Đề thi lớp7 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện? A. ở trạng thái rắn. B. ở trạng thái lỏng. C. ở trạng thái khí D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Vì sao trong thành phần cấu tạo lớp (vỏ) bánh xe của máy bay phải có bột sắt? A. Để làm giảm giá thành sản xuất. B. Để trang trí bánh xe. C. Để tránh hiện tợng cháy nổ do nhiễm điện. D. Cả ba lí do trên. Câu 3: Đa thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa lại gần miếng vải khô đã cọ xát với thớc nhựa, hiện tợng xảy ra nh thế nào? A. Chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu. B. Chúng đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu. C. Chúng hút nhau vì vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. D. Chúng không hút hoặc đẩy nhau. Câu 4: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thớc. B. Có hai cực dơng và âm. C. Có cùng cấu tạo. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Công tắc mắc nh thế nào thì có thể điều khiển đợc bóng đèn? A. Mắc trớc bóng đèn. B. Mắc sau bóng đèn. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 6: Ban Lan dùng vôn kể để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu đợc là 3,25V. Lan đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 3,5V và 0,01V. B. 3,5V và 0,1V. C. 3V và 0,01V. D. 3,5V và 0,2V Câu 7: Cho các chất cách điện nh sau: cao su, thuỷ tinh, nớc nguyên chất, sứ. Độ cách điện của chúng giảm dần theo thứ tự: A. Cao su, thuỷ tinh, nớc nguyên chất. B. Sứ, thuỷ tinh, cao su, nớc nguyên chất. C. Sứ, cao su, thuỷ tinh, nớc nguyên chất. D. Thuỷ tinh, cao su, sứ, nớc nguyên chất. Câu 8: Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Bộ phận cơ thể mà dòng điện đi qua và tuổi tác. B. Tuổi tác và trạng thái tâm lí. C. Bộ phận cơ thể mà dòng điện đi qua và trạng thái tâm lí. D. Bộ phận cơ thể mà dòng điện đi qua, tuổi tác và trạng thái tâm lí. II. Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a, là chất cho dòng điện đi qua là chất không cho dòng điện đi qua. b, Các . trong kim loại tạo thành dòng điện trong kim loại. Bài 2: (3 điểm) Cho ba đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 mắc song song. Cờng độ dòng điện qua mạch chính là 1A, cờng độ dòng điện qua đèn Đ 1 là 0,5A. Biết rằng hai đèn Đ 2 , Đ 3 giống hệt nhau. Tìm cờng độ dòng điện qua đèn Đ 2 và Đ 3 . Bài 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: - 3 nguồn mắc liên tiếp nhau. - Một ampekế đo cờng độ dòng điện qua đèn Đ 1 ; 2 đèn Đ 1 , Đ 2 mắc song song. - Một vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn. Hớng dẫn chấm lý7 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án D C B B C A B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm ý a: Chất dẫn điện / chất cách điện. Cho 0,5 điểm ý b: elêctrôn tự do / chuyển động có hớng. Cho 0,5 điểm (chú ý trong một ý điền sai một chỗ khuyết cả ý không cho điểm. ví dụ ý a: chỉ điền chất dẫn điện không điền đợc chất cách điện thì cả ý a không cho điểm) Bài 2: (3 điểm) Nội dung Điểm Vì ba đèn mắc song song nên: I 1 + I 2 + I 3 = I = 1A 1 điểm Cờng độ dòng điện qua đèn Đ 2 và Đ 3 là I 2,3 = I - I 1 = 1 - 0,5 = 0,5 (A) 1 điểm Vì hai đèn Đ 2 và Đ 3 giống nhau nên I 2 = I 3 = 2 3,2 I = 2 5,0 = 0,25 (A) 1 điểm Bài 3: (2 điểm) Vẽ hình đúng cho 1điểm Điền đúng : các cực của nguồn điện, ampekế, vôn kế ; đúng vị trí các đèn thoả mãn yêu cầu của đề bài cho 1 điểm (Điền thiếu một vị trí trừ 0,25 điểm) V A Đ 1 Đ 2 + + + - - - . Đề thi lớp 7 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu. bóng đèn. Hớng dẫn chấm lý 7 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án D C B B C