1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

báo cáo thăm dò nâng cấp trữ lượng

47 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 677  BÁO CÁO THĂM DÒ NÂNG CẤP MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TÂY NAM TÀ ZÔN XÃ HÀM ĐỨC, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN (TRỮ LƯỢNG TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010) Bình Thuận, năm 2010 CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 677  Tác giả: Phạm Thị Linh, Nguyễn Tiến Sơn, Nguyễn Đăng Sơn, Trần Tuệ, Phan Đăng Phong, Hoàng Yến Chủ nhiệm: Phan Đăng Phong BÁO CÁO THĂM DÒ NÂNG CẤP MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TÂY NAM TÀ ZÔN XÃ HÀM ĐỨC, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN (TRỮ LƯỢNG TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010) CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN Bình Thuận, năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 III CƠ QUAN VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CƠNG TÁC THĂM DỊ CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ VÀ DIỆN TÍCH MỎ .8 II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN III KINH TẾ NHÂN VĂN IV SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 11 A SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC .11 B ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ 12 CHƯƠNG III CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 14 I CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 14 II PHÂN LOẠI NHÓM MỎ VÀ MẠNG LƯỚI THĂM DÒ 17 III CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT 17 IV CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 21 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA ĐÁ XÂY DỰNG 24 I THÀNH PHẦN THẠCH HỌC, KHOÁNG VẬT 24 II THÀNH PHẦN HÓA HỌC 24 III THÀNH PHẦN VI LƯỢNG 25 IV HÀM LƯỢNG SO3 26 V ĐẶC TÍNH PHĨNG XẠ 27 VI TÍNH CHẤT CƠ LÝ 27 VII TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ CỦA ĐÁ XÂY DỰNG 29 CHƯƠNG V ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 32 I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 32 TÍNH LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MOONG KHAI THÁC 33 II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 33 III ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 37 CHƯƠNG VI CƠNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN 38 I CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG 38 II CẤP TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN 38 III PHÂN KHỐI TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN 39 IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 39 V KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG 40 VI TÍNH TRỮ LƯỢNG KIỂM TRA 41 MỞ ĐẦU Để tự đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cho việc tu sửa đường Quốc lộ công trình xây dựng khác, cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677 tiến hành thăm dò mỏ Tây Nam Tà Zôn theo giấy phép số 473/KHKT ngày 25/05/1995 Bộ công nghiệp nặng Công tác thăm dò tiến hành năm 1995 đơn vị tư vấn Cơng ty Địa chất Khống sản (GEOSIMCO) Khối lượng chủ yếu cơng tác thăm dò gồm dọn lộ 100m3; giếng xác định bề dày lớp phủ 3,2m; phân tích mẫu lý đá tồn diện, mẫu lý đá đơn giản, mẫu hóa silicat, 10 mẫu thạch học “Báo cáo thăm dò đá xây dựng mỏ Tây Nam Tà Zôn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” Hội đồng Xét duyệt Trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt Văn số 320/HĐTL ngày 29/01/1996 với trữ lượng đá xây dựng cấp C + C2 10.485 nghìn m3; cấp C1: 3.234 nghìn m3, cấp C2: 7.251 nghìn m3 Ngày 27/12/1996, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận Quyết định số 3994QĐ/ĐCKS cho phép Công ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677 phép khai thác đá xây dựng mỏ Tây Nam Tà Zơn với trữ lượng 10.485 nghìn m3 Mỏ Công ty khai thác từ năm 1997 đến Theo báo cáo Công ty, từ năm 1997 đến tháng 12 năm 2009 khai thác 316.360 m3 đá nguyên khối Đầu năm 2010, Công ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677 phối hợp với Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Địa chất thực công tác chuyển đổi cấp trữ lượng cấp tài nguyên khoáng sản mỏ đá xây dựng Tây Nam Tà Zôn Tuy nhiên báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng không Hội đồng Thẩm định Khống sản tỉnh Bình Thuận thơng qua khối lượng cơng trình thăm dò trước khơng đủ sở tin cậy (chỉ 100m3 dọn lộ, 3,2m giếng, cơng trình khoan) Mặt khác đồ địa hình thăm dò năm 1995 lấy theo tọa độ độc lập, không ăn nhập với tọa độ hội nhập Với nguyên nhân mà việc đưa mỏ vào thăm dò nâng cấp trữ lượng với mạng lưới thăm dò theo quy định Quyết định 06/2006/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hợp lý I CĂN CỨ PHÁP LÝ Báo cáo thăm dò nâng cấp mỏ đá xây dựng Tây Nam Tà Zôn, xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận thành lập dựa sở pháp lý sau: - Quyết định số 2190/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận việc cho Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình giao thơng 677 th đất để khai thác khoáng sản đá xây dựng xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc - Thông báo số 59/TB-STNMT ngày 08 tháng năm 2010 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận việc đăng kí khối lượng thăm dò bổ sung mỏ đá xây dựng Tây Nam Tà Zôn, xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677 - Văn số 17/HĐTĐKS-VPTT ngày 24 tháng năm 2010 Hội đồng Thẩm định Khống sản tỉnh Bình Thuận Theo Hội đồng yêu cầu chủ đầu tư bổ sung khối lượng cơng trình thăm dò theo quy định Quyết định 06/2006/QĐBTNMT - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản VLXD thơng thường than bùn tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005-2010 định hướng đến 2020 HĐND tỉnh Bình Thuận thơng qua UBND tỉnh định phê duyệt - Quyết định số 1652/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 UBND tỉnh Bình Thuận việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khống sản - Thơng tư số 01/TT-BTNMT ngày 23/01/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập đề án thăm dò, khảo sát khống sản rắn - Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07/6/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định phân cấp trữ lượng khống sản rắn - Cơng văn số 3006/BTNMT-VPTL ngày 14/7/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc thực Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT - Hợp đồng kinh tế số 74/HĐKT ngày 16 tháng năm 2010 Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thông 677 với Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Địa chất việc lập đề án, thi cơng cơng tác thăm dò nâng cấp trữ lượng, lập báo cáo kết thăm dò mỏ đá xây dựng Tây Nam Tà Zơn diện tích 18,0ha UBND tỉnh Bình Thuận cấp phép khai thác năm 1996 II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ Mục tiêu: - Xác định đặc điểm phân bố đá xây dựng diện tích thăm dò 18ha - Làm sáng tỏ điều kiện địa chất, điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình, điều