Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
703,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ******* DƯƠNG VĂN HÙNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGCHOVAYDOANHNGHIỆPTẠINGÂNHÀNGTMCPÁCHÂU,CHINHÁNHĐĂKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ******* DƯƠNG VĂN HÙNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGCHOVAYDOANHNGHIỆPTẠINGÂNHÀNGTMCPÁCHÂU,CHINHÁNHĐĂKLĂK Chuyên ngành: Quảntrị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Văn Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quantài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG 1.1.1 Khái niệm tíndụngngânhàng 1.1.2 Vai trò hoạt động tíndụng 1.1.3 Phân loại chovay 1.1.4 Khái niệm rủirorủirotíndụng 1.1.5 Phân loại rủirotíndụng 10 1.1.6 Ảnh hưởng rủirotíndụng 11 1.2 QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Quan niệm quảntrịrủirotíndụngngânhàng thương mại 13 1.2.2 Nội dung công tác quảntrịrủirotíndụng 14 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết quảntrịrủirotíndụng 30 1.2.4 Đặc điểm yêu cầu quảntrịrủirotíndụngdoanhnghiệp 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGCHOVAYDOANHNGHIỆPTẠI ACB ĐĂKLĂK GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 34 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂNHÀNG ACB ĐĂKLĂK 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGCHOVAYDOANHNGHIỆPTẠI ACB ĐĂKLĂK 38 2.2.1 Chính sách quảntrịrủirotíndụng 38 2.2.2 Thực trạng hoạt động tíndụngrủirotíndụngchovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk giai đoạn 2011 – 2013 40 2.2.3 Thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụngchovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk 46 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quảntrịrủirotíndụngchovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGCHOVAYDOANHNGHIỆPTẠI ACB ĐĂKLĂK 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ACB ĐĂKLĂK GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 62 3.1.1 Nhiệm vụ mục tiêu ACB ĐăkLăk giai đoạn 2014 - 2018 62 3.1.2 Định hướng tăng cường quảntrịrủirotíndụng 64 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠI ACB ĐĂKLĂK 65 3.2.1 Nhóm giải pháp dấu hiệu cảnh báo 65 3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủiro 67 3.2.3 Nhóm giải pháp tài trợ rủiro 75 3.2.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ có vấn đề xử lý tổn thất tíndụng 77 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với Ngânhàng Nhà nước 83 3.3.2 Đối với ngânhàngÁ Châu ACB 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa ACB NgânhàngTMCPÁ Châu Hội Sở BCTC Báo cáo tài DN Doanhnghiệp KH Khách hàng NH Ngânhàng NHNN Ngânhàng nhà nước NHTM Ngânhàng thương mại PGD Phòng giao dịch RRTD Rủirotíndụng TCTD Tổ chức tíndụng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương Mại Cổ Phần TSĐB Tài sản đảm bảo VN Việt Nam XHTD Xếp hạngtíndụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Mơ hình điểm số định tíndụng tương ứng 21 2.1 Cơ cấu nguồn vốn ACB ĐăkLăk từ 2010-2013 40 2.2 Diễn biến dư nợ ACB ĐăkLăk từ 2010-2013 42 2.3 Cơ cấu dư nợ ACB ĐăkLăk từ 2011-2013 43 2.4 Tình hình kinh doanh ACB giai đoạn 2010-2013 43 2.5 Cơ cấu nợ xấu doanhnghiệp ACB ĐăkLăk từ bảng 2010-2013 45 2.6 Đối tượng chấm điểm xếp hạngtíndụng 48 2.7 Phân loại nợ qua năm chinhánh 53 2.8 Bảng trích lập dự phòng ACB ĐăkLăk qua 3.1 năm 58 Các tiêu phấn đấu đến năm 2018 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tíndụngnghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam, mang lại 60-80% thu nhập ngân hàng, nhiên rủiro khơng nhỏ Rủirotíndụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanhngânhàngĐứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngânhàng thương mại nước với ngânhàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủiro trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tíndụng tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên khơng tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi ngânhàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quảntrịrủirotín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủiroCho tới tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam nói chung NgânhàngTMCP ACB – ĐăkLăk (ACB Đăk Lăk) nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngânhàng nhà nước Vậy đâu nguyên nhân? Làm để quảntrịrủirotíndụng hoạt động kinh doanh ACB ĐăkLăk tốt nhất? - Đây vấn đề ban lãnh đạo ACB ĐăkLăk đặc biệt quan tâm Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản trịrủirotíndụngchovaydoanhnghiệpngânhàngTMCPÁChâu,ChinhánhĐăk Lăk” tiến hành nghiên cứu nguy tiềm ẩn, tình hình kinh doanhtíndụng thực tế ACB ĐăkLăk để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp hữu ích cho việc quảntrịrủirotíndụngchovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk thực cách tốt Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề tổng quan lý luận quảntrịrủirotíndụngngânhàng thương mại - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanhquảntrịrủirotíndụngchovaydoanhnghiệp ACB Đăk Lăk, từ rút mặt tích cực mặt hạn chế công tác quảntrị - Đề xuất số giải pháp tăng cường quảntrịrủirotíndụng áp dụng thực tiễn ACB ĐăkLăk Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến quảntrị RRTD chovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk Phương pháp tiếp cận dựa vào bốn nội dung q trình quảntrịrủiro là: Nhận dạng rủirotín dụng, đo lường rủirotín dụng, kiểm sốt rủirotíndụngtài trợ rủirotíndụng - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động tíndụngquảntrịrủitíndụngchovaydoanhnghiệp ACB ĐăkLăk thời gian năm từ năm 2011 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê … Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương,: - Chương 1: Cơ sở lý luận quảntrịrủirotíndụngngânhàng thương mại 79 - Trường hợp tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phần, liên doanh chuyển đổi nợ thành vốn góp, khách hàng phải lập phương án góp vốn phương án kinh doanh khả thi để trình lên cấp có thẩm quyền ngânhàng phê duyệt - Xử lý tồn đọng ♦ Nhóm 1: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo: Việc xử lý theo hướng dẫn sử dụng biện pháp lý cho khoản nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo thực mà áp dụng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác khơng hiệu - Đối với nợ có tài sản đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao chongânhàngngânhàngchovay ủy thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB ĐăkLăk chủ động xử lý theo hình thức: tự bán cơng khai thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tổ chức có chức bán đấu giá, bán cho công ty mua bán nợ nhà nước Tiền bán tài sản đảm bảo xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo qui định (nếu có) - Đối với nợ có tài sản đảm bảo thuộc vụ án tòa án phán giao ngânhàng xử lý chưa giao, ngânhàng tập hợp trình cấp có thẩm quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao chongânhàng để xử lý - Đối với nợ có tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp, tập hợp trình cấp có thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để ngânhàng bán nhanhtài sản thu hồi nợ - Đối với nợ có tài sản đảm bảo mà để ngun khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản bán được, 80 phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ♦ Nhóm 2: Nợ khơng có tài sản đảm bảo khơng đối tượng để thu: ACB ĐăkLăk thực phân loại, lập hồ sơ tổng hợp để trình hội sở xem xét cấp nguồn xử lý rủiro theo qui định hành ACB Hội sở ♦ Nhóm 3: Nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo khách hàng tồn tại, hoạt động: - Trường hợp khách hàng có khả trả nợ, phải đơn đốc thu hồi nợ Trường hợp chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý - Trong trường hợp khách hàng khơng nguồn để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định ACB Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ - Thanh lý doanhnghiệpNgânhàng chủ động áp dụng qui định pháp luật để thực lý doanhnghiệp trường hợp: - Doanhnghiệp thua lỗ kéo dài, khơng khả phục hồi Đã thực biện pháp tổ chức khai thác không thu hồi nợ - Khởi kiện Ngânhàng tiến hành khởi kiện doanhnghiệp trọng tài kinh tế/ tòa án trường hợp - Khoản vay khó đòi, tồn đọng ngânhàng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác, xử lý tài sản chấp không đạt kết - Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ ngânhàng thực biện pháp thu nợ thơng thường khơng có kết Ngânhàng tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng tòa để thu hồi 81 nợ trình tự tố tụng pháp luật - Bán nợ - Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề với tỷ lệ thích hợp - Bán cho tổ chức chức mua bán nợ Chính phủ ngânhàng thương mại khác - Ủy thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB thị trường Trên sở phân loại tài sản có, ngânhàng thực việc trích lập quỹ dự phòng rủirohàng q hàng năm theo Quyết định 493/QĐ/NHNN 3.2.5 Nhóm giải pháp khác a Giải pháp tuyển dụng đào tạo nguồn lực ACB ĐăkLăk phải xác định người nhân tố quan trọng việc thực mục tiêu phát triển sản phẩm ngânhàng nói chung quản lý rủirotíndụng nói riêng Thực tế thời gian qua, hiệu công tác đào tạo tuyển dụng ACB ĐăkLăk thấp, đào tạo mang tính đại trà, chưa tập trung vào đối tượng, chất lượng đào tạo, tuyển dụng chưa cao… Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ, ACB ĐăkLăk cần trọng nội dung sau: - Cải tiến khâu tuyển dụng: khâu quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu chuẩn để tuyển chọn cán tín dụng, cán làm công tác quản lý rủi ro, kiến thức mặt chun mơn nghiệp vụ ngânhàng mà có kiến thức mặt xã hội, kiến thức luật pháp, sức khoẻ, khả giao tiếp… có tuyển dụng nhân viên giỏi, có khả làm việc - Công tác đào tạo cán phải tổ chức thường xuyên với chương trình bao gồm kiến thức pháp luật tíndụng kết hợp với tổ chức hội thảo để 82 cán có điều kiện rao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau, mời chuyên gia giỏi tín dụng, quản lý rủirotíndụng giảng dạy cho cán bộ, cử cán có kinh nghiệm theo học khố đào tạo ngânhàng nước ngồi… - Cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho cán bộ, đặc biệt cán tíndụng phải thường xuyên thực nhằm phòng tránh cấu kết cán tíndụng khách hàng, gây hậu thiệt hại chongânhàng Bên cạnh đó, cơng tác thưởng phạt cán phải rõ ràng, gắn kết hiệu làm việc với tiền lương Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn; cán có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có vậy, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công việc làm việc có hiệu b Ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại Ngồi việc đáp ứng chức phát triển dịch vụ đại, quản lý giao dịch hệ thống phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủirotíndụng Theo đó, việc xây dựng quy trình quản lý rủiro với chuẩn mực quốc tế thực cách tốt tảng cơng nghệ đại Chính vậy, ACB ĐăkLăk phải trọng đến việc ứng dụng công nghệ để đạt hiệu tối đa kinh doanh mà hoạt động quản lý rủiro Muốn vậy, ACB ĐăkLăk cần phải xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ tin học theo hướng sau: - Xây dựng triển khai hệ thống công nghệ đại theo chuẩn quốc tế theo mục tiêu công nghệ đề (tập trung hố liệu tồn quốc, giao dịch trực tuyến, hệ thống mạng truyền thơng rộng khắp tồn quốc với độ an toàn bảo mật cao…); - Thống sử dụng chương trình, phần mềm, quy trình công nghệ; 83 - Ứng dụng thành thạo mạng WAN xây dựng, để an ninh liệu nội bảo mật cao - Trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị tin học cho cán 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngânhàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng thông tintíndụng Trung tâm thơng tintíndụngNgânhàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật và xác khách hàng Sau số biện pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động Trung tâm thơng tintíndụng thời gian tới: + Củng cố phát triển hệ thống Thơng tintíndụngngânhàng đảm bảo cấu có đủ tầm gánh vác nhiệm vụ giao bao gồm: Trung tâm thơng tintín dụng; phận thông tinchinhánh NHNN; Trung tâm thơng tintín dụng, phân thơng tin khách hàng tổ chức tíndụng + Cần có biện pháp tun truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thông tintíndụng từ Trung tâm thơng tintíndụng nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủirotíndụng + Trung tâm thơng tintíndụngnhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hoá tự động hoá tất công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin; đẩy mạnh việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ có hiệu cho hoạt động tổ chức tíndụng phục vụ cho hoạt động giám sát Ngânhàng Nhà nước Đồng thời sâu phân tích đánh giá xếp loại tíndụngdoanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủirotíndụng + Thanh tra NHNN, NHNN chinhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm thông tintíndụng phối hợp đơn đốc, kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin tổ chức tín dụng, đồng thời có biện 84 pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tintíndụng - Phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tíndụng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngânhàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngânhàng Nhà nước - Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủirotíndụng 3.3.2 Đối với ngânhàngÁ Châu ACB Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội việc quản lý xử lý nợ xấu, làm rõ trách nhiệm làm phát sinh nợ xấu, đặc biệt khoản nợ nguyên nhân chủ quan để có hướng xử lý Ngânhàng ACB cần xây dựng sách đào tạo nghiệp vụ cho cán cách: đãi ngộ, khuyến khích cán học khóa đào tạo ngắn hạn liên quan đến quản lý tíndụng Chú trọng đẩy nhanh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp, thường xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để triển khai biện pháp thu hồi nợ 85 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, ngành ngânhàng ngành có mơi trường cạnh tranh gay gắt Với tốc độ tăng số lượng lẫn nguồn vốn ạt NHTM làm lĩnh vực ngày trở nên phức tạp, nguy rủirorủirotíndụng gia tăng Đòi hỏi NHTM cần phải tích cực chủ động nghiên cứu triển khai sách quảntrịrủirotíndụng cách chặt chẽ có hệ thống để đảm bảo theo đuổi mục tiêu kinh doanh cách có hiệu mơi trường cạnh tranh Rủirotíndụng vấn đề tồn hoạt động kinh doanhngânhàng Tuy nhiên, nhà quảntrị hồn tồn xây dựng chương trình, sách tiến hành hoạt động quảntrịrủirotíndụng nhằm giảm bớt tổn thất, mát đem lại xuống mức tối thiểu Từ việc tiếp cận lý luận quảntrịrủirongânhàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quảntrịrủirotíndụng ACB Đăk Lăk, luận văn bám sát bốn nội dungquảntrịrủirotíndụng Nhận biết – Đo Lường – Kiểm soát – Tài trợ rủirotíndụng Qua phần làm rõ vấn đề theo hướng mục tiêu nghiên cứu luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song vấn đề đặt rộng chịu tác động nhiều yếu tố, vấn đề quản lý rủiro mang tính thời sức ép cạnh tranh, hội nhập ngành ngânhàng ngày khốc liệt nên chắn có nhiều hạn chế Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủirotíndụng kinh doanhngânhàng thực tiễn cơng tác tíndụng Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài có hạn chế định, mong đóng góp ý kiến Qúy Thầy, Cô bạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Anh Dũng (2012), Quảntrịrủirotíndụngchinhánhngânhàng đầu tư phát triển Bình Định, Luận văn thạc sỹ Quảntrị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] Trần Đình Định (2008), Quảntrịrủiro hoạt động ngânhàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [3] PGS.TS Đinh Xuân Hạng ThS Nguyễn Văn Lộc (2012), Quảntrịtíndụngngânhàng thương mại, Nxb Tài Chính, TP Hồ Chí Minh [4] Võ Văn Hồng (2013), Nâng cao chất lượng tíndụngNgânhàngTMCP Quốc Tế Việt Nam chinhánhĐăk Lăk, Luận văn thạc sỹ Quảntrị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tíndụng thẩm định tíndụngngân hàng, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh [6] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngânhàng Thương mại, Nxb Thống Kê, TP Hồ Chí Minh [7] NgânhàngTMCPÁ Châu (2010, 2011,2012, 2013), Báo cáo thường niên, báo cáo nội [8] NgânhàngTMCPÁChâu,Tài liệu nội xếp hạngtíndụng [9] Phạm Văn Tân (2010), QuảntrịrủirotíndụngNgânhàngTMCP Quốc Tế Việt Nam chinhánhĐăk Lăk, Luận văn thạc sỹ Quảntrị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân [10] Nguyễn Thị Phương Hồng Thảo (2013), QuảntrịrủirotíndụngNgânhàngTMCP Đông Áchinhánh Tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quảntrị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Trang web: [11] http://www.acb.com.vn [12] http://www.cic.org.vn [13] http://www.creditinfo.org.vn PHỤ LỤC Bảng 2.7 Bộ giá trị chuẩn tiêu phi tàidoanhnghiệp theo ACB STT Thời gian quan hệ Thời gian quan hệ tháng tháng DN có vốn Chỉ tiêu DNNN đầu tư nước Đánh giá khả trả DN khác DN có vốn DNNN đầu tư nước ngồi DN khác 9% 10% 8% 6% 7% 5% 25% 20% 25% 15% 10% 15% 20% 20% 20% 50% 50% 50% 15% 15% 15% 8% 8% 8% đến hoạt động 31% 35% 32% 21% 25% 22% nợ khách hàng Trình độ quản lý mơi trường nội Quan hệ với Ngânhàng Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Các nhân tố ảnh hưởng doanhnghiệp (Nguồn: Tài liệu nội XHTD ACB) Bảng 2.8 Phân phối trọng số tài chính, phi tài chính, ngành xét duyệt ACB Đơn vị tính: % Quy mơ DN Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Phi tài 65 65 55 55 Tài 30 30 40 40 5 5 100 100 100 100 Ngành nghề Tổng (Nguồn: Tài liệu nội XHTD ACB) Bảng 2.9 Thứ hạng XHTD khách hàngdoanhnghiệp Scoring xét duyệt Tổng điểm Xếp hạng Loại 1: Tình hình tài lành mạnh; Năng lực cao quản trị; Hoạt động đạt hiệu cao; Triển vọng phát triển lâu dài; Rất vững 90 – 100 vàng trước tác động môi trường kinh doanh; Uy tín tốn tốt Mức độ rủi ro: Rất thấp Loại 2: Khả sinh lời tốt; Hoạt động hiệu ổn định; 80 90 Quảntrị tốt; Triển vọng phát triển lâu dài; Uy tín toán tốt Mức độ rủi ro: Thấp Loại 3: Tình hình tài ổn định có hạn chế 73 80 định; Hoạt động hiệu quả; Quảntrị tốt; Triển vọng phát triển tốt; Uy tín toán tốt Mức độ rủi ro: Thấp 70 73 Loại 4: Hoạt động hiệu quả; Có triển vọng phát triển, song có số hạn chế tài chính, quản lý Mức độ rủi ro: Trung bình Loại 5: Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn; Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương 63 70 biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung; Uy tín tốn tốt Mức độ rủi ro: Trung bình Loại 6: Khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động; Hiệu 60 63 hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ Mức độ rủi ro: Cao Loại 7: Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến 56 60 động; Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời Mức độ rủi ro: Cao (Nguồn: Tài liệu nội XHTD ACB) Bảng 2.10 Thứ hạng XHTD khách hàngdoanhnghiệp Scoring phân loại nợ Tổng điểm Xếp hạng 95 100 AAA 85 95 AA 72 85 A 70 72 BBB 65 70 BB 59 65 B 56 59 CCC 53 56 CC 45 53 C 20 45 D Phân loại nợ Nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nợ nhóm (Nợ cần ý) Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) (Nguồn: Tài liệu nội XHTD ACB) ... trình quản trị rủi ro là: Nhận dạng rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ rủi ro tín dụng - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động tín dụng quản trị rủi tín dụng cho vay. .. Đăk Lăk sở quan trọng giúp thực đề tài Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu, Chi nhánh Đăk Lăk Với đề tài này, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng xem xét, đánh giá... kết quản trị rủi ro tín dụng 30 1.2.4 Đặc điểm yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB ĐĂK LĂK