Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam

34 158 0
Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận chi tiết về phát triển khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướcMôn học ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.Làm rỏ vấn đề vì sao khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực của CNHHĐH đất nước.Nghiên cứu thực trạng, vai trò của khoa học công nghệ hiện đại tác động mạnh mẽ đến tất cả các hoạt động sản xuất và trong mọi lĩnh lực của đời sống xã hội.Tìm hiểu về những thành tựu mà nước ta đã đạt được trong việc đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và các hoạt động xã hội,bên cạch đó nhìn ra những mặt hạn chế còn tồn đọng từ đó đề ra những giải pháp hợp lý.Từ những vấn đề đã nghiên cứu và tìm hiểu, rút ra bài học kinh nghiệm của thanh niên nói chung và tất cả sinh viên nói riêng.Chúng ta phải hành động cụ thể, phát huy tinh thần sáng tạo,bản lĩnh dám hành động, say mê nghiên cứu học tập và tiếp thu những tiến bộ mới nhất của khoa học và kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ năng lực để góp phần thúc đẩy tăng trưỡng kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa đất nước đi lên phát triển bền vững.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Ho Chi Minh City University of Technology and Education KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ mơn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀ NỀN TẢNG, ĐỘNG LỰC CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC (Lớp thứ 4,tiết 7-9,phòng A4-301) GVHD: ThS PHÙNG THẾ ANH SVTH: Lê Bá Anh Võ 18143185 Đỗ Tấn Đạt 18143077 Huỳnh Đức 18143083 Bùi Tiểu Khắc Vương 18143190 Hồ Chí Minh, tháng 5/2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa KHCN: Khoa học công nghệ CMCN: Cách mạng công nghệ CNTT: Công nghệ thông tin XHCN:Xã hội chủ nghĩa ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt ASEAN) APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) ASEM: Diễn đàn hợp tác Á–Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM) WTO: : Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài……………………………………………………………1 1.2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.Những nội dung chính………………………………………………………2 PHẦN 2:NỘI DUNG 2.1.Kiến thức bản……………………………………………………………4 2.1.1.Đường lối công nghiệp hóa – đại hóa đất nước…………………… 2.1.2.Những khái niệm Khoa học – Cơng Nghệ…………………………….4 2.1.3.Vai trò tầm quan trọng Khoa học - Công nghệ phát triển Việt Nam………………………………………………………………… 2.1.4.Khoa học – Công nghệ tảng, động lực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước………………………………………………………….8 2.1.4.1 Khoa học-Công nghệ với nghiệp CNH-HĐH nông thôn phát triển bền vững nông thôn…………………………………………………10 2.1.4.2 Khoa học-Công nghệ động lực phát triển ngành công nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………….17 2.1.4.3 Cuộc cách 4.0…………………….20 mạng Khoa học-Công 2.2.Kiến thức vận dụng……………………………………………………… 21 nghệ 2.2.1.Những thành tựu hạn chế công áp dụng khoa học công nghệ vào q trình phát triển CNH-HĐH đất nước…………………………………21 2.2.2.Vai trò tầm quan trọng hệ trẻ tiêu biểu sinh viên việc xây dựng phát triển CNHHĐH đất nước………………… 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN Tổng kết lại điểm vấn đề nghiên cứu tiểu luận… 23 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chấtkỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội bước đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thực trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình lãnh đạo cách mạng,Đảng ta đề chủ trương, đường lối đắn, sáng tạo nhằm thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bối cảnh quốc tế nước có diễn biến phức tạp Đó khủng hoảng trầm trọng chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng Cộng sản, âm mưu thủ đoạn lực thù địch quốc tế hòng xố bỏ chủ nghĩa xã hội thực hoang mang dao động phận người cộng sản giới tác động đến tư tưởng tình cảm phận cán bộ, đảng viên nhân dân Việt Nam Đất nước ta phải đương đầu với hoạt động phá hoại lực lượng thù địch ngồi nước Tình hình kinh tế đời sóng nhân dân khó khăn, đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, công đổi Đảng ta đề từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), bước đầu đạt thành tựu đáng kể, nhờ mà nước ta đứng vững tiếp tục phát triển.Do đó, (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành CNH theo kiểu cũ Lần Đại hội xác định, “Cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại, gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội” (1).Đặc biệt, Đại hội khẳng định rằng, quan điểm CNH theo hướng đại “Đòi hỏi có chín sách cơng nghiệp thích hợp, tận dụng lợi nước sau điều kiện cách mạng khoa học công nghệ giới”(2).Tiến hành CNH theo hướng đại quan điểm vào thời điểm Quan điểm bao hàm việc khơng tách rời CNH với HĐH, đồng thời phải tận dụng thành tựu, tri thức khoa học cơng nghệ đại giới Để tìm hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ vấn đề trên,nhóm chúng tơi định chọn đề tài:”Phát triển khoa học công nghệ tảng,là động lực Cơng nghiệp hóaHiện đại hóa đất nước” làm đề tài thảo luận nghiên cứu cho môn học: Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.2.Mục đích nghiên cứu Làm rỏ vấn đề khoa học công nghệ tảng, động lực CNH-HĐH đất nước.Nghiên cứu thực trạng, vai trò khoa học công nghệ đại tác động mạnh mẽ đến tất hoạt động sản xuất lĩnh lực đời sống xã hội Tìm hiểu thành tựu mà nước ta đạt việc đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hoạt động xã hội,bên cạch nhìn mặt hạn chế tồn đọng từ đề giải pháp hợp lý Từ vấn đề nghiên cứu tìm hiểu, rút học kinh nghiệm niên nói chung tất sinh viên nói riêng.Chúng ta phải hành động cụ thể, phát huy tinh thần sáng tạo,bản lĩnh dám hành động, say mê nghiên cứu học tập tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ lực để góp phần thúc đẩy tăng trưỡng kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu đưa đất nước lên phát triển bền vững 1.3.Những nội dung (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Phần nội dung: Kiến thức (Nội dung 2.1) -Khái quát Đường lối CNH-HĐH đất nước (Nội dung 2.1.1) -Những khái niệm Khoa học – Cơng Nghệ (Nội dung 2.1.2) -Vai trò tầm quan trọng Khoa học - Công nghệ phát triển Việt Nam (Nội dung 2.1.3) -Khoa học – Công nghệ tảng, động lực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước (Nội dung 2.1.4) Kiến thức vận dụng (Nội dung 2.2) -Những thành tựu hạn chế công áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình phát triển CNH-HĐH đất nước (Nội dung 2.2.1) -Vai trò tầm quan trọng hệ trẻ tiêu biểu sinh viên việc xây dựng phát triển CNH-HĐH đất nước (Nội dung 2.2.2) Phần kết luận: Tổng kết lại điểm vấn đề nghiên cứu tiểu luận (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Kiến thức 2.1.1.Khái qt Đường lối cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) quan niệm trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao tạo biến đổi chất toàn hoạt động đời sống xã hội (trước hết hoạt động sản xuất vật chất) Đó q trình sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh, đại Ngày nay, công CNH, HĐH trở thành tất yếu phát triển, sóng mạnh mẽ tác động đến tất quốc gia giới mặt đời sống xã hội (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Việt Nam, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (7-1994) thơng qua đường lối CNH, HĐH đất nước Đảng ta xác định: Trong trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN, CNH, HĐH phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu sống hạnh phúc ngày tốt đẹp, giải phóng phát triển tồn diện người Hiện nay, CNH, HĐH xác định nhiệm vụ trung tâm, quan trọng toàn Đảng, toàn dân; đường để “rút ngắn” trình phát triển, tránh nguy tụt hậu ngày xa với nước giới Là nước nghèo với kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, CNH, HĐH Việt Nam trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN để rút ngắn khoảng cách tụt hậu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 2.1.2 Những khái niệm Khoa học – Công Nghệ Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động khoa học cơng nghệ tập hợp tồn hoạt động có hệ thống sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến người, tự nhiên xã hội, nhằm sử dụng kiến thức để toại ứng dụng Tại Việt Nam, theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, hoạt động khoa học công nghệ bao gồm hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất hoạt động hkacs nhằm phát triển khoa học công nghệ Trong đó: - Nghiên cứu khoa học loại hoạt động phát hiện, tìm hiểu tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải phát nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cúa bản, nghiên cứu ứng dụng; - Phát triển công nghệ hoạt động nhằm tạo hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm; - Triển