kiện khai thác mỏ diện tích 18,0ha - Nghiên cứu tồn diện chất lượng tính trữ lượng đá xây dựng đến cote +40m cho mục đích làm vật liệu xây dựng - Tính tài nguyên đá xây dựng phần sâu từ cote +40m đến cote +20m Nhiệm vụ cơng tác thăm dò sau: - Lập đồ địa hình tỷ lệ 1/2.000 khu vực thăm dò - Khoan máy 401,0 m, đào 4,1 m hố để nghiên cứu đặc điểm, tính chất đất đá làm sáng tỏ điều kiện địa chất, địa chất thủy văn - địa chất cơng trình mỏ - Lấy phân tích loại mẫu để đánh giá chất lượng tính trữ lượng đá xây dựng Kết đạt sau: - Diện tích thăm dò 18,0ha - Tổng trữ lượng đá xây dựng tính đến cote +40m: 8.183.204 m3 Trong đó: + Cấp 121 đá phun trào: 3.163.325 m3 + Cấp 122 đá phun trào: 4.745.204 m3, đá granit: 274.855 m3 Tổng 121+122 đá phun trào: 7.908.349 m3, đá granit: 274.855 m3 - Tổng khối lượng đất bóc: 238.375 m3 + Hệ số đất bóc tồn mỏ: 0,03 - Tài ngun đá xây dựng từ cote +40m đến cote +20m: 3.449.176 m3 Trong đá phun trào: 2.985.197 m3; đá granit: 464.520 m3 - Chi phí thăm dò là: 850.530.630 đồng - Giá thành thăm dò là: 104 đồng/ 1m3 III CƠ QUAN VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CƠNG TÁC THĂM DỊ Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thông 677 Cơ quan tư vấn: Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Địa chất thuộc Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam Thời gian thi công thực địa từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010 Cơng tác văn phòng thực địa báo cáo tổng kết từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010 Báo cáo thành lập tập thể tác giả: KS Lê Thị Hoa, KS Hoàng Yến, KS Phan Đăng Phong, KS Nguyễn Tiến Sơn, KS Trần Tuệ IV KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ Bảng Bảng tổng hợp khối lượng công tác thăm dò TT Hạng mục cơng việc ĐVT A B I II LẬP ĐỀ ÁN THĂM DỊ Lập đề án thăm dò Can in xuất đề án CƠNG TÁC THĂM DỊ Cơng tác trắc địa Đưa cơng trình thực địa Đo thu cơng trình Cơng tác địa chất, ĐCTV, ĐCCT Lộ trình lập BĐ địa chất tỷ lệ 1/2.000 Đo vẽ lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/2.000 (hệ số 2,5) Bơm nước thí nghiệm lỗ khoan Quan trắc động thái nước LK III Công tác khoan, khai đào Khoan đất cấp III Khoan đá cấp X Đào hố đất đá cấp III Bơm nước phục vụ cho khoan đất cấp III Bơm nước phục vụ cho khoan đá cấp X IV Công tác mẫu Lát mỏng thạch học Mẫu hóa silicat Mẫu lý đất nguyên dạng Cơ lý đá Mẫu hóa SO3 Mẫu đo tham số phóng xạ Mẫu mài mòn tang quay Mẫu độ bám dính nhựa đường Mẫu nén dập xilanh 10 Mẫu hàm lượng thoi dẹt 11 Mẫu quang phổ 12 Mẫu hóa học nước Khối lượng Đề án Thực hiên Tăng - Giảm Thgtổ Bộ 6 0 CT CT 18 18 0 18 18 Km2 0,18 0,18 lần lần 36 0 -1 -36 m m m m m 394,5 2,0 394,5 6,1 394,9 4,1 6,1 394,9 0,1 0,4 2,1 0,1 0,4 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 12 29 12 12 3 3 10 12 24 12 12 3 3 0 -2 0 0 0 0 TT 13 C Hạng mục công việc ĐVT Mẫu vi trùng nước TỔNG KẾT BÁO CÁO Tổng kết, viết báo cáo (5%B) Can in, xuất báo cáo Mẫu Bcáo Bộ Khối lượng Đề án Thực hiên 1 6 Tăng - Giảm 0 Như hầu hết khối lượng thực theo đề án duyệt Một số hạng mục có chênh lệch không lớn - Riêng hạng mục bơm nước thí nghiệm quan trắc mực nước lỗ khoan khơng thực tất lỗ khoan, kể moong khai thác hữu khơng có nước - Đối với hạng mục cơng tác mẫu có chênh lệch mẫu lý đá, lý đất chủ ý tác giả để đủ sở đánh giá chất lượng tính trữ lượng mỏ - Cơng tác thi cơng khoan thăm dò có chênh lệch khơng đáng kể Nhìn chung chênh lệch khối lượng đề án với thực không lớn, không ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo Để hoàn thành báo cáo kết thăm dò, tập thể tác giả nhận hỗ trợ tạo điều kiện đồng nghiệp Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Địa chất, Công ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677, chun viên Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ VÀ DIỆN TÍCH MỎ Vị trí địa lý Khu thăm dò mỏ đá xây dựng Tây Nam Tà Zơn nằm chân sườn phía Tây Nam núi Tà Zôn, thuộc địa phận xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Mỏ cách thành phố Phan Thiết khoảng 15 km phía Đơng Bắc theo Quốc lộ 1A Ranh giới mỏ diện tích thăm dò Diện tích thăm dò 18ha, nằm ranh giới xác định điểm góc có tọa độ sau: Bảng I.1 Tọa độ khu vực thăm dò Tọa độ VN2000 Bình Thuận, múi độ X (m) Y(m) 1.221.826 463.881 1.221.668 464.073 1.221.333 464.196 1.221.060 464.167 1.220.816 464.032 1.221.427 463.898 II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Địa hình Tà zơn dạng núi sót, cao đồng ven biển Núi Tà Zơn có độ cao đỉnh 382 mét, đỉnh nhọn, sườn dốc 30-350 Vùng đồng tiếp giáp núi tương đối phẳng, cao dần phía Tây Nam Diện tích thăm dò có cao độ từ 50-160m Bề mặt địa hình ngun thủy có thảm thực vật thưa thớt, chủ yếu bụi, gai, thân gỗ Một phận thuộc phần phía Tây diện tích thăm dò khai thác tạo nên moong lớn, nơi sâu có cao độ đáy moong +23m Sơng suối Trong vùng núi Tà Zơn khơng có sơng suối lớn chảy qua, có khe rãnh nhỏ có nước sau mưa lớn nhanh chóng khơ cạn sau Nhìn chung vùng khan nước Đặc điểm khí hậu Theo tài liệu khí tượng thủy văn trạm Phan Thiết khí hậu chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ven biển với hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Tổng lượng mưa hàng năm khoảng 1.093mm, lượng mưa trung bình ngày 88mm Số ngày mưa trung bình lớn năm 49 ngày Nhiệt độ trung bình hàng năm 27OC, trung bình tháng thấp 18,6 oC (tháng 1), tháng cao 36oC (tháng 5,6) Gió: Gió có hướng chủ yếu Đơng Nam kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Gió Tây - Tây Nam từ tháng đến tháng Tốc độ gió trung bình lớn năm 16m/s Vận tốc gió lớn vào ngày 20/6/2004 đạt 27m/s Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 80%, thấp 43% Điểm mốc Bảng I.2 Bảng tổng hợp yếu tố khí tượng trạm Phan Thiết từ năm 2004-2006 Năm Nhiệt độ TB (0C) TB 200 200 200 TB Max Min Mưa (mm) Tổng Max Số ngày Tổng lượng bốc (mm) Gió mạnh Hướng Tốc độ (m/s) Độ ẩm (%) TB 27 930 64 99 1295 WS 27 79 27 1094 108 23 1494 E 11 80 27,3 1254 91 24 1349 E 11 80 27,1 27,3 27 1093 1254 930 88 108 64 49 99 23 1379 1494 1295 16 27 11 43 46 42 III KINH TẾ NHÂN VĂN Dân cư kinh tế Dân cư vùng thưa thớt, chủ yếu dân tộc Kinh sống tập trung dọc theo quốc lộ 1A Người dân sinh sống chủ yếu nghề nơng, trồng ăn trái cơng nghiệp Nhìn chung đời sống kinh tế, văn hóa vùng đà phát triển Giao thông Điều kiện giao thông thuận lợi, nằm cạnh đường giao thông QL1A, cách thành phố Phan Thiết 15km phía Đơng Bắc Từ mỏ vận chuyển đá Phan Rang, Phan Thiết tỉnh lân cận dể dàng thuận lợi Năng lượng Trong khu vực thăm dò có điện lưới quốc gia Hệ thống điện lưới xây dựng hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc khai thác sau Nhìn chung vùng kinh tế phát triển IV SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT Khu dự kiến thăm dò khu vực lân cận nghiên cứu địa chất từ lâu Theo lịch sử nghiên cứu chia làm giai đoạn Giai đoạn trước 1975 Việc nghiên cứu địa chất khoáng sản liên quan đến khu vực nghiên cứu giai đọan trước năm 1975 chủ yếu thể cơng trình số tác MA Peticon (1905); E Doucet (1914); H Lantenois (1915); Bouret (1924); J Fromaget (1929, 1934, 1941); C.H Jacop (1932); A Lacroix (1933); E Saurin (1935 1965); H Fontaine Hoàng Thị Thân (1971 - 1975) Nhìn chung cơng trình nêu nét khái lược đặc điểm địa chất khu vực, vấn đề khoáng sản chưa quan tâm nghiên cứu Giai đoạn sau 1975 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, cơng tác điều tra địa chất nhà nước quan tâm đầu tư nghiên cứu Nhiều cơng trình đo vẽ đồ địa chất, tìm kiếm khống sản nghiên cứu chuyên đề địa chất khác tỷ lệ khác công bố Trong giai đoạn này, đáng ý cơng trình sau: - Bản đồ địa chất Nam Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương, Liên Đoàn Bản đồ Địa chất (1979) - Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, Nguyễn Đức Thắng, Đoàn Địa chất 20B - Bản đồ địa chất khống sản nhóm tờ Phan Thiết, tỷ lệ 1:50.000, Hoàng Phương, Liên Đoàn BĐĐC Miền Nam - Bản đồ địa chất khống sản nhóm tờ Tánh Linh, tỷ lệ 1:50.000, Bùi Thế Vinh, Liên Đoàn BĐĐC Miền Nam - Bản đồ địa chất khống sản nhóm tờ Vĩnh An, tỷ lệ 1:50.000, Nguyễn Đức Thắng làm chủ biên (1995-2000) - Đề tài Điều tra địa chất, đánh giá chất lượng, dự báo tài ngun khống sản vùng thung lũng sơng La Ngà thuộc huyện Đức Linh Tánh Linh Sở Công nghiệp Bình Thuận Liên Đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam phối hợp thực (2000-2002) - Tháng 12/2006 UBND tỉnh Bình Thuận định phê duyệt “Quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến khống sản VLXD thơng thường than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 định hướng đến 2020” có vùng nguyên liệu đá xây dựng Suối Kiết Tại chân núi Tà Zơn gần khu thăm dò, ngồi Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng 677 có Cơng ty VLXD Cơ khí Tà Zơn vài doanh nghiệp khác Công ty Công ty Thủy lợi tỉnh … khai thác đá xây dựng phục vụ cho nhu cầu chỗ khu vực lân cận Cho đến thời điểm lập báo cáo tài liệu nghiên cứu vừa nêu khẳng định khu vực thăm dò chưa phát loại hình khống sản q Các khống sản có mặt khu vực chủ yếu đá xây dựng 10 Tuy nhiên vấn đề khó khăn khu mỏ khơng có nước để phục vụ sinh hoạt, sản xuất xử lý mơi trường Vì vậy, tiến hành khai thác mỏ phải tìm kiếm nguồn nước từ nơi khác dẫn vào mỏ thiết kế hồ chứa nước nhân tạo Tính lượng nước chảy vào moong khai thác a Các nguồn nước có khả chảy vào mỏ Khi khai thác mỏ, nguồn nước sau có khả chảy vào mỏ: - Nước mưa rơi trực tiếp vào moong khai thác - Nước mặt chảy tràn vào moong khai thác - Nước đất chảy vào moong khai thác b Phương pháp tính tốn Lượng nước có khả chảy vào mỏ có nguồn nói Tuy nhiên qua kết thăm dò cho thấy mỏ khơng có nước đất Đồng thời loại trừ lượng nước mặt chảy vào moong khai thác biện pháp đắp đê bao quanh khai trường nguồn nước chảy vào mỏ nước mưa rơi trực tiếp Lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống mỏ tính theo cơng thức: Q1 = F x Z Trong đó: F diện tích hứng nước, diện tích mỏ (180.000 m2), Z: lượng mưa ngày lớn (108 mm) Thay số vào ta có lượng mưa rơi trực tiếp xuống moong khai thác là: Q1 = F x Z = 180.000 m2 x 0,108m = 19.440 m3/ngày Với lượng nước tháo khơ cách bơm cưỡng khỏi mỏ, tháo khô tự nhiên khai thác địa hình dương II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Các tượng địa chất động lực Trong phạm vi thăm dò lớp phủ mỏng (trung bình 1,3m) thành phần đất chủ yếu sét bột cát lẫn sạn sỏi, cục tảng dăm mảnh đá đá gốc bị phong hóa dở dang Với đặc trưng trên, tượng địa chất động lực chủ yếu bao gồm: - Hiện tượng trượt lở bờ moong