình thủy lợi.

  • Hoàn thiện thể chế, chính sách.

  • Củng cố cơ sở hạ tầng công trình thủy lợi theo hướng hiện đại hóa.

  • Giải pháp tăng cường công tác về chất lượng công trình.

  • Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm và dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

  • Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực.

  • Áp dụng khoa học công nghệ và tăng cường hợp tác quốc tế.

  • Tăng cường kiên cố hóa kênh mương.

  • Đẩy mạnh công tác duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng công trình.

  • Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thủy lợi.

  • Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại và công tác thông tin truyền thông.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • Trong những năm gần đây tỉnh Nam Định nói chung, huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định nói riêng đang từng bước chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá vừa để đảm bảo an ninh lương thực vừa có nông sản xuất khẩu. Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựn...

  • Đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL ở nước ta, sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản lý khai thác CTTL trên địa bàn tỉnh huyện Mỹ Lộc và TP Nam Định. Bên cạnh đó cũng đưa ra các chỉ tiê...

  • Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác các hệ thống CTTL thuộc quản lý của công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành trong thời gian qua, về điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt tình hình quản lý khai thác C...

  • Nêu định hướng phát triển đầu tư về quản lý khai thác các CTTL của tỉnh cũng như tại công ty, từ đó thấy được tầm quan trọng trong công tác quản lý khai thác các hệ thống CTTL để quản lý khai thác một cách có hiệu quả cao nhất. Đề xuất các nhóm giải p...

  • 2. Kiến nghị

  • a) Đối với cơ quan nhà nước

  • Vấn đề quản lý khai thác công trình thủy lợi là vấn đề cần được quan tâm trong nhiều giai đoạn tới, vì vậy tỉnh cần xây dựng chương trình nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi đặc biệt có sự tham gia của các HTX dùng nước.

  • Bố trí kết hợp lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện phương án quy hoạch, trong đó ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm, quan trọng trước. Ngoài ra cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ và tranh thủ các nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân s...

  • Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi trong giai đoạn tới là rất lớn, vì vậy nhà nước cần có chính sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là các nguồn vốn lớn để có thể đầu tư vào các công trình lớn như ODA,WB,ADB,…. và vốn trái phiếu chí...

  • b) Đối với các đơn vị và địa phương có liên quan

  • Công ty TNHH Một thành viên KTCTL Mỹ Thành, công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi là rất quan trọng. Trong quá trình quản lý, vận hành cần vận dụng linh hoạt và cụ thể về vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa khi cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp t...

  • Chính quyền địa phương cần thống nhất Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức và kiến thức của người dân trong quản lý khai thác và bảo vệ CTTL.

  • Trong quá trình hoàn thiện Luận văn thạc sĩ của mình, mặc dù đã rất cố gắng và nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp và bạn bè nhưng do hạn chế về kiến thức, thời gian nghiên cứu cũng như tài liệu tham khảo nên luận văn...

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  • 1. Các văn bản của Bộ

  • [1] Bộ Nông nghiệp và PTNT: Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Ban hành Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có.

  • [2] Bộ Nông nghiệp và PTNT: Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ chỉ số đánh giá quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi.

  • [3] Bộ Nông nghiệp và PTNT: Văn bản số 1578/TCTL-QLCT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Tổng cục Thủy lợi về việc Hướng dẫn thu thập, xử lý số liệu tính toán Bộ chỉ số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi.

  • [4] Bộ Nông nghiệp và PTNT: Thông tư số 65/2009/BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

  • 2. Các văn bản của Chính phủ

  • [5] Chính phủ: Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

  • [6] Chính phủ: Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo v...

  • [7] Chính phủ: Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão.

  • 3. Các văn bản của tỉnh

  • [8]Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012 của UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

  • [9] UBND Tỉnh Nam Định : Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 23 tháng 8 năm 2017 V/v tăng cường quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm luật đê điều, công trình thủy lợi, đất đai hành lang bảo vệ đê điều, xả thải vào nguồn nước; quản lý khai thác, vận chuyển, bến bãi...

  • [10] Tỉnh Ủy Nam Định : Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 22 tháng 11 năm 2017 của BCH Đảng bộ tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018

  • 4. Tài liệu sách

  • [11] Nguyễn Bá Uân (2009). Kinh tế quản lý khai thác công trình thủy. Tập bài giảng, Đại học Thủy lợi Hà Nội.

