1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

07 hệ thống điều khiển DCS

20 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG I. Nhiệm vụ, phạm vi hệ thống và giới thiệu phần mềm Scala 1. Nhiệm vụ và phạm vi hệ thống Nhà máy Thuỷ điện Sử Pán 1 sẽ được trang bị một hệ thống điều khiển, giám sát, hiện đại, áp dụng công nghệ máy tính. Hệ thống điều khiển, giám sát nhà máy được trang bị nhằm đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy và tối ưu hoá chế độ làm việc của hệ thống các thiết bị công nghệ sau: Điều khiển 02 tổ máy H1, H2. Điều khiển trạm phân phối 110kV. Điều khiển các thiết bị phụ trong nhà máy. Các trang thiết bị điều khiển, giám sát phải tuân theo các tiêu chuẩn Quốc tế thông dụng được áp dụng cho nhà máy thuỷ điện và phù hợp với các quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Hệ thống điều khiển toàn nhà máy được thiết kế với cấu trúc phân cấp, dựa trên công nghệ máy tính hóa, đa chức năng, cấu trúc mở và đảm bảo các yêu cầu sau đây: Hệ thống điều khiển phải có cấu trúc hiện đại, phù hợp với quan điểm mới nhất về điều khiển nhà máy thuỷ điện và xu thế phát triển công nghệ kỹ thuật số hiện nay. Có kết cấu modul nhằm đơn giản hoá việc thiết kế, lắp đặt, thử nghiệm, vận hành và bảo trì. Chức năng điều khiển được xây dựng bằng phần mềm tạo cho hệ thống có tính linh hoạt khi có nhu cầu mở rộng. Cung cấp các chức năng cho SCADA như giám sát, báo tín hiệu, ghi sự kiện, liên lạc dữ liệu và điều khiển từ xa, giao diện vận hành thuận tiện, ổn định và tin cậy. Hệ thống điều khiển phải có chức năng tự kiểm tra để đảm bảo tính sẵn sàng cao và giảm thời gian bảo dưỡng. Với các chức năng điều khiển được xây dựng bằng phần mềm tạo cho hệ thống tín linh hoạt khi có nhu cầu mở rộng. Phù hợp với xu thế phát triển công nghệ kỹ thuật số hiện nay.

1 Mục đích Quy trình quy định ngun tắc, cách thức vận hành xử lý cố hệ thống điều khiển máy tính DCS Nhà máy thuỷ điện A nhằm đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo cho Nhà máy vận hành an toàn hiệu kinh tế Đối tượng áp dụng 1) Công ty B; 2) Ban Giám đốc Nhà máy thủy điện A; 3) Cán an toàn, kỹ thuật, phương thức; 4) Các nhân viên Tổ vận hành; 5) Các nhân viên Tổ sửa chữa Tài liệu viện dẫn 1) Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 2) Luật Lao động ngày 08 tháng 06 năm 2012 3) Quy chuẩn kỹ thuật vận hành Nhà máy điện lưới điện 4) Quy chuẩn kỹ thuật an tồn khai thức thiết trí điện nhà máy điện lưới 5) Quy trình an tồn điện 6) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện 7) Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia 8) Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia 9) Quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia 10) Nội quy lao động Công ty điện Định nghĩa, thuật ngữ viết tắt 4.1 Thuật ngữ: 4.2 Viết tắt: Từ ngữ, Giải thích, định nghĩa ký hiệu ĐĐQG Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) ĐĐM Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền (A1) KSĐH Kỹ sư điều hành Hệ thống điện HTĐ Hệ thống điện NMĐ Nhà máy điện MBA Máy biến áp TU Máy biến điện áp đo lường TI Máy biến dòng điện đo lường H Máy phát Thủy điện D Máy phát Diesel AB Áp tô mát MC Máy cắt điện DCL Dao cách ly DTĐ Dao tiếp đất CC Cầu chì CS Chống sét C Thanh SCADA Hệ thống giám sát điều khiển thu thập số liệu (Supervisory Control And Data Acquisition) DCS Hệ thống điều khiển phân tán (Distributed control system) Sự cố Là tất kiện xảy gây hư hỏng thiết bị, làm giảm khả thiết bị chế độ vận hành có nguy gây hư hỏng thiết bị Nhân viên Là tất người tham gia trực tiếp vào dây chuyền sản xuất điện vận hành Công ty gồm: Trưởng ca nhà máy, Trực gian máy, Trực trung tâm, Trực Cụm đầu mối 5 Nội dung MỤC LỤC Chương I I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Nhiệm vụ, phạm vi hệ thống giới thiệu phần mềm Scala Nhiệm vụ phạm vi hệ thống Giới thiệu phần mềm 250 SCALA: .6 2.1 Giới thiệu chung: 2.2 Những ưu điểm Scala: II Giải pháp cơng nghệ Cấu trúc hệ thống Điều khiển - giám sát từ trung tâm điều độ Cấp điều khiển toàn nhà máy Điều khiển nhóm .10 Mạng điều khiển .15 Hệ thống cảnh báo 15 Chương II I VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 16 Vận hành hệ thống điều khiển 16 Đầu tư lắp đặt hệ thống 16 Yêu cầu hệ thống SCADA/EMS 16 Nhân lực vận hành 17 Điều kiện an toàn 18 Kiểm tra thiết bị vận hành bình thường 18 II Xử lý cố hệ thống điều khiển 19 Máy tính trạm vận hành bị treo .19 Mất nguồn máy tính 19 Giao diện HIM treo không hiển thị DI, DO, AI, AO 20 Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Section 1.1 Nhiệm vụ, phạm vi hệ thống giới thiệu phần mềm Scala Nhiệm vụ phạm vi hệ thống Nhà máy Thuỷ điện Sử Pán trang bị hệ thống điều khiển, giám sát, đại, áp dụng cơng nghệ máy tính Hệ thống điều khiển, giám sát nhà máy trang bị nhằm đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy tối ưu hoá chế độ làm việc hệ thống thiết bị công nghệ sau: - Điều khiển 02 tổ máy H1, H2 - Điều khiển trạm phân phối 110kV - Điều khiển thiết bị phụ nhà máy Các trang thiết bị điều khiển, giám sát phải tuân theo tiêu chuẩn Quốc tế thông dụng áp dụng cho nhà máy thuỷ điện phù hợp với quy định Tập đoàn Điện lực Việt Nam Hệ thống điều khiển toàn nhà máy thiết kế với cấu trúc phân cấp, dựa cơng nghệ máy tính hóa, đa chức năng, cấu trúc mở đảm bảo yêu cầu sau đây: - Hệ thống điều khiển phải có cấu trúc đại, phù hợp với quan điểm điều khiển nhà máy thuỷ điện xu phát triển công nghệ kỹ thuật số - Có kết cấu modul nhằm đơn giản hoá việc thiết kế, lắp đặt, thử nghiệm, vận hành bảo trì - Chức điều khiển xây dựng phần mềm tạo cho hệ thống có tính linh hoạt có nhu cầu mở rộng - Cung cấp chức cho SCADA giám sát, báo tín hiệu, ghi kiện, liên lạc liệu điều khiển từ xa, giao diện vận hành thuận tiện, ổn định tin cậy - Hệ thống điều khiển phải có chức tự kiểm tra để đảm bảo tính sẵn sàng cao giảm thời gian bảo dưỡng - Với chức điều khiển xây dựng phần mềm tạo cho hệ thống tín linh hoạt có nhu cầu mở rộng - Phù hợp với xu phát triển công nghệ kỹ thuật số - Liên lạc kết nối mạng thiết bị máy tính Giới thiệu phần mềm 250 SCALA: 2.1 Giới thiệu chung: - Scala (Scalable Language - Ngôn ngữ có khả mở rộng) ngơn ngữ lập trình đa mẫu hình, thiết kế tích hợp tính lập trình hướng đối tượng lập trình hàm - Scala chạy máy ảo Java tương thích hồn tồn với Java Ngồi chạy NET, nhiên chưa ổn định - Scala có kiểu biên dịch giống Java nên đọc thư viện Java - Ở Scala, số cấu trúc phức tạp môi trường Java hay NET loại bỏ thêm vào số đặc tính ưu việt 2.2 Những ưu điểm Scala: - Scala ngắn gọn, súc tích, dễ đọc, dễ học, dễ hiểu Các cấu trúc Scala nhẹ súc tích, cho phép khai triển giảm kích thước mã nguồn hai ba lần so với Java - Vì giúp cho việc viết mã nhanh việc khai