khai thực nghiệm hoạt động ứng dụng kết quản nghiên cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo công nghệ mới, sản phẩm mới; (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam - Sản xuất thực nghiệm hoạt động ứng dụng kết quản triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mô nhỏ nhăm fhoanf thiện công nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống; - Dịch vụ Khoa học Cộng nghệ hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng trí thức khoa học cơng nghệ kinh nghiệm thực tiến 2.1.3 Vai trò tầm quan trọng Khoa học - Công nghệ phát triển Việt Nam Tại Việt Nam khoa học công nghệ phận nguồn lực thiếu trình phát triển kinh tế xã hội Có thể khái qt vai trò khoa học công nghệ sau: -Mở rộng khả sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Khoa học công nghệ với đời nhiều công nghệ làm cho kinh tế phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu, tức tăng trưởng kinh tế đạt dựa việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Với vai trò này, khoa học cơng nghệ phương tiện để chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế tri thức, phát triển nhanh ngành cơng nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ đặc điểm bật -Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ không đẩy nhanh tộc độ phát triển ngành mà làm cho phân cơng lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc đưa đến phân chia ngành kinh tế thành nhiều ngành nhỏ, xuất nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế mới, từ làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực, thể hiện: +Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng dần, ngành nơng nghiệp giảm 10 (1),(2) Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam +Một số văn pháp luật chậm ban hành, sửa đổi, bổ sung nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nơng nghiệp Các sách để giải tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn… chưa đồng bộ, chưa đầy đủ +Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều nơi chuyển dịch chậm; ngành, nghề, dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng… Cơ cấu lao động nông thôn nông +Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nơng sản phẩm thấp Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, kinh phí đầu tư cho khoa học, cơng nghệ lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế +Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu Chất lượng quy hoạch chưa thực hợp lý, thiếu liên kết, thống loại quy hoạch, chưa gắn kết chặt chẽ với nguồn lực thực +Việc phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế Doanh nghiệp tư nhân nhân tố quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn quy mơ nhỏ, chủ yếu hoạt động dịch vụ phát triển mạnh ven thị nơi có kết cấu hạ tầng tương đối phát triển +Việc triển khai thực mơ hình Cánh đồng mẫu lớn, mơ hình Chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín, mơ hình nơng dân góp cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất, mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu mới, mơ hình liên kết theo hợp đồng; mơ hình doanh nghiệp cơng nghệ cao nơng nghiệp đánh giá nhân tố mới, nhiên nhiều vấn đề cần tiếp tục hồn thiện như: mối liên kết doanh nghiệp người dân cần có tính pháp lý chặt chẽ Nhận thức tích tụ, tập trung ruộng đất chưa làm rõ; chưa có chế, sách cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp hình thành, đào tạo trì đội ngũ cán kỹ thuật; manh mún, nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp; sản phẩm làm chất lượng thấp, giá thành cao, khó cạnh tranh; hợp tác xã, tổ hợp tác gặp khó khăn 20 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam việc tiếp cận sách Nhà nước, sách ưu đãi tín dụng, đầu tư kết cấu hạ tầng, ưu đãi đất đai ; vào quyền địa phương số nơi chưa liệt, lúng túng, việc chuyển đổi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn đầu vào lẫn khâu tiêu thụ; khả nhân rộng mơ hình hạn chế khó khăn vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực, -Để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhanh hơn, bền vững Về sách nơng nghiệp - nông dân - nông thôn, sở Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa X, cần tiếp tục nhận thức đầy đủ nghị có liên quan Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX kinh tế hợp tác, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế Cần bám sát nội dung Kết luận Bộ Chính trị Đề án tái cấu kinh tế, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp để tập trung thực Kết luận số 97-KL/TW, ngày 09-5-2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương lần thứ khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn nêu rõ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn; coi phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nông dân giữ vai trò chủ thể q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở tái cấu ngành, cấu sản phẩm gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp Nâng cao vai trò làm chủ người nông dân; trọng xây dựng phát triển giai cấp nông dân Cơ cấu lại ngành nông nghiệp hợp phần cấu lại tổng thể kinh tế quốc dân, theo cần bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh Thực cấu lại nông nghiệp vừa phải theo chế thị trường vừa phải bảo đảm mục tiêu phúc lợi cho 21 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân người tiêu dùng, chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu thể giá trị, lợi nhuận, đồng thời trọng đáp ứng yêu cầu xã hội Kiên trì thực mục tiêu Chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu đòi hỏi lãnh đạo toàn diện Đảng quản lý Nhà nước hợp tác xã Theo Kết luận số 56-KL/TW, ngày 21-02-2013 Bộ Chính trị đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, nêu rõ giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị thời gian tổ chức triển khai có hiệu Luật Hợp tác xã năm 2012, hồn thiện chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể Giai đoạn tới cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: - Tiếp tục rà sốt, hồn thiện sách, pháp luật lĩnh vực nông nghiệp: Sửa đổi, bổ sung Luật Thủy sản theo hướng hoàn thiện quy định quy hoạch nuôi trồng thủy sản; bổ sung quy định sở sơ chế nguyên liệu thủy sản; quy định liên kết dọc nhà sản xuất nguyên liệu, chế biến, xuất thủy sản nhằm truy xuất nguồn gốc bảo đảm quyền lợi cho bên liên quan; quy định nhập nguyên liệu thủy sản, quản lý chất lượng hàng hoá thủy sản nhập Nghiên cứu ban hành Luật Thủy lợi để thay cho Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Bổ sung quy định để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển doanh nghiệp khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; nâng cao cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt khâu kiểm soát nước, chống lấn chiếm phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi Tiến hành tổng kết sách thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp nhằm sớm 22 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Luật Bảo hiểm nông nghiệp để bảo hiểm hoạt động đầu tư, sản xuất nông nghiệp nông dân - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất: Tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đất quy hoạch cho mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, đất cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nơng sản hàng hố xuất có lợi thế, nơng sản thay nhập Nghiên cứu, phát triển chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp; phát triển thức ăn chăn nuôi với quy mô lớn để phục vụ nhu cầu chăn nuôi nước Tổ chức liên kết chặt chẽ sở, hộ gia đình chăn ni sở chế biến - Về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường: Cơ cấu lại thị trường nội địa, phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ; trọng vào phát triển thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số theo hướng khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, bảo đảm lợi ích người sản xuất trực tiếp Đối với thị trường xuất khẩu, trì thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy, hải sản để nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cấu sản phẩm, giá cả, tập quán buôn bán thị trường Xây dựng đội ngũ chun gia có lực phân tích, nghiên cứu, dự báo thị trường để tham mưu, đề xuất sách hiệu Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, thống thực chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng - Về ứng dụng khoa học công nghệ: Ðẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu 23 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam sức cạnh tranh nông sản; ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp cơng nghệ cao; nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật ni… Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản… - Về phát triển mơ hình liên kết: Tiến hành tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nơng dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hố lớn Hình thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị - Về phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cơng nghiệp, cấp nước chủ động cho diện tích ni trồng thủy sản, làm muối; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường ơ-tơ tới thơn, bản; xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền hạ tầng nghề cá; cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn; bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục, thể thao hầu hết vùng nông thôn tiến gần tới mức thị trung bình Nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hồn chỉnh hệ thống đê sơng, đê biển rừng phòng hộ ven biển, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu phòng, chống bão, lũ, ngăn mặn chống nước biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng sông Cửu Long, miền Trung vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động triển khai biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Về sách hỗ trợ tài chính: Đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Ưu tiên nâng cấp xây dựng hệ thống 24 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam thủy lợi đồng bộ, đôi với đổi nâng cao hiệu quản lý để bảo đảm an toàn nước Củng cố hệ thống hồ đập, kè ven sông, ven biển; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường nước Tiếp tục đầu tư phát triển giao thơng nơng thơn, bảo đảm xã có đường ô-tô tới khu trung tâm, bước phát triển đường ô-tô tới thôn bản; bảo đảm dân cư nông thôn có điện sinh hoạt sử dụng nước Có sách cho doanh nghiệp tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp - nông dân vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực mơ hình liên kết Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ nông dân sản xuất công nghệ sau thu hoạch (trước mắt sản phẩm lúa gạo) để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch - Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Có chế độ, sách đãi ngộ, thu hút nhà khoa học lĩnh vực công nghệ cao làm việc ngành nơng nghiệp, đội ngũ cán trẻ có lực, trình độ đến cơng tác nơng thơn; trọng đào tạo, bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đặc biệt lực lượng cán trực tiếp thực sở Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng sát với nhu cầu, gắn với giải việc làm Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn 2.1.4.2.Khoa học-Cơng nghệ động lực phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Khoa học công nghệ ln xác định giữ vai trò then chốt công đổi nước ta, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một công nghiệp phát triển dựa khoa học công nghệ tiên tiến ngược lại, công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho khoa học công nghệ phát triển… Khẳng định vai trò then chốt Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt từ tiến hành cơng đổi tồn diện, Đảng Nhà nước sớm có định hướng đạo đắn vị trí, vai trò khoa học công nghệ (KHCN) phát triển 25 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế xã hội nói chung tiến trình phát triển ngành Cơng nghiệp nói riêng Triển khai chủ trương trên, với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, tiềm lực KHCN tăng cường, nhiều thành tựu KHCN ứng dụng rộng rãi lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, thông tin, xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếp tục hoàn thiện; hoạt động xúc tiến hỗ trợ tìm kiếm, trao đổi, chuyển giao cơng nghệ đẩy mạnh Các quỹ phát triển KHCN quốc gia, quỹ đổi công nghệ quốc gia thành lập hoạt động, phát huy hiệu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin KHCN có bước phát triển vượt bậc Hoạt động kết nối cung cầu tăng cường, bước đầu hình thành số mơ hình gắn kết viện, trường với doanh nghiệp hoạt động KHCN Thực tiễn cho thấy, kết nghiên cứu khoa học trọng giải yêu cầu sản xuất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, lượng, phát triển nguồn nguyên liệu thay ngoại nhập, đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, chế tạo thiết bị, dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất Nhiều cơng trình nghiên cứu KHCN áp dụng thành cơng, góp phần đáp ứng nhu cầu nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cho đến nay, hầu hết sản phẩm khí thuộc chuyên ngành khí xác định Chiến lược phát triển ngành hỗ trợ nghiên cứu (tàu thủy, thủy điện, xi măng, thiết bị điện, nhiệt điện