1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao cao tong hop QHTL tinh Quang Ngai_10-10-2015_M

611 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 611
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Trang 1

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

MỞ ĐẦU

1 KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trước đây đã có Quy hoạch Thuỷ lợi tỉnhQuảng Ngãi giai đoạn 2006-2015 do Viện Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện đượcUBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 279/QĐ-UBND ngày 10/02/2006 Tạithời điểm thực hiện Quy hoạch trên tài liệu về hiện trạng các ngành kinh tế sửdụng tài liệu năm 2005, tài liệu về định hướng phát triển kinh tế xã hội dựa vàoQuy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội 2005-2010, tầm nhìn đến 2015.Quy hoạch này đã đánh giá hiện trạng Thuỷ lợi là 372 công trình, đề xuất xâymới là 252 công trình, trong Quy hoạch đã đề xuất các giải pháp cấp nước chocác ngành trong giai đoạn hiện trạng, và dự kiến đến 2015, các giải pháp tiêuúng, phòng chống lũ Tuy nhiên tình hình hiện trạng Thuỷ lợi, hiện trạng vàđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội đến 2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đãthay đổi rất nhiều nên không còn phù hợp nữa điển hình là thay đổi về quy môcác khu kinh tế và công nghiệp đã tăng lên rất nhiều so với trước đây, ảnh hưởnglớn đến giải pháp cấp nước Mặt khác hệ thống đê bao Thành phố Quảng Ngãiđã được xây dựng và kiên cố khá nhiều, điều kiện địa hình có nhiều biến đổi…Vì vậy cần phải có nghiên cứu Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Thuỷ lợi tỉnhQuảng Ngãi đến 2020 để đáp ứng yêu cầu cấp nước, tiêu nước, phòng chốnglũ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.

Các lưu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc, Vệ, Trà Câu, là những lưu vực sôngcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hộitrên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đây là các dòng sông cung cấp nước chính chocác hoạt động phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Trong bối cảnh phát triển hiện nay của đất nước đã xuất hiện nhiều nhân tốtác động đến quá trình phát triển của vùng tỉnh Quảng Ngãi như: phát triển kinhtế biển, phát triển vùng Duyên hải Trung bộ, vùng ven biển Miền Trung, vùngkinh tế trọng điểm Miền Trung nhiệm vụ phát triển kinh tế để nâng cao đờisống người dân, nhất là ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hải đảo làrất cần thiết đã và đang đặt ra nhiều nhiệm vụ và thách thức hơn đối với tỉnhQuảng Ngãi.

Những năm gần đây phân bố dòng chảy của các con sông trong vùng chênhlệch rất rõ rệt Về mùa mưa gây ngập lũ nghiêm trọng vùng hạ lưu, về mùa khôgây hạn hán và xâm nhập mặn nặng nề ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hộitỉnh Quảng Ngãi Hàng năm, vùng hạ lưu sông Trà Bồng, Trà Khúc và sông Vệ,sông Thoa thường bị lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản Hiệntại đã xây dựng đê Trà Khúc chống lũ 10% Song tuyến đê chưa được liên tụckhi có lũ lớn vẫn tràn vào thành phố Quảng Ngãi Riêng trận lũ tháng 11 năm2009 làm 51 người bị chết, 506 người bị thương, nhiều công trình công cộng,giao thông thuỷ lợi bị tàn phá, ước tính thiệt hại khoảng 4.465 tỷ đồng chưa kểcác thiệt hại mang tính lâu dài…hằng năm vào khoảng rằm tháng 12 âm lịchUBND huyện hỗ trợ một phần kinh phí cùng người dân làm đập tạm, đập bổi để

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 1

Trang 2

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ cấp nước sản xuất nông nghiệp vùng hạ lưu cácsông Trà Bồng, sông Thoa.

Tính đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ngãi đã đưa vào khai thác sửdụng trên 671 công trình thuỷ lợi phục vụ tưới Tổng năng lực tưới theo thiết kếlà 80.910 ha, năng lực tưới thực tế chỉ là 42.178 ha đạt 52% năng lực tưới thiếtkế Phần lớn các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được xâydựng từ năm 1975-1985 theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làmhoặc Nhà nước hỗ trợ” Kinh phí tu sửa thường xuyên quá ít nên nhiều hạngmục công trình đã xuống cấp, các tuyến kênh chủ yếu là kênh đất, đi qua cácvùng đất yếu, cao lanh, cát chảy nên thường bị sạt mái, bồi lấp lòng kênh, thấmqua bờ kênh gây trượt mái ngoài Ngoài ra, do chưa nghiên cứu đầy đủ vấn đềtiêu úng trong thiết kế tưới nên vào mùa mưa lũ, có nơi nước tràn qua kênh gâyxói lỡ, vỡ kênh, nhất là hệ thống kênh nội đồng Tràn xã lũ chủ yếu là tràn tựnhiên, bằng đất mức độ kiên cố còn ở mức thấp, thời gian khai thác sử dụng quanhiều năm, nay xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định Cống lấynước phần lớn làm bằng ống bê tông đúc sẳn, điều tiết nước bằng hình thức nhấcnút lên đã bị hư hỏng khớp nối rò rỉ gây thoát nước.

Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của các ngành dùng nước cũng nhưđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi có xu hướng tăng mạnh tỷ trọng về cơ cấu công nghiệp (Thủ tướng Chínhphủ có Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 về việc phê duyệt điềuchỉnh Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Dung Quất với diện tích được phêduyệt đến năm 2025 là 45.332 ha, diện tích Quy hoạch cũ là 10.300 ha) Vì vậyviệc tính toán, đề xuất các giải pháp cấp nước cho các ngành hiện tại cũng nhưtrong tương lai có sự biến động lớn Đặc biệt cần khẳng định lại nhiệm vụ cụ thểcủa các công trình Thuỷ lợi lớn (Thạch Nham, Núi Ngang, Liệt Sơn cấp nướctưới, cấp nước công nghiệp )

Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai nghiên cứu xây dựng đập dâng Trà Khúctrên sông Trà Khúc Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ ảnhhưởng đập dâng Trà Khúc đến khả năng tiêu thoát lũ cũng như môi trường sinhthái trước và sau khi xây dựng đập Vì khi xây dựng đập dâng những tác độngcó thể có bao gồm:

+ Làm cản trở dòng chảy, nhất là dòng chảy lũ làm cho khả năng tiêu thoátlũ giảm, thời gian ngập lũ lâu hơn, diện tích ngập tăng.

+ Vùng thượng lưu đập sẽ giảm khả năng xáo trộn không khí vào môitrường nước, (vào mùa kiệt) khả năng tự làm sạch giảm, tạo thành một vùng ứnước bẩn ở thượng lưu đập, ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái vùng hạ lưuđập vào mùa kiệt thì hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng.

Ngoài ra, cùng với sự thay đổi khí hậu toàn cầu và vấn đề mực nước biểndâng làm cho tình hình thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là các vùngven biển, nơi vừa phải hứng chịu sự thay đổi theo chiều hướng xấu của thời tiết,đồng thời khi mực nước biển dâng cao thì khả năng tiêu, thoát lũ giảm, xâmnhập mặn, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng…

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 2

Trang 3

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Từ những vấn đề còn tồn tại ở trên và phương hướng phát triển kinh tế xãhội của tỉnh đến năm 2020, có thể thấy rằng các nghiên cứu trước đây và côngtác thuỷ lợi hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu nước cho nông nghiệp hiện tạicũng như chưa đáp ứng được nhu cầu nước ngày càng gia tăng của các ngànhkinh tế, đồng thời vấn đề xâm nhập mặn, ngập úng và lũ lụt vùng hạ lưu các lưuvực sông vẫn là vấn đề còn nhức nhối ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhândân trong vùng Vì vậy, để khai thác và quản lý tài nguyên nước theo quan điểmphát triển bền vững đáp ứng được yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế xãhội của tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn đến 2020 cần thiết phải tiến hànhnghiên cứu Quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030.

2 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

2.1 Cơ sở pháp lý

- Quyết định số 1424/QĐ-UBND ngày 27/9/2012 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc phê duyệt Đề cương kỹ thuật và dự toán dự án Quy hoạch điềuchỉnh, bổ sung thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.

- Quyết định số 834/QĐ-SNN&PTNT ngày 22/11/2012 của Giám đốc SởNông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu tư vấn:Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020

- Hợp đồng số 09/2012/HĐTV ngày 23/11/2012 được ký kết giữa Chi CụcThủy lợi và PCLB và Viện Quy hoạch Thủy lợi về việc lập Quy hoạch điềuchỉnh, bổ sung thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020

- Quyết định số 142/QĐ-UBND ngày 02/7/2008 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc ban hành Quy định về công tác phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹthiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi.

- Quyết định số 3378/KH-UBND ngày 19/11/2008 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lượng quốc gia phòng chống vàgiảm nhẹ thiên tai của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2008 đến năm 2020.

- Quyết định số 2068/QĐ-UBND ngày 27/12/2011 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnhQuảng Ngãi giai đoạn 2011-2020.

- Quyết định 164/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 của UBND tỉnh Quảng Ngãiphê duyệt Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đến năm2020.

- Quyết định 1800/QĐ-UBND ngày 16/8/2007 của UBND tỉnh Quảng Ngãiphê duyệt Kế hoạch tổng hợp quản lý hiểm họa lũ vùng đồng bằng ngập lũ cácsông chính thuộc tỉnh Quảng Ngãi.

- Quyết định số 668/TTg ngày 22/08/1997 của Thủ tướng Chính phủ vềphương hướng, biện pháp giảm nhẹ thiên tai và những chương trình chủ yếuphát triển kinh tế, xã hội các tỉnh ven biển Miền Trung từ Thanh Hóa đến BìnhThuận.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 3

Trang 4

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

- Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 13/06/2014 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngànhnông nghiệp

- Quyết định số 1739/QĐ/BNN-KH ngày 15/8/2003 của Bộ trưởng BộNông nghiệp và phát triển nông thôn về phê duyệt quy hoạch sử dụng tổng hợpnguồn nước lưu vực sông Trà Khúc đến năm 2010.

- Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về Chiến lược Quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm2020.

- Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam.

- Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệtkhó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừngphòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006-2010 vàđịnh hướng đến năm 2020.

- Căn cứ Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006.

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

- Căn cứ Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 01/01/2013

- Căn cứ Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/09/2012 của Chính phủ vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnhKhai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số UBTVQH10 ngày 4/04/2001.

32/2001/PL Quyết định số 2052/QĐ32/2001/PL TTg ngày 10/11/2010 của Thủ tướng Chính phủV/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãiđến năm 2020.

- Nghị quyết số 15/NQ-HĐND ngày 13/12/2010 của Hội đồng nhân dântỉnh Quảng Ngãi về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015.

- Quyết định số 3855/QĐ-UBND ngày 23/12/2005 của Ủy ban nhân dântỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Dự án quy hoạch điều chỉnh, bổ sung pháttriển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 có định hướng đến năm2020.

- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Thủ tướng Chính phủvề việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều.

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Dung Quất

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 4

Trang 5

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

- Quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của Chủ tịch UBNDtỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thànhphố Quảng Ngãi đến năm 2030.

- Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020và dịnh hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

- Quyết định số 1463/QĐ-TTg ngày 21/08/2014 của của Thủ tướng Chínhphủ ban về việc hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông TràKhúc trong mùa lũ hàng năm

- Nghị quyết số 75/NQ-CP ngày 13/06/2013 của Chính phủ về quy hoạchsử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)tỉnh Quảng Ngãi.

- Đề án số 800/ĐA-SNN&PTNT ngày 21/05/2013 về Nâng cao hiệu quảquản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Thạch Nham.

- Quyết định số 279/QĐ-UBND ngày 10/02/2006 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc phê duyệt Quy hoạch Thuỷ lợi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2015.

- Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 29/09/2014 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và chỉnh trị sông Trà Khúcđoạn từ hạ lưu đập Thạch Nham đến Cửa Đại.

- Nghị quyết số 123/NQ-CP ngày 12/12/2013 của Chính phủ về việc điềuchỉnh địa giới hành chính huyện Sơn Tịnh, huyện Tư Nghĩa để mở rộng địa giớihành chính thành phố Quảng Ngãi và thành lập phường Trương Quang Trọngthuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

- Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020.

2.2 Tiêu chuẩn quy phạm

- Tiêu chuẩn Việt Nam 8302: 2009 Quy hoạch phát triển Thủy lợi - Quyđịnh chủ yếu về thiết kế.

- Tiêu chuẩn 14 TCN 87-06: Quy hoạch phát triển thủy lợi, các quy địnhchủ yếu về thiết kế quy hoạch thủy lợi

- Tiêu chuẩn 14 TCN 84-91: Tiêu chuẩn ngành về công trình bảo vệ bờsông để chống lũ

- Tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006: về cấp nước-mạng lưới đường ống vàcông trình tiêu chuẩn thiết kế.

- QCVN 04 - 05: 2012/BNNPTNT - Các quy định chủ yếu về thiết kế côngtrình Thủy lợi

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 5

Trang 6

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

- Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam của Bộ TN&MTnăm 2012.

2.3 Một số tài liệu được sử dụng trong báo cáo

- Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012 của tỉnh Quảng Ngãi, và 14huyện, thành phố.

- Hiện trạng ngành nông nghiệp từ năm 2005 đến 2010, 2011, 2012, 2013- Hiện trạng ngành thủy lợi đến năm 2014

- Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất- Hiện trạng và quy hoạch Thủy sản

- Hiện trạng và quy hoạch các ngành khác

- Quy hoạch tổng thể PT KTXH các huyện và thành phố

- Các báo cáo và số liệu khác của các Sở Ban ngành như: Sở Kế hoạch vàĐầu tư, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Côngthương và các tài liệu thu thập được từ các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi và các vùng có liên quan

3 ĐƠN VỊ VÀ THỜI GIAN LẬP QUY HOẠCH

Đơn vị: Phòng Quy hoạch Thuỷ lợi Nam Trung bộ và Tây nguyên - ViệnQuy hoạch Thuỷ lợi

Thời gian thực hiện: 11/2012 đến 12/2013

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 6

Trang 7

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

PHẦN I

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

CHƯƠNG I

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, RANH GIỚI VÙNG NGHIÊN CỨU

Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có tọa độ địalý từ 14032’00” đến 15025’00” vĩ độ Bắc và 108016’00” đến 109004’00” Ranhgiới tỉnh Quảng Ngãi với:

- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam

- Phía Nam giáp tỉnh Bình Định, Gia Lai- Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum

- Phía Đông là Biển Đông

Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung nên nền kinh tếcủa tỉnh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng QuảngNgãi có bờ biển dài hơn 130 km có nhiều cửa biển lớn như Sa Kỳ, Cửa Đại, MỹÁ, Sa Huỳnh… Đồng thời vùng biển Quảng Ngãi là nơi tiếp giáp với hai dònghải lưu nóng và lạnh nên có lượng phù du phong phú, nguồn hải sản đa dạng,diện tích ngư trường tương đối lớn Vì vậy Quảng Ngãi có điều kiện tương đốithuận lợi để phát triển thủy sản và giao lưu tiêu thụ hàng hóa.

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 7

Trang 8

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

Quảng Ngãi nằm ở phía Đông Trường Sơn, có dạng địa hình thấp dần từTây sang Đông nhưng khá phức tạp từ vùng núi xuống đồng bằng địa hình độtnhiên hạ thấp đáng kể, hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau,không có khu đệm chuyển tiếp Vùng Tây là núi cao có cao độ từ 500÷1000 m,còn ở đồng bằng chỉ có cao độ từ 5÷15 m và vùng cát ven biển có cao độ 2÷10m Nhìn chung toàn tỉnh có 3 dạng địa hình chính sau:

1.2.1 Vùng núi cao và trung bình

Vùng núi cao và trung bình nằm ở phía Tây, chiếm khoảng 70% diện tíchtự nhiên chạy dọc theo ranh giới Quảng Nam, Kon Tum và Bình Định Đâychính là sườn phía Đông dãy Trường Sơn với cao độ trung bình từ 500 đến700m, thỉnh thoảng có đỉnh cao trên 1.000 m như đỉnh Hòn Bà 1.146 m, vùngSơn Hà, Trà Bồng có những núi cao từ 1.400÷1.600 m Với dạng địa hình nhữngdãy núi chạy dài bao bọc 3 phía Bắc, Tây và Nam hình thành một cánh cung baobọc vùng đồng bằng Quảng Ngãi Chính dạng địa hình này rất thuận lợi đón giómùa Đông Bắc và các hình thái thời tiết từ biển Đông đưa vào đã làm cho lượngmưa trong vùng khá dồi đào, hình thành các tâm mưa như: Ba Tơ, Trà Bồng,Gia Vực có lượng mưa từ 3.200÷4.000 mm/năm.

1.2.2 Vùng đồng bằng

Vùng đồng bằng chạy dọc từ Bắc vào Nam tiến sát ra gần biển thuộc vùngđất nằm hạ lưu 4 con sông của tỉnh Bề mặt không được bằng phẳng có nhiều gòđồi theo hướng dốc từ Tây sang Đông với cao độ biến đổi từ 20÷10 m chiếmkhoảng 20% diện tích tự nhiên Vùng này có nhiều ưu thế trồng cây lương thực,thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày và có giá trị hành hoá cao.

1.2.3 Vùng cát ven biển

Đây là vùng bao gồm các cồn cát, đụn cát phân bố thành một dải hẹp, chạydài ven biển với chiều rộng trung bình trên dưới 2 km chạy dọc từ đầu tỉnh đếncuối tỉnh và có độ cao hơn vùng đồng bằng Vùng này có khả năng canh tácthích hợp với cây mía, thuốc lá song chưa được khai thác do chưa có biệnpháp giải quyết nước tưới Hiện tại những cồn cát sát biển được trồng phi lao đểngăn gió và cát trôi.

1.3 TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI, THỔ NHƯỠNG

Theo phân loại của FAO-UNESCO tỉnh Quảng Ngãi có 9 nhóm đất nhưsau:

- Nhóm đất cát ven biển: Có diện tích 6.290 ha chiếm 1,22% diện tích toàntỉnh, phân bố tại các huyện đồng bằng: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức,Đức Phổ và huyện đảo Lý Sơn Loại đất này thường được trồng hoa màu, nếuchủ động nguồn nước có thể sẽ trồng ngô mùa và phát triển nuôi trồng thủy sản.

Nhóm đất mặn: Có diện tích 1.573 ha chiếm 0,38% diện tích toàn tỉnh,phân bố các huyện ven biển do phù sa sông lắng đọng trong môi trường nước lợ

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 8

Trang 9

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

hoặc bị nhiễm mặn Loại đất này sử dụng hiệu quả nhất là nuôi trồng thủy sản vàlàm muối.

Nhóm đất phù sa: Có diện tích 97.158 ha chiếm 18,92% diện tích toàn tỉnh,phân bố các huyện vùng đồng bằng và ven sông, suối của các huyện miền núi.Đặc điểm chung loại đất này thích hợp với nhiều loại cây trồng nông nghiệpkhác nhau, đặc biệt là sản xuất lúa nước.

Nhóm đất Glây:Có diện tích 2.052 ha, phân bố các huyện đồng bằng: BìnhSơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ Đặc điểm chung loại đất này làchua và ít chua, thích nghi trồng lúa nước nhưng cần chú ý luân canh để cảithiện tính khử của đất.

Nhóm đất xám: Có diện tích 376.547 ha chiếm 73,3% diện tích toàn tỉnh,phân bố các huyện vùng đồng bằng đến vùng núi cao Đặc điểm chung loại đấtnày thành phần dinh dưỡng nghèo đến trung bình Có khả năng khai thác chosản xuất nông nghiệp nhưng hạn chế.

Nhóm đất đỏ: Có diện tích 8.142 ha, phân bố các huyện Bình Sơn, SơnTịnh, Tư Nghĩa có thành phần cơ giới đất thịt pha cát, thịt pha sét, chất hữu cơtừ trung bình đến khá, giàu kali Nhóm đất này có khả năng trồng cây côngnghiệp lâu năm như: quế, cà phê, chè, mía, lạc…

- Nhóm đất đen: Có diện tích 2.328 ha phân bố các huyện Bình Sơn, SơnTịnh, Lý Sơn, Tư Nghĩa có thành phần thịt cơ giới trung bình và thịt nặng Loạiđất này thích hợp với các loại cây trồng như ngô, hành, tỏi, dưa hấu, cao su,điều

Đất nứt nẻ: Có diện tích 634 ha, phân bố ở Bình Sơn, Tư Nghĩa thành phầncơ giới là thịt nặng và sét Loại đất này bị hạn chế do thiếu nước nên chưa đượckhai thác nông nghiệp.

Đất dốc mòn trơ sỏi đá: Có diện tích 9.696 ha được phân bố hầu hết ở cáchuyện trong tỉnh Loại đất này nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng phù hợp vớicác loại cây lâm nghiệp.

Bảng 1.1 DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT

Nhóm đấtDiện tích(ha)Ký hiệuTên FAO-UNESCOTỷ lệ

Nguồn: Theo FAO

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 9

Trang 10

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT

Điều kiện địa chất khá phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối Kon Tumbao gồm chủ yếu các thành tạo biến chất cổ và các phức hệ macma xâm nhập cótuổi từ Arke rozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây của vùng là một khốinâng dạng vòm được cấu thành bởi các đá biến chất hệ tầng sông Re, có cấu trúcrất phức tạp gồm hàng loạt các nếp uốn nhỏ Phần phía Nam là các đá biến chấttướng granalit hệ tầng Kanak và phát triển chủ yếu hệ thống đứt gẫy phươngĐB-TN Dọc theo phía Tây chủ yếu là hệ đứt gẫy Ba Tơ- Gia Vực Dọc các đứtgẫy xuất hiện nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với các thành tạo trầm tíchNeogen và kỷ đệ tứ.

Các thành tạo chính trong vùng:- Thành tạo biến chất cổ.- Thành tạo macma phún xuất.- Thành tạo trầm tích.

- Thành tạo macma xâm nhập.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 10

Trang 11

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Bảng 2.1 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG

TTTên TrạmLoại trạmLiệt tài liệu

trạm(m)Kinh độVĩ Độ

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 11

Trang 12

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 2.1 Bản đồ mạng lưới sông ngòi và lưới trạm khí tượng thủy văn

2.1.1.2 Tình hình quan trắc khí tượng, chất lượng tài liệu quan trắc

Như đã thống kê ở trên, tài liệu quan trắc mưa trên trên địa bàn tỉnh có 13trạm, trong đó có 02 trạm khí tượng là các trạm đo các yếu tố nắng, gió, độ ẩm,bốc hơi Các trạm đa phần được thành lập sau ngày giải phóng và vẫn hoạt độngcho đến nay Tài liệu dùng để tính toán có được đến năm 2013 Các tài liệu nàyđều khai thác từ Tổng cục Khí tượng-Thủy văn Quốc gia nên chất lượng đảmbảo yêu cầu phục vụ cho tính toán.

2.1.2 Đặc điểm khí hậu

2.1.2.1 Đặc điểm chung

Tỉnh Quảng Ngãi có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịuảnh hưởng sâu sắc của địa hình dãy Trường sơn và các nhiễu động thời tiếtngoài biển Đông Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau:

- Khí hậu mùa Đông: Từ tháng XI đến tháng IV là thời kỳ hoạt động củagió mùa Đông Bắc và tín phong Đông Bắc:

+ Gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh làm cho nhiệt độ của vùngnghiên cứu thời kỳ này tương đối lạnh Nhiệt độ thấp nhất tại một số trạm xuốngđến 10÷13oC.

+ Tín phong Đông Bắc mà nguồn gốc là không khí lạnh cực đới đã nhiệtđới hoá (ấm và ẩm hơn nhiều so với ban đầu) luân phiên với gió mùa Đông Bắcchi phối thời tiết trong suốt mùa đông.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 12

Trang 13

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

- Khí hậu mùa hạ: Từ tháng V đến tháng X là các hoạt động của gió mùaTây Nam và Đông Nam.

+ Gió mùa hướng Tây Nam có nguồn gốc từ Vịnh Thái Lan mang theo hơiẩm, khi qua sườn phía Tây của dải Trường Sơn đã để lại lượng mưa đáng kể vàtạo thành hiện tượng “phơn” làm cho không khí sườn phía Đông Trường sơnkhô và nóng.

+ Gió hướng Đông Nam có nguồn gốc từ Đông châu úc hoặc xích đạo gâynên các nhiễu động biển Đông, mang theo hơi ẩm vào các tỉnh Nam Trung bộvào các tháng V, VI hàng năm cung cấp lượng mưa vừa làm dịu mát và làm bớtđi sự khô hạn trong vùng Từ tháng VII đến tháng IX toàn vùng có lượng mưakhông đáng kể nên lại là thời kỳ khô hạn trong vùng

Tóm lại với chế độ gió mùa, điều kiện bức xạ và vị trí địa lý, đặc điểm địahình đã tạo cho khí hậu Quảng Ngãi những đặc điểm chủ yếu sau:

- Chế độ gió mùa cùng với dải Trường Sơn đã tạo ra sự tương phản sâu sắcgiữa mùa khô và mùa mưa trên toàn vùng nghiên cứu.

- Hoạt động của gió mùa, tín phong Đông Bắc và các nhiễu động thời tiết ởbiển Đông cùng với địa hình dãy Trường Sơn đã tạo ra mùa mưa phong phútrong các tháng từ tháng IX đến tháng XII.

- Do sự xâm nhập sâu về phía Nam của gió mùa Đông Bắc nên Quảng Ngãitương đối lạnh trong tháng XII, I.

- Do hiệu ứng “phơn” của dãy Trường Sơn đối với gió mùa Tây Nam nên ởvùng nghiên cứu xuất hiện một thời kỳ nắng nóng và khô hạn trong suốt cáctháng mùa hạ.

2.1.2.2 Các đặc trưng khí hậu

a Chế độ nhiệt

Do được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dẫn đến một nềnnhiệt độ cao trong toàn vùng Nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam vàtừ miền núi xuống đồng bằng Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi: 25,30C,vùng đồng bằng ven biển: 25,70C, nhiệt độ bình quân nhiều năm tại trạm QuảngNgãi 25,8 oC, trạm Ba Tơ 25,40C.

Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI, VII có thể đạt tới 41oC,tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ nhất là tháng I đạt 12oC Chênh lệch nhiệt độgiữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 20÷30oC.

Trong ngày biên độ nhiệt thường đạt từ 6÷11oC Đối với vùng núi (Ba Tơ),biên độ nhiệt trong ngày cao nhất đạt 11,4oC xảy ra vào tháng IV, thấp nhất đạt6,1oC vào tháng I Đối với vùng đồng bằng (Quảng Ngãi) biên độ nhiệt trongngày cao nhất đạt 9oC xảy ra vào tháng IV, biên độ nhiệt trong ngày thấp nhấtđạt từ 6,4oC vào tháng I.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 13

Trang 14

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.2 NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN THÁNG, NĂM TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: oC

Ba Tơ21,4 22,7 24,5 26,7 28,0 28,2 28,0 28,1 26,6 25,2 23,6 21,725,4Quảng Ngãi21,8 22,7 24,4 26,7 28,4 29,1 28,8 28,6 27,2 25,8 24,3 22,225,8

Nhiệt độ tối cao trung bình tháng đạt trên 30oC, có cực đại vào tháng V đạttừ 37-38oC Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng đạt từ 16÷24oC, trị số thấp nhấtrơi vào tháng I với nhiệt độ đạt từ 12oC.

Bảng 2.3 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TỐI CAO TRUNG BÌNH THÁNG TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: oC

Ba Tơ 29,9 32,2 35,1 36,8 37,3 36,6 36,2 36,4 34,9 32,5 30,4 28,6 33,9Quảng Ngãi 29,2 30,8 33,2 34,9 36,8 37,0 37,0 36,8 35,0 32,5 30,5 28,6 33,5Bảng 2.4 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TỐI THẤP TRUNG BÌNH THÁNG TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: oC

Ba Tơ16,0 17,0 17,6 20,6 22,3 22,8 22,8 22,6 22,2 20,5 18,4 16,1 19,9Quảng Ngãi 16,3 17,0 18,1 21,0 23,2 23,8 23,8 23,4 22,9 20,9 19,0 16,7 20,5

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đã quan trắc được đạt 41,5oC tại Trạm Ba Tơ xảyra ngày 4/V/1994; 40,5oC tại Quảng Ngãi xảy ra vào ngày 5/VI/1983 Phần lớncác giá trị cực đại này đều xuất hiện vào tháng IV, V hoặc VI Nhiệt độ tối thấptuyệt đối đã quan trắc xuống tới 11,3oC tại Trạm Ba Tơ xảy ra vào ngày30/I/1993, 12,4oC vào ngày 30/I/1993 tại Quảng Ngãi.

Bảng 2.5 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TỐI CAO TUYỆT ĐỐI THÁNG TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: oC

Ba Tơ34,2 36,5 38,0 39,3 41,5 39,5 38,2 39,7 37,3 34,8 33,2 32,3 41,5Quảng Ngãi 33,1 35,3 35,4 38,7 40,2 40,5 39,5 38,7 37,6 34,5 32,4 31,4 40,5Bảng 2.6 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TỐI THẤP TUYỆT ĐỐI THÁNG TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: o

Ba Tơ11,3 13,6 13,2 18,8 20,2 21,3 20,4 20,9 20,0 16,1 13,7 11,7 11,3Quảng Ngãi 12,4 14,1 13,4 18,6 21,4 22,4 22,4 21,4 21,7 17,1 15,6 12,9 12,4

* Xu thế biến đổi khí hậu

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 14

Trang 15

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN NĂM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI

Nam 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009

Bato TQuang Ngai TLinear (Bato T)Linear (Quang Ngai T)

Hình 2.2 Biến đổi nhiệt độ bình quân năm so với xu thế BBĐKH

Theo thống kê từ năm 1980 đến 2011 cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng.Theo kịch bản biến đổi khí hậu tính ở mức phát thải khí nhà kính trong điều kiệnB2 nhiệt độ những năm tới sẽ có xu hướng tăng lên Tính tới năm 2050 nhiệt độtừ tháng XII tới tháng IV năm sau có thể tăng lên tới 1,5% so với thời kỳ 1980-1999 Tới năm 2100 nhiệt độ có thể tăng lên tới 2,5% so với thời kỳ 1980-1999và tăng 2% so với năm 2010

XU THẾ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO KỊCH BẢN KHÍ HÂU B2

IX-XIXII-II III-V

XII- IIXII-IIXII-IIXII- IIXII-IIXII- IIXII-IIXII- IIXII- II

Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng XII, ở vùng núi 68,7 giờ/tháng đạtbình quân 2,22 giờ/ngày Ở đồng bằng ven biển: 81 giờ/tháng bình quân đạt:2,61 giờ/ngày.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 15

Trang 16

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.7 SỐ GIỜ NẮNG BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM

Đơn vị: giờ

Ba Tơ107,7 153,6 199,4

0 89,5 68,7 1985,4Quảng Ngãi 122,7 154,8 200,7 220,3 244,3 230,7 234,3 215,1 175,5 146,6 108,5 81,0 2134,4

Vùng nghiên cứu có một nền nhiệt độ cao và ít biến động Đây là mộtthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên trong mùa Đông, gió mùa ĐôngBắc ảnh hưởng yếu đến Quảng Ngãi, những vùng núi cao có nhiệt độ rét hạitrong mùa Đông, những ngày có nhiệt độ thấp làm chậm khả năng sinh trưởngcủa cây trồng.

c Chế độ ẩm

Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượngmưa Biến trình năm của độ ẩm không khí tương tự như biến trình mưa và tỷ lệnghịch với biến trình của nhiệt độ không khí

Độ ẩm tương đối trung bình năm trong vùng khoảng 84÷85% Vào cáctháng mùa mưa (từ tháng IX tới tháng XII) độ ẩm không khí đạt từ 85%÷90%,vào các tháng mùa khô chỉ còn đạt trên dưới 80% Độ ẩm không khí thấp nhấtcó thể xuống tới mức 30%, ở Ba Tơ trị số độ ẩm thấp nhất quan trắc được 30%,ở Quảng Ngãi trị số này là 34%

Bảng 2.8 ĐỘ ẨM BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM

Hình 2.4 Xu thế độ ẩm trạm Quảng Ngãi và trạm Ba Tơ

Về độ ẩm có xu thế giảm mạnh tại vùng đồng bằng và ít biến đổi ở vùngnúi.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 16

Trang 17

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

d Bốc hơi

Khả năng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm và các yếutố khí hậu như nhiệt độ không khí, nắng, gió, độ ẩm Theo tài liệu bốc hơi bằngống piche tại các trạm trong lưu vực vùng nghiên cứu cho thấy lượng bốc hơiống piche hàng năm khoảng 800÷900 mm, vùng núi bốc hơi khoảng 800mm/năm Vùng đồng bằng ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng 900 mm/năm.

Vào các tháng mùa khô lượng bốc hơi có thể đạt tới 95÷100 mm/tháng.Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là tháng VII đạt 100,8 mm/tháng tại trạm BaTơ, 107,7 mm/tháng tại trạm Quảng Ngãi Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất làtháng XII, chỉ đạt 31,5 mm/tháng tại trạm Ba Tơ; 47,5 mm/tháng tại trạm QuảngNgãi.

Bảng 2.10 LƯỢNG BỐC HƠI ỐNG PICHE BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀUNĂM

Đơn vị: mm

Ba Tơ40,6 49,6 70,9 83,8 86,9 91,8 100,8 94,8 58,5 42,2 34,7 31,5 780,0Quảng Ngãi

53,3 57,3 74,1 86,1 99,4101,

6107,7 94,9 69,3 65,9 50,5 47,5 907,8

Tổng lượng bốc hơi tháng nhiều năm tại trạm Ba Tơ và Quảng Ngãi thayđổi không ổn định từ 1977÷1995, nhưng từ 1999 đến nay tổng lượng bốc hơitháng có xu thế tăng.

BIẾN ĐỔI TỔNG LƯỢNG BỐC HƠI BÌNH QUÂN NĂM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI

Nam 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009

Ba To EQuảng Ngãi ELinear (Ba To E)Linear (Quảng Ngãi E)

Hình 2.5 Biến đổi lượng bốc hơi bình quân năm và xu thế BĐKH

So với thời kỳ nền do nhiệt độ ở các thời kỳ trong tương lai theo các kịchbản biến đổi khí hậu tăng, nên lượng bốc hơi tiềm năng ở các thời kỳ tương ứngcũng tăng.

Xu thế tăng của bốc hơi tiềm năng cũng có sự khác nhau qua từng thời kỳgiữa các kịch bản so với thời kỳ nền tương tự như sự biến đổi của nhiệt độ và xuthế tăng này cũng khá tương đồng ở cả hai trạm Ba Tơ và Quảng Ngãi

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 17

Trang 18

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 2.6 Bốc thoát hơi tiềm năng theo các kịch bản tại trạm Ba Tơ

Trong thời kỳ 2020-2039, bốc hơi tiềm năng ở kịch bản B1 tăng mạnh hơnso với B2 và A2 Mức độ tăng khá đều giữa ba kịch bản trong thời kỳ 2040-2059 Trong hai thời kỳ 2060÷2079 và 2080÷2099, kịch bản A2 tăng mạnh nhấtvà xu thế tăng có sự khác biệt khá rõ rệt giữa các kịch bản.

e Gió

Hàng năm vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa gồm haimùa gió chính trong năm: gió mùa đông và gió mùa hạ Về mùa hạ từ tháng Vtới tháng IX hướng gió thịnh hành nhất là hướng Đông Nam và Tây Nam, vềmùa đông từ tháng X đến tháng IV hướng gió thịnh hành nhất là hướng Đông vàĐông Bắc

Tốc độ gió trung bình hàng năm ở vùng nghiên cứu khoảng 1,3 m/s Vậntốc gió trung bình nhiều năm ghi ở bảng 2.11 Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắcđược ở trạm Ba Tơ và Quảng Ngãi là 40 m/s do bão lớn gây ra.

Bảng 2.11 TỐC ĐỘ GIÓ TB THÁNG VÀ LỚN NHẤT TẠI CÁC TRẠM

Đơn vị: m/s

Ba Tơ

Vtb1,11,31,41,41,51,51,5 1,5 1,3 1,31,41,31,4Vmax 13,0 20,016,040,028,034,0 24,0 20,0 20,0 22,0 28,0 20,0 40,0

Vtb1,21,31,41,41,21,01,0 1,0 1,1 1,41,61,31,2Vmax 18,0 17,016,019,020,016,0 18,0 20,0 20,0 28,0 40,0 20,0 40,0

Ghi chú: N: hướng Bắc; E: hướng Đông; S: hướng Nam: W: hướng Tây

f Chế độ mưa

* Biến động của mưa năm theo không gian

Nhìn chung lượng mưa trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có xu hướng giảmdần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông Vùng mưa lớn chủ yếu ở vùng núicao như Trà Bồng, Ba Tơ, Giá Vực, Sơn Long, Minh Long từ 3.200÷3.800 mmvà vùng trung du, đồng bằng ven biển lượng mưa chỉ còn 1.600÷2.500 mm

* Biến động của mưa năm theo thời gian

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 18

Trang 19

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Theo thời gian, sự biến động của mưa năm ở vùng nghiên cứu khá lớn Hệsố biến sai Cv lượng mưa năm đạt từ 0,22÷0,43, nguyên nhân là do khu vực nàychịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và các nhiễu động thời tiết từ biển Đông làmcho lượng mưa hàng năm không ổn định Năm mưa nhiều có thể gấp 3÷4 lầnnăm mưa ít, năm 1996, 1998 và năm 1999 là năm mưa nhiều và đều khắp vùngnghiên cứu, năm 1999 đạt 5.094,7 mm tại Giá Vực, 4.216,7 mm tại Sơn Hà,6.520,5 mm tại Ba Tơ, 5.916,8 mm tại Sơn Giang, tại Minh Long 6.180,7 mmvà 3.947,6 mm tại Quảng Ngãi Nhưng năm 1982 là năm mưa ít nhất với lượngmưa đo được ở tại Giá Vực 1.299 mm, tại Sơn Hà 2.007,9 mm, tại Trà Bồng2.671,2 mm, tại Ba Tơ 1.952,6 mm, tại Sơn Giang 1.975,6mm và 1.373,9 mmtại Quảng Ngãi

Bảng 2.12 TẦN SUẤT MƯA NĂM Ở MỘT SỐ TRẠM.

Như vậy, qua biến trình mưa trong vùng cho thấy sự chênh lệch giữa thángmưa nhiều và tháng mưa ít khoảng 400÷800 mm Tức là tháng mưa nhiều cótổng lượng mưa gấp khoảng 1,5÷20 lần tháng mưa ít Sự phân phối mưa trongnăm rất không đồng đều, đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.13 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ TỶ LỆ SO VỚI LƯỢNG MƯA NĂM Đơn vị : mm

An Chỉ12333,344,947,497,393,478,61353076746333072.573Tỷ lệ (%)4,761,301,741,843,783,633,065,2411,926,224,611,9100Ba Tơ15057,763,375,81971741191723698219365023.635Tỷ lệ (%)4,131,591,742,085,414,793,274,73 10,15 22,59 25,73 13,80100Đức Phổ84,718,926,426,263,155,825,166,92765805652282.015Tỷ lệ (%)4,200,941,311,303,132,771,253,32 13,67 28,78 28,05 11,29100Giá Vực81,527,944,190,61941621121293568558904263.368Tỷ lệ (%)2,420,831,312,695,754,813,313,84 10,56 25,40 26,43 12,65100Minh Long15456,881,180,81991591192384178708256083.807

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 19

Trang 20

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Tỷ lệ (%)4,051,492,132,125,224,173,126,26 10,95 22,85 21,66 15,97100Mộ Đức 91,2 24,0 27,1 37,0 73,3 58,4 34,5 90,9 300 591 505 243 2.076Tỷ lệ (%)4,391,151,301,783,532,811,664,38 14,47 28,48 24,34 11,70100Quảng Ngãi12838,041,346,993,81041071483396665602732.545Tỷ lệ (%)5,011,491,621,843,694,094,215,82 13,3326,222,010,7100Sơn Giang12044,256,574,32022011692043197779214203.509Tỷ lệ (%)3,401,261,612,125,765,734,825,829,1022,226,312,0100Sơn Hà86,328,741,973,62041971621903406726982762.969Tỷ lệ (%)2,910,971,412,486,876,625,466,40 11,4522,623,59,29100Sông Vệ33,66,15,13,818,548,319,246,02535534691981.654Tỷ lệ (%)2,030,370,310,231,122,921,162,78 15,3133,428,412,0100Trà Bồng11535,648,383,72342492162363678018323793.598Tỷ lệ (%)3,210,991,342,336,506,936,016,57 10,21 22,2723,110,5100Trà Khúc 117 30,3 41,4 40,3 93,9 88,8 55,9 140 339 630 574 258 2.408Tỷ lệ (%)4,881,261,72 1,67 3,903,692,325,8014,1 26,16 23,810,7100

Bảng 2.14 LƯỢNG MƯA MÙA LŨ, MÙA KIỆT VÀ TỶ LỆ VỚI LƯỢNG MƯA NĂMĐơn vị: mm

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 20

Trang 21

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 2.7 Bản đồ đẳng trị mưa năm vùng nghiên cứu

* Mưa thời đoạn ngắn

Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo tại các trạm trong và lân cậnvùng nghiên cứu cho thấy thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ3 đến 5 ngày nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày Lượngmưa lớn nhất thời đoạn 1, 3, 5 ngày liên tục thường tập trung vào tháng X vàtháng XI là thời gian thường bị ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới và các đợtkhông khí lạnh Lượng mưa 1 ngày có thể đạt trên 700 mm ngày Lượng mưangày lớn nhất đo được đạt 747,4 mm ngày 29/IX/2009 đo được tại trạm TràBồng, 533,0 mm tại Mộ Đức, 524,8 mm tại trạm Quảng Ngãi Ngày 3/XII/1986đã gây mưa lớn tại Giá Vực là 723,2 mm Trà Khúc 513mm, An chỉ 599,7mmngày 19/XI/1987 Đặc biệt trận mưa lũ tháng XI và tháng XII năm 1999 đã gâymưa rất lớn trên vùng nghiên cứu, lượng mưa 1 ngày max đạt 677,2 mm tại SơnGiang, 639,5 mm tại Trạm Ba Tơ Lượng mưa 3 ngày max ở đợt mưa này đạt1.694,8 mm tại Trạm Ba Tơ, 1.598,4 mm tại Sơn Giang, 584,5 mm tại QuảngNgãi và đặc biệt lượng mưa 5 ngày max của đợt này đạt từ 1.200÷2.000 mm tạicác vị trí Ba Tơ Giá Vực, Sơn Giang, Cường độ mưa lớn là nguyên nhân sinh ralũ lụt và xói mòn trên lưu vực.

Lượng mưa lớn nhất thời đoạn 1, 3, 5 ngày liên tục biến động khá lớn vớihệ số Cv đạt từ 0,35÷0,8 và các thông số thống kê lượng mưa thiết kế thời đoạn1, 3, 5 ngày liên tục lớn nhất được trình bày trong bảng 2.15

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 21

Trang 22

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.15 ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ MƯA LỚN NHẤT NĂM THỜI ĐOẠN 1,3, 5 NGÀY

An Chỉ

1ngày max221,80,4601,986423,2353,03ngày max394,70,3950,603674,5601,35ngày max470,10,3610,156756,9690,5Ba Tơ

1ngày max286,50,3820,909489,6432,53ngày max513,20,4922,933 1.006,0805,75ngày max632,30,5062,211 1.265,01035,6Đức Phổ

1ngày max209,30,4210,548366,5325,93ngày max347,20,3970,218582,2526,75ngày max403,80,372-0,229641,0592,4Giá Vực

1ngày max276,10,4451,415513,3439,03ngày max491,70,4331,255898,2774,95ngày max610,20,4340,667 1.089,7962,3Mộ Đức

1ngày max203,40,4621,753387,6326,03ngày max343,30,3750,592574,4514,25ngày max410,50,342-0,070638,5589,3An Chỉ

1ngày max316,50,3701,076537,5472,93ngày max543,60,4492,597 1.024,4838,75ngày max646,90,4521,993 1.223,11021,9Sơn Hà

1ngày max277,30,3800,746469,8417,63ngày max447,50,3800,709757,0673,95ngày max519,70,3880,465875,9785,9Trà Bồng

1ngày max289,80,4921,499566,4478,33ngày max505,00,4180,835894,1786,55ngày max616,60,3900,531 1.044,7934,8Trà Khúc

1ngày max232,00,4221,354420,2362,03ngày max374,70,3350,616600,6541,35ngày max450,50,3210,206696,9639,0Bảng 2.16 LƯỢNG MƯA NGÀY LỚN NHẤT Ở CÁC VỊ TRÍ

Đơn vị: mm

X1maxNgàyP%X3maxtừ ngàyđến ngày P%X5maxtừ ngàyđến ngày P%

An Chỉ600 19/XI/87 0,9377117/XI/87 19/XI/87 1,8682915/X/0319/X/03 2,14

Ba Tơ640 03/XII/99 0,721695 03/XII/99 05/XII/99 0,65 2000 03/XII/99 07/XII/99 0,64

Đức Phổ426 24/XI/93 1,6970920/X/9822/X/98 0,7774319/X/9823/X/98 0,76

Giá Vực72303/XII/0,7012282/XII/86 4/XII/86 0,75 1298 30/XI/86 4/XII/86 1,50

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 22

Trang 23

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

X1maxNgàyP%X3maxtừ ngàyđến ngày P%X5maxtừ ngàyđến ngày P%86

Mộ Đức530 29/IX/09 1,0169227/IX/09 29/IX/09 1,1272225/IX/09 29/IX/09 1,21

Quảng Ngãi5258/X/671,548529/XI/64 11/XI/64 1,41 10087/XI/64 11/IX/64 0,89

Sơn Giang677 04/XII/99 1,001598 03/XII/99 05/XII/99 0,75 1801 02/XII/99 06/XII/99 0,77

Sơn Hà578 03/XII/86 1,02924 03/XII/99 05/XII/99 1,08 1011 02/XII/99 06/XII/99 1,63

Trà Bồng747 29/IX/09 1,221012 14/XI/10 16/XI/10 2,25 1155 14/XI/10 18/XI/10 2,37

Trà Khúc518 29/IX/09 1,5867227/IX/09 29/IX/09 2,00744 03/XII/99 07/XII/99 2,69

Tần suất mưa điểm tại các trạm cơ bản được đánh giá như sau:

- Trong đợt mưa từ 1÷6/XII/1999 các trạm vùng lưu vực sông TràBồng Trà Khúc tần suất lượng mưa 5 ngày lớn nhất có tần suất từ 0,85÷3,8%.

- Kết quả từ bảng 2.15 cho thấy lượng mưa một ngày max trongvùng 420 ÷ 723mm/ngày Như tại Giá Vực lượng mưa 1 ngày max đo được vàongày 2/XII/1986 là 723mm/ngày Ngày 3/XII/1999 tại Sơn Giang là677mm/ngày và Ba Tơ là 640mm/ngày xuất hiện ngày 2/XII/1999 Do mật độtrạm đo mưa rất dày đặc nên có thể thấy rõ được những trận mưa lớn bao phủtrong toàn lưu vực

xuất hiện mưa lớn nhất trong nhiều năm tại trạm Sơn Giang, Ba Tơ và Sơn Hà.- Ngày 18/XI/1987 vùng hạ lưu sông Trà Khúc cùng xuất hiệnmưa lớn nhất trong nhiều năm tại trạm An Chỉ và Trà Khúc

- Trên lưu vực sông Vệ ngày 23/XI/1993 đều có mưa lớn nhấttrong nhiều năm tại Mộ Đức và Phúc Phổ

Qua kết quả tính toán cho thấy lượng mưa thiết kế 5 ngày max ứng với tầnsuất 10% tại vùng nghiên cứu có thể đạt tới 300 mm đến 1100 mm

Lượng mưa 1 ngày lớn nhất thường có quan hệ với lượng mưa 3, 5, 7ngày lớn nhất của một trận mưa qua biểu thức:

XT = X1 x T m

Trong đó : XT : Lượng mưa T ngày lớn nhất trong trận mưa

X1: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong trận mưa tương ứngT : Thời gian mưa tính theo ngày

m : hệ số triết giảm lượng mưa theo thời gian và không gianTừ số liệu thực đo xác định được hệ số m theo thời gian T tại một số trạmđo được tính trung bình như sau:

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 23

Trang 24

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.17 HỆ SỐ m TÍNH BÌNH QUÂN CHO CÁC VỊ TRÍ TRẠM ĐO MƯA

Từ bảng trên cho thấy:

Mưa sinh lũ trong vùng nghiên cứu diễn biến rất phức tạp do số lần xuấthiện mưa lũ trong các tháng có sự khác biệt:

Số đợt mưa có tổng lượng mưa 5 ngày max trong tháng IX sinh lũ chiếm3,2÷23,5% số đợt mưa sinh lũ năm.

Số đợt mưa có tổng lượng mưa 5 ngày max trong tháng X sinh lũ chiếm10÷45% số đợt mưa sinh lũ năm.

Số đợt mưa có tổng lượng mưa 5 ngày max trong tháng XI sinh lũ chiếm29÷50% số đợt mưa sinh lũ năm.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 24

Trang 25

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Số đợt mưa có tổng lượng mưa 5 ngày max trong tháng XII sinh lũ chiếm3,2÷29% số đợt mưa sinh lũ năm.

Theo số liệu thống kê mưa lớn thường vào tháng X, XI và đầu tháng XIIcho thấy: Tháng X, XI thường gắn liền với dông và bão Những năm có nhiềubão, dông hoặc có những trận bão lớn đổ bộ trực tiếp vào thì lượng mưa rất lớngây úng ngập

Từ những nhận xét trên cho thấy phần lớn thời gian xảy ra ngập úng tronglưu vực thường do những cơn mưa dông lớn từ tháng X÷XII Mức độ ngập úngnặng nhẹ tuỳ thuộc vào các mối quan hệ lũ giữa các sông trong lưu vực

Xu thế mưa lũ

Xu thế của tổng lượng mưa 1, 3, 5 ngày max tăng lên vào những năm gầnđây tại tất cả các trạm trong lưu vực, đường xu thế thấp hơn so với đường trungbình nhiều năm giai đoạn 1976÷1992 Sau năm 1992 xu thế tại các trạm gần nhưđều cao hơn Duy nhất chỉ có trạm Sơn Hà đường xu thế luôn luôn thấp hơntrung bình nhiều năm Điều này cho thấy ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nênngày nay tổng lượng mưa mùa lũ xuất hiện trong nhiều ngày liên tiếp đồng thờicũng cho thấy xu thế dòng chảy lũ sẽ tăng lên.

Do tác động của biến đổi khí hậu nên lượng mưa 1, 3, 5 ngày max trongvùng nghiên cứu đều có xu hướng tăng, dựa vào kết quả tính toán xu thế tổnglượng mưa tại từng vị trí, tiến hành tính toán dự báo tổng lượng mưa 1, 3, 5ngày max cho tương lai tại một số trạm trong vùng nghiên cứu Kết quả tính

toán được trình bày trong Bảng 2.18

Hình 2.8 Đường xu thế lượng mưa các trạm trong tỉnh

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 25

Trang 26

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

hình 2.8 Đường xu thế lượng mưa các trạm trong tỉnh (tiếp)

Qua phân tích về xu thế cho thấy lượng mưa có chiều hướng xu thế tăngtrong những năm gần đây Về lượng mưa 1, 3, 5 ngày max cho thấy những nămgần đây lượng mưa 1 ngày max có xu hướng tăng, theo kịch bản biến đổi khíhậu cho thấy trong những năm tới 2020, 2050 và đến năm 2100 lượng mưa 1ngày max có xu hướng tăng, lượng mưa mùa mưa tính tới năm 2050 có thể tăngtới 10% so với lượng mưa thời đoạn 1980-1999 Điều này cho thấy nhận địnhbiến đổi khí hậu trong những năm tới đây ảnh hưởng vô cùng lớn Mức thay đổilượng mưa 1, 3, 5 ngày max biến động từ 1÷3% theo từng trạm trên khu vựcnghiên cứu

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 26

Trang 27

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

XU THẾ BIẾN ĐỔI LƯỢNG MƯA THEO KỊCH BẢN KHÍ HÂU B2

XII-II III-VIV-VIII

Năm 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Hình 2.10 Xu thế biến đổi lượng mưa theo kịch bản biến đổi khí hậu

Bảng 2.19 MỨC ĐỘ THAY ĐỔI TỔNG LƯỢNG MƯA 1, 3, 5 NGÀY MAX DO TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020,

X1max 260 263 265 270 279 1,492,183,927,53X3max 438 447 451 461 483 2,063,015,4110,39X5max 527 539 545 559 589 2,333,396,1111,74Đức Phổ

X1max 115 115 116 117 119 0,781,142,043,93X3max 188 190 190 192 196 0,811,182,124,07X5max 212 214 215 217 221 0,871,262,274,37Giá Vực

X1max 240 245 247 252 263 1,832,674,819,24X3max 432 439 443 452 470 1,782,594,668,95X5max 528 538 543 555 581 1,992,905,2210,03Mộ Đức

X1max 179 181 181 183 187 0,911,332,394,59X3max 295 299 300 305 314 1,331,943,496,71X5max 350 355 358 364 377 1,502,193,947,57Quảng

X1max 228 229 230 231 235 0,580,851,512,91X3max 388 391 392 395 401 0,660,961,713,29X5max 480 483 485 488 496 0,660,961,713,29Sơn

X1max 292 295 297 301 309 1,181,723,095,94X3max 486 494 498 508 527 1,662,424,358,36X5max 572 583 588 600 626 1,852,704,879,35Sơn Hà

X1max 241 244 245 248 255 1,201,753,156,05X3max 386 392 394 401 414 1,402,053,687,07X5max 438 445 449 457 475 1,712,504,508,64Trà

X1max 266 267 268 270 274 0,620,901,623,11X3max 481 485 487 492 503 0,931,352,424,65X5max 601 607 609 616 631 0,991,432,584,95TràX1max 195 198 199 201 207 1,201,753,166,06

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 27

Trang 28

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 2.11 Xu thế lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max trạm Đức Phổ Hình 2.12 Xu thế lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max trạm Giá

Hình 2.13 Xu thế lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max trạm Mộ Đức Hình 2.14 Xu thế lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max trạm Quảng

g Bão và các hình thế thời tiết đặc biệt

Bão và áp thấp nhiệt đới

Bão và áp thấp nhiệt đới thường phát sinh ở vùng biển Thái Bình Dươnghoặc ở biển Đông Bão thường đổ bộ vào bờ biển nước ta từ tháng VII đến thángXI, vào các tháng VII, VIII đường đi của bão thường hướng vào đoạn bờ biểnBắc bộ, càng vào phía Nam, bão đổ bộ càng muộn dần.

Bão và ATNĐ ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa mưa(tháng IX đến tháng XII) Các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ngãi thường gây ra giómạnh và mưa rất lớn hoặc các cơn bão đổ bộ vào các vùng lân cận cũng thườnggây ra mưa lớn ở vùng nghiên cứu Mặt khác địa hình vùng nghiên cứu rất thuận

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 28

Trang 29

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

lợi cho việc đón gió bão và mưa bão, do đó cần chú ý công tác phòng chống lũlụt Hàng năm mưa bão lũ lụt gây những tác hại nghiêm trọng làm thiệt hạingười, vật chất và huỷ hoại môi trường, cảnh quan Tại Quảng Ngãi, bão thườngtập trung vào tháng IX, X và tháng XI Khả năng xuất hiện vào tháng X là lớnnhất, tuy nhiên mùa bão diễn biến khá phức tạp qua các năm: có năm bão ảnhhưởng sớm, có năm muộn, có năm lại không có bão ảnh hưởng.

Bão thường gây ra mưa lớn dữ dội, lượng mưa có thể đạt 400÷500mmngày hoặc lớn hơn.

- Theo thống kê trong vòng 57 năm (1954÷2011) trung bình mỗi năm 7,6cơn/năm ảnh hưởng đến Việt Nam trong đó 33% đổ bộ vào Nam Trung Bộ vàNam Bộ Bão vào thường gặp lúc triều cường nước biển dâng cao, kèm theomưa lớn kéo dài gây lũ lụt Bão là loại hình thời tiết nguy hiện thường xuất hiệnở Quảng Ngãi từ tháng IX đến tháng XI, khả năng tập trung vào tháng IX là20%; Tháng X khoảng 40%.

Số cơn bão có sức mạnh từ cấp 8÷12 chiếm 60÷65%, gió bão thường đikèm với triều cường ven biển nên hậu quả gây ra đối với môi trường và đời sốngsản xuất của nhân dân là rất lớn và khôn lường

Bảng 2.20 TẦN SUẤT BÃO ĐỔ BỘ VÀO QUẢNG NGÃI THÁNG

Dải hội tụ nhiệt đới

Đây là dạng nhiễu động đặc trưng của gió mùa mùa hạ, thể hiện sự hội tụgiữa gió tín phong Bắc Bán cầu và gió mùa mùa hạ Khi có dải hội tụ nhiệt đới,không khí hai bên trục hội tụ là không khí nóng ẩm liên tục phân bố lên cao, duytrì một vùng mây dày đặc, có bề rộng vài trăm km và gây mưa lớn kèm theodông trên diện rộng Dạng thời tiết này thưởng ảnh hưởng đến khu vực Trung bộnói chung và lưu vực Trà Bồng-Trà Khúc nói riêng vào các tháng IX, X và đôikhi vào các tháng V, VI.

Không khí lạnh

Không khí lạnh ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu vào các tháng X đếntháng XII Trung bình mỗi năm có 1 đến 2 đợt không khí lạnh ảnh hưởng đếnDuyên hải Nam Trung Bộ.

Qua phân tích các số liệu cho thấy vào các tháng X, XI hoạt động của KKLvà các hình thái thời tiết khác gây mưa chiếm 82% vì trong thời kỳ này các tỉnhMiền Trung có nền nhiệt độ tương đối cao, độ ẩm lớn, nếu có KKL về kết hợpvới các hình thái thời tiết khác thì sẽ gây ra những trận mưa rất lớn.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 29

Trang 30

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

2.2 MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI

2.2.1 Sự hình thành mạng lưới sông

Sông ngòi trong tỉnh Quảng Ngãi đều xuất phát từ Đông Trường Sơn vàchảy ra biển Đông Dòng sông ngắn, độ dốc cao (từ 10,50÷330), lòng sông cạn vàhẹp nên vào mùa mưa (có lượng mưa rất nhiều) dòng chảy cường độ mạnh,thường gây ra lũ lụt lớn, gây tác hại cho sản xuất và đời sống, mặt khác cũngmang về cho đồng bằng một lượng phù sa đáng kể Với mạng lưới sông suối dàyđặc, các phụ lưu của hệ thống sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ và Trà Câuđều bắt nguồn từ những vùng núi cao có độ dốc lớn với lượng nước nhiều lànhững nguồn thuỷ năng có giá trị

2.2.2 Đặc trưng hình thái lưu vực sông

Tỉnh Quảng Ngãi có 4 hệ thống sông chính đó là: Sông Trà Khúc, Sông TràBồng, Sông Vệ, Sông Trà Câu.

Nguồn thứ ba bắt nguồn từ Tây Nam huyện Sơn Hà giáp với huyện SơnTây, chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, gọi là sông Xà Lò (Đắk Sêlô).

Ba sông chính từ các hướng khác nhau cùng hợp nước ở các xã Sơn Trung,Sơn Hải, phía Đông Nam huyện Sơn Hà và đoạn sông này người ta thường gọilà sông Hải Giá Từ Hải Giá sông chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc đếnThạch Nham (giáp với 03 huyện Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa) thì thoát khỏi núinon, một đoạn nữa đến thôn Hưng Nhượng xã Tịnh Đông về sau thì hướng chảycơ bản là Tây- Đông, tuy nhiên vẫn có nhiều đoạn sông quanh gấp khúc (do vậyđược gọi là sông Trà Khúc) Sông Trà Khúc ở các hợp lưu thượng nguồn sôngđào lòng nước dữ dội qua các thung lũng, đến hạ lưu nước vẫn chảy rất xiết chođến khi đổ nước ra cửa Đại Cổ Lũy Sông Trà Khúc có độ dài khoảng 135km,trong đó có khoảng 1/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi và rừng rậm, có độ cao200 ÷ 1.000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng.

Bởi hợp lưu từ nhiều hướng khác nhau, nên sông có dạng hình cành cây, có09 phụ lưu cấp I; 05 phụ lưu cấp II; 06 phụ lưu cấp III và 02 phụ lưu cấp IV.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 30

Trang 31

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực khoảng 3.240km2, bao gồm phần đấtcủa các huyện Sơn Hà, Tư Nghĩa và thành phố Quảng Ngãi một phần huyện BaTơ, Minh Long, Sơn Tịnh, Trà Bồng và Tây Trà, có một phần nguồn nhỏ thuộcđịa phận tỉnh Kon Tum.

Trên bề mặt lưu vực sông có khoảng nửa diện tích kể từ nguồn là rừng già,còn lại là rừng thưa kiểu cao nguyên và cây bụi rậm; Vùng hạ lưu là đất canh tácvà đồng bằng trồng lúa chiếm diện tích khá lớn.

2.2.2.2 Sông Trà Bồng

Nằm ở phía Bắc tỉnh, bắt nguồn từ dãy núi phía Tây của huyện Trà Bồng,chảy qua huyện Bình Sơn ra biển tại cửa Sa Cần Sông dài khoảng 45km, hướngchảy cơ bản từ Tây sang Đông, đoạn cửa sông hướng Nam- Bắc Phần lớn sôngchảy qua vùng địa hình rừng núi có độ cao 200÷1.300m, phần còn lại chảy trongvùng đồng bằng xen đồi trọc và bãi cát Phía thượng nguồn của sông Trà Bồngcó nhiều phụ lưu gồm nhiều sông suối, đáng kể như suối Nun, suối Cà Đú, sôngTrà Bói ở các xã Trà Thủy, Trà Giang Về tới hạ lưu Đông huyện Bình Sơn cóthế đất khá cao, nên sông Trà Bồng không còn chảy xiết như đoạn trên Nướcchảy lờ đờ, như vậy mà khác với sông Vệ và sông Trà Khúc, xưa kia người takhông thể đặt xe nước trên sông Trà Bồng Đoạn gần cửa sông có những vùngcó độ cao 10÷ 40m Sông Trà Bồng có 5 nhánh cấp I Ở vùng hạ lưu còn có cácnhánh sông suối nhỏ chảy ngược, hợp nước vào sông chính trước khi đổ ra biển.

Nhánh suối sâu (xã Bình Minh, huyện Bình Sơn) bắt nguồn từ núi Đá Miếu(xã Bình An, huyện Bình Sơn) theo hướng Bắc- Nam, gặp sông chính tại AnPhong (xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn), dài 19km.

Nhánh sông Bí chảy từ Đông Phước (xã Bình Thanh, huyện Bình Sơn) theohướng Nam- Bắc, gặp sông chính ở Thượng Hà (xã Bình Thới, huyện Bình Sơn)tiếp giáp với hạ lưu và cửa sông dài 12km.

Lưu vực sông Trà Bồng bao gồm hầu hết huyện Trà Bồng và huyện BìnhSơn có diện tích lưu vực 697km2

2.2.2.3 Sông Vệ

Bắt nguồn từ rừng núi phía Tây của huyện Ba Tơ Sông chảy theo hướngTây Nam- Đông Bắc, giữa các huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức đổ rabiển Đông tại cửa Cổ Lũy và cửa Đức Lợi Sông dài khoảng 90km, trong đó 2/3chiều dài chảy trong vùng núi có độ cao 100÷1.000m Sông có 05 phụ lưu cấp I,02 phụ lưu cấp II Các phụ lưu không lớn, đáng kể là:

Sông Liên bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam huyện Ba Tơ Sông chảy theo

hướng Tây Nam- Đông Bắc, hợp nước với sông Tô ở thị trấn Ba Tơ.

Sông Tà Nô hay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tô có độ cao trên 200m,

theo hướng Tây- Đông, hợp với sông chính cách huyện lỵ Ba Tơ 18km về phíahạ lưu.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 31

Trang 32

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Sông Mễ chảy từ vùng núi Mum, phần tiếp giáp giữa hai huyện Ba Tơ và

Minh Long theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu tại khoảng làng Teng xãBa Thành, dài khoảng 09km Dòng chính cơ bản chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc, dọc huyện Nghĩa Hành đến hết xã Hành Thiện thì sông thoát khỏinúi, chảy trên vùng đồng bằng Đến qua đường sắt, sông chảy giữa hai huyện TưNghĩa- Mộ Đức Trên sông Vệ xưa kia cũng có rất nhiều guồng xe nước Cuốinguồn, sông Vệ đổ ra cửa Lở và cửa Đại Cổ Lũy.

Sông Vệ có một chi lưu đáng kể nhất là sông Thoa Sông Thoa bắt đầu từthôn Mỹ Hưng (xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành) và thôn Phú An (xã ĐứcHiệp, huyện Mộ Đức) theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến Sa Bình (xã PhổMinh, huyện Đức Phổ) thì nhập với sông Trà Câu rồi đổ ra biển qua cửa Mỹ Á.

Ngoài ra, còn có các nhánh sông khác như sông Cây Bứa dài 15km, sôngPhú Thọ dài 16km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa sông tạo thành hìnhnan quạt Sông Phú Thọ thực chất là đoạn sông Vệ ở cuối nguồn Nguồn củachúng chủ yếu là nước mưa của vùng tiếp giáp giữa rừng núi và đồng bằng.

Sông Vệ có diện tích lưu vực 1.260km2, bao gồm các huyện Ba Tơ, MinhLong, Mộ Đức, Nghĩa Hành và một phần nhỏ diện tích của huyện Tư Nghĩa Độcao trung bình lưu vực khoảng 170m, mật độ lưới sông 0,79km/km2.

2.2.2.4 Sông Trà Câu

Bắt nguồn từ vùng núi Ba Trang (huyện Ba Tơ), với độ cao 400m Dòngsông chính chủ yếu chảy theo hướng Tây- Đông, đoạn trên thường gọi là sôngVực Liêm Ở cuối nguồn, sông Trà Câu nhập lưu với sông Thoa tại Sa Bình, xãPhổ Minh, huyện Đức Phổ, rồi đổ ra cửa Mỹ Á cách đó khoảng 2,5km.

Sông Trà Câu có diện tích lưu vực 442km2, chiều dài sông khoảng 32km;chiều dài lưu vực 19km và chiều rộng bình quân lưu vực 14km Đây là con sôngnhỏ nhất trong các sông kể trên, nước thường cạn kiệt về mùa khô.

Lưu vực sông Trà Câu bao gồm một phần phía Đông và phía Đông Namhuyện Ba Tơ, các xã Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Nhơn huyện Đức Phổ Lớpphủ thực vật chủ yếu là rừng thưa và đồi trọc.

Ngoài 04 con sông chính trên, còn có các sông nhỏ như Trà Ích (TràBồng), sông Cái (Tư Nghĩa), sông Phước Giang (Nghĩa Hành), sông La Vân(Đức Phổ)…

Bảng 2.21 HÌNH THÁI SÔNG SUỐI CHÍNH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU

Tên sông

Chiều dàisông(km)

Độ caobìnhquânlưu vực

Độ dốcbìnhquânlưu vực

Chiềurộngbìnhquânlưu vực

Hệ sốuốnkhúc

Mật độlưới sông(km/km2)

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 32

Trang 33

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Tên sông

Chiều dàisông(km)

Độ caobìnhquânlưu vực

Độ dốcbìnhquânlưu vực

Chiềurộngbìnhquânlưu vực

Hệ sốuốnkhúc

Mật độlưới sông(km/km2)

Hình 2.15 Bản đồ mạng lưới sông tỉnh Quảng Ngãi

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 33

Trang 34

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

2.2.2.5 Vùng ven biển

Địa hình bờ biển ít quanh co khúc khuỷu, phía Bắc chỉ có vũng Dung Quấttương đối kín gió, phần còn lại về phía nam chủ yếu là bãi ngang, không cónhững vũng vịnh kín gió cho nên không thuận lợi cho việc neo trú tàu thuyền vànuôi trồng thủy sản biển.

Dọc theo bờ biển có 6 cửa biển: Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, cửa Lở, Mỹ Á vàSa Huỳnh Trong đó, 4 cửa biển lớn là Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại và Sa Huỳnh tàuthuyền đánh cá ra vào tương đối thuận lợi, còn 2 cửa biển nhỏ là cửa Lở và MỹÁ hàng năm vào mùa khô thường bị cát bồi lấp.

Ven biển bãi ngang địa hình chủ yếu là những dải cồn cát và rừng phi lao,không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi Nhưng gầnđây, vùng đất cát ven biển đang được đầu tư cải tạo thành những vùng nuôitrồng thủy sản, dựa trên quy trình kỹ thuật nuôi tôm sử dụng vật liệu chống thấmtrên đất cát.

2.3 NGUỒN NƯỚC MẶT

2.3.1 Mạng lưới trạm thủy văn

2.3.1.1 Mạng lưới trạm

Trên các hệ thống sông thuộc vùng nghiên cứu có 5 trạm thuỷ văn trong đócó 2 trạm đo dòng chảy và mực nước là Sơn Giang , An Chỉ và 3 trạm đo mựcnước là Trà Khúc, Sông Vệ và Châu Ổ.

Bảng 2.22 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO THUỶ VĂN TRONG VÙNG

TV: trạm Thủy văn ( đo các yếu tố mực nước; Lưu lượng; Độ đục)

2.3.1.2 Tình hình quan trắc, chất lượng và phương pháp xử lý tài liệu* Tình hình quan trắc

- Trạm Châu Ổ trên sông Trà Bồng nằm ngay phía dưới hạ lưu cầu Quốc lộbên bờ bắc của sông Mực nước ở đây chỉ được đo trong mùa mưa từ tháng IXđến tháng XII Trạm không có thiết bị đo tốc độ nên không có dữ liệu về lưulượng dòng chảy Có một con đê bên phía bờ Bắc khiến cho nước lan tỏa về phía

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 34

Trang 35

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

bờ Nam gần trạm đo Trận lũ lớn nhất ghi lại được là vào năm 1999 khi mựcnước dưới mức gầm cầu nhưng đã tràn lên vùng đồng bằng phía Nam.

- Trạm An Chỉ trên sông Vệ: là trạm có đo lưu lượng dòng chảy, cũng

giống như trạm Sơn Giang, ở đây có đo đạc mực nước, lưu lượng dòng chảy,lượng mưa, nhiệt độ nước và nồng độ phù sa Đường quan hệ mực nước- lưulượng có đồ thị dạng hình vòng Trong những trận lũ lớn, tốc độ dòng chảy cao,với mức tối đa là 3,5m/s và tốc độ trung bình là 2,5m/s Trạm An Chỉ nằm tại vịtrí nơi mương thủy lợi chạy cắt ngang sông bằng đường máng xi phông Đây làvị trí nằm ngay phía thượng lưu của vùng ngập úng diện rộng, nhưng dòng chảybị eo thắt tại điểm đặt trạm Ngoài ra việc sửa lại cây cầu gần trạm thángVIII/1995 có thể cũng ảnh hưởng đến mực nước đo được.

- Trạm sông Vệ đặt tại Cầu Sông Vệ trên sông Vệ Trạm này cũng tương tựnhư trạm Châu Ổ trên sông Trà Bồng, chỉ ghi mực nước vào mùa mưa Trạmnằm ngay phía dưới cầu quốc lộ về phía hạ lưu bên bờ Bắc

- Trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc nằm ở thượng nguồn sông Trà Khúc,vị trí trạm được đặt nằm giữa hai thác, hai bên bờ đều có núi cao khống chế lũlớn Về mùa kiệt lòng sông rộng có nhiều bãi nổi nên có dòng chảy xiết TrạmSơn Giang có hồ sơ ghi lại các dữ liệu về mực nước, lưu lượng dòng chảy vàlượng mưa, nhiệt độ nước và nồng độ phù sa Các số đo tốc độ được lấy thườngxuyên trên các nhánh lên và xuống của đường quá trình lũ, tạo nên một đườngcong quan hệ mực nước – lưu lượng dạng vòng Trận lũ cao nhất ghi lại đượcxảy ra vào năm 1986 khi đo nước tràn mạnh qua hữu ngạn và gây ngập cả trạmđo trên tả ngạn.

- Trạm Trà Khúc được đặt ngay tại cầu Trà Khúc gần thành phố QuảngNgãi, thuộc bên bờ Bắc (tả ngạn) ngay phía trên thượng lưu của cầu Trạmkhông đo tốc độ mà chỉ lấy mực nước Trạm đã được rời từ vị trí phía hạ lưu củacầu vào năm 1999 khi xây dựng khách sạn Mỹ Trà Vì thế trận lũ 1999 được ghilại tại một vị trí đo mới Kết quả đo đạc cho thấy trận lũ năm 1999 có mức nướccao nhất tuy nhiên vẫn chưa tràn qua cầu và tả ngạn vẫn cao trên mực lũ, nướcchỉ tràn qua bờ Nam vào thành phố Quảng Ngãi.

* Chất lượng tài liệu

Các trạm thuỷ văn chủ yếu được bố trí chủ yếu ở huyện lỵ thị trấn, vùngđồng bằng ven biển còn ở vùng núi và các nơi hẻo lánh chưa có trạm đo do đócũng chưa nắm bắt được các diễn biến hiện tượng thời tiết và đặc điểm thủy văndòng chảy một cách chi tiết toàn vùng được.

Tóm lại qua phân tích cho thấy ở các trạm đo đạc trong và lân cận vùngnghiên cứu tài liệu từ sau ngày giải phóng Miền Nam liên tục và đáng tin cậy cóthể sử dụng để tính toán được.

Cao độ tại các trạm thuỷ văn: Từ khi thành lập đến tháng 12/1994 các trạmthuộc tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và miền duyên hải Nam Trung bộ nói chungđều sử dụng hệ cao độ giả định Từ tháng 1/1995 đã được chuyển về hệ cao độQuốc gia với hệ số chuyển đổi như sau:

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 35

Trang 36

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.23 CHUYỂN ĐỔI CAO ĐỘ, CẤP BÁO ĐỘNG VÙNG HẠ LƯU CÁC SÔNG THUỘC

VÙNG NGHIÊN CỨU

Tên trạmthuỷ văn

* Phương pháp xử lý tài liệu

- Sử dụng bản đồ đẳng trị mưa năm trên lưu vực đã được xây dựng đểnội suy lượng mưa năm ở các vùng.

- Sử dụng phương pháp tương quan: Lập quan hệ tương quan mưa dòngchảy để tính toán cho các lưu vực sông của tỉnh Quảng Ngãi theo quan hệ sau:

Yo =.XoTrong đó

 được xác định theo bản đồ phân vùng hệ số dòng chảy đối với  = 0,73Yo: lớp nước dòng chảy

Xo: tổng lượng mưa trung bình nhiều năm

2.3.2 Các đặc trưng thủy văn dòng chảy

2.3.2.1 Dòng chảy năm

a Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm

Căn cứ vào tài liệu thực đo tại Sơn Giang và An Chỉ cho thấy lượng dòngchảy rất phong phú với mô đuyn dòng chảy bình quân nhiều năm đạt 70÷80l/s/km2 Dòng chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Trà Khúc tại Sơn Giangvới diện tích lưu vực F= 2.641 km2 đạt 193 m3/s tương ứng với mô số dòngchảy là 71,3 l/s/km2 và tổng lượng dòng chảy 6,1 tỷ m3 nước Tại An Chỉ trênsông Vệ, khống chế diện tích lưu vực 854 km2 lưu lượng dòng chảy năm đạt64,9 m3/s ứng với mô số 76,0 l/s/km2 và tổng lượng dòng chảy đạt 2,6 tỷ m3

Nếu tính cho lưu vực sông Trà Khúc thì lưu lượng dòng chảy là 221 m3/stương ứng với mô số là 68,2 l/s/km2 và tổng lượng dòng chảy năm là 6,97 tỷ m3

.Kết quả xem ở bảng 2.24.

Bảng 2.24 ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY CÁC SÔNG TRONG VÙNG

SôngVị trí(kmFlv2)(mm)Xo(mm)Yo(mQo3/s)(l/skmMo2)

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 36

Trang 37

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢPBảng 2.25 TẦN SUẤT DÒNG CHẢY NĂM

b Biến động dòng chảy năm

Sự biến đổi của dòng chảy năm trong nhiều năm khá lớn, hệ số biến sai Cvdòng chảy năm đạt 0,33 ở trạm Sơn Giang; 0,40 tại An Chỉ, năm nhiều nước gấp4÷5 lần năm ít nước

Tại Sơn Giang năm 1982 lưu lượng năm chỉ đạt 85,1 m3/s tương ứng vớimô số 31,4 l/s/km2 trong khi đó năm 1999 dòng chảy năm đạt 361,6 m3/s tươngứng với mô số dòng chảy là 133,6 l/s/km2 Dòng chảy năm với tần suất 75% là128 m3 /s tương ứng với tổng lượng 4,04 tỷ m3 nước.

Tại An Chỉ năm 1982 lưu lượng năm chỉ đạt 25,6 m3 /s tương ứng với môsố 29,9 l/s/km2 trong khi đó năm 1999 dòng chảy năm đạt 131,9 m3/s tương ứngvới mô số dòng chảy là 154,5l/s/km2 Dòng chảy năm với tần suất 75% là 38,9m3/s tương ứng với tổng lượng 1,22 tỷ m3 nước.

Bảng 2.26 BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY NĂM TRONG VÙNG VÀ PHỤ CẬN

- Sự biến động dòng chảy qua các tháng trong nhiều năm cũng rất lớn Sựbiến động này có liên quan chặt chẽ đến sự phân phối dòng chảy và việc sử dụngnguồn nước sông Biến động càng lớn việc sử dụng khai thác nguồn nước càngkhông thuận lợi Bảng sau đây cho thấy sự dao động dòng chảy tháng lớn nhấtvà trung bình so với dòng chảy tháng nhỏ nhất qua tài liệu thực đo của các trạmthuỷ văn trong và lân cận vùng nghiên cứu (xem bảng 2.27)

Bảng 2.27 BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY THÁNG QUA CÁC NĂM

Đơn vị: m3

- TràKhúc

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 37

Trang 38

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

c Phân phối dòng chảy năm

Theo chỉ tiêu vượt trung bình mùa lũ bao gồm những tháng liên tục cólượng dòng chảy vượt quá 8% lượng dòng chảy năm với xác suất xuất hiện >=50%, mùa cạn bao gồm những tháng còn lại trong năm Theo chỉ tiêu này thìmùa lũ ở lưu vực sông Trà Khúc kéo dài từ 3 tháng từ tháng X tới tháng XII,mùa kiệt kéo dài 9 tháng từ tháng I đến tháng IX Mùa mưa ở đây kéo dài 4tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thường mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1tháng Vào tháng IX hàng năm tuy đã bước vào mùa mưa thực sự nhưng do lưuvực vừa trải qua một thời kỳ nắng nóng, lượng mưa rơi xuống chủ yếu tăng độẩm lưu vực, dòng chảy chỉ tăng thêm chút ít, phải sang tháng X lượng mưa lớndồn tập trung lúc đó mới thực sự bước vào mùa lũ.

Trong năm dòng chảy phân bố không đều, lượng dòng chảy mùa lũ chiếm65%÷70% tổng lượng dòng chảy cả năm trong khi đó lượng dòng chảy mùa kiệttừ tháng I tới tháng IX chỉ chiếm 30÷35 % Trong năm có hai thời kỳ kiệt xảy ravào tháng IV và tháng VIII Tháng kiệt nhất lượng dòng chảy chỉ chiếm xấp xỉ2% lượng nước cả năm Những năm kiệt nhất, lưu lượng tháng IV chỉ đạt 21,6m3/s (IV/1983) với mô số 8,9 l/s/km2 tại Sơn Giang.

Tóm lại sự phân phối dòng chảy khá bất lợi và không đồng đều trong năm

nên việc sử dụng khai thác nguồn nước tự nhiên phục vụ dân sinh kinh tế gặp rấtnhiều khó khăn

Để tính phân phối dòng chảy năm thiết kế lưu vực sông Trà Khúc và cáclưu vực lân cận, dựa vào tài liệu thực đo tại các trạm thuỷ văn và tính toán phânphối theo phương pháp Adreianop với 3 nhóm năm: nhóm năm nhiều nước,nhóm năm trung bình nước và nhóm năm ít nước.

Bảng 2.28 HỆ SỐ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM ỨNG VỚI CÁC TẦN SUẤT THIẾT KẾ

Nhóm nămnhiều nướcP = 25%

Nhóm nămnước trungbình P =

Nhóm nămít nước P

= 75%

Nhóm nămnhiều nướcP = 25%

Nhóm nămnước trungbình P =

Nhóm nămít nước P

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 38

Trang 39

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Nhóm nămnhiều nướcP = 25%

Nhóm nămnước trungbình P =

Nhóm nămít nước P

= 75%

Nhóm nămnhiều nướcP = 25%

Nhóm nămnước trungbình P =

Nhóm nămít nước P

K75%5,80 3,44 3,01 2,10 2,25 2,10 2,12 1,807,05 12,85 37,6819,80100Q75%

(m3/s) 105 62,3 54,4 38,0 40,7 38,0 38,4 32,6 128 233 682 358 1809An Chỉ

K75%8,92 4,86 3,22 2,60 3,11 2,65 2,13 3,423,80 24,35 20,3320,61100Q75%

(m3/s) 45,2 24,7 16,3 13,2 15,8 13,4 10,8 17,3 19,3 124 103 105 507

d Dòng chảy dưới tác động của biến đổi khí hậu

Do nhiệt độ trung bình tháng năm tăng đã dẫn đến độ ẩm tương đối giảmvà số giờ nắng trung bình năm trên lưu vực gia tăng Vì vậy mà bốc hơi tiềmnăng trên lưu vực tăng lên và bốc hơi thực tế trên lưu vực gia tăng, làm dòngchảy trên lưu vực giảm so với dòng chảy thực tế thời kỳ 1980÷1999.

Do trong vùng dự án hiện nay chỉ có 2 trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúcvà trạm An Chỉ trên sông Vệ còn đo lưu lượng vì vậy trong báo cáo này chỉ cóthể xem xét mức suy giảm dòng chảy trung bình năm, mùa kiệt và mùa lũ củatrạm Sơn Giang làm trạm đại diện cho lưu vực sông Trà Bồng – Trà Khúc vàtrạm An Chỉ cho lưu vực sông Vệ Theo thông báo số 1 của Bộ Tài Nguyên vàMôi trường thì dự báo dòng chảy trên sông Trà Khúc sẽ suy giảm đến năm 2070là 46% (Yo = 1.256mm) so với dòng chảy giai đoạn 1980÷1999; Còn trên sôngVệ là 48% (Yo = 1.235mm) Vì vậy sự biến đổi dòng chảy năm, mùa lũ và mùakiệt trong vùng dự án như sau:

Bảng 2.30 TỶ LỆ % XUẤT HIỆN DÒNG CHẢY NĂM, MÙA LŨ, MÙA KIỆT TRONGĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO CÁC THỜI ĐOẠN

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 39

Trang 40

QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 2.16 Xu hướng dòng chảy năm theo kịch bản BĐKH

Hình 2.17 Xu hướng dòng chảy năm theo kịch bản BĐKH tại trạm An Chỉ

Mức độ tăng dòng chảy năm so với thời kỳ nền có sự khác nhau giữa cáctrạm và giữa các thời kỳ của các kịch bản Mức độ tăng tại trạm Sơn Giang lớnhơn so với trạm An Chỉ trong tất cả các thời kỳ trong tương lai của các kịch bảnbiến đổi khí hậu Dòng chảy năm tăng khá đều so với thời kỳ nền trong 2thời kỳ đầu 2020÷2039 và 2040÷2059, mức độ tăng có xu thế khác nhau trongthời kỳ 2060÷2079 và khác biệt rõ rệt trong thời kỳ cuối 2080÷2099.

Tại trạm An Chỉ, trong thời kỳ 2020÷2039, mức độ tăng ở kịch bản B1nhiều hơn so với A2 và B2 nhưng không đáng kể và ngược lại trong các thờikỳ sau Hai kịch bản B2 và A2 tăng khá đều trong ba thời kỳ đầu và chỉ có sựkhác biệt rõ rệt trong thời kỳ cuối 2080÷2099 Nhìn chung, kịch bản B1 tăngnhiều nhất ở thời kỳ đầu, nhưng thời kỳ sau, kịch bản A2 tăng nhiều nhất, đặcbiệt là ở thời kỳ cuối thập kỷ 21 Dòng chảy năm tại trạm An Chỉ có khả năngtăng từ 4,54% (thời kỳ 2020÷2039 của kịch bản B2) đến 17,29% (thời kỳ2080÷2099 của kịch bản A2).

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 40

Ngày đăng: 27/05/2019, 14:32

w