thác dễ Scala xác trang bị hệ thống phát tránh nhiều lỗi ứng dụng thời điểm biên dịch - Scala có tính mở rộng Nó cung cấp ngôn ngữ máy độc đáo, dễ dàng thêm cấu trúc ngơn ngữ theo hình thức thư viện, giúp hỗ trợ lập trình dựa thư viện hàm có sẵn - Chính mã Scala ngắn gọn, súc tích nên dự án thường tận dụng ưu điểm scala kết hợp với Specs2 (ngôn ngữ đặc tả) để thực tự động kiểm tra Section 1.2 Giải pháp cơng nghệ Điều Cấu trúc hệ thống Căn vào quy mô nhà máy, yêu cầu vận hành vai trò nhà máy lưới điện khu vực, thiết kế hệ thống điều khiển giám sát toàn nhà máy với cấp điều khiển giám sát sau: - Các thiết bị điều khiển - giám sát quản lý liệu cấp tồn nhà máy: bố trí phòng điều khiển trung tâm Tại cấp thiết kế thiết bị có chức SCADA - Các thiết bị điều khiển cấp nhóm cho tổ máy, hệ thống kích từ, điều tốc, hệ thống thiết bị phụ: bố trí khu vực phòng điều khiển trung tâm nhằm thuận tiện cho người vận hành thao tác - Các thiết bị điều khiển chỗ: để điều khiển trực tiếp q trình cơng nghệ hệ thống điện tự dùng, hệ thống cấp nước kỹ thuật - Các cấp điều khiển hệ thống điều khiển vận hành theo nguyên tắc phân cấp, thông qua thiết bị chuyển đổi chế độ điều khiển, nghĩa thời điểm hệ thống thiết bị công nghệ phép điều khiển mức Nguồn cung cấp cho hệ thống điều khiển bao gồm: - Nguồn điện xoay chiều: sử dụng điện áp 230VAC - Nguồn điện chiều: sử dụng điện áp 220VDC Nguồn cung cấp cho hệ thống bố trí riêng rẽ để đạt độ an toàn cao có cố mạch cấp nguồn Điều Điều khiển - giám sát từ trung tâm điều độ Danh sách liệu trao đổi với hệ thống SCADA/EMS trung tâm điều độ chủ đầu tư thỏa thuận với EVN ghi rõ thỏa thuận đấu nối phải bao gồm liệu sau: Các liệu trạng thái: - Tổ máy phát (vận hành/không vận hành) - Máy cắt đầu cực (đóng/cắt/khơng xác định) - Máy cắt Trạm phân phối 110kV (đóng/cắt/khơng xác định) - Dao cách ly (đóng/mở) Các liệu thông số vận hành: - Điện áp (kV) - Công suất tác dụng phản kháng lộ đường dây (kW/kVAr) - Công suất phát tổ máy (kW/kVAr) - Tần số (Hz) - Dòng điện (A) Các liệu điều khiển đầu ra: - Máy cắt trạm biến áp (đóng/cắt) - Máy cắt xuất tuyến (đóng/cắt) - Dao cách ly (đóng/mở) Các loại tín hiệu cảnh báo quan trọng khác theo yêu cầu điều độ hệ thống điện Điều Cấp điều khiển toàn nhà máy Hệ thống điều khiển giám sát nhà máy làm nhiệm vụ điều khiển giám sát tồn q trình vận hành hệ thống thiết bị nhà máy Tất thông tin phải hiển thị để người vận hành nhanh chóng thu nhận cách xác, từ đưa lệnh điều khiển cần thiết Các chức SCADA (đối thoại vận hành, thu thập liệu, cảnh báo thông báo kiện, lưu trữ liệu, hiển thị in ấn) thực trạm vận hành máy tính Ngồi thiết bị cần thiết cho tiếp nhận liệu đo lường, hệ thống liệu, đấu nối cái, thiết bị giám sát truyền tín hiệu cần phải trang bị đồng với thiết bị Các thiết bị điều khiển cấp điều khiển nhà máy bố trí phòng điều khiển trung tâm bao gồm: - Hai (03) trạm vận hành số 01, số 02, số 03 (Operating Work Stations-OWS) - Một (01) trạm kỹ thuật máy tính sách tay (Engineering station-ES) - Một (01) trạm đồng thời gian (GPS/NTP) - Hệ thống 02 máy in - Hai cổng kết nối với trung tâm điều độ Section 4.1 Trạm vận hành Nhà máy thuỷ điện Sử Pán trang bị 02 trạm vận hành máy tính có cấu hình mạnh, đảm bảo khả giám sát điều khiển toàn nhà máy trạm 110kV Trạm vận hành số 01, số 02 đặt phòng điều khiển trung tâm nhà máy Các trạm phải có khả điều khiển, giám