trình độ cơng nghệ ngành Cơ khí nâng lên rõ rệt, hầu hết công nghệ tiên tiến giới thiết kế, tạo phôi, gia công sở nghiên cứu, doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng Điển làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị khí thủy cơng cho nhà máy thủy điện cơng suất lớn Tuy nhiên, nhìn chung sách huy động đầu tư tài cho nghiên cứu KHCN cơng nghiệp hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Việc huy động, khai thác tiềm lực đơn vị bộ, ngành như: Các tập đồn, tổng cơng ty, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp hạn chế Việc định hướng, tập trung tiềm lực nghiên cứu, giải vấn đề lớn, cấp thiết cho lĩnh vực cơng nghiệp dàn trải; sách đặc thù, giải pháp mạnh mẽ để tạo đột phá lĩnh vực cơng nghiệp mà Việt Nam có lợi chưa rõ nét; lĩnh vực KHCN mũi nhọn, đạt trình độ tiên tiến, có khả cạnh tranh bình đẳng với khu vực giới chưa hình thành 26 (1),(2) Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Hiệu hoạt động tổ chức KHCN chưa cao; số lượng thành lập doanh nghiệp KHCN hạn chế, nên kết ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao Hơn nữa, chế hỗ trợ tài sử dụng kinh phí từ nguồn nghiệp chưa khoa học, thiếu đồng bộ, mang nặng tính thủ tục hành chính, chưa thực gắn chi phí với kết cuối cùng, gây nhiều thời gian hoàn thành thủ tục giải ngân Việc gắn kết hoạt động nghiên cứu với chiến lược, kế hoạch phát triển lĩnh vực, ngành với nhiệm vụ nghiên cứu hạn chế Đội ngũ cán nghiên cứu đầu ngành số lĩnh vực cơng nghiệp hạn chế, chưa khuyến khích đội ngũ tri thức có trình độ cao nước ngồi tích cực tham gia nghiên cứu KHCN Đặc biệt, chưa có sách hỗ trợ bảo đảm bù đắp rủi ro nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu, phần hạn chế việc tham gia thử nghiệm ứng dụng doanh nghiệp cơng nghiệp Chính sách huy động đầu tư tàỉ cho nghiên cứu KHCN cơng nghiệp hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Việc huy động, khai thác tiềm lực đơn vị bộ, ngành như: Các tập đồn, tổng cơng ty, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp hoạt động KHCN hạn chế Nguyên nhân chủ yếu phương thức đầu tư, chế tài hoạt động KHCN chậm đổi mới, chưa phù hợp với đặc thù hoạt động KHCN, làm giảm lực sáng tạo, gây khó khăn buộc nhà khoa học phải tìm cách đối phó thủ tục toán thực nhiệm vụ Doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư cho KHCN, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Đặc biệt, chế quản lý thiếu đồng bộ, gây khó khăn việc huy động nguồn lực, vay vốn cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh Khơi nguồn lực khoa học công nghệ vào phát triển ngành Công nghiệp Để hạn chế tồn thực hiệu chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, giới chuyên gia cho rằng, cần thiết phải có định hướng rõ ràng sách KHCN phục vụ phát triển ngành Cơng nghiệp Cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục triển khai hoàn thiện thể chế để đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động KHCN theo Nghị 20-NQ/ TW Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành 27 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam động thực Nghị số 20-NQ/TW Triển khai thực có hiệu sách KHCN văn pháp luật, Chiến lược phát triển KHCN Việt Nam nói chung Chiến lược phát triển KHCN công nghiệp nói riêng nhằm góp phần thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thứ hai, xây dựng chế, sách liên kết lực lượng nghiên cứu phát triển KHCN vói lực lượng, đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị đào tạo nhằm tăng cường gắn kết nghiên cứu với ứng dụng, nghiên cứu đào tạo, đảm bảo kết nghiên cứu ứng dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, gia tăng giá trị hàm lượng KHCN hoạt động, sản phẩm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp; cần xây dựng cụ thể hóa chế quản lý hiệu việc gắn trách nhiệm nhà nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp việc áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, có sách hỗ trợ nhằm khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp áp dụng kết nghiên cứu nước Thứ ba, lựa chọn đầu tư chiều sâu có trọng tâm số lĩnh vực quan trọng để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu; gắn kết với dự án đầu tư tập đoàn kinh tế nhằm tạo sản phẩm hàng hóa chủ lực Việt Nam có sức cạnh tranh cao mang lại hiệu kinh tế Thứ tư, xây dựng ban hành sách đặc thù cho hoạt động nghiên cứu số lĩnh vực công nghệ, sản phẩm mũi nhọn, trọng điểm ngành Công nghiệp Đồng thời, tái cấu trúc ngành Công nghiệp theo hướng: Đưa công nghệ trực tiếp trở thành công cụ sản xuất, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Thứ năm, trọng thực sách đầu tư, nâng cao tiềm lực, lực nghiên cứu triển khai viện nghiên cứu, tập đồn, tổng cơng ty sản xuất hàng hóa thuộc lĩnh vực ngành Cơng nghiệp trọng điểm để phát triển kết nghiên cứu thành quy mô bán công nghệ, khẳng định công nghệ trước phát triển quy mô công nghiệp Thứ sáu, tiếp tục ban hành sách huy động tiềm lực tập đồn, tổng cơng ty đầu tư cho hoạt động KHCN, đẩy nhanh việc xây dựng thành lập quỹ phát triển KHCN tập đoàn, tổng công ty doanh nghiệp theo quy định nhằm tận dụng ưu đãi Nhà nước hoạt động KHCN phát huy tính động, tự chủ doanh nghiệp 28 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu phát triển ứng dụng, đổi công nghệ nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế 2.1.4.3.Cuộc cách mạng Khoa học-Công nghệ 4.0 Tiếp cận Cuộc CMCN 4.0 mức trung bình thấp song Việt Nam có lợi thế, hội lớn trước cách mạng Trước hết, ý thức nắm bắt CMCN 4.0 Việt Nam mạnh mẽ rộng khắp, điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) tốt chi phí rẻ Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao công nghệ số lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt tập trung vào số ngành có lợi CMCN 4.0 du lịch, nông nghiệp, tài chính, ngân hàng logistics… CNTT tăng cường ứng dụng đổi thể chế pháp luật, cải cách thủ tục hành Tỷ lệ người dùng CNTT cao hội tạo thêm việc làm lĩnh vực CNTT: Nhu cầu lao động ngành CNTT tăng nhanh, với gần 15.000 việc làm (năm 2016) khoảng 80.000 sinh viên CNTT bước vào thị trường lao động giai đoạn 2017 - 2018 Việc ứng dụng CNTT có lợi ích lớn nâng cao chất lượng sống hoạt động kinh doanh Hơn nữa, doanh nghiệp đầu Việt Nam có trình độ phát triển khơng thấp mức trung bình giới Mức độ hội nhập quốc tế cao, thương mại - đầu tư: Việt Nam có 16 hiệp định thương mại tự (FTA) tính đến năm 2017, bao gồm hiệp định ký kết, thực thi đàm phán minh chứng cho chủ trương chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại khu vực giới, thu hút 310 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tính đến năm 2017, tổng vốn giải ngân thực tế 165 tỷ USD, gần 80% đến từ nước châu Á - Thái Bình Dương Do vậy, Việt Nam có độ mở lớn nỗ lực nắm bắt CMCN 4.0 Chính phủ quan tâm đặc biệt tới Cuộc CMCN 4.0: Điều thể rõ qua việc Chính phủ tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải cách giáo dục dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất 2.2 Kiến thức vận dụng 29 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.1 Những thành tựu hạn chế công áp dụng khoa học công nghệ vào q trình phát triển CNHHĐH đất nước Mặc dù có lợi thế, hội trước CMCN 4.0, Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức: Thứ nhất, áp lực nâng cao trình độ người lao động: Lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu lao động có trình độ tay nghề thấp Số lao động chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật có xu hướng giảm, song chiếm đại đa số (khoảng 80%) lực lượng lao động xã hội Chất lượng lao động nhóm “lao động có trình độ tay nghề” chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường chun mơn trình độ ngoại ngữ Thứ hai, áp lực nâng cao lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 - 2016, Việt Nam xếp 56/140 quốc gia, số liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp (chỉ số lực hấp thụ công nghệ xếp hạng 121/140; mức độ phức tạp quy trình sản xuất xếp hạng 101/140; chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học xếp thứ 95/140 ) Điều cho thấy lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Việt Nam hạn chế, lại yếu tố định CMCN 4.0 Thứ ba, áp lực tăng suất lao động Hạn chế lớn thị trường lao động Việt Nam suất lao động thấp Năng suất lao động Việt Nam đạt 9.894 USD (năm 2016), vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cuộc CMCN 4.0 xem vấn đề trung tâm, thách thức lớn Việt Nam Việt Nam thiếu hụt lớn nguồn nhân lực thị trường kỹ thuật số, lĩnh vực CNTT công nghệ cao Việt Nam cần giải thách thức trình độ lao động, suất thấp để sẵn sàng đón nhận tảng khoa học cơng nghiệp 4.0 Nếu Việt Nam không liệt cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đơi với phát triển nguồn 30 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam nhân lực chất lượng cao tăng cường lực khoa học công nghệ, nguy tụt hậu lớn Không bỏ lỡ thời cơ, hội CMCN 4.0, Việt Nam phải gánh chịu hệ tiêu cực cách mạng như: sa lầy vị trí bất lợi phân cơng lao động quốc tế; hứng chịu hệ lụy sóng di chuyển ngành công nghệ cũ tiêu hao nhiều lượng không thân thiện với môi trường nhiều nước đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi cơng nghệ 2.2.2 Vai trò tầm quan trọng hệ trẻ tiêu biểu sinh viên việc xây dựng phát triển CNH-HĐH đất nước Thanh niên – sinh viên lực lượng Đảng Nhà nước quan tâm, họ đào tạo, giáo dục cách ký lưỡng tất mặt, nói họ đã, nhân tài đất nước Tuy nhiên có tài thơi chưa đủ, mà xã hội yêu cầu họ phải người có đạo đức, có nhân cách Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nhận thức điều tự thân niên – sinh viên phải không ngừng học hỏi, tiếp nhận tri thức đồng thời tự rèn luyện thân để trở thành người xã hội chủ nghĩa để đóng góp phần nhỏ bé vào triển chung, vào phồn vinh đất nước 31 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN 3: KẾT LUẬN Từ nội dung tìm hiểu đề tài trên, phần hình dung tác động to lớn khoa học công nghệ phát triển đất nước tương lai.Khoa học cơng nghệ có vai trò quết định suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi cạnh tranh dẫn đến phát triển kinh tế quốc gia Nước ta thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phát triển, nhiều hạn chế, kiềm hãm nên cần khắc phục hạn chế, khó khăn tạm thời Đẩy mạnh việc chọn lọc công nghệ, rút kinh nghiệm từ nước phát triển đẻ áp dụng vào Việt Nam Là sinh viên,chúng ta cần sức học tập nữa, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng.Tiếp thu tìm tòi thành tựu khoa học tiến đồng thời phải giữ gìn sác văn hóa dân tộc, phát huy truyền thống cách mạng Đảng, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh 32 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trang 122-141)-Nhà xuất Chính trị quốc qia Hà Nội (2010) Bài viết: Những thành tựu bật phát triển kinh tế qua 30 năm đổi mới.Được truy cập từ đường liên kết: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-trenduong-doi-moi/2016/36945/Nhung-thanh-tuu-noi-bat-trongphat-trien-kinh-te-qua-30.aspx NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Được truy cập từ đường liên kết: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/Nuoc CHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang ?categoryId=10000716&articleId=10038365 Bài viết: Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề đặt giai đoạn Được truy cập từ đường liên kết: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/34036/Cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nongnghiep-nong-thon-va-nhung.aspx Bài viết: Công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu giáo dục đại học Được truy cập từ đường liên kết: http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/27199202-congnghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-yeu-cau-doi-voi-giao-duc-dai-hochien-nay.html 33 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Bài viết: Vai trò khoa học công nghệ phát triển ngành công nghiệp Được truy cập từ đường liên kết: http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/1208-vaitro-cua-khoa-hoc-va-cong-nghe-doi-voi-su-phat-trien-cuanganh-cong-nghiep.html Bài viết: Khoa học Công nghệ động lực phát triển kinh tế - xã hội Được truy cập từ đường liên kết: https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/11977/khoa-hoc-vacong-nghe-la-dong-luc-phat-trien-kinh-te -xa-hoi.aspx Bài viết: Việt Nam với Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0Được truy cập từ đường liên kết: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2018/52849/Viet-Nam-voi-Cuoc-cach-mang-cong-nghiep40.aspx 34 (1),(2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam ... thực trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình lãnh đạo cách mạng,Đảng ta ln đề chủ trương, đường lối đắn, sáng tạo nhằm thực thắng lợi nghiệp... triển bền vững 1.3.Những nội dung (1), (2) Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Phần nội dung: Kiến thức (Nội dung 2.1) -Khái quát Đường lối CNH-HĐH đất nước (Nội dung 2.1.1)... lại điểm vấn đề nghiên cứu tiểu luận (1), (2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Kiến thức 2.1.1.Khái quát Đường lối công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất

Ngày đăng: 26/05/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan