Quá trình tiến triển tự nhiên của ung thư
Ung Th Học Đại Cơng 2005 Bài 4: Qúa trình tiến triển tự nhiên của ung th Mục tiêu học tập 1. Mô tả đợc ung th là loại bệnh lý tiến triển theo thời gian. 2. Trình bày đợc các giai đoạn tiến triển của ung th. 3. Trình bày đợc ứng dụng quá trình tiến triển tự nhiên của ung th vào phòng chống bệnh ung th. Nội dụng 1. Đại cơng Ung th là bệnh mạn tính. Mỗi loại ung th đều trải qua nhiều biến cố thứ tự thời gian. Từ 1 tế bào, qua quá trình khởi phát dẫn đến những biến đổi mà không thể hồi phục kết quả là hình thành ung th. Nếu không có sự sửa chữa hoặc có nhng không kết quả thì cuối cùng ung th sẽ có biểu hiện trên lâm sàng và dẫn đến tử vong. Bệnh sử tự nhiên của ung th chính là tổng những quá trình diễn biến theo thời gian, trong đó tiến triển tự nhiên của ung th có thể chia thành 2 giai đoạn chính: Giai đoạn tiền ung th và tiền lâm sàng: chiếm 75% thời gian bệnh sử tự nhiên với 30 lần nhân đôi đạt số lợng 109 tế bào tơng đơng với thể tích 1 cm3 trớc khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Giai đoạn lâm sàng: chiếm 25% thời gian tiến triển tự nhiên với sự xuất hiện các triệu chứng lâm sàng Hình 3: Quá trình tiến triển tự nhiên của bệnh ung th Theo thứ tự thời gian quá trình tiến triển tự nhiên của ung th trải qua 6 giai đoạn: khởi phát, tăng trởng, thúc đẩy, chuyển biến, lan tràn và tiến triển. Giai đoạn tiến triển bao gồm quá trình xâm lấn và di căn Ung Th Học Đại Cơng 2005 2. Các giai đọan tiến triển 2.1. Giai đoạn khởi phát Giai đoạn này bắt đầu thờng là từ tế bào gốc, do tiếp xúc với chất sinh ung th gây ra những đột biến. Làm thay đổi không hồi phục của nhân tế bào. Các tế bào đột biến biểu hiện sự đáp ứng kém với môi trờng và u thế tăng trởng chọn lọc ngợc với tế bào bình thờng ở xung quanh. Quá trình này diễn ra rất nhanh và hoàn tất trong khoảng vài phần giây. Đặc điểm: Không thể đảo ngợc đợc. Hiện nay cha xác định đợc ngỡng gây khởi phát. Những tế bào đợc khởi phát thờng đáp ứng kém với tín hiệu gian bào và nội bào. Các tín hiệu này có tác dụng giữ vững cấu trúc nội mô. Trong cuộc đời của con ngời thì nhiều tế bào trong cơ thể có thể trải qua quá trình khởi phát, nhng không phải tất cả các tế bào đều sinh bệnh. Đa số tế bào đợc khởi phát thì hoặc là không tiến triển thêm, hoặc là chết đi, hoặc bị cơ chế miễn dịch vô hiệu hóa. 2.2. Giai đoạn tăng trởng Giai đoạn tăng trởng hay bành trớng chọn lọc dòng tế bào khởi phát có thể tiếp theo quá trình khởi phát và đợc tạo điều kiện với thay đổi vật lý của vi môi trờng bình thờng. 2.3. Giai đoạn thúc đẩy Bao gồm sự thay đổi biểu hiện gen, sự bành trớng đơn dòng có chọn lọc, và sự tăng sinh tế bào khởi phát. Giai đoạn này biểu hiện đặc tính phục hồi, kéo dài có thể trải qua nhiều bớc và phụ thuộc vào ngỡng của tác nhân. Giai đoạn này không có tác dụng liên hợp và đa đến quan sát ung th đại thể. Mức độ tiếp xúc của con ngời với những tác nhân thúc đẩy là khác nhau. Từ 50 năm nay, ngời ta đ biết đặc trng của quá trình khởi phát và thúc đẩy là rất khác nhau. Sinh ra ung th gồm 2 giai đoạn: Khởi phát và thúc đẩy, trong đó khởi phát xẩy ra trớc và có thể phân biệt sự khác nhau của hai giai đoạn này qua bảng tóm tắt sau: Bảng 4: So sánh đặc điểm của giai đoạn khởi phát và thúc đẩy (Theo Pitot, 1985). Đặc điểm Khởi phát Thúc đẩy Quá trình Đột biến Thay đổi gen Tăng sinh tế bào Khả năng hồi phục Không hồi phục Hồi phục Thời gian Ngắn Kéo dài Số bớc Một Nhiều Ung Th Học Đại Cơng 2005 Ngỡng Không Có Mức độ tiếp xúc ở ngời Rất khó tránh Thay đổi Tính tích tụ Tích tụ Không tích tụ Tính quan sát Không quan sát đợc Quan sát về đại thể 2.4. Giai đoạn chuyển biến Giai đoạn này hiện nay vẫn còn là giả thuyết. Chuyển