sát, phải ghi nhận, khởi động, in hiển thị hình loại tín hiệu, kiện, cảnh báo, tình trạng thiết bị, liệu khơng bình thường liệu khứ.v.v theo yêu cầu hay có báo động Trạm vận hành phải xử lý nhất, không hạn chế chức sau: - Thực tính tốn, cập nhật số liệu, lưu trữ hiển thị liệu khứ - Giám sát bước trình tự khởi động tổ máy, đưa kiện thông báo, hiển thị sơ đồ công nghệ, giá trị đo lường, số liệu đường cong đặc tính - Ra lệnh khởi động, dừng máy, điều chỉnh công suất tác dụng phản kháng, chế độ làm việc tổ máy…cho điều khiển nhóm tổ máy Mọi hoạt động phải thực thông qua bàn phím phím chức Section 4.2 Trạm kỹ thuật Trạm kỹ thuật nhà máy 01 phần hệ thống điều khiển thực máy tính cá nhân kiểu xách tay, có khả kết nối với hệ thống điều khiển qua mạng điều khiển nối trực tiếp bảng điều khiển nhóm Trạm kỹ thuật phải cung cấp phương tiện cho việc bảo dưỡng, nâng cấp, thay đổi phần cứng phần mềm, đào tạo vận hành chuyển giao công nghệ Các nhiệm vụ trạm kỹ thuật bao gồm: - Phát triển hệ thống phần mềm - Lập trình hiệu chỉnh ứng dụng - Thiết lập chỉnh sửa sở liệu - Thiết lập chỉnh sửa biểu đồ, bảng số liệu hồ sơ - Thiết lập tham số ban đầu - Khôi phục liệu vận hành khứ - Quản lý hệ thống - Chuẩn đoán cố Section 4.3 Trạm SCADA Trạm SCADA có nhiệm vụ thu thập thông số vận hành nhà máy, lưu trữ thông số kết nối với hệ thống SCADA trung tâm điều độ (A1) Trạm SCADA kết nối trực tiếp với hệ thống mạng điều khiển nhà máy phải liên lạc với trung tâm điều độ thông qua 02 cổng gateway độc lập Trạm máy chủ hỗ trợ đầy đủ trức năng, dịch vụ để trao đổi thơng tin với trung tâm điều độ Section 4.4 Các máy in Tại phòng điều khiển trung tâm nhà máy trang bị máy in kiện máy in laser Các máy in cắm trực tiếp vào mạng điều khiển Phục vụ việc in ấn kiện, cố, thông số vận hành hệ thống Điều Điều khiển nhóm Cấp điều khiển nhóm bao gồm điều khiển sau: - Bộ điều khiển chỗ tổ máy – thiết bị phụ H1, H2 (TUABINE & AUXILIARY #1 – TACP1, TUABINE & AUXILIARY #2 – TACP2) - Tủ kích từ H1, H2 (AUTOMATIC VOLTAGE REGULATOR PANEL #1 - AVRP1, AUTOMATIC VOLTAGE REGULATOR PANEL #2 - AVRP2) - Tủ điều khiển chung (COMMON CONTROL BOARD - CCB) - Các tủ bảo vệ đo lường tổ máy H1, H2 (GENERATOR RELAY & METERING PANAL #1 – GRMP1, GENERATOR RELAY & METERING PANAL #2 – GRMP2) - Tủ máy biến áp hòa đồng (TRANSFORMER CUM SYNCHRONIZING CONTROL PANEL – TSCP) - Tủ bảo vệ máy biến áp (TRANSFORMER PROTECTION PANEL) - Các tủ bảo vệ, đo lường đường dây (LINE RELAY & METERING PANEL #1 – LRMP – 1, LINE RELAY & METERING PANEL #2 – LRMP – 2) - Thiết bị cuối từ xa RTU trạm 110KV (SWITCH YARD RTU) Section 5.1 Điều khiển tổ máy Điều khiển tổ máy bao gồm chức điều khiển giám sát tổ tuabin-máy phát, thiết bị phụ tổ máy Các trình tự khởi động ngừng máy cài đặt điều khiển tổ máy (a) Logic khởi động tổ máy - Các điều kiện khởi động tổ máy: 1) Máy trạng thái ngừng 2) Khóa chế độ để vị trí “Run Mode” 3) Bơm nước kỹ thuật khơng có lỗi 4) Hệ thống kích trục chế độ từ xa 5) Hệ thống dầu áp lực chế độ từ xa 6) Động bơm chiều hệ thống nước chèn trục chế độ từ xa 7) Hệ thống nước kỹ thuật chế độ từ xa 8) Áp lực khí chèn trục tốt - Khởi động thiết bị phụ: 9) Lệnh giải trừ khí chèn trục > Giám sát khí chèn trục giải trừ; 10) Lệnh chạy bơm nước kỹ thuật > Giám sát bơm nước kỹ thuật làm việc; 11) Giám sát mức dầu hệ thống dầu áp lực OPU đảm bảo; 12) Giám sát áp lực hệ thống nước kỹ thuật đảm bảo; 13) Giám sát bơm dầu áp lực cao OPU không lỗi; 14) Lệnh khởi động bơm dầu áp lực OPU; 15) Giám sát áp lực dầu áp lực đảm bảo 16) Giám sát bơm dầu áp lực OPU chạy 17) Giám sát mức dầu hệ thống dầu áp lực OPU đảm bảo 18) Giám sát áp lực hệ thống nước kỹ thuật đảm bảo 19) Giám sát lưu lượng nước chèn trục đảm bảo 20) Giám sát lưu lượng nước làm mát ổ hướng tuabine đảm bảo 21) Giám sát lưu lượng nước làm mát dầu OPU đảm bảo 22) Giám sát hệ thống phanh giải trừ 23) Giám sát cánh hướng nước đóng hồn tồn 24) Giám sát tổ máy trạng thái tĩnh 25) Giám sát van cân van đĩa đóng 26) Giám sát van đĩa đóng 27) Giám sát giải trừ rơ le đầu 86FT 28) Giám sát máy cắt đầu cực cắt 29) Giám sát hệ thống kích trục làm việc 30) Giám sát khơng có tính hiệu từ bảo vệ tổ máy 31) Giám sát nút bấm ngừng cố giải trừ - Tự động khởi động theo logic: 1) Lệnh mở van cân > Giám sát van cân mở hoàn toàn; 2) Giám sát cân áp lực trước sau van đĩa; 3) Sau thời gian trễ 15s; 4) Lệnh mở van đĩa > Giám sát van đĩa mở hoàn toàn; 5) Sau thời gian trễ 10s; 6) Lệnh đóng van cân > Giám sát van cân đóng hồn tồn > Van đĩa mở hồn toàn; 7) Cấp xung 7s giải trừ hệ thống phanh > Giám sát hệ thống phanh giải trừ; 8) Lệnh khởi động hệ thống kích trục > Giám sát hệ thống kích trục làm việc, tổ máy quay; 9) Khi tốc độ > 90%; 10) Lệnh dừng hệ thống kích trục, khởi động hệ thống kích từ; 11) Tăng điện áp máy phát lên định mức, hòa đồng chế độ tự đơng; 12) Lệnh khởi động hòa đồng > Giám sát hòa đồng làm việc; 13) Đóng máy cắt đầu cực; (b) Logic ngừng máy - Logic ngừng bình thường tổ máy: 1) Tổ máy vận hành; 2) Lệnh ngừng tổ máy; 3) Lệnh cắt máy cắt đầu cực; 4) Giám sát máy cắt đầu cực mở; 5) Lệnh đóng hồn tồn cánh hướng; 6) Giám sát máy cắt đầu cực mở, van đĩa mở; 7) Lệnh đóng van đĩa; 8) Giám sát tốc độ < 90%; 9) Đưa hệ thống bơm kích trục vào làm việc; 10) Giám sát tốc độ < 88%; 11) Lệnh dừng hệ thống kích từ; 12) Giám sát tốc độ < 20%; 13) Lệnh phanh tổ máy; 14) Giám sát tổ máy ngừng hoàn toàn; 15) Lệnh dừng hệ thống bơm kích trục > Giám sát hệ thống bơm kích trục dừng; 16) Lệnh dừng bơm dầu áp lực OPU > Giám sát hệ thống bơm dầu áp lực dừng; 17) Lệnh dừng bơm nước kỹ thuật > Giám sát hệ thống bơm nước kỹ thuật dừng; 18) Lệnh đưa hệ thống khí chèn trục vào làm việc > Giám sát hệ thống chèn trục làm việc - Logic dừng máy cố: 1) Rơ le 86FT tác động; 2) Tác động nút bấm Emergency; 3) Lệnh cắt máy cắt đầu cực; 4) Lệnh đóng hồn tồn cánh hướng nước; 5) Lệnh đóng hồn tồn van đĩa; 6) Lệnh đóng van khẩn cấp; 7) Lệnh dừng hệ thống kích từ; 8) Giám sát tốc độ Giám sát hệ thống bơm dầu áp lực dừng; 15) Lệnh dừng bơm nước kỹ thuật > Giám sát hệ thống bơm nước kỹ thuật dừng; 16) Lệnh đưa hệ thống khí chèn trục vào làm việc > Giám sát hệ thống chèn trục làm việc Section 5.2 Điều khiển thiết bị Trạm phân phối 110kV Thiết bị Trạm phân phối 110kV điều khiển, giám sát từ hệ thống máy tính phòng điều khiển trung tâm nhà máy Tại trạm phân phối trang bị 04 tủ điều khiển nhóm cho trạm, chế độ điều khiển, giám sát, thực điều khiển sử dụng thiết bị điện tử thơng minh Để dự phòng cho hệ thống điều khiển máy tính, tủ điều khiển, bảo vệ ngăn trang bị I/O điều khiển kiểu truyền thống Bộ I/O thu thập liệu cho hệ thống điều khiển máy tính Bộ thiết bị điều khiển truyền thống bao gồm sơ đồ nổi, khoá điều khiển v.v… cho phép điều khiển đóng/cắt máy cắt, dao cách ly, đèn thị vị trí máy cắt, dao cách ly, dao nối đất Hệ thống điều khiển cần có chức liên động thao tác phần mềm để đảm bảo an toàn cho người thiết bị thực thao tác điều khiển… Các tủ đo lường, điều khiển bảo vệ trạm 110kV: - Line relay & metering panal #1, 2; - Transformer protection panel; - Switchyard control panel - Bus Bar Diffirentail Protection Panel: EBB (bảo vệ thánh 110kV) Section 5.3 Điều khiển chung toàn nhà máy (Common Control Boar) Toàn thiết bị phụ nhà máy kết nối với tủ điều khiển chung CCB Kết nối với A1 thông qua kết nối địa IP (104) Kết nối với hệ thống DMM DATA (hệ thống đo lương – giám sát) thông qua chuẩn MODBUS Kết nối với hệ thống trạm vận hành SCADA COMPUTER thông qua chuẩn MODBUS Kết nối với hệ thống rơ le – bảo vệ PRO.RELAY thông qua chuẩn truyền thông IEC 61850 Điều Mạng điều khiển Hệ thống mạng sử dụng chuyển mạch cơng nghiệp kiểu quang (Industrial Optical Switch) có độ tin cậy cao chịu môi trường khắc nghiệt nhà máy Tốc độ truyền giữ liệu mạng 1Gbps Liên lạc chuyển mạch thực cáp quang Base-FX có khả chống nhiễu cao Hai (02) chuyển mạch đặt phòng điều khiển trung tâm, kết nối tồn điều khiển nhà máy, TBA dự phòng lẫn Điều Hệ thống cảnh báo Các tín hiệu, cảnh báo trang thiết bị nhà máy báo hình vận hành phòng điều khiển nhà máy tín hiệu ánh sáng, âm tủ điều khiển tương ứng Tùy thuộc vào mức độ khẩn cấp vị trí cố, tín hiệu cảnh báo chng còi lắp đặt vị trí thích hợp nhà máy Trong chế độ vận hành từ xa, cảnh báo tín hiệu âm chng, còi tự động giải trừ sau thời gian phút Hệ thống điều khiển phải thiết kế để nhận biết tất cảnh báo hệ thống hiển thị hình vận hành theo thứ tự thời gian Các cảnh báo chia làm 06 loại: Trip, Alarm, ON, OFF, LEVEL ABOVE L1, LEVEL ABOVE L2 Hệ thống tín hiệu, cảnh báo tủ điều khiển phải sử dụng bảng đèn tín hiệu ánh sáng nhấp nháy tín hiệu âm chng, còi Phải trang bị thiết bị ghi nhận, giải trừ tín hiệu cố v.v Các thiết bị cần thiết cho hệ thống tín hiệu, cảnh báo phải trang bị đầy đủ Đồng thời dạng cố bên hệ thống điều khiển phải có tín hiệu cảnh báo Trong trường hợp số lượng tín hiệu cảnh báo nhiều để hiển thị hình, kiện chưa giải trừ phải đặt theo thứ tự Trên hình thơng báo cho biết có kiện nằm chờ thứ tự Chương II VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Section 7.1 Vận hành hệ thống điều khiển Điều Đầu tư lắp đặt hệ thống Đầu tư, lắp đặt, bảo trì, quản lý vận hành đảm bảo hệ thống DCS, thiết bị đầu cuối RTU/Gateway, hệ thống thông tin phạm vi quản lý đường truyền thông tin, liệu để đảm bảo truyền thông tin, liệu tin cậy liên tục hệ thống SCADA, hệ thống thông tin, hệ thống điều khiển Cấp điều độ có quyền điều khiển Khơng tự ý tách thiết bị liên quan khỏi vận hành dẫn tới gây gián đoạn tín hiệu SCADA, tín hiệu thơng tin điều khiển chưa đồng ý Cấp điều độ có quyền điều khiển (A0, A1) Điều Yêu cầu về hệ thống SCADA/EMS Các trạm biến áp từ cấp điện áp 220kV trở lên phải trang bị hệ thống điều khiển phân tán DCS có hai (02) cổng kết nối trực tiếp, đồng thời độc lập vật lý với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện theo quy định phân cấp vận hành hệ thống điện Các trạm biến áp 110kV phải trang bị hệ thống điều khiển phân tán DCS RTU có hai (02) cổng kết nối trực tiếp, đồng thời độc lập vật lý với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện theo quy định phân cấp vận hành hệ thống điện Các nhà máy điện có cơng suất lắp đặt 30MW nhà máy điện đấu nối vào lưới điện truyền tải phải trang bị hệ thống điều khiển phân tán DCS có hai (02) cổng kết nối trực tiếp, đồng thời độc lập vật lý với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện theo quy định phân cấp vận hành hệ thống điện Đơn vị truyền tải điện khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải có trách nhiệm đầu tư, lắp đặt kết nối đường truyền liệu hệ thống DCS(Gateway)/RTU từ lưới điện thuộc phạm vi quản lý với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện Thiết bị hệ thống DCS(Gateway)/RTU Đơn vị truyền tải điện khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải phải tương thích với hệ thống SCADA/EMS đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện có trách nhiệm tích hợp thông số hệ thống SCADA/EMS đơn vị truyền tải điện khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị truyền tải điện, khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải có trách nhiệm phối hợp với Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện trình thực Trường hợp có thay đổi cơng nghệ hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện quan có thẩm quyền phê duyệt sau thời điểm ký thoả thuận đấu nối dẫn đến phải thay đổi nâng cấp hệ thống DCS(Gateway)/RTU Đơn vị truyền tải điện Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện phải phối hợp với Đơn vị truyền tải điện Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải để thực hiệu chỉnh cần thiết Đơn vị truyền tải điện Khách hàng phải có trách nhiệm đầu tư, nâng cấp hệ thống DCS (Gateway)/RTU để đảm bảo kết nối với hệ thống SCADA/EMS Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện Yêu cầu danh sách liệu tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị thuộc hệ thống DCS (Gateway)/RTU quy định cụ thể Quy định yêu cầu kỹ thuật quản lý vận hành hệ thống SCADA/EMS Tập đoàn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm xây dựng Quy định yêu cầu kỹ thuật quản lý vận hành hệ thống SCADA/EMS trình Cục Điều tiết điện lực ban hành Điều 10 Nhân lực vận hành Vận hành hệ thống điều khiển giao cho nhân viên vận hành qua đào tạo, kiểm tra đạt yêu cầu phân công nhiệm vụ Người vận hành không phép đưa ổ USB vào máy tính điều khiển để chép, cài đặt liệu Công việc dành cho kỹ sư có chun mơn phép GĐNM (Việc đưa ổ USB vào không cách có nguy lây nhiễm virus tồn hệ thống gây treo máy tính chủ, thiết bị điều khiển) Khơng cho phép người khơng có nhiệm vụ truy cập hệ thống điều khiển, hạn chế đăng nhập máy tính trạm kỹ thuật Nhân viên vận hành cần thuộc tín hiệu cảnh báo, cố điều khiển để phán đốn nhanh tình hình Các tín hiệu thể điều khiển dạng tiếng Anh Nhân viên vận hành cần phải thao tác thành thạo chuyển đổi trang đồ họa để nhận biết tính hình vận hành bình thường thiết bị xử lý cố nhanh chóng Trong vận hành bình thường trang đồ họa bố trí khơng trùng lặp để thuận tiện cho việc quan sát, phán đoán xử lý cố nhanh, xác Mỗi thực lệnh phải biết chắn thực lệnh gì, đặc biệt lệnh đóng/cắt, khởi động/dừng thiết bị Thơng thường có hộp thoại xác nhận lệnh ta thực Nếu chắn bấm “Xác nhận”, chưa chắn bấm “Thốt” để kiểm tra lại Điều 11 Điều kiện an toàn Hệ thống DCS phải nguồn cấp ổn định có nguồn dự phòng Định kỳ phải kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng toàn thiết bị Khi tách hệ thống sửa