  • [12] Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006). Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

  • [13] Niên giám thống kê 2016 của Tổng cục Thống kê.

  • [14] Luận văn của ThS Trần Thị Ngọc năm 2015 với tên đề tài: “Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội”.

  • [15] Luận văn của ThS Vũ Thị Phương năm 2014 với tên đề tài “Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định”.

  • [16] Luận văn của ThS Nguyễn Duy Trinh năm 2015 với tên đề tài “Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi vùng Nam Đuống tỉnh Bắc Ninh”.

  • [17] Luận văn của ThS Nguyễn Viết Hưng năm 2011 với tên đề tài “Giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”.

  • [18] Luận văn của Ths Ma Trung Tuấn năm 2016 với tên đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025”

  • 5. Các nguồn tài liệu khác

  • [19] Phòng thống kê huyện Mỹ Lộc – Tỉnh Nam Định.

  • [20] Phòng NN huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định

  • [21] Phòng kinh tế TP Nam Định.

  • [22] Chi cục thủy lợi – Sở NN&PTNT Tỉnh Nam Định

  • [23] Phòng QLN & CT - công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • [24] Phòng tổ chức hành chính - công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

  • [25] Phòng Tài chính kế hoạch - công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – TS Lê Văn Chính hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo cơng ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi Mỹ Thành, phòng nơng nghiệp huyện Mỹ Lộc phòng kinh tế TP Nam Định, HTX Dịch vụ nông nghiệp xã địa bàn huyện Mỹ Lộc quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Và cuối cùng, Tác giả xin cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phòng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua q trình thực đề tài tơi cố gắng nỗ lực nhiều nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Quốc Minh i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Quốc Minh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác công trình thủy lợi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động thủy lợi 1.1.3 Đặc điểm cơng trình thủy lợi 1.1.4 Vai trò, chức hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 15 1.1.5 Nội dung công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 19 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 21 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 23 1.2 Tổng quan thực tiễn công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam giới 26 1.2.1 Tại Việt Nam 26 1.2.2 Trên giới 31 1.2.3 Kinh nghiệm rút cho công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Mỹ Lộc TP Nam Định thuộc quản lý công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 35 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA CƠNG TY TNHH MTV KTCTTL MỸ THÀNH 39 iii 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nam Định nói chung Huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định nói riêng 39 2.1.1 Tỉnh Nam Định 39 2.1.2 Huyện Mỹ Lộc 43 2.1.3 Thành phố Nam Định 44 2.2 Tình hình quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành giai đoạn 2012 - 2017 45 2.2.1 Hệ thống tổ chức máy 45 2.2.2 Phân cấp quản lý 50 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 53 2.3.1 Một số tiêu chí đánh giá 54 2.3.2 Những kết đạt 56 2.3.3 Những tồn nguyên nhân 66 Kết luận chương 74 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CƠNG TY TNHH MTV KTCTTL MỸ THÀNH ĐẾN NĂM 2022 76 3.1 Định hướng phát triển cơng trình Thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành .76 3.1.1 Quan điểm 76 3.1.2 Một số mục tiêu, định hướng 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành .80 3.3 Cơ hội thách thức cơng tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành .81 3.3.1 Cơ hội 81 3.3.2 Khó khăn, thách thức 82 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành đến năm 2022 84 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nước 84 iv 3.4.2 Về quản lý cơng trình 87 3.4.3 Về quản lý kinh tế 94 3.4.4 Một số giải pháp khác 97 3.5 Dự kiến số kết đạt 102 3.5.1 Về Quản lý nước 102 3.5.2 Về quản lý cơng trình 103 3.5.3 Về quản lý kinh tế 103 Kết luận chương .104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 108 PHỤ LỤC 111 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Nam Định 39 Hình 2.2 Tổng quát tổ chức quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi 45 Hình 2.3 Mơ hình tổ chức QLKT CTTL Công ty TNHH MTV KTTL Mỹ Thành quản lý 46 Hình 2.4 Mơ hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL tỉnh Nam Định 51 Hình 2.5 Sơ đồ kênh cấp II hệ thống kiên cố hóa 61 Hình 2.6 Sơ đồ kênh cấp II hệ thống kiên cố hóa 61 Hình 2.7 Kiên cố hóa kênh tưới KC01-1 62 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại cơng trình thủy lợi Việt Nam .11 Bảng 2.1 Bộ số đánh giá quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 21 Bảng 2.1 Lưới trạm đo mưa tỉnh Nam Định 42 Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm khu vực Huyện Mỹ Lộc 44 Bảng 2.3 Tổng hợp cơng trình thuộc quản lý công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ thành 47 Bảng 2.4 Tổng hợp kết thu, chi công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 49 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp diện tích tưới nước so với diện tích thiết kế năm 2015, 2016, 2017 công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 57 Bảng 2.6 Tổng hợp kết hoạt động tưới so với kế hoạch năm công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 58 Bảng 2.7 Tổng hợp tỷ lệ diện tích ngập úng (Có suất giảm 30%) so với diện tích tiêu hợp đồng 59 Bảng 2.8 Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 59 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp tình hình kiên cố hóa kênh hệ thống thủy nơng Mỹ Thành .60 Hình 2.11 Sơ đồ kênh cấp II hệ thống kiên cố hóa .61 Bảng 2.12 Tổng hợp chi phí khắc phục cố cơng trình thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 63 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp cơng trình lớn đầu tư xây sửa chữa giai đoạn (2007-2017) 63 Bảng 2.14 Mức lao động công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành .65 Bảng 2.15 Bảng thống kê lực chuyên môn đơn vị tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành (Đến năm 2017) 65 vii Bảng 2.16 Chi phí vận hành sửa chữa thường xuyên công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 66 Bảng 2.17 Số lượng cơng trình thủy lợi Công ty TNHH Một thành viên KTCTL Mỹ Thành quản lý đến năm 2017 67 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn BĐKH Biến đổi khí hậu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CTTL Cơng trình thủy lợi CT Cơng trình HTDN Hợp tác dùng nước HTX Hợp tác xã HTCTTL Hệ thống cơng trình thủy lợi KTCT TL Khai thác cơng trình thủy lợi KCH Kiên cố hóa MTV Một thành viên QLDVTL Quản lý dịch vụ thủy lợi QLDA Quản lý dự án QLN Quản lý nước QLKT Quản lý khai thác SNN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TCHTDN Tổ chức hợp tác dùng nước TLP Thủy lợi phí TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn TB Trạm bơm UBND Ủy ban nhân dân ix Thực tốt văn pháp quy Nhà nước tỉnh công tác quản lý bảo vệ cơng trình Xây dựng chế sách phải phù hợp với điều kiện thực tế trạng cơng trình thủy nơng địa bàn Huyện khả tham gia người dân, đồng thời phải tôn trọng ý kiến sở Cần có đạo tham gia phối hợp cấp, ngành (UBND Huyên, xã, phường, thị trấn) việc chuyển giao tổ chức quản lý sử dụng bảo vệ cơng trình thủy lợi Tổ chức tun truyền vận động nhân dân thâm gia bảo vệ, khơng vi phạm cơng trình tủy nơng phương tiện thơng tin đại chúng Nêu điển hình tiên tiến sở để địa phương khác huyện học tập làm theo Có sách hợp lý hỗ trợ đầu tư Nhà nước, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý cơng trình thủy lợi hoạt động tốt Ban quản lý cơng trình thủy nơng phải xây dựng quy chế quản lý sử dụng bảo vệ cơng trình thủy nơng trực tiếp quản lý Việc thu chi ban quản lý cơng trình công khai đến cộng đồng đảm bảo nguyên tắc quản lý tài theo quy định Nhà nước 3.5 Dự kiến số kết đạt Dựa tồn giải pháp đưa nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành Tác giả dự kiến số kết đạt 3.5.1 Về Quản lý nước Năng lực phục vụ sản xuất cơng trình phát huy ngày cang tốt Qua năm 2020 đạt tới 85% đến 90% lực thiết kế Nước dẫn tới vùng sâu, xa Đảm bảo nhu cầu dùng nước phục vụ sản xuất 102 Khi đồng hệ thống tưới kênh tưới nội đồng giúp đảm bảo việc đưa nước đến mặt ruộng nhanh hơn, hiệu hơn, suy hao tiết kiệm thời gian tưới chi phí vận hành Các kênh tiêu khai thơng, đảm bảo dòng chảy trạm bơm tiêu xây dựng giảm diện tích bị ngập úng tăng suất trồng Sau năm 2022 diện tích ngập úng manh mún, cục bộ, giảm thiệt hại suất trồng 3.5.2 Về quản lý cơng trình Các kênh tưới kiên cố hoàn thiện đồng tận dụng tối đa khả phục vụ sản xuất kênh, lượng nước tưới đến kênh cấp III nội đồng nhanh đảm bảo cao trình phục vụ sản xuất kênh chưa kiên cố hồn thiện (Đến năm 2022 có 30km kênh cấp I 60km kênh cấp II kiên cố) Việc rà soát, kiểm tra kênh mương thường xuyên hạn chế vi phạm kênh làm giảm cố kênh giúp tiết kiệm chi phí sửa chữa, khắc phục cố Đến năm 2022 chi phí cho việ khắc phục cố đột xuất giảm khoảng 8% so với tổng chi phí vận hành bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Các trạm bơm điện phục vụ tối đa công suất, hỏng hóc hơn, vận hành tốt giúp tiết kiệm thời gian tưới, tiêu, tiết kiệm chi phí điện bảo dưỡng 3.5.3 Về quản lý kinh tế Khi hoàn thiện tổ chức máy hoạt động cán bộ, công nhân đào tạo nâng cao, bản, chuyên ngành hoạt động cơng ty hồn thiện nữa, trơn chu đạt hiệu Đến năm 2022 công ty tuyển thêm đến 10 cán có trình độ đại học trở lên Tỷ lệ cán có trình độ cao đạt khoảng 80%, mức lao động công ty khoảng 110ha/ người Đến năm 2022 chi phí vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên chiếm 30% tổng chi phí hệ thống Tiết kiệm nhiều chi phí bảo dưỡng, vận hành sửa chữa thường xuyên Doanh thu hàng năm tăng cao (Đến năm 2022 doanh thu đạt 30 tỷ đồng) 103 Kết luận chương Chương luận văn với mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành đến năm 2022 Để giải pháp có sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng cơng tác QLKT HTCTTL địa bàn công ty quản lý thời gian qua, thuận lợi, khó khăn, thách thức yêu cầu đặt giải pháp Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp sau: Điều chỉnh nhiệm vụ hệ thống công trình thủy lợi Hồn thiện thể chế, sách Củng cố sở hạ tầng cơng trình thủy lợi theo hướng đại hóa Giải pháp tăng cường cơng tác chất lượng cơng trình Đẩy mạnh cơng tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Áp dụng khoa học công nghệ tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường kiên cố hóa kênh mương Đẩy mạnh cơng tác tu, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại công tác thông tin truyền thông 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần tỉnh Nam Định nói chung, huyện Mỹ Lộc TP Nam Định nói riêng bước chuyển nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố vừa để đảm bảo an ninh lương thực vừa có nơng sản xuất Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng thủy lợi việc vô quan trọng cần phải làm thời gian tới, làm sở cho việc phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung ngành kinh tế khác phát triển ổn định nâng cao đời sống dân sinh kinh tế - xã hội Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý khai thác hệ thống CTTL tỉnh nói chung Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành nói riêng nhiều bất cập, cơng trình đưa vào quản lý khai thác sử dụng hiệu khai thác chưa cao Vấn đề đặt làm để nâng cao công tác quản lý khai thác CTTL nhằm đảm bảo yêu cầu hiệu tiết kiệm Do việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cơng ty TNHH MTV KTCT Thủy Lợi Mỹ Thành – Tỉnh Nam Định” cần thiết mặt lý luận thực tiễn, luận văn thể số đóng góp sau: Đã hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh huyện Mỹ Lộc TP Nam Định Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL kinh nghiệm cơng tác QLKT CTTL ngồi nước Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống CTTL thuộc quản lý công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành thời gian qua, điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tình hình quản lý khai thác CTTL địa bàn quản lý năm gần để nhìn nhận mặt đạt được, tồn tại, vướng mắc gặp phải từ thấy rõ kiến nghị cần giải nhằm nâng cao công tác QLKT CTTL địa bàn quản lý 105 Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL tỉnh cơng ty, từ thấy tầm quan trọng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác CTTL góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh địa bàn huyện Mỹ Lộc TP Nam Định Kiến nghị a) Đối với quan nhà nước Vấn đề quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, tỉnh cần xây dựng chương trình nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đặc biệt có tham gia HTX dùng nước Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, quan trọng trước Ngồi cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh huy động nguồn lực dân nhằm đạt mục tiêu Quy hoạch Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,… vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân b) Đối với đơn vị địa phương có liên quan Cơng ty TNHH Một thành viên KTCTL Mỹ Thành, công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi quan trọng Trong trình quản lý, vận hành cần vận dụng linh hoạt cụ thể vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời Trong trình vận hành phải theo dõi đạo chặt chẽ, đảm bảo điều hòa hợp lý lưu vực tồn hệ thống Vụ chiêm xuân mở cống lấy nước 106 tưới phải ý Chính quyền địa phương cần thống Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý khai thác bảo vệ CTTL Trong q trình hồn thiện Luận văn thạc sĩ mình, cố gắng nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành thẳng thắn thầy, cô giáo đồng nghiệp để Luận văn thạc sĩ tơi hồn thiện Tác giả hi vọng nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định công ty TNHH MTV KTCCTL Mỹ Thành nghiên cứu, áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần xây dựng huyện Mỹ Lộc, TP Nam Định ngày giàu mạnh, phát triển 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các văn Bộ [1] Bộ Nông nghiệp PTNT: Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có [2] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi [3] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Văn số 1578/TCTL-QLCT ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tổng cục Thủy lợi việc Hướng dẫn thu thập, xử lý số liệu tính tốn Bộ số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi [4] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Thơng tư số 65/2009/BNNPTNT ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Các văn Chính phủ [5] Chính phủ: Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi [6] Chính phủ: Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi [7] Chính phủ: Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão Các văn tỉnh 108 [8]Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012 UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản muối tỉnh Nam Định đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [9] UBND Tỉnh Nam Định : Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 23 tháng năm 2017 V/v tăng cường quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm luật đê điều, cơng trình thủy lợi, đất đai hành lang bảo vệ đê điều, xả thải vào nguồn nước; quản lý khai thác, vận chuyển, bến bãi tập kết, kinh doanh cát sỏi tuyến sông, cửa biển địa bàn tỉnh [10] Tỉnh Ủy Nam Định : Nghị số 13-NQ/TU ngày 22 tháng 11 năm 2017 BCH Đảng tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Tài liệu sách [11] Nguyễn Bá Uân (2009) Kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy Tập giảng, Đại học Thủy lợi Hà Nội [12] Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006) Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [13] Niên giám thống kê 2016 Tổng cục Thống kê [14] Luận văn ThS Trần Thị Ngọc năm 2015 với tên đề tài: “Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Công ty TNHH thành viên đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội” [15] Luận văn ThS Vũ Thị Phương năm 2014 với tên đề tài “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định” [16] Luận văn ThS Nguyễn Duy Trinh năm 2015 với tên đề tài “Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng Nam Đuống tỉnh Bắc Ninh” [17] Luận văn ThS Nguyễn Viết Hưng năm 2011 với tên đề tài “Giải pháp đẩy mạnh khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” 109 [18] Luận văn Ths Ma Trung Tuấn năm 2016 với tên đề tài “Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025” Các nguồn tài liệu khác [19] Phòng thống kê huyện Mỹ Lộc – Tỉnh Nam Định [20] Phòng NN huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định [21] Phòng kinh tế TP Nam Định [22] Chi cục thủy lợi – Sở NN&PTNT Tỉnh Nam Định [23] Phòng QLN & CT - cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành [24] Phòng tổ chức hành - cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành [25] Phòng Tài kế hoạch - cơng ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi tiết số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi TT I Ký hiệu Đơn tên số Vị Định nghĩa Ý nghĩa Ký hiệu Cách tính tên thơng số Nhóm số Quản lý cơng trình TS14: Chi phí vận hành, bảo C1: Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng sửa Bình qn chi phí vận hành, bảo Đồng/ chữa thường xuyên dưỡng sửa chữa thường xuyên cho đơn vị diện tích hệ thống dưỡng sửa chữa thường Phản ánh mức độ chi phí cho vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên C1 = TS14 TS xuyên TS2: Diện tích gieo trồng tưới hệ thống TS8: Tổng chiều dài kênh C2: Mức độ kiên cố hóa kênh mương % Tỉ lệ kênh mương kiên cố hóa tồn hệ thống kiên cố hệ thống Phản ánh mức độ hồn chỉnh cơng trình hệ thống C2 = TS x 100 TS C3: Kiểm tra quan trắc % trang thiết bị quản lý quy định (TCVN 8215: 2009) thực chế độ quan trắc theo quy định C4: An tồn cơng trình % Mức độ thiệt hại cố cơng Đánh giá mức độ an tồn 111 hệ thống TS10: Số lượng điểm quan Phản ánh mức độ đầu tư Số lượng điểm quan trắc so với TS9: Tổng chiều dài kênh trắc thực tế C3 = TS10 x 100 TS11 TS11: Tổng số điểm quan trắc theo quy định (TCVN 8215: 2009) TS16: Chi phí khắc phục TT Ký hiệu Đơn tên số Vị Định nghĩa trình gây Ý nghĩa Cách tính hệ thống cơng trình tên thơng số cố cơng trình C4 = II Ký hiệu TS16 x 100 TS15 TS15: Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên Nhóm số Quản lý nước TS12: Lượng nước tưới N1: Mức tưới m3/ha Lượng nước tưới cho đơn vị diện tích TS2: Diện tích gieo trồng Phản ánh lượng nước cấp đầu mối hệ thống N1 = TS12 TS tưới TS29: Lượng nước tưới N2: Mức sử dụng nước mặt ruộng Lượng nước tưới sử dụng m3/ha mặt ruộng cho đơn vị diện tích mặt ruộng Phản ánh mức sử dụng nước tưới mặt ruộng N2 = TS 29 TS12 TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS17: Giá trị sản phẩm nông N3: Hiệu sử dụng nước cho nông nghiệp đồng/m3 Giá trị sản phẩm trồng trọt Phản ánh nhu cầu nâng cao đơn vị nước cấp hiệu sử dụng nước nghiệp TS12: Lượng nước tưới N3 = N4: Hiệu tưới so % Tỉ lệ diện tích tưới Phản ánh lực thực tế 112 TS17 TS12 TS2: Diện tích gieo trồng TT Ký hiệu Đơn tên số Vị với thiết kế Định nghĩa diện tích tưới theo thiết kế Ý nghĩa Ký hiệu Cách tính hệ thống cơng trình so tên thông số tưới với thiết kế N4 = TS x 100 TS TS3: Diện tích tưới thiết kế TS2: Diện tích gieo trồng N5: Hiệu tưới so với kế hoạch % Tỉ lệ diện tích tưới diện tích tưới theo kế hoạch tưới Phản ánh khả đáp ứng nhu cầu tưới hệ thống TS x 100 TS N5 = so với kế hoạch TS4: Diện tích tưới theo kế hoạch TS18: Doanh thu từ cấp N6: Hiệu cấp nước 10 cho nhu cầu ngồi % nơng nghiệp Tỉ lệ doanh thu từ cấp nước Phản ánh lực cấp nước cho nhu cầu ngồi nơng phục vụ đa mục tiêu hệ nghiệp tổng doanh thu thống nước cho nhu cầu N6 = TS18 x 100 TS19 nông nghiệp TS19: Tổng doanh thu hệ thống TS5: Diện tích nơng nghiệp Tỉ lệ diện tích nơng nghiệp 11 N7: Hiệu tiêu nước nông nghiệp % bị ngập úng có suất giảm 30% tổng diện tích tiêu theo hợp đồng bị ngập úng (có suất Phản ánh