biến là giai đoạn kế tiếp của quá trình phát triển ung th, cho phép sự thâm nhập hay xuất hiện những ổ tế bào ung th nhỏ, có tính phục hồi bắt đầu đi vào tiến trình không hồi phục về hớng ác tính lâm sàng. 2.5. Giai đoạn lan tràn Sau giai đoạn chuyển biến, ung th vi thể trải qua giai đoạn lan tràn. Giai đoạn này đợc đặc trng bởi sự tăng trởng nhóm tế bào c trú ở một mô nào đó đang bành trớng. Giai đoạn lan tràn có thể ngắn, chỉ kéo dài vài tháng, nhng cũng có thể trong nhiều năm. Trong giai đoạn này, khối lợng đang bành trớng gia tăng từ 1000 tế bào đến 1.000.000 tế bào, nhng vẫn còn quá nhỏ để có thể phát hiện bằng những phơng pháp phân tích đợc. 2.6. Giai đoạn tiến triển (xâm lấn - di căn) Giai đoạn này đặc trng bằng sự tăng lên về kích thớc của khối u do tăng trởng của nhóm tế bào ung th c trú ở một nơi nào đó. Giai đoạn tiến triển bao gồm các quá trình xâm lấn và di căn. Quá trình xâm lấn là nhờ tế bào ung th có các đặc tính sau: - Tính di động của các tế bào ác tính. - Khả năng tiêu đạm ở cấu trúc nâng đỡ của mô và cơ quan (chất Collagen). - Mất sự ức chế tiếp xúc của các tế bào. Sự lan rộng tại chỗ của u có thể bị hạn chế bởi xơng, sụn và thanh mạc. Quá trình di căn: Di căn là một hay nhiều tế bào ung th di chuyển từ vị trí nguyên phát đến vị trí mới và tiếp tục quá trình tăng trởng tại đó và cách vị trí nguyên phát một khoảng cách. Nó có thể di căn theo các đờng sau: - Theo đờng máu (Hay gặp trong ung th của tế bào liên kết). Khi lan bằng đờng qua dòng máu, tế bào di căn kết thúc ở mao mạch và tăng trởng. Số lợng tế bào di căn tỉ lệ với kích thớc của khối u. - Theo đờng bạch huyết (Hay gặp trong các ung th loại biểu mô). Khi lan bằng đờng bạch huyết, tế bào ung th lan tràn vào hệ thống bạch mạch tại chỗ, đôi khi làm tắc chúng và sau này lan vào các hạch lymphô tại vùng. Hạch bạch huyết thờng bị di căn đi từ gần đến xa, qua các trạm hạch, có khi nhảy cóc, bỏ qua hạch gần. - Di căn theo đờng kế cận và mắc phải: Di căn hay đi dọc theo mạch máu và thần kinh, theo lối ít bị cản trở nh: ung th dạ dày lan qua lớp thanh mạc vào ổ bụng gây di căn ung th ở buồng trứng. - Dao mổ, dụng cụ phẫu thuật có thể gây cấy tế bào ung th ra nơi khác trong phẫu thuật. Nếu mổ trực tiếp vào khối u. Ung Th Học Đại Cơng 2005 Vị trí của di căn: Vị trí di căn của ung th khác nhau tùy theo các ung th nguyên phát. Cơ quan mà tế bào ung th thờng di căn: Phổi, gan, no, xơng. Cơ quan mà tế bào ít di căn: Cơ, da, tuyến ức và lách. Câu hỏi lợng giá 1. Trình bày tóm tắt tiến triển tự nhiên của ung th. 2. Những đặc điểm chính của giai đoạn tiền lâm sàng và giai đoạn lâm sàng. 3. So sánh đặc điểm của giai đoạn khởi phát và giai đoạn thúc đẩy. 4. Trình bày giai đoạn tiến triển: xâm lấn và di căn. 5. Hy đánh dấu vào cột Đ nếu câu trả lời là đúng và đánh dấu vào cột S nếu câu trả lời là sai: Đ S Ung th phát triển từ 1 tế bào Ung th là bệnh lý cấp tính Thời gian của giai đoạn khởi phát đợc kéo dài Thời gian của giai đoạn thúc đẩy kéo dài 6. Đờng di căn hay gặp nhất của ung th biểu mô là: a. Đờng máu b. Đờng bạch mạch c. Đờng kế cận 7. Đờng di căn hay gặp nhất của ung th liên kết là: a. Đờng máu b. Đờng bạch mạch c. Đờng kế cận 8. Anh (chị) hy lựa chọn những giai đoạn nào giữ vai trò quan trọng trong 6 giai đoạn tiến triển tự nhiên của ung th: a. Khởi phát b. Tăng trởng c. Thúc đẩy d. Chuyển biến e. Lan tràn f. Tiến triển . gian. 2. Trình bày đợc các giai đoạn tiến triển của ung th. 3. Trình bày đợc ứng dụng quá trình tiến triển tự nhiên của ung th vào phòng chống bệnh ung th.. gian tiến triển tự nhiên với sự xuất hiện các triệu chứng lâm sàng Hình 3: Quá trình tiến triển tự nhiên của bệnh ung th Theo thứ tự thời gian quá trình