1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng lai

62 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Xác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng laiXác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng của lợn rừng lai

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA VĂN NGUYỆN Tên chuyên đề: “XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN GH ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA VĂN NGUYỆN Tên chuyên đề: “XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN GH ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Chính quy Chăn nuôi Thú y K46 - CNTY - N01 Khoa: Khóa học: Chăn ni Thú y 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi-thú y, thầy giáo hướng dẫn trí Ban lãnh đạo trại chăn ni động vật hoang – Chi nhánh Nghiên cứu & phát triển động thực vật địa, em tực nghiên cứu đề tài: “ Xác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng lợn rừng lai ” Phần đầu khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Bạn giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, tập thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt trình học đợi thực tập thực khóa luận Ban lãnh đạo anh chị công nhân trại chăn nuôi động vật hoang giúp đỡ em sở vật chất, trình độ chun mơn suốt trình thực tập tốt nghiệp thực đề tài khoa học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo tận tình đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng giúp đỡ em suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Nhân dịp em xin bảy tỏ lòng biết ợn sâu sắc tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên để em hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Ma Văn Nguyện năm 2018 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp trước trường đóng vai trò quan trọng trình học tập sinh viên Giúp sinh viên củng cố hệ thống kiến thức học đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn Quá trình thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện giúp sinh viên trường trở thành bác sĩ thú y, kỹ sư chăn ni có trình độ chun mơn vững vàng, có lực làm việc tốt góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển nông nghiệp nước nhà Từ yêu cầu thực tế xã hội, hàng năm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có kế hoạch đưa sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Giúp sinh viên thực hành tiếp cận với công việc để nâng cao tay nghề có thêm tự tin làm việc Xuất phát từ nguyện vọng thân em đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Được giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng Em tiến hành thực đề tài " Xác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng lợn rừng lai ” chi nhánh công ty NC&PT động thực vật địa" Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2 Kết phục vụ sản xuất Bảng 3.1 Thành phần phản ứng PCR nhân đoạn gen GH 24 Bảng 3.2 Sản phẩm PCR đoạn gen GH xử lý enzyme giới hạn DdeI 24 Bảng 4.1 Kết cơng tác tiêm phòng 33 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống đàn lợn rừng lai nuôi thịt 36 Bảng 4.4 Khối lượng lợn rừng lai nuôi thịt 37 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai nuôi thịt (gam/con/ngày) 38 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn lợn rừng lai nuôi thịt 39 Bảng 4.7 Kết đo OD260nm/OD280nm nồng độ ADN lợn rừng lai 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ kiểu gen GH lợn rừng lai 45 Bảng 4.9: Tần số alen D1 D2 gen GH 46 Bảng 4.10 Tương quan kiểu gen GH đến khả sinh trưởng lợn rừng lai 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh mơ kiểu gen GH lợn 13 Hình 1.2: Chu kỳ thứ phản ứng PCR 14 Hình 3.1: Quy trình tách chiết ADN tổng số 22 Hình 3.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR khuếch đại đoạn gen GH 24 Hình 4.1: Kết tách chiết ADN tổng số lợn rừng lai 40 Hình 4.2: Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi GH 42 Hình 4.3: Kết phân tích đa hình đoạn gen GH enzyme DdeI 43 Hình 4.4: Tỷ lệ kiểu gen GH lợn rừng lai 45 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Đầy đủ NST Nhiễm sắc thể NC&PT Nghiên cứu phát triển TN Thí nghiệm KL Khối lượng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình sản xuất sở thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước nước 10 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung thực 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 vii 3.4.1 Phương pháp theo dõi sinh trưởng lợn rừng lai 21 3.4.2 Phương pháp phân tích đa hình gen GH 22 3.4.3 Phương pháp xác định mối tương quan gen GH sinh trưởng lợn rừng lai 25 3.4.4 Các tiêu theo dõi 25 3.4.5 Phương pháp sử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.2 Công tác thú y 32 4.1.3 Công tác khác 35 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 35 4.2.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn rừng lai 35 4.2.2 Kết phân tích đa hình gen GH lợn rừng lai 39 4.2.3 Mối tương quan đa hình gen GH sinh trưởng lợn rừng lai 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn mạnh trọng tâm ngành chăn nuôi nước ta Theo thống kê Viện Chăn nuôi Quốc gia năm 2017, đàn lợn nước có 27,4 triệu con, sản lượng thịt chiếm 72% tổng lượng thịt từ vật ni Từ số liệu thấy tầm quan trọng chăn nuôi lợn ngành nông nghiệp nước ta Hiện nay, thị hiếu người tiêu dùng có nhiều thay đổi với xu hướng quay trở lại sử dụng sản phẩm thực phẩm địa có nguồn gốc rõ ràng trọng tới giá sản phẩm Trước nhu cầu đó, việc lưu giữ, bảo tồn phát triển sản phẩm đặc trưng địa phương nhà khoa học quyền cấp quan tâm nhằm phát triển sản phẩm chất lượng cao gắn liền với thương hiệu địa phương mang lại giá trị kinh tế cao Lợn rừng lai dòng lợn lai lợn rừng lợn địa phương, nuôi số tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta Lợn rừng lai với nhiều ưu điểm chất lượng thịt thơm, tỷ lệ nạc nhiều, giá trị dinh dưỡng cao, không tồn dư kháng sinh có khả chịu điều kiện ni kham khổ Bên cạnh ưu điểm đó, lợn rừng lai có điểm hạn chế số đẻ lứa ít, sinh trưởng phát triển chậm Do đó, để khai thác phát triển giống lợn rừng lai cần có nghiên cứu giải pháp để tăng suất sinh trưởng chăn nuôi Ngày nay, công nghệ gen ứng dụng rộng rãi sản xuất thực tiễn Những tiến công nghệ gen áp dụng chăn ni để tạo giống lợn có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu cho người chăn ni mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Với tiến vượt bậc di truyền học phân tử, hàng loạt gen Marker liên kết với tính trạng 39 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn lợn rừng lai nuôi thịt STT Giai đoạn ĐVT Kết đạt Số lợn theo dõi Con 100 Kg 2167,06 Kg 14.411 Kg 6,65 Kg 12.300 Kg 5,68 Đồng 132.333.153 Đồng 61.065 Tổng khối lượng tăng kỳ thí nghiệm Tổng thức ăn tinh tiêu thụ kỳ thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lương Tổng chi phí thức ăn kỳ TN Chi phí thức ăn/kg tăng KL Ghi Ghi chú: Đơn giá thức ăn tinh 8.500 đ/kg; thức ăn xanh 800 đ/kg 4.2.2 Kết phân tích đa hình gen GH lợn rừng lai 4.2.2.1 Kết tách chiết ADN tổng số từ mẫu mô tai lợn rừng lai Kết điện di sản phẩm ADN tổng số ADN tổng số lợn rừng lai tách chiết từ mẫu mô tai sử dụng phương pháp Asubel (1995) có sửa đổi điện di kiểm tra gel agarose 0.8% Kết ADN đại diện sau tách chiết thể hình 4.1 40 Hình 4.1: Kết tách chiết ADN tổng số lợn rừng lai Qua hình 4.1 cho thấy sản phẩm ADN thu băng sáng rõ, băng ADN bị đứt gãy không nhiều Để đo nồng độ ADN mẫu nghiên cứu kiểm tra độ tinh ADN tơi tiến hành đo OD bước sóng 260 nm 280 nm Kết đo OD260nm/OD280nm nồng độ ADN Kết đại diện sau tách chiết kiểm tra độ tinh hàm lượng ADN phương pháp đo mật độ quang OD bước sóng 260 nm 280 nm máy quang phổ kế NanoDrop 2000 Giá trị mật độ quang bước sóng 260 nm (OD260nm) mẫu ADN cho phép xác định nồng độ ADN dung dịch Đồng thời để kiểm tra độ tinh ADN cần đo thêm giá trị OD 280 nm (OD280nm) xác định tỷ số OD260nm/OD280nm Kết thu bảng 4.7 41 Bảng 4.7 Kết đo OD260nm/OD280nm nồng độ ADN lợn rừng lai Mẫu nghiên Tỉ số OD260nm/OD280nm Nồng độ ADN ng/µl 1.9 31 1.87 30 1.82 29.4 1.8 29.6 1.76 28.2 1.85 29.3 1.93 28.4 1.87 28.5 1.86 28.1 10 1.73 27.6 11 1.82 27.2 12 1.71 23.3 13 1.77 23.6 14 1.79 24 Trung bình 1.82 27.7 cứu Từ bảng 4.7 cho thấy tỷ số OD260/OD280 mẫu nghiên cứu tương đối đồng đều: Tỷ số OD260/OD280 lợn Rừng lai thu giao động từ 1,71 đến 1,93 (trung bình 1,82), mẫu có tỷ số OD260/OD280 nằm khoảng 1,8 - 2,0 Ngoài ra, kết đo OD (bảng 4.7) cho thấy nồng độ ADN lợn rừng lai trung bình đạt 27.7 ng/µl Có thể kết luận mẫu ADN thu đủ điều kiện cho phản ứng PCR nghiên cứu 42 4.2.2.2 Kết PCR đoạn gen GH cặp mồi đặc hiệu Để khuếch đại đoạn gen GH phương pháp PCR cho sản phẩm dự kiến 605bp, sử dụng cặp mồi đặc hiệu Nielsen V.H Larsen N.J (1993)[13] thiết kế Sử dụng phương pháp PCR cặp mồi đặc hiệu khuếch đại thành công đoạn gen GH từ mẫu nghiên cứu với kích thước 605bp Sản phẩm PCR kiểm tra phương pháp điện di sử dụng gel agarose 0,8% thu băng với kích thước 605 bp Kết sản phẩm PCR đại diện thể hình 4.2 Hình 4.2: Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi GH L: GenRulerTM 1kb; DC: Đối chứng âm Đường chạy 1->6: Sản phẩm PCR đoạn gen GH rừng lai Qua hình 4.2 cho thấy: Sản phẩm PCR đoạn gen GH nhân lên từ cặp mồi Nielsen V.H Larsen N.J (1993)[13] thiết kế thu băng với kích thước 605 bp Kết trùng khớp với nghiên cứu Franco M.M (2005)[16] không kích thước sản phẩm PCR mà phản ánh tính đặc hiệu cặp mồi GH Các sản phẩm PCR đặc hiệu đủ điều kiện để sử dụng cho nghiên cứu 43 4.2.2.3 Kết phân tích đa hình đoạn gen GH enzyme DdeI Phân tích đa hình đoạn gen GH dựa vào khả cắt enzyme giới hạn DdeI sản phẩm PCR 605bp theo Cheng WTK (2000)[12] , Franco M.M (2005)[16] Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi GH sau cắt enzyme giới hạn DdeI kiểm tra phương pháp điện di, sử dụng gel agarose 2,5% Kết phân tích đa hình đoạn gen GH DdeI thể hình 4.3 Hình 4.3 Kết phân tích đa hình đoạn gen GH enzyme DdeI PCR: Sản phẩm PCR gen GH; M: Marker 100bp; Kiểu gen D1D1: 4, 5,6,7,8,9,10, 11(335 bp; 148 bp; 122 bp); Kiểu gen D1D2: 2, (457 bp; 335 bp; 148 bp; 122 bp); Kiểu gen D2D2: (457 bp; 148 bp) Tần số kiểu gen GH dạng alen tổng kết lại với đoạn cắt tương ứng sau: Alen D1: 122 bp; 148 bp; 335 bp Alen D2: 148 bp; 457 bp Như kiểu gen tương ứng sau: Kiểu gen D1D1: 122 bp; 148 bp; 335 bp Kiểu gen D1D2: 122 bp; 148 bp; 335 bp; 457 bp Kiểu gen D2D2: 148 bp; 457 bp 44 Qua hình 4.3 cho thấy sản phẩm PCR đoạn gen GH từ cặp mồi GH sau cắt enzyme DdeI điện di gel agarose 2,5%, băng vạch phân tách cách rõ ràng Kết điện di cho thấy đoạn gen GH sau cắt phân tách thành đoạn ADN có kích thước khác cụ thể là: Kiểu gen D1D1 kiểu gen đồng hợp tử có điểm cắt đa hình enzyme giới hạn nên sau cắt enzyme DdeI điện di gel agarose 2,5% thu băng với kích thước tương ứng là: 335 bp, 148 bp, 122 bp Kết cho thấy hai mạch chứa vị trí cắt đa hình enzyme DdeI chúng bị cắt enzyme Kiểu gen D1D2 kiểu gen dị hợp, sau cắt DdeI điện di gel agarose 2,5% thu băng với kích thước tương ứng là: 457 bp, 335 bp, 148 bp, 122 bp Đây kết thu mạch có vị trí đa hình cắt enzyme DdeI bị cắt enzyme mạch khơng có điểm cắt đa hình nên cắt với enzyme DdeI mạch bị cắt điểm Kiểu gen D2D2 kiểu gen dị hợp, sau cắt enzyme DdeI điện di gel agarose 2,5% thu băng tương ứng với kích thước: 457 bp 148 bp Như vậy, kết cho thấy hai mạch khơng có điểm cắt đa hình enzyme DdeI nên mạch bị cắt điểm Từ kết nghiên cứu, sản phẩm PCR đoạn gen GH sau nhân thành công xử lý với enzyme giới hạn DdeI, kiểu gen đoạn gen GH giống lợn xác định, từ tỷ lệ kiểu gen tính toán dựa tổng số cá thể mang kiểu gen Kết thể bảng 4.8 sau: 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ kiểu gen GH lợn rừng lai Số cá thể (n) 100 Kiểu gen D1D1 Kiểu gen D1D2 Kiểu gen D2D2 Số cá thể Tỷ lệ % Số cá thể Tỷ lệ % Số cá thể Tỷ lệ % 25 25% 65 65% 10 10% Hình 4.4: Tỷ lệ kiểu gen GH lợn rừng lai Kết phân tích đa hình đoạn gen GH lợn rừng lai cho kết tỷ lệ kiểu gen bảng 4.8 hình 4.4 Lợn rừng lai xuất ba kiểu gen D1D1, D1D2 D2D2, kiểu gen dị hợp tử D1D2 chiếm tỷ lệ cao 65% thấp kiểu gen D2D2 10% Kết thu khác biệt với kết nghiên cứu Franco M.M cs (2005) [18] giống lợn Landrace xuất hai kiểu gen D1D1 (66,3%) D1D2 (33,8%) Từ kết giải thích sai khác quần thể lợn chúng có nguồn gốc khác nhau: Lợn Rừng lai giống lợn địa phương, chọn lọc tự nhiên hình thành, lợn Landrace lại chọn lọc nhân tạo Theo thuyết chọn lọc tự nhiên Darwin: Những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, từ cho thấy hai giống lợn có nguồn gốc khác có sai khác mặt di truyền Dựa vào kết xác định tỷ lệ kiểu gen GH quần thể lợn tiến hành phân tích tần số alen D1 D2 quần thể lợn Tần số alen thể bảng sau: 46 Bảng 4.9: Tần số alen D1 D2 gen GH Tần số alen Quần thể lợn rừng lai D1 0,58 D2 0,42 Kết phân tích tần số alen cho thấy lợn Rừng lai có tần số alen D1 chiếm ưu alen D2 cụ thể là: tần số alen D1 0,58 tần số alen D2 0,42 Kết phân tích đa hình gen GH lợn Rừng lai cho thấy tính chất đa hình cao gen GH lợn rừng lai tiềm sử dụng đột biến đoạn trình tự thị ADN hiệu 4.2.3 Mối tương quan đa hình gen GH sinh trưởng lợn rừng lai Để đánh giá ảnh hưởng đa hình gen GH đến khả sinh trưởng lợn rừng lai tiến hành theo dõi tiêu liên quan đến sinh trưởng cá thể lợn quần thể nghiên cứu Sau thu thập số tăng trưởng tích lũy tăng trưởng tuyệt đối ba tháng cá thể lợn Rừng lai từ sinh đến xuất chuồng, chúng tơi có bảng số liệu sau: Bảng 4.10 Tương quan kiểu gen GH đến khả sinh trưởng lợn rừng lai STT Số Kiểu gen Tăng khối lượng (gam/con/ngày) Độ lệch chuẩn (SD) Sai số chuẩn (SE) 25 D1D1 81,72 2,9 0,58 65 D1D2 94,91 4,77 0,59 10 D2D2 82,86 2,76 0,8 giá Giá trị giá trị F trị F P 0,05 12,9 0,00001 3,09 47 Kết phân tích từ bảng 4.10 cho thấy, giá trị F thực nghiệm > F0,05 Như vậy, giá trị tăng khối lượng trung bình thực khác có ý nghĩa mặt thống kê Từ cho thấy, khác tăng khối lượng trung bình phụ thuộc vào nhân tố kiểu gen Do vậy, kiểu gen có mối liên kết với tính trạng tăng trọng lợn Trong 100 cá thể lợn rừng lai quần thể nghiên cứu xuất ba kiểu gen D1D1, D1D2 D2D2, nhiên cá thể mang kiểu gen dị hợp tử D1D2 chiếm số lượng lớn 65 cá thể Chúng có tăng khối lượng trung bình cao hai nhóm lại 94,91gam/ngày Các cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử D1D1 D2D2 có tăng khối lượng trung bình sấp xỉ 82,86 81,72 gam/ngày Việc cải thiện di truyền công nghệ gen chọn giống vật nuôi nhiều nước giới áp dụng nhằm tăng suất chất lượng vật nuôi Qua nghiên cứu đa hình gen GH lợn rừng lai , bước đầu khẳng định có mối tương quan đa hình gen GH đến tốc độ tăng trọng lợn rừng lai Từ tạo tiền đề để tiến hành nghiên cứu sâu ảnh hưởng đa hình kiểu gen GH đến khả sinh trưởng lợn rừng lai Kết nghiên cứu sở giúp nhà chọn tạo giống có thêm tin cậy để đưa sản phẩm giống chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đánh giá đề tài, em sơ kết luận sau: Lợn rừng lai sinh trưởng chậm, tăng trọng bình quân giai đoạn thí nghiệm đạt 86,50 g/con/ngày Giai đoạn lợn nhỏ sinh trưởng chậm, tỷ lệ ni sống thấp, giai đoạn sau sinh trưởng nhanh hơn, tỷ lệ ni sống cao Lợn rừng lai có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao (6,65 kg thức ăn tinh 5,68 kg thức ăn xanh/kg tăng khối lượng) Đã phân tích đa hình gen GH 100 cá thể lợn rừng lai Kết thu cho thấy lợn rừng lai xuất ba kiểu gen D1D1, D1D2 D2D2 với tỷ lệ kiểu gen 25%, 65% 10% Bước đầu xác định mối tương quan đa hình kiểu gen GH đến tốc độ sinh tăng trọng lợn rừng lai Lợn mang kiểu gen dị hợp tử D1D2 có tốc độ tăng trọng cao cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử D1D1 D2D2 (Tương ứng 94,91 g/con/ngày so với 81,72 82,86 g/con/ngày) Đã thực quy trình thao tác thời gian thực tập sở chăm sóc ni dưỡng lợn nái, lợn số kỹ thuật khác, qua trình độ tay nghề nâng cao 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu mối tương quan kiểu gen đến khả sinh trưởng lợn rừng lai số lượng mẫu nghiên cứu nhiều để đánh giá xác khả sinh trưởng cá thể mang kiểu gen D1D2 so với cá thể mang kiểu gen D2D2 kiểu gen D1D1 49 Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính đa hình đoạn gen GH đối tượng lợn rừng lai nghiên cứu với số lượng cá thể nhiều kiểm tra tính đa hình hệ sau Đồng thời theo dõi di truyền alen mối liên quan đến tốc độ tăng trọng từ đời bố mẹ sang đời F1 F2 Ứng dụng sinh học phân tử dự đoán sinh trưởng lợn rừng lai lựa chọn cá thể có sinh trưởng cao làm giống 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Chăn nuôi Việt Nam (2016), Kết sản xuất chăn nuôi 2010 - 2015 kế hoạch 2020 (Nguồn: Cục Chăn nuôi, tháng 3/2016) Nguyễn Văn Cường (2004), " Xác định gen liên quan đến tính trạng số lượng con/lứa đẻ qua phân tích gen FSH giống lợn Việt Nam (Móng Cái, Mường Khương, Mẹo, Cỏ, Tạp Ná) giống lợn nhập ngoại vào Việt Nam (Landrace, Yorkshire) " Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 1/2004 Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ Lê Thị Thúy (2000), "Phân tích trình tự nucleotit gene hormon sinh trưởng số giống lợn nội Việt Nam, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1999", Hội nghị khoa học Viện Chăn nuôi, 13-14/7/2000, trang 156-157 Nguyễn Văn Nơi, Trần Văn Phùng, Trần Xn Hồn (2010), " Phân tích đa hình gene Mc4R GHRH lợn đực rừng lai đực rừng nái địa phương Pác Nặm", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn nuôi Viện chăn nuôi quốc gia Hà Nội Nhữ Văn Thụ (2004), "Các phương pháp sinh học phân tử sử dụng đánh giá mối quan hệ di truyền giống vật nuôi", Hội nghị bảo tồn quỹ gene vật nuôi 1990-2004: 279-285 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba (2004), "Đa hình kiểu gene Leptin liên quan đến tính trạng kinh tế số giống lợn nuôi Việt Nam" Tạp chí di truyền ứng dụng, (số 4) 51 Nguyễn Thị Diệu Thúy,Nguyễn Thu Thúy, Nguyễn Văn Cường (2004), "Nghiên cứu đa hình di truyền gene hormone sinh trưởng giống lợn Móng Cái kĩ thuật PCR-RFLP" Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 1/2004 Nguyễn Đăng Vang (2005), "Sử dụng kỹ thuật PCR -RFLP phân tích đa hình gene RYR1, H-FABP, PIT1, GNRHR, GH, OPN, ESR giống lợn giải trình tự số đoạn gene lợn" Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 04-03 Khuất Hữu Thanh (2012), "Cơ sở Di Truyền Phân Tử Kỹ Thuật Gene", NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 10 Cogan J.D and Phillips J.A (1998) study that the GH gene plays an important role in relation to pig growth 11 Baskin L C and Pomp D (1997), Rapid Communication: Restriction Fragment Length Polymorphism in Amplification Products of the Porcine Growth Hormone-Releasing Hormone Gene J Anim Sci 75:2285 12 Cheng WTK, Lee C.H and Hung C.M (2000) GH gene polymorphism and growth performance characteristics in three Duroc, Landrace and Tao-Yuan pigs were studied 13 Nielsen V.H and Larsen N.J (1991) GH polymorphism analysis was performed on two Danish and Swedish pigs using two DraI and TaqI enzymes.Nielsen V.H and Larsen N.J (1993) Multivariate analysis of GH gene in pigs using two enzyme-limited ApaI and CFOI 52 14 Yu, T P., Tuggle, C K., Schmitz, C B., Rothschild, M.F (1994): Association of PIT1 polymorphisms with growth and carcass traits in pig J Anim Sci 73: 1282-1288 15 Silveira (2009), conducted a large-scale PIT1 gene polymorphism study to determine and compare the polymorphism of the PIT1 gene in the extracellular strain of the Pietrain variety 16 Franco, M M., Robson, C., Antunes, R C., Silva, H D., Goulart, L R (2005): Association of PIT1, GH and GHRH polymorphisms with performance and carcass traits in Landrace pigs J Appl Genet 46(2): 195-200 J Appl Genet 46(2): 195-200 17 Song C.Y (2003), GH gene polymorphism between western pork and local Chinese varieties was investigated by PCR-RFLP MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG LỢN RỪNG LAI ... thực chuyên đề: Xác định ảnh hưởng đa hình gen GH đến sinh trưởng lợn rừng lai ” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu sinh trưởng lợn rừng lai ảnh hưởng gen GH đến sinh trưởng lợn rừng lai , tạo điều... 4.2.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn rừng lai 35 4.2.2 Kết phân tích đa hình gen GH lợn rừng lai 39 4.2.3 Mối tương quan đa hình gen GH sinh trưởng lợn rừng lai 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... thực (1) Nghiên cứu sinh trưởng lợn rừng lai giai đoạn sinh trưởng (2) Phân tích đa hình gene GH (3) Xác định mối tương quan đa hình di truyền gen GH với tính trạng sinh trưởng lợn rừng lai 3.4

Ngày đăng: 31/05/2019, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Cường (2004), " Xác định gen liên quan đến tính trạng số lượng con/lứa đẻ qua phân tích gen FSH ở 5 giống lợn Việt Nam (Móng Cái, Mường Khương, Mẹo, Cỏ, Tạp Ná) và 2 giống lợn nhập ngoại vào Việt Nam (Landrace, Yorkshire) ". Tạp chí Di truyền học và ứng dụng số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định gen liên quan đến tính trạng số lượng con/lứa đẻ qua phân tích gen FSH ở 5 giống lợn Việt Nam (Móng Cái, Mường Khương, Mẹo, Cỏ, Tạp Ná) và 2 giống lợn nhập ngoại vào Việt Nam (Landrace, Yorkshire)
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ và Lê Thị Thúy (2000), "Phân tích trình tự nucleotit gene hormon sinh trưởng của một số giống lợn nội Việt Nam, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1999", Hội nghị khoa học Viện Chăn nuôi, 13-14/7/2000, trang 156-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trình tự nucleotit gene hormon sinh trưởng của một số giống lợn nội Việt Nam, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1999
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ và Lê Thị Thúy
Năm: 2000
4. Nguyễn Văn Nơi, Trần Văn Phùng, Trần Xuân Hoàn (2010), " Phân tích đa hình gene Mc4R và GHRH của lợn đực rừng và con lai giữa đực rừng và nái địa phương Pác Nặm", Tạp chí Khoa học và công nghệ Chăn nuôi Viện chăn nuôi quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đa hình gene Mc4R và GHRH của lợn đực rừng và con lai giữa đực rừng và nái địa phương Pác Nặm
Tác giả: Nguyễn Văn Nơi, Trần Văn Phùng, Trần Xuân Hoàn
Năm: 2010
5. Nh ữ Văn Thụ (2004), "Các phương pháp sinh học phân tử sử dụng trong đánh giá mối quan hệ di truyền các giống vật nuôi", Hội nghị bảo tồn quỹ gene vật nuôi 1990-2004: 279-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sinh học phân tử sử dụng trong đánh giá mối quan hệ di truyền các giống vật nuôi
Tác giả: Nh ữ Văn Thụ
Năm: 2004
6. Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba (2004), "Đa hình kiểu gene Leptin liên quan đến tính trạng kinh tế của một số giống lợn nuôi ở Việt Nam". Tạp chí di truyền ứng dụng, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa hình kiểu gene Leptin liên quan đến tính trạng kinh tế của một số giống lợn nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w