chữa bảo dưỡng phải đảm bảo ngừng hết hệ thống cấp trường, cắt nguồn điện đến hệ thống, làm biện pháp an toàn theo quy định Điều 12 Kiểm tra thiết bị vận hành bình thường Section 12.1 Kiểm tra tủ AVR, GRMP, TACP, TSCP , CCB - Kiểm tra nguồn cấp DC, AC, PLC, I/O sẵn sàng làm việc - Kiểm tra điều khiển PCL làm việc bình thường - Kiểm tra hệ thống truyền thông sẵn sàng làm việc - Kiểm tra khóa chọn chế độ điều khiển chế độ phù hợp - Kiểm tra thiết bị bình thường khơng có tượng phát nhiệt cục - Kiểm tra hình LCD khơng có cảnh báo nào, khơng có tượng treo Section 12.2 Kiểm tra trạm vận hành - Các máy tính làm việc bình thường khơng có tượng đơ, treo máy - Các trang đồ họa bố trí hợp lý thuận tiện cho việc điều khiển, giám sát hệ thống - Nguồn cấp cho hệ thống đầy đủ kể nguồn dự phòng Section 12.3 Các hệ thống khác - Hệ thống mạng truyền thông sẵn sàng - Hệ thống đồng thời gian làm việc tốt - Hệ thống máy in kết nối tốt với hệ thống, khơng có tín hiệu Fault Section 12.4 Điều 13 Xử lý cố hệ thống điều khiển Máy tính trạm vận hành bị treo Section 13.1 Hiện tượng - Không thực thao tác hệ thống điều khiển - Không thực việc chuyển đổi trang đồ họa - Máy chậm, treo trang đồ họa Section 13.2 Nguyên nhân - Máy tính bị treo - Bộ nhớ máy đầy - Máy bị lây nhiễm vi rút Section 13.3 Cách xử lý - Thao tác khởi động lại máy tính - Truy cập vào máy tính trạm kỹ thuật, thực cài đặt lại nhớ - Quét vi rút máy tính (do nhân viên đào tạo thực hiện) Điều 14 Mất nguồn máy tính Section 14.1 Hiện tượng - Các hình tắt, đèn báo nguồn khơng sáng - Case máy tính khơng chạy Section 14.2 Nguyên nhân - Chạm chập nhảy AB cấp nguồn cho trạm máy tính - Có phụ tải lớn đóng vào hệ thống - Hỏng nguồn Case máy tính - Hư hỏng hệ thống UPS Section 14.3 Cách xử lý - Kiểm tra lại toàn hệ thống xác định điểm ngắn mạch Nếu toàn hệ thống bình thường (các AB cấp nguồn khơng có tượng phát nhiệt, cháy nổ) cho phép đóng lại AB - Kiểm tra loại bỏ phụ tải đóng thêm, đưa hệ thống trở lại vận hành bình thường - Nếu hỏng nguồn Case máy tính tiến hành thay - Nếu hư hỏng hệ thống UPS, ghi sổ thiếu sót thiết bị báo cáo Giám đốc sản xuất để có phương án sửa chữa Điều 15 - Giao diện HIM treo không hiển thị DI, DO, AI, AO Thực khởi động lại giao diện HMI ... hệ thống điều khiển máy tính, tủ điều khiển, bảo vệ ngăn trang bị I/O điều khiển kiểu truyền thống Bộ I/O thu thập liệu cho hệ thống điều khiển máy tính Bộ thiết bị điều khiển truyền thống bao... .15 Hệ thống cảnh báo 15 Chương II I VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 16 Vận hành hệ thống điều khiển 16 Đầu tư lắp đặt hệ thống 16 Yêu cầu hệ. .. CỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Section 7.1 Vận hành hệ thống điều khiển Điều Đầu tư lắp đặt hệ thống Đầu tư, lắp đặt, bảo trì, quản lý vận hành đảm bảo hệ thống DCS, thiết bị đầu cuối RTU/Gateway, hệ

Ngày đăng: 23/05/2019, 13:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

    Section 1.1 Nhiệm vụ, phạm vi hệ thống và giới thiệu phần mềm Scala

    1. Nhiệm vụ và phạm vi hệ thống

    2. Giới thiệu phần mềm 250 SCALA:

    2.1. Giới thiệu chung:

    2.2. Những ưu điểm của Scala:

    Section 1.2 Giải pháp công nghệ chính

    Điều 2. Cấu trúc hệ thống

    Điều 3. Điều khiển - giám sát từ trung tâm điều độ

    Điều 4. Cấp điều khiển toàn nhà máy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w