khai thác lớp phủ Lớp phủ phạm vi mỏ cấu tạo lớp đất có tính chất lý mềm yếu Do khai thác xuống sâu, với độ dốc bờ moong tác dụng trọng lực làm cho đất phủ trượt xuống lòng moong, gây nguy hiểm cho người thiết bị Khi tiến hành bóc lớp đất phủ, góc dốc bờ moong phải nhỏ góc dốc an tồn cho phép Trong q tình khai thác, cần thiết phải có biện pháp trồng xanh dọc biên giới khai trường để gia cố bờ moong, tăng sức chống trượt đất - Hiện tượng sạt lở bờ moong khai thác đá Hiện tượng xảy khai thác đá với góc dốc bờ moong lớn Dưới tác dụng trọng lực, đá lăn trượt xuống lòng moong khai thác, khai thác đới nứt nẻ, nên để hạn chế tượng này, góc dốc bờ moong khai thác phải nhỏ góc dốc an toàn cho phép, đồng thời chiều cao tầng khai thác không lớn Cấu trúc địa chất đặc tính ĐCCT lớp đất Lớp 1: Dăm sạn sỏi lẫn bột cát mảnh vụn đá Lớp phân bố bề mặt với bề dày trung bình 1,3m Thành phần gồm dăm, sạn, sỏi, cát bột sét lẫn đá cục tảng, bở rời 33 Tính chất lý lớp sau : Tỷ trọng 2,66 g/cm3 Độ ẩm tự nhiên 14,18 % Lớp 2: Đá phun trào hệ tầng Nha Trang Chúng phân bố phần lớn diện tích thăm dò, thành phần chủ yếu ryolit porphyr, tuf ryodacit, andesitodacit, andesit porphyr đá tuf chúng Các đá có cấu tạo khối, đơi chỗ có cấu tạo dòng chảy Đây lớp có điều kiện địa chất cơng trình ổn định, thuận lợi cho trình khai thác mỏ sau Kết thí nghiệm cho thấy tiêu lý trung bình sau: Độ ẩm tự nhiên: 0,34% Dung trọng bão hòa: 2,699 g/cm3 Dung trọng tự nhiên: 2,696 g/cm3 Tỷ trọng: 2,77 g/cm3 Lực dính kết: 247,9 kG/cm2 Góc ma sát 41o33’ Cường độ kháng nén tự nhiên: 1108 kG/cm2 Cường độ kháng nén bão hòa: 935 kG/cm2 Độ hút nước: 0,44% Độ rỗng: 2,83% Lớp 3: Xâm nhập granit phức hệ Đèo Cả Xâm nhập phức hệ Đèo Cả phân bố diện tích nhỏ phía Tây Bắc mỏ Thành phần chủ yếu granit biotit Đây lớp đá có điều kiện địa chất cơng trình ổn định, thuận lợi cho khai thác mỏ Kết thí nghiệm cho thấy tính chất lý lớp sau: Dung trọng tự nhiên: 2,616 g/cm3 Dung trọng bão hòa 2,619g/cm3 Độ rỗng: 3,57% Tỷ trọng: 2,70 g/cm3 Cường độ kháng nén tự nhiên 1126 kG/cm2 Cường độ kháng nén bão hòa 881 kG/cm2 Lực dính kết 251,6 kG/cm2 Góc ma sát trong: 42o17’ Độ hút nước: 0,49% Độ ẩm tự nhiên: 0,39% Phân khu địa chất cơng trình Phân khu địa chất cơng trình dựa ngun tắc sau: - Cấu trúc địa chất, tính chất lý lớp đất đá có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác khai thác mỏ - Đặc điểm địa chất thuỷ văn đất - Điều kiện khai thác mỏ Từ nguyên tắc trên, khu mỏ phân khu địa chất cơng trình - Khu đất mềm rời (khu I) 34

Ngày đăng: 25/05/2019, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÁO CÁO THĂM DÒ NÂNG CẤP MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TÂY NAM TÀ ZÔN XÃ HÀM ĐỨC, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN

    (TRỮ LƯỢNG TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010)

    BÁO CÁO THĂM DÒ NÂNG CẤP MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TÂY NAM TÀ ZÔN XÃ HÀM ĐỨC, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN

    (TRỮ LƯỢNG TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010)

    CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN

    iii. CƠ QUAN VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC THĂM DÒ

    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ

    I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ VÀ DIỆN TÍCH MỎ

    II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

    III. KINH TẾ NHÂN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w