1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh quảng bình

128 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢƠNG XUÂN THIẾT THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lâm Minh Châu Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trƣơng Xuân Thiết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 1.1.3 Những tác động vốn FDI kinh tế .11 1.2 THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƢƠNG 16 1.2.1 Khái niệm thu hút vốn FDI vào địa phƣơng 16 1.2.2 Nôi dung thu hút vốn FDI vào địa phƣơng 16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƢƠNG 30 1.3.1 Nhân tố từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô 30 1.3.2 Nhân tố nội địa phƣơng tiếp nhận vốn FDI 32 1.3.3 Nhân tố liên quan đến nhà đầu tƣ nƣớc 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1998 - 2012 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT FDI 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm dân số 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 40 2.2 KẾT QUẢ THU HÚT VỐN FDI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 41 2.2.1 Quy mơ thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 1998 - 2012 41 2.2.2 Cơ cấu thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình 44 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI tỉnh Quảng Bình 46 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH 48 2.3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình 48 2.3.2 Hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI 50 2.3.3 Chính sách thu hút vốn FDI tỉnh Quảng Bình 51 2.3.4 Đánh giá kết thu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình 57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 57 2.4.1 Những thành công thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình 57 2.4.2 Những tồn 62 2.3.3 Những nguyên nhân phát sinh tồn 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 72 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 72 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 72 3.1.2 Xu hƣớng dòng vốn FDI tồn giới 73 3.1.3 Những lợi bất lợi tỉnh Quảng Bình thu hút vốn FDI 74 3.1.4 Định hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 77 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.2.1 Hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ 83 3.2.2 Phát triển ngành công nghiệp hổ trợ tỉnh .89 3.2.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, thực biện pháp chống chuyển giá Doanh nghiệp FDI .90 3.2.4 Hồn thiện sách khuyến khích ƣu đãi tài 91 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ 96 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Đối với Quốc Hội 97 3.3.2 Đối với Chính Phủ Bộ ngành có liên quan 98 3.3.3 Kiến nghị tỉnh Quảng Bình 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN AFTA FDI BCC BOT BTO BT ĐTTN EU IMF ICOR KCN, KKT,KCX MNCs NV NSNN ODA OECD PPP PCI R&D TNCs UBND UNCTAD USD VTH VĐK VCCI VA VND WTO WB : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Khu vực Mậu dịch tự ASEAN : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc : Hợp đồng hợp tác kinh doanh : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao : Hợp đồng xây dựng – chuyển giao kinh doanh : Hợp đồng xây dựng chuyển giao : Đầu tƣ nƣớc : Liên minh châu Âu : Quỹ tiền tệ quốc tế : Hệ số sử dụng vốn : Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất : Các công ty đa quốc gia : Vốn thực : Ngân sách nhà nƣớc : Hỗ trợ phát triển thức : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế : Hợp tác công – tƣ : Chỉ số lực cạnh tranh : Nghiên cứu triển khai : Các công ty xuyên quốc gia : Ủy ban nhân dân : Diễn đàn Thƣơng mại phát triển Liên hiệp quốc : Đồng đô la mỹ : Vốn thực : Vốn đăng ký : Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam : Giá trị gia tăng : Đồng tiền Việt Nam : Tổ chức thƣơng mại giới : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tốc độ tăng trƣởng cấu kinh tế Quảng Bình giai đoạn 2006 - 2012 40 2.2 Quy mơ thu hút vốn FDI từ 1998 – 2005 42 2.3 Quy mô thu hút vốn FDI giai đoạn 2006 - 2012 43 2.4 Quy mô thu hút vốn FDI phân theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1998-2012 44 2.5 Thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tƣ từ giai đoạn 1998 -2012 45 2.6 Số dự án FDI đƣợc cấp giấy phép địa bàn tỉnh Quảng Bình theo đối tác đầu tƣ (giai đoạn 1998 - 45 2012) 2.7 Hệ số ICOR khu vực FDI tỉnh Quảng Bình nƣớc 46 2.8 Năng suất lao động khu vực FDI, ĐTTN tỉnh Quảng Bình 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tƣ 44 3.1 Mơ hình chế “một cửa liên thông” giải thủ tục đầu tƣ 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều nghành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua vốn FDI kênh bổ sung vốn quan trọng cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển tăng trƣởng kinh tế Những thành tựu đạt đƣợc việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua tạo cho đất nƣớc nhiều ngành công nghiệp tăng cƣờng lực cho ngành công nghiệp nhƣ dầu khí, hóa chất, lắp ráp tơ, cơng nghệ thơng tin …Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI góp phần hình thành phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế suất đặc biệt gần khu cơng nghệ cao Quảng Bình vị trí trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ nhƣng tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển Việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc để thúc đẩy kinh tế phát triển thấp, chƣa thực tạo động lực cho doanh nghiệp nói riêng cơng nghiệp tỉnh phát triển Trong đó, với mục tiêu tăng trƣởng phát triển kinh tế giai đoạn mới, tỉnh Quảng Bình cần phải huy động lƣợng vốn lớn từ nƣớc Mặc dù ban hành thực nhiều sách, biện pháp để thu hút vốn FDI nhƣng tỉnh Quảng Bình nhiều hạn chế cần đƣợc quan tâm giải Đặc biệt việc tạo chế nhằm thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Xuất phát từ thực tiển đó, tác giả chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Quảng Bình” với mong muốn nghiên cứu phân tích thực trạng thu hút vốn FDI thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI thời gian tới, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thu hút FDI vào địa phƣơng - Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Quảng Bình giai đoạn 1998 - 2012 - Đề xuất số giải pháp cụ thể tăng cƣờng thu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung liên quan đến thu hút FDI vào Quảng Bình - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu tình hình thu hút FDI địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trƣớc mắt Phƣơng pháp nghiên cứu * Trong trình thực luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ: - Phƣơng pháp thống kê thu thập số liệu thứ cấp dự án đầu tƣ từ nguồn vốn FDI để tiến hành phân tích đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn FDI địa bàn tỉnh Quảng Bình - Phƣơng pháp tổng hợp từ kinh nghiệm thu hút vốn FDI địa phƣơng khác nhằm phân tích tình hình đề xuất giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình Bố cục Luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn đƣợc chia làm chƣơng, cụ thể: PHỤ LỤC Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Website Quảng Bình) - Ngày 23/6/2011, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 952/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Theo Quy hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Quảng Bình phấn đấu khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015 trở thành tỉnh phát triển vùng vào năm 2020 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đƣa Quảng Bình khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015 trở thành Tỉnh phát triển vùng vào năm 2020; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, bƣớc đại; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn; chủ động phòng chống bão, lũ nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng thiên tai gây Mục tiêu cụ thể a) Về kinh tế - Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12 - 13%, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12% giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13% Đến năm 2015 GDP bình quân đầu ngƣời đạt 28 - 30 triệu đồng (khoảng 1.400 - 1.600USD) vào năm 2020 đạt khoảng 70 – 72 triệu đồng (khoảng 3.500 - 3.700USD); - Tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp cấu kinh tế vào năm 2015 43%, 40,5% 16,5%; đến năm 2020 cấu kinh tế tƣơng ứng 44 - 45,0%, 41,0% 14 - 15%; - Phấn đấu đến năm 2015 kim ngạch xuất đạt khoảng 155 – 165 triệu USD vào năm 2020 đạt khoảng 260 - 270 triệu USD; - Thu ngân sách địa bàn tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 17%; giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 18 - 18,5% b) Về xã hội - Phấn đấu giảm dần việc tăng dân số để đến năm 2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1% 0,9% vào năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nay) bình quân năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 3,5- 4%, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng - 3,5%; - Phấn đấu đến năm 2015 có 100% xã phƣờng hoàn thành phổ cập trung học sở; 45% trƣờng mầm non, 85% trƣờng trung học, 50% trƣờng trung học sở trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia; đến năm 2020, theo tiêu 50%, 100% 80 - 85% Đến năm 2020 có 100% huyện, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học; - Đến năm 2015 có 80 - 85% xã đạt chuẩn Quốc gia y tế, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng khoảng 16 - 18%; đến năm 2020 tỷ lệ tƣơng ứng 100% 10 - 12%; giải việc làm hàng năm giai đoạn 2011 2015 đạt khoảng 3,1 - 3,3 vạn lao động; giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,6 3,8 vạn lao động; phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55 – 60%, đào tạo nghề đạt 35 - 40%; tƣơng ứng đến năm 2020 đạt 65% 50%; - Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ thị hố đạt khoảng 25 – 27% đến năm 2020 khoảng 30 - 35% Đồng thời, đến năm 2015 có 78 - 80% số hộ, 45 - 50% làng, thôn, bản, tiểu khu đến năm 2020 có 85% số hộ, 55 – 57% làng, thôn, bản, tiểu khu đạt chuẩn văn hóa, góp phần quan trọng đẩy lùi tệ nạn xã hội; - Phấn đấu tỷ lệ dân cƣ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh vùng đô thị đạt đến năm 2015 khoảng 95% 97% vào năm 2020; vùng nông thôn đến năm 2015 đạt 75 - 80% 90% và0 năm 2020 Đến năm 2015 có 20% số xã năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn c) Về bảo vệ môi trường - Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 68,5% vào năm 2015 khoảng 70% vào năm 2020; - Đến năm 2015 có 95% sở sản xuất công nghiệp khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch có hệ thống thu gom, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trƣớc thải môi trƣờng tỷ lệ đạt 100% vào năm 2020 II PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng ngành cơng nghiệp bình qn hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 tăng 20 - 21%, giai đoạn 2011 - 2015 tăng 21 - 22%, giai đoạn 2016 - 2020 tăng 19 - 20% Mục tiêu đến năm 2020 ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đóng góp 40 - 41% GDP, giải việc làm cho 12,2% lao động xã hội Trong đó: - Phát triển cơng nghiệp để thực mục tiêu tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đầu tƣ nâng cấp phát triển sở cơng nghiệp có để nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng; - Tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp có tiềm năng, lợi nhƣ sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng cao cấp, thuỷ điện nhiệt điện Chú trọng phát triển cơng nghiệp sản xuất hàng hố xuất khẩu; phát triển công nghệ mới, công nghệ sau thu hoạch; tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến sâu để nâng cao hiệu kinh tế Ƣu tiên phát triển công nghiệp thu hút nhiều lao động nhƣ chế biến thủy, hải sản, chế biến nơng lâm sản; - Khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa; mở rộng sản xuất mặt hàng truyền thống nhƣ hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch, chế biến hải sản, hàng mây tre đan, Thƣơng mại, dịch vụ Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thƣơng mại, dịch vụ, lĩnh vực có tiềm năng, lợi nhƣ dịch vụ vận tải biển, bƣu viễn thơng, khoa học cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hoạt động xuất nhập Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng lĩnh vực dịch vụ bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12,5 - 13%, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12 - 12,5%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13 - 13,5% - Nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hố, dịch vụ để mở rộng thị trƣờng nơng thơn, thị trƣờng nƣớc, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu; - Tập trung khai thác tiềm năng, mạnh Di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng, đa dạng hoá loại hình du lịch để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phấn đấu đến năm 2015, thu hút 1,1 1,2 triệu khách du lịch, 60 - 70 ngàn khách quốc tế; đến năm 2020 có 1,4 – 1,5 triệu lƣợt khách du lịch, có 90 - 100 ngàn lƣợt khách quốc tế; - Từng bƣớc hình thành trung tâm du lịch: Phong Nha - Kẻ Bàng Đá Nhảy (Bố Trạch); Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Trạch); Đồng Hới khu vực phía Nam Tỉnh bao gồm Chùa Non, núi Thần Đinh - Suối Bang, Đền thờ - lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, nhà lƣu niệm Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Bàu Sen, Hải Ninh, gắn với tuyến du lịch nƣớc quốc tế; - Phát triển siêu thị, trung tâm thƣơng mại thành phố Đồng Hới, Hoàn Lão, Ba Đồn, Khu kinh tế Hòn La; chợ đầu mối nơng sản huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch; chợ tổng hợp bán buôn, bán lẻ huyện Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Trạch thành phố Đồng Hới; củng cố chợ vùng nông thôn Về nông, lâm nghiệp, thủy sản xây dựng nông thôn Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa bền vững, sở hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn, tập trung để đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phƣơng pháp canh tác có tỷ lệ giới hố cao từ khâu làm đất đến thu hoạch nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng nƣớc Phấn đấu giá trị sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 tăng bình quân hàng năm - 5%, giai đoạn 2011 - 2015 tăng 4,5 - 5% - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, hệ sinh thái, ) vùng nhu cầu thị trƣờng; nâng cao hiệu sử dụng đất; trọng phát triển số trồng có giá trị kinh tế cao nhƣ cao su, hồ tiêu, lạc, ăn quả; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mơ hình chăn ni trang trại hộ gia đình gắn với kiểm sốt phòng tránh, an tồn dịch bệnh; - Phát triển kinh tế vùng gò đồi, kết hợp phát triển lâm nghiệp, cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày; đa dạng hố sản phẩm nông nghiệp; - Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng; thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ trồng, chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng; nâng cao chất lƣợng độ che phủ rừng bảo vệ môi trƣờng sinh thái; - Đẩy mạnh khai thác mạnh kinh tế biển; trọng đánh bắt xa bờ, giảm dần khai thác ven bờ để bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản; khuyến khích hình thức dịch vụ hậu cần biển để giảm chi phí sản xuất; - Chú trọng ni trồng thủy sản theo hƣớng thâm canh, áp dụng công nghệ sinh học, phát triển dịch vụ giống, thức ăn phòng trừ dịch bệnh cho ni trồng thuỷ sản; - Từng bƣớc xây dựng nông thôn văn minh, đại phù hợp với tiêu chí Quốc gia nông thôn Phát triển lĩnh vực xã hội a) Về dân số, lao động, việc làm: Ổn định quy mô dân số đến năm 2015 khoảng 879.000 ngƣời, năm 2020 khoảng 906.000 ngƣời, dân số nông thôn đến năm 2015 chiếm khoảng 75%, đến năm 2020 xuống gân 70% dân số Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ từ 41% năm 2015 lên 49% năm 2020, lao động nông nghiệp giảm từ 59% năm 2015, xuống 51% vào năm 2020 Phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2015 1,3 - 1,4%, năm 2020 1,2% so với lao động độ tuổi việc đẩy mạnh giải việc làm thơng qua chƣơng trình, dự án, mơ hình kinh tế, loại hình dịch vụ; làm tốt cơng tác dịch vụ giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho niên nông thôn để tham gia vào thị trƣờng lao động Đảm bảo cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; thực tốt việc lồng ghép chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo b) Về giáo dục đào tạo: - Phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo, thực chuẩn hóa, đại hóa, nâng cao đảm bảo đồng chất lƣợng giáo dục đào tạo tất cấp, bậc học; - Đẩy mạnh chủ trƣơng xã hội hóa đào tạo, mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo, coi trọng chất lƣợng đào tạo; trọng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh c) Về y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân: - Nâng cao chất lƣợng bƣớc xã hội hóa dịch vụ y tế bệnh viện tỉnh, huyện, thành phố gắn với thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; - Xây dựng mạng lƣới y tế sở gắn với chƣơng trình Phát triển nơng thơn thị hóa; bƣớc nâng cao lực chuyên môn y đức đội ngũ bác sỹ, nhân viên y tế; thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu y tế quốc gia, đẩy mạnh phòng chống bệnh xã hội; - Làm tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lƣợng hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Nâng cao chất lƣợng dân số bảo đảm cấu dân số phân bố dân cƣ phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội d) Về phát triển văn hoá, thể dục, thể thao: - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ”; bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc; nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa thơng tin sở, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ngƣời Khơi phục phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống; - Nghiên cứu lựa chọn hình thức đầu tƣ phù hợp để tôn tạo nghĩa trang, đài tƣởng niệm di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa, trọng phát huy di sản thiên nhiên giới Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; - Phát triển phong trào thể dục thể thao truyền thống quần chúng; mở rộng chun nghiệp hố thể thao thành tích cao phù hợp với điều kiện Tỉnh Về khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới; đổi nâng cao trình độ cơng nghệ ngành sản xuất dịch vụ; - Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực Hình thành đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có đủ điều kiện tổ chức nghiên cứu giải nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh; - Phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ, xây dựng phát triển ngân hàng liệu khoa học công nghệ Về bảo vệ tài nguyên môi trƣờng - Phấn đấu đến năm 2015 có 95% đến năm 2020 có 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải; - Khai thác hợp lý, bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đáp ứng với yêu cầu tăng trƣởng kinh tế, phát triển bền vững; - Phòng chống suy thối, ngăn chặn, xử lý, khắc phục tiến tới kiểm soát tình trạng nhiểm mơi trƣờng loại chất thái gây Về quốc phòng, an ninh - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với cố tăng cƣờng quốc phòng, an ninh trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tất lĩnh vực, địa bàn Xây dựng trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm trị ổn định, an tồn xã hội đƣợc giữ vững; - Xây dựng lực lƣợng vũ trang, dân quân tự vệ dự bị động viên vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững Phát triển kết cấu hạ tầng a) Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu - Giao thơng: Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông theo hƣớng đại Cụ thể: + Đối với công trình giao thơng thuộc Trung ƣơng quản lý địa bàn tỉnh: Tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để bƣớc xây dựng tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt cao tốc Bắc - Nam qua Tỉnh; nâng cấp, mở rộng quốc lộ 12a, quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh đƣờng tuần tra biên giới (đoạn qua địa bàn Tỉnh); xây dựng Cảng Hòn La theo quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam; nghiên cứu nâng cấp cảng hàng không Đồng Hới đáp ứng nhu cầu thực tế, bảo đảm phù hợp với nguồn lực quy hoạch ngành; + Đối với cơng trình giao thông thuộc địa phƣơng quản lý: Chủ động xây dựng kế hoạch bố trí hợp lý nguồn lực giai đoạn để xây dựng đồng tuyến: đƣờng ven biển từ Cảnh Dƣơng Ngƣ Thuỷ, tuyến đƣờng nối Khu cơng nghiệp xi măng Tun Hóa với cảng Hòn La; tỉnh lộ 559, 558, 561, 562, 563, 564, 565; tuyến đƣờng ngang nối quốc lộ 1A với đƣờng Hồ Chí Minh; đƣờng cứu hộ, cứu nạn, chống ngập lụt; hệ thống đƣờng đô thị; đƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp; cầu vƣợt sông Nhật Lệ 2; nâng cấp dần tuyến đƣờng sông, nạo vét luồng lạch tuyến sông Son, cửa Gianh, cửa Nhật Lệ số tuyến sông khác để tạo điều kiện phân bố lại dân cƣ, phát triển kinh tế - xã hội điều tiết mật độ giao thông - Hệ thống thủy lợi: + Nâng cấp, cải tạo để sớm hoàn thiện hệ thống thủy lợi Phú Vinh, Vực Tròn, An Mã, Rào Đá, Cẩm Ly, Mỹ Trung, Sông Thai, Vực Sanh, Tiên Lang, Thác Chuối, Vân Tiền, Vực Nồi,…; đầu tƣ gia cố, xây dựng hệ thống đê, kè chống xói lở bờ sơng, biển, hạn chế thiệt hại thiên tai, xói lở gây phù hợp với nguồn lực có dịa phƣơng; + Nghiên cứu xây dựng hồ chứa vừa giải mục tiêu tƣới kết hợp với cắt, giảm lũ, cấp nƣớc cải thiện môi trƣờng sinh thái hồ Bang, hồ Khe Lau, Rào Nan, Cây Sến, Nƣớc Nóng phù hợp với giai đoạn nguồn lực địa phƣơng - Cấp thoát nước vệ sinh mơi trường: + Đầu tƣ nâng cấp cơng trình cấp nƣớc có Ba Đồn, Kiến Giang, Quán Hàu, Đồng Lê, Quy Đạt Sớm hồn thành cơng trình cấp nƣớc xã vùng Nam huyện Quảng Trạch, cấp nƣớc thị trấn Việt Trung, xã vùng trũng huyện Quảng Ninh, khu trung tâm Phong Nha - Kẽ Bàng, Khu kinh tế Hòn La, thị trấn Hồn Lão Tích cực kêu gọi nguồn vốn ODA nguồn vốn khác để đầu tƣ cấp nƣớc cho thị trấn Nông trƣờng Lệ Ninh cụm điểm dân cƣ khó khăn khác + Xây dựng cơng trình nƣớc, vệ sinh môi trƣờng thành phố Đồng Hới, huyện lỵ, khu du lịch trọng điểm, khu công nghiệp, khu đô thị lớn, khu tập trung dân cƣ Từng bƣớc áp dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực xử lý nƣớc thải, rác thải xử lý chất thải rắn - Cấp điện: + Phát triển nguồn điện lƣới điện theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia Quy hoạch phát triển Điện lực Quảng Bình đƣợc phê duyệt để đáp ứng nhu cầu phụ tải phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh + Xây dựng nhà máy nhiệt điện Khu kinh tế Hòn La cơng suất 2400-3000MW theo quy hoạch; nghiên cứu xây dựng nhà máy điện gió xã ven biển; xây dựng dự án thủy điện nhỏ pin mặt trời cho xã chƣa có điện lƣới - Thơng tin truyền thông: Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng mạng internet đến tất đơn vị, quan, doanh nghiệp hạ tầng viễn thông đến vùng tỉnh; bƣớc phát triển viễn thông với tốc độ cao, đại nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc ngồi nƣớc b) Phát triển sở hạ tầng xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tƣ, phát triển trƣờng đại học, cao đẳng, trung tâm công nghệ thông tin, trƣờng phổ thông mầm non theo quy hoạch Xây dựng sở vật chất trƣờng, lớp học theo hƣớng kiên cố hóa gắn liền với chuẩn hoá, đại hoá, chất lƣợng cao; - Từng bƣớc đại hoá trang thiết bị khám, chữa bệnh cho Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới bệnh viện đa khoa huyện, thành phố Nghiên cứu thành lập Bệnh viện nhi, Bệnh viện điều dƣỡng phục hồi chức năng; trang thiết bị trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố đơn vị thành lập phù hợp với nguồn lực giai đoạn Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tƣ, xây dựng bệnh viện, trung tâm khám chữa bệnh chất lƣợng cao đô thị; - Bảo tồn, giữ gìn phát huy Di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng, di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng Đẩy mạnh thực chủ trƣơng xã hội hoá để đầu tƣ, xây dựng sở tập luyện thi đấu thể thao cho lứa tuổi III PHƢƠNG HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN Xây dựng, phát triển hệ thống đô thị văn minh, đẹp nông thơn tồn diện, bảo đảm phát triển hài hồ bền vững thành thị với nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng Tỉnh Phát triển không gian đô thị công nghiệp: Phát triển thành phố Đồng Hới đô thị trung tâm hƣớng biển; xây dựng mạng lƣới đô thị vệ tinh thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Phấn đấu đến năm 2015 nâng cấp thành phố Đồng Hới lên đô thị Loại 2, thị trấn Ba Đồn đạt tiêu chí thị loại xây dựng Hồn Lão trở thành thị loại có đủ điều kiện theo quy định Chú trọng đầu tƣ, nâng cấp xây dựng đồng kết cấu hạ tầng thị trấn, trung tâm cụm xã Nghiên cứu thành lập thị trấn nhƣ Phong Nha, Tiến Hóa, Thanh Hà - Phát triển khu công nghiệp: Phát triển khu công nghiệp (KCN): Tây Bắc Đồng Hới, Bắc Đồng Hới; KCN cảng biển Hòn La Hòn La (Quảng Trạch); KCN Lý Trạch (Bố Trạch), KCN Tây Bắc Quán Hàu (Quảng Ninh), KCN Cam Liên KCN Bang (Lệ Thủy) theo quy hoạch ngành đƣợc phê duyệt Từng bƣớc hình thành số cụm cơng nghiệp có quy mơ phù hợp số huyện có đủ điều kiện theo quy định Phát triển hành lang kinh tế, khu kinh tế - Phát triển Khu kinh tế Hòn La, Khu kinh tế cửa quốc tế Cha Lo thành vùng động lực phát triển kinh tế phía Bắc vùng biên giới phía Tây Tỉnh - Các hành lang kinh tế: + Phát triển hành lang kinh tế dọc đƣờng Hồ Chí Minh: Huy động tốt nguồn lực, khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên rừng; phát triển loại cơng nghiệp có tiềm vùng núi, gò đồi Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; tơn tạo di tích lịch sử; phát triển điểm du lịch dọc hành lang Chú trọng đầu tƣ tuyến đƣờng ngang nối từ quốc lộ, tỉnh lộ với đƣờng Hồ Chí Minh để phát huy hiệu giao thông phát triển kinh tế - xã hội; bƣớc phát triển đô thị trung tâm cụm xã gắn với Quy hoạch nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân sinh sống dọc hành lang kinh tế + Phát triển hành lang quốc lộ 12A theo hƣớng mở, tạo mối liên hệ phát triển kinh tế miền núi với ven biển, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại với Lào Thái Lan Phát triển hệ thống đô thị, khu dân cƣ nông thôn tập trung để bƣớc phân bố lại dân cƣ, lao động giải việc làm, nâng cao mức sống dân cƣ vùng phía Bắc Tỉnh IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ YẾU Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ: Dự kiến vốn đầu tƣ toàn xã hội thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 147 – 149 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 47 - 48 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 100 - 101 nghìn tỷ đồng Ngồi nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, Tỉnh cần có giải pháp cụ thể để huy động có hiệu cao nguồn lực nƣớc cho đầu tƣ phát triển nhƣ: - Đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch chi tiết làm sở cho việc triển khai xây dựng thu hút dự án đầu tƣ; - Thực đa dạng hóa hình thức đầu tƣ ngành, Lĩnh vực nhằm thu hút nguồn vốn nƣớc tham gia vào đầu tƣ phát triển địa bàn; - Đổi nâng cao hiệu công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng có chọn lọc, phù hợp với địa bàn, loại hình doanh nghiệp; tuyên truyền, giới thiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội để thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp, dịch vụ lĩnh vực quan trọng khác có lợi thế; nghiên cứu, ban hành sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ; - Chủ động vận động, xúc tiến đầu tƣ trực tiếp dự án, nhà đầu tƣ có tiềm nƣớc; - Cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc; - Phát huy dân chủ sở để ngƣời dân tham gia thực giám sát hiệu nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, bảo đảm hiệu đầu tƣ Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành cơng tác tƣ pháp - Nâng cao lực trách nhiệm quan, cá nhân liên quan đến giải thủ tục hành chính, thủ tục đầu tƣ cho nhà đầu tƣ ngƣời dân; - Tăng cƣờng công tác phân cấp, khắc phục tồn tại, yếu công tác quản lý, điều hành quan hành chính; - Xây dựng mạng lƣới tổ chức,dịch vụ pháp lý địa bàn, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ Giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cƣờng hợp tác khoa học công nghệ với tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc, qua lựa chọn cơng nghệ tiên tiến phù hợp để áp dụng địa phƣơng - Có chế sách ƣu đãi để phát triển khoa học công nghệ, tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút chuyên gia, nhà khoa học phát huy sáng tạo, tham gia vào chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần nghiên cứu đổi mới, cải tiến công nghệ đào tạo cán khoa học công nghệ chất lƣợng cao Bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Khuyến khích nhà đầu tƣ, cộng đồng dân cƣ sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; khuyến khích loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, thu gom xử lý rác thải; mở rộng hợp tác điều tra tài nguyên khoáng sản; quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng; làm tốt công tác quan trắc vê mơi trƣờng; - Lồng ghép có hiệu nội dung bảo vệ môi trƣờng vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Chú trọng xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc, cam kết bảo vệ môi trƣờng cộng đồng dân cƣ Đào tạo, nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch, bố trí sử dụng cán cán làm công tác quán lý Phát hiện, bồi dƣỡng tài trẻ đội ngũ cán công chức, viên chức để quy hoạch đào tạo lâu dài; - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực để thực tốt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; trọng đào tạo nghề, đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật cho khu cơng nghiệp, khu kinh tế Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề phát triển dịch vụ giới thiệu việc làm; - Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đủ khả tiếp cận tiên khoa học quản lý, công nghệ, thị trƣờng để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đ.Chiến (Nguồn: Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011) ... lợi tỉnh Quảng Bình thu hút vốn FDI 74 3.1.4 Định hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 77 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH... THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH 48 2.3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Bình 48 2.3.2 Hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI 50 2.3.3 Chính sách thu hút vốn FDI tỉnh. .. hút vốn FDI tỉnh Quảng Bình 51 2.3.4 Đánh giá kết thu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình 57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH 57 2.4.1

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2008), Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thống Nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Nhất
Năm: 2008
[2] Đỗ Đức Bình, "Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Những bất cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện", Tạp chí kinh tế & phát triển, số 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Những bất cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện
[3] Nhữ Bách (2009), "Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với dòng vốn FDI vào Việt nam", Tạp chí chí Nghiên cứu tài chính kế toán số 7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với dòng vốn FDI vào Việt nam
Tác giả: Nhữ Bách
Năm: 2009
[4] Triệu Hồng Cẩm (2003), Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Triệu Hồng Cẩm
Năm: 2003
[5] Lê Tến Cơi (2011), "Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia", Thông tin tài chính số 8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia
Tác giả: Lê Tến Cơi
Năm: 2011
[6] Nguyễn Trọng Hải (2008), "Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng một số phương pháp thống kêphân tích hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hải
Năm: 2008
[7] Phạm Văn Hùng (2009), "Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của ViệtNam
Tác giả: Phạm Văn Hùng
Năm: 2009
[8] Nguyễn Thị Ái Liên (2010), "Ảnh hưởng của chi phí kinh doanh đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chi phí kinh doanh đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ái Liên
Năm: 2010
[9] Nguyễn Thường Lạng (2011), "Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Pháttriển,6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2011
[10] Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), "Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nhã
Năm: 2005
[11] Trương Thái Phiên (2000), Chiến lược đổi mới chính sách huy động các nguồn vốn nước ngoài phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ của vụ tài chính đối ngoại, Bộ Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thái Phiên (2000), "Chiến lược đổi mới chính sách huy động các nguồn vốn nước ngoài phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Trương Thái Phiên
Năm: 2000
[12] Quốc Hội (2005), Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2005), "Luật đất đai
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[13] Quốc Hôi (1996), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hôi (1996), "Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Quốc Hôi
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[14] Quốc Hội (2005), Luật đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2005), "Luật đầu tư
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[15] Sở kế hoạch và đầu tƣ Quảng Bình, báo cáo tình hình thu hút đầu tư, các năm 2008, 2009, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở kế hoạch và đầu tƣ Quảng Bình, "báo cáo tình hình thu hút đầu tư
[16] Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Quảng Bình, Kế hoạch xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011 -2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Quảng Bình
[17] Lê Công Toàn (2001), Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Công Toàn (2001), "Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại Việt Nam
Tác giả: Lê Công Toàn
Năm: 2001
[18] Nguyễn Minh Tuấn (2009), "Tác động ngược của hoạt động đầu tư nước ngoài tới sự bền vững của Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động ngược của hoạt động đầu tư nước ngoài tới sự bền vững của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2009
[19] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số Quyết định số 952/QĐ- TTg ngày 23/6/2011 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2007)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
[20] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), "Kế hoạch phát triển kinh tế "-
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w