lực tiêu nước cho nông nghiệp hệ thống 113 N7=(1- TS )x 100 TS giảm 30%) TS6: Diện tích hợp đồng tiêu TT III Ký hiệu Đơn tên số Vị Ý nghĩa Ký hiệu Cách tính tên thơng số Nhóm số Quản lý kinh tế K1: Mức lao động quản 12 Định nghĩa lý khai thác hệ Diện tích tưới bình qn hệ ha/ người thống lao động tổ chức quản lý khai thác phụ trách thống TS2: Diện tích gieo trồng Phản ánh mức độ đảm bảo tưới nguồn nhân lực cho công tác quản lý tưới theo quy K1 = mô phục vụ hệ thống TS TS 24 TS24: Tổng số lao động hệ thống TS25: Số lượng cán quản lý có trình độ từ cao đẳng trở 13 K2: Trình độ cán quản lý hệ thống % Tỉ lệ cán quản lý hệ thống Phản ánh chất lượng cán có trình độ từ cao đẳng trở lên quản lý hệ thống K2 = TS 25 x 100 TS 26 lên TS26: Tổng số cán quản lý hệ thống TS27: Số lượng công nhân vận hành có trình độ từ bậc 14 K3: Trình độ công nhân vận hành hệ thống % Tỉ lệ công nhân vận hành hệ Phản ánh chất lượng cơng thống có trình độ từ bậc trở lên nhân vận hành hệ thống K3 = TS 27 x 100 TS 28 trở lên TS28: Tổng số công nhân vận hành hệ thống 15 K4: Tỉ suất chi phí hệ thống Tỉ lệ tổng chi phí tổng % doanh thu cho quản lý khai thác hệ thống TS20: Tổng chi phí hệ Phản ánh tỷ trọng chi phí thống cho quản lý khai thác so với doanh thu tổ chức quản lý khai thác hệ thống 114 K4 = TS 20 x 100 TS19 TS19: Tổng doanh thu hệ thống TT Ký hiệu Đơn tên số Vị Định nghĩa Ý nghĩa 16 % công hệ thống Tỉ lệ chi phí tiền cơng cho nhân cơng tham gia tổng chi phí hệ thống quản lý khai thác tổng TS 21 x 100 K5 = TS 20 chi phí hệ thống K6: Tỉ suất chi phí chi 17 Tỉ lệ chi phí bảo dưỡng, sửa phí vận hành sửa % chữa thường xuyên phí hệ thống hệ thống IV chữa thường xuyên tổng chi tên thông số TS21: Chi phí tiền cơng Phản ánh tỷ trọng chi phí K5: Tỉ suất chi phí nhân Ký hiệu Cách tính hệ thống TS20: Tổng chi phí hệ thống Phản ánh tỷ trọng chi phí TS15: Chi phí bảo dưỡng bảo dưỡng sửa chữa sửa chữa thường xuyên TS15 thường xuyên tổng chi K6 = x 100 TS 20 phí hệ thống TS20: Tổng chi phí hệ thống Nhóm số Mơi trường nước Áp dụng Quy chuẩn kỹ 18 Bộ tiêu thông số nước M1: Chất lượng nước tưới đảm bảo theo quy chuẩn kỹ tưới thuật quốc gia Phản ánh chất lượng nước đảm bảo cho tưới tiêu thuật quốc gia chất Bao gồm 15 thông số theo lượng nước dùng cho quy chuẩn QCVN tưới tiêu QCVN 39:2011/BTNMT 39:2011/BTNMT V Nhóm số Tổ chức dùng nước 19 T1: Mật độ kênh nội km/ Số km kênh nội đồng Phản ánh mức độ đầu tư cho 115 TS7: Chiều dài kênh nội TT Ký hiệu Đơn tên số Vị đồng Định nghĩa đơn vị diện tích Ý nghĩa thủy lợi nội đồng T2: Sự tham gia người dùng nước đồng/ tên thông số đồng T1 = 20 Ký hiệu Cách tính TS TS1 TS1: Diện tích canh tác Phản ánh nhận thức TS13: Tổng thu thủy lợi phí Mức độ đóng góp người dùng tham gia người dùng nội đồng nước vào công tác thủy lợi nước vào công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi T2 = TS13 TS TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS22: Tổng chi phí cấp bù 21 22 T3: Tỉ suất chi phí cấp bù TCDN T4: Tỉ suất thu thủy lợi phí nội đồng TCDN % % Tỉ lệ chi phí cấp bù tổng chi phí TCDN Tỉ lệ thủy lợi phí nội đồng tổng chi phí TCDN TCDN Phản ánh mức độ cấp bù chi phí cho hoạt động TCDN T3 = cho hoạt động TCDN TS23: Tổng chi phí TCDN TS13: Tổng thu thủy lợi phí Phản ánh mức độ đóng góp thủy lợi phí nội đồng TS 22 x 100 TS 23 T4 = TS13 x 100 TS 23 nội đồng TS23: Tổng chi phí TCDN Nguồn: Bộ Nông nghiệp PTNT 116 ... tồn Một nguyên nhân quan trọng việc quản lý vận hành công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định nói chung hệ thống thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Mỹ Thành. .. tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Mỹ Thành – Tỉnh Nam Định ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp... học Hệ thống hố sở lý luận cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, từ đưa số giải pháp nhằm nhằm tăng cường cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi công ty TNHH MTV KTCTTL Mỹ Thành

Ngày đăng: